1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG HÀNH VI ở TRẺ rối LOẠN PHỔ tự kỷ

106 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 564,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HÀNH VI Ở TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Chuyên ngành : Tâm thần Mã số : CK 62722245 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn 2.TS Tạ Thị Minh Tâm HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học Bộ mơn Tâm thần trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện Tâm thần Hà Nội tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Đảng uỷ, Ban giám đốc, khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung Ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin đặc biệt bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS TS BS Nguyễn Văn Tuấn, Chủ nhiệm Bộ Môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội - TS Tạ Thị Minh Tâm, Trường Đại học Charite- Cộng hòa liên bang Đức Là người thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới toàn thể cán nhân viên Bộ môn Tâm thần, Bệnh viện Tâm thần Hà Nội, gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên giúp đỡ q trình nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2019 Trần Thị Thu Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố chương trình Hà Nội,ngày tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Thu Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABC Abberrant Behavior Checklist - Thang đánh giá hành vi bất thường RLPTK Autism Spectrum Disorder- Rối loạn phổ tự kỷ BN Bệnh nhân CARS Children Autism Rating Scale- Thang điểm tự kỷ trẻ em CDC Centers of Disease Control- Trung tâm kiểm soát bệnh tật CPTTT Chậm phát triển tâm thần, vận động DSM V Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, tái lần thứ (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 5th edition) ICD 10 Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan (International Classification of Diseases 10 edition) M-CHAT Bảng đánh giá trẻ tự kỷ (Modified Check- list Autism in Toddler) RLHV Rối loạn hành vi RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ RLGN Rối loạn giấc ngủ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Rối loạn phổ tự kỷ 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 Lịch sử khái niệm .3 Bệnh nguyên bệnh sinh Biểu lâm sàng .7 Chẩn đoán Điều trị, can thiệp 13 1.2 Rối loạn hành vi 15 1.2.1 Khái niệm hành vi rối loạn hành vi 15 1.2.2 Các loại rối loạn hành vi thường gặp trẻ rối loạn phổ tự kỷ 15 1.2.3 Các biểu rối loạn hành vi trẻ rối loạn phổ tự kỷ 16 1.1.4 Bộ công cụ đánh giá hành vi rối loạn phổ tự kỷ 20 1.3 Nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ giới Việt Nam 22 1.3.1 Trên giới .22 1.3.2 Tại Việt Nam .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.8 Các biến số số nghiên cứu .27 Phương pháp thu thập số liệu 27 Phương pháp phân tích số liệu 28 Quy trình nghiên cứu 29 Đạo đức nghiên cứu 29 Sai số hạn chế nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Phân bố tuổi giới đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Tiền sử sản nhi 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng hành vi trẻ rối loạn phổ tự kỷ 37 3.2.1 Chẩn đoán bệnh 37 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm hành vi .38 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng hành vi theo yếu tố liên quan .44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 48 4.1.1 Đặc điểm tuổi 48 4.1.2 Đặc điểm giới 49 4.1.3 Đặc điểm tiền sử sản nhi .50 4.2 Đặc điểm lâm sàng hành vi trẻ rối loạn phổ tự kỷ 52 4.2.1 Chẩn đoán bệnh 52 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng theo nhóm hành vi .53 4.3 Đặc điểm lâm sàng hành vi theo yếu tố liên quan .57 4.4 Các biện pháp can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ .58 KIẾT LUẬN .60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi theo giới tính 33 Bảng 3.2 Phân bố nhóm tuổi chẩn đốn .34 Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn nghề nghiệp bố mẹ 34 Bảng 3.4 Đặc điểm q trình thai sản chăm sóc thai sản 35 Bảng 3.5 Đặc điểm hành vi kích thích 38 Bảng 3.6 Đặc điểm hành vi thờ 39 Bảng 3.7 Đặc điểm hành vi định hình 40 Bảng 3.8 Đặc điểm hành vi tăng động 41 Bảng 3.9 Đặc điểm hành vi giao tiếp bất thường 42 Bảng 3.10 Điểm trung bình CARS theo giới theo nhóm tuổi .43 Bảng 3.11 Đặc điểm hành vi kèm phân loại theo nhóm tuổi .46 Bảng 3.12 Đặc điểm hành vi kèm phân loại theo thang đo CARS .47 Bảng 3.13 Đặc điểm rối loạn hành vi phân loại CARS theo giới tính 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu .33 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm vấn đề sức khỏe biến chứng thời kỳ thai sản 36 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm biến chứng chu sinh trẻ 36 Biểu đồ 3.5 Phân loại mức độ tự kỷ theo thang đo CARS 37 Biểu đồ 3.6 Điểm trung bình nhóm hành vi theo thang đo ABC 43 Biểu đồ 3.7 Điểm trung bình nhóm hành vi theo nhóm tuổi .44 Biểu đồ 3.8 Điểm trung bình nhóm hành vi theo thang đo CARS 45 Biểu đồ 3.9 Đặc điểm triệu chứng hành vi khác kèm rối loạn tự kỷ .46 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder-RLPTK) tình trạng xuất sớm từ giai đoạn thơ ấu, độ nghiêm trọng thay đổi qua nhiều mức, đặc trưng suy giảm kỹ tương tác xã hội, vấn đề giao tiếp hành vi định hình, lặp lại Những khó khăn gây trở ngại cho cá nhân môi trường xã hội, học tập việc làm Trong rối loạn phổ tự kỷ rối loạn tự kỷ nhóm lớn điển hình, đại diện nhất, cốt lõi phổ rối loạn Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), mức độ phổ biến chứng “Rối loạn Phổ tự kỷ” 1/160 người, chiếm 7.6 triệu DALYs (Disability Adjusted Life Years - Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật) 0.3 % gánh nặng bệnh tật toàn cầu [1] Dựa nghiên cứu dịch tễ học thực 50 năm qua, tỷ lệ mắc rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) dường gia tăng toàn cầu [2] Theo liệu năm 2018, 160 trẻ có em mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ Rối loạn phổ tự kỷ thời thơ ấu có xu hướng tồn đến tuổi thiếu niên trưởng thành [2] Trẻ em mắc chứng tự kỷ không đe dọa đến tính mạng lại chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả học tập, khả thích nghi xã hội khả tự lập sống trở thành gánh nặng gia đình xã hội Trong số người mắc rối loạn phổ tự kỷ sống độc lập, số khác bị khuyết tật nghiêm trọng, cần chăm sóc hỗ trợ suốt đời [2] Các biểu rối loạn hành vi thường gặp trẻ hành vi kích thích, hăng, hành vi tăng động, xung động, hành vi bất thường giao tiếp tương tác xã hội, hành vi định hình, thu hẹp lặp lặp lại, thụ động/ thờ cách ly xã hội Bên cạnh triệu chứng điển hình, trẻ tự kỷ thường có nhiều rối loạn hành vi khác như: Tăng động, tính, xung động, tự làm đau, tự kích thích, kèm theo rối loạn cảm giác, rối loạn ăn uống, rối loạn giấc ngủ…[2] Những hành vi ảnh hưởng lớn đến sống hàng ngày, gánh nặng kinh tế tâm lý gia đình có trẻ tự kỷ làm hạn chế hiệu trình điều trị, can thiệp Đặc biệt, rối loạn hành vi rào cản lớn khả hòa nhập xã hội trẻ tự kỷ bắt đầu học độ tuổi học đường, vị thành niên, chí suốt độ tuổi trưởng thành Nghiên cứu đặc điểm rối loạn hành vi trẻ tự kỷ, ảnh hưởng hành vi cần thiết để cung cấp thơng tin hữu ích cho việc tìm hiểu nguyên nhân, tìm cách thức điều trị can thiệp hành vi trẻ tự kỷ Trên giới, số cơng trình nghiên cứu sâu RLHV trẻ tự kỷ thực Ở Việt Nam, có số nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, can thiệp điều trị yếu tố liên quan trẻ tự kỷ, chưa có nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu mơ tả đặc điểm hành vi trẻ mắc RLPTK 44 V M Hoang, T V Le, T T Q Chu, et al (2019) Prevalence of autism spectrum disorders and their relation to selected socio-demographic factors among children aged 18-30 months in northern Vietnam 2017 Int J Ment Health Syst, 13, 29 45 Vũ Thương Huyền (2014) Đánh giá RLHV ăn uống trẻ tự kỷ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Y Hà Nội, 40-45 46 Thành Ngọc Minh (2013) Đặc điểm lâm sàng, khả học tập hoà nhập xã hội trẻ tự kỷ 6- 12 tuổi sống Hà Nội Tài liệu Hội nghị Tâm thần học toàn quốc, Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai, 1-3 47 Nguyễn Thị Tho (2013) Tìm hiểu nhận biết cha mẹ trẻ tự kỷ bất thường rối loạn tự kỷ, luận văn thạc sỹ Đại học Y Hà Nội, 1-5 48 T Van Cong, B Weiss, K N Toan, et al (2015) Early identification and intervention services for children with autism in Vietnam, Health Psychol Rep, 3(3), 191-200 49 V S Ha, A Whittaker, M Whittaker, et al (2014) Living with autism spectrum disorder in Hanoi, Vietnam, Soc Sci Med, 120, 278-85 50 Karen Pierce, Stephen J Glatt, Gregory S Liptak, et al (2009) The power and promise of identifying autism early: insights from the search for clinical and biological markers, Annals of clinical psychiatry Official journal of the American Academy of Clinical Psychiatrists, 21(3), 132-147 51 Abhinob Baruah, Kajal Singla, Poonam Narwat, et al (2018) Gender Bias in Autism Spectrum Disorders-A Review Journal of Clinical and Diagnostic Research, 12, 112-123 52 M Samms-Vaughan, M H Rahbar, A S Dickerson, et al (2017) The diagnosis of autism and autism spectrum disorder in low- and middle-income countries: Experience from Jamaica Autism, 21(5), 564-572 53 S L Ferri, T Abel, E S Brodkin (2018) Sex Diferences in Autism Spectrum Disorder: a Review Curr Psychiatry Rep, 20(2), 54 D M Werling, D H Geschwind (2013) Sex diferences in autism spectrum disorders Curr Opin Neurol, 26(2), 53146 55 Laura A Schieve, Lin H Tian, Carolyn Drews-Botsch, et al (2018) Autism spectrum disorder and birth spacing: Findings from the study to explore early development (SEED) Autism research : official journal of the International Society for Autism Research, 11(1), 81-94 56 M Ng, J G de Montigny, M Ofner, et al (2017) Environmental factors associated with autism spectrum disorder: a scoping review for the years 2003-2013 Health promotion and chronic disease prevention in Canada : research, policy and practice, 37(1), 1-23 57 Katja M Lampi, Liisa Lehtonen, Phuong Lien Tran, et al (2012) Risk of autism spectrum disorders in low birth weight and small for gestational age infants The Journal of pediatrics, 161(5), 830-836 58 Paula Krakowiak, Cheryl K Walker, Andrew A Bremer, et al (2012) Maternal metabolic conditions and risk for autism and other neurodevelopmental disorders Pediatrics, 129(5), e1121-e1128 59 C J Newschafer, L A Croen, J Daniels, et al (2007) The epidemiology of autism spectrum disorders Annu Rev Public Health, 28, 235-58 60 F M Bercum, K M Rodgers, A M Benison, et al (2015) Maternal Stress Combined with Terbutaline Leads to Comorbid Autistic-Like Behavior and Epilepsy in a Rat Model J Neurosci, 35(48), 15894-902 61 Maureen M Black (2008) Efects of vitamin B12 and folate deficiency on brain development in children Food and nutrition bulletin, 29(2 Suppl), S126-S131 62 Nguyễn Thị Hương Giang (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trẻ tự kỷ từ 18 đến 36 tháng Bệnh viện Nhi Trung ương 63 B Zoritch, I Roberts, A Oakley (2016) WITHDRAWN: Day care for pre-school children Cochrane Database Syst Rev, 10, Cd000564 64 E Rellini, D Tortolani, S Trillo, et al (2004) Childhood Autism Rating Scale (CARS) and Autism Behavior Checklist (ABC) correspondence and conflicts with DSM-IV criteria in diagnosis of autism J Autism Dev Disord, 34(6), 703-8 65 Trần Thị Ngọc Hồi (2014) Đặc điểm lâm sàng hành vi trẻ tự kỷ 36-72 tháng tuổi điều trị khoa tâm bệnh bệnh viện nhi trung ương, luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 66 N F Minshawi, S Hurwitz, J C Fodstad, et al (2014) The association between self-injurious behaviors and autism spectrum disorders, Psychol Res Behav Manag, 7, 125-36 67 A P Hill, K E Zuckerman, A D Hagen, et al (2014) Aggressive Behavior Problems in Children with Autism Spectrum Disorders: Prevalence and Correlates in a Large Clinical Sample Res Autism Spectr Disord, 8(9), 11211133 68 T C McFayden, J Albright, A E Muskett, et al (2019) Brief Report: Sex Differences in ASD Diagnosis-A Brief Report on Restricted Interests and Repetitive Behaviors, J Autism Dev Disord, 49(4), 1693-1699 69 A Pickles, E Simonof, G Conti-Ramsden, et al (2009) Loss of language in early development of autism and specific language impairment, J Child Psychol Psychiatry, 50(7), 843-52 70 K A Schreck, J A Mulick, A F Smith (2004) Sleep problems as possible predictors of intensified symptoms of autism, Res Dev Disabil, 25(1), 57-66 71 P Krakowiak, B Goodlin-Jones, I Hertz-Picciotto, et al (2008) Sleep problems in children with autism spectrum disorders, developmental delays, and typical development: a population-based study, J Sleep Res, 17(2), 197-206 72 Rose Iovannone, Glen Dunlap, Heather Huber, et al (2003) Effective Educational Practices for Students With Autism Spectrum Disorders, Focus on Autism and Other Developmental Disabilities - FOCUS AUTISM DEV DISABIL, 18, 150-165 Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã NC Mã BN A Hành Họ tên: Giới: Nam Nữ Ngày sinh: Số tuổi: ……tuổi … tháng Ngày khám lần 1: Ngày khám tại: Địa chỉ: Quận, huyện: Tỉnh, TP: Điện thoại liên hệ người chăm sóc: B Các yếu tố liên quan I Yếu tố gia đình Sống cùng: Cả bố mẹ □ Một □ Người khác □ Quan hệ bố-mẹ: Hòa hợp  Xung đột  Sống xa trẻ  Ly thân, ly hôn  Nghề nghiệp bố: Nông dân □ Công nhân □ Viên chức □ Kinh doanh □ Tự □ Khác □ Nghề nghiệp mẹ: Nông dân □ Công nhân □ Viên chức □ Kinh doanh □ Tự □ Khác □ Trình độ học vấn bố: Mù chữ □ Tiểu học □ THCS □ THPT □ ĐH sau ĐH □ Trình độ học vấn mẹ: Mù chữ □ Tiểu học □ THCS □ THPT □ ĐH sau ĐH □ Gia đình có người mắc tự kỷ: Khơng □ Có □: Người chăm sóc trẻ (chính): Mẹ □ bố □ ơng,bà □ khác □ Sở thích trẻ…………………………………………………… 10 Thời gian gia đình chơi với trẻ…………………………….giờ/ngày 11 Trẻ xem ti vi……………………………………………….giờ/ngày II Tiền sử sản nhi 1.Mẹ mắc bệnh thể lúc mang thai: Không □ Có □: Thời gian………………………………… Mẹ dùng chất/thuốc lúc mang thai: Khơng □ Có □ Thời gian………………………………… Mẹ tăng cân thai kì: ……………………kg Tuổi thai lúc sinh: …… tuần Thiếu tháng □ Đủ tháng □ Già tháng □ Tuổi mẹ:……… ….tuổi 35 tuổi □ Hình thức sinh: Đẻ thường…………………………………… □ Đẻ có hỗ trợ (giác hút, forcep, đẻ huy)…… □ Mổ đẻ ………………………………………….□ Biến chứng chu sinh: Ngạt □ Vàng da □ Xuất huyết □ Nhiễm khuẩn □ Dinh dưỡng tháng đầu: Sữa mẹ hoàn toàn…… □ Sữa mẹ phần …… □ Hoàn toàn sữa ngoài… □ 9.Tiêm chủng: Đủ mũi tiêm theo lịch □ Không đủ mũi □ Không tiêm chủng □ C Chun mơn I Qúa trình chẩn đoán can thiệp tự kỷ: Thời điểm chẩn đoán:… tháng….năm Tuổi chẩn đốn:……tháng Chẩn đốn chính: Chẩn đốn bệnh kèm theo: CPTT Động kinh Khác……………………… Trắc nghiệm tâm lý : CARS: Denver II:Cá nhân XH: .tháng VĐ thô: ….tháng VĐ tinh tháng Ngơn ngữ nói: ……tháng Ngơn ngữ hiểu : ……tháng Can thiệp tâm lý – giáo dục đặc biệt: Khơng Có: Thời gian can thiệp: …… tháng Số giờ/ tuần:……giờ Địa điểm: TT GD đặc biệt Tại BV Tại nhà Các thuốc điều trị: Tên……………………………Liều………….Thời gian:…………… Tên……………………………Liều………….Thời gian:…………… Các phương pháp điều trị khác: II.Các triệu chứng rối loạn hành vi tại: Mô tả lâm sàng: Đánh giá theo thang ABC: (mô tả cụ thể hành vi nhóm): Quan sát, đánh giá lại dựa thang ABC người chăm sóc đánh giá theo nhóm hành vi: - Kích thích : - Thờ ơ/ thu mình: - Động tác định hình: - Tăng động, khơng nghe lời: - Giao tiếp bất thường: Các triệu chứng rối loạn hành vi khác kèm RL tự kỷ - Rối loạn giấc ngủ Cụ thể……………………… - Tic - Rối loạn ăn /uống Cụ thể ……………………… - Hành vi khác Cụ thể………………………… Phụ lục 2: Bảng đánh giá hành vi khác thường BẢN ĐÁNH GIÁ HÀNH VI KHÁC THƯỜNG (Aberant Behavior Checklist- ABC) Họ tên trẻ: Ngày đánh giá: Người đánh giá: Cách chấm điểm: = khơng có vấn đề = có vấn đề mức độ nhẹ = vấn đề mức trung bình = vấn đề mức nghiêm trọng Hoạt động mức nơi lúc Cố ý gây tổn thương thân 3 Lờ đờ chậm chạp, lười vận động Hung dữ, hăng với trẻ khác người khác Tách biệt khỏi người Lặp lặp lại cử động thể vô nghĩa To tiếng (to tiếng bạo không phù hợp tình huống) Gào thét khơng phù hợp Nói nhiều 10 Cơn thịnh nộ, hờn giận 11 Hành vi rập khuôn,lặp lặp lại cử động bất thường 12 Trầm ngâm, nhìn vào khoảng không 13 Bốc đồng (hoạt động không suy nghĩ) 14 Dễ cáu kỉnh, than vãn 15 Bồn chồn, đứng ngồi không yên 16 Lảng tránh, thích chơi 17 Hành vi kỳ quặc, khó hiểu 18 Khơng nghe lời, khó dạy bảo 19 La hét không lúc 20 Nét mặt thờ ơ, biểu lộ cảm xúc 21 Quấy rầy người khác 22 Lặp lặp lại lời nói 23 Khơng nghe lời, ngồi nhìn người khác 24 Khơng hợp tác 25 Khí sắc trầm, vẻ mặt buồn 26 Chống lại đụng chạm vào người 27 Gật gù lắc lư đầu 28 Không ý nghe dẫn 29 Đòi hỏi phải đáp ứng 30 Tách khỏi trẻ em người lớn khác 31 Phá rối hoạt động nhóm 32 Ngồi đứng thật lâu tư 33 Nóichuyện lớn tiếng 34 Khóc có bực bội nhỏ bị đau nhẹ 35 Lặp lặp lại cử động tay, thân mình, đầu 36 37 Không đáp ứng với hoạt động có thứ tự, trật tự 38 Không ngồi vào chỗ ( học, bữa ăn, ) 39 Không thể ngồi yên phút 40 Khó đến gần, khó tiếp xúc giải thích 41 Khóc la hét khơng thích hợp 42 Thích độc 43 Khơng cố gắng giao tiếp lời cử 44 Dễ bị xao nhãng Thay đổi thái độ nhanh 45 Lắc, vẫy tay chân lặp lặp lại 46 Nhắc đi, nhắc lại từ câu 47 Dậm chân đập vật dụng đóng cửa thật mạnh 48 Ln chạy, nhảy phịng 49 Đu đưa người liên tục 50 Cố ý làm đau thân 51 Khơng ý người khác nói chuyện với 52 Tự hành xác 53 Khơng hoạt động, không tự vận động 54 Xu hướng hoạt động mức 55 Khơng đáp ứng lại tình cảm người khác 56 Lờ dẫn 57 Cơn giận không vừa ý 58 Ít giao tiếp xã hội Phụ lục 3: Thang đánh giá mức độ tự kỷ trẻ em CARS STT Nội dung vấn đề Điểm Quan hệ với người 1,5 2,5 3,5 Bắt chước 1,5 2,5 3,5 Đáp ứng cảm xúc với tình 1,5 2,5 3,5 4 Động tác thể……………… 1,5 2,5 3,5 Cách sử dụng quan tâm đến đồ chơi đồ vật……………… 1,5 2,5 3,5 Thích nghi với thay đổi 1,5 2,5 3,5 Đáp ứng thị giác (động tác nhìn) 1,5 2,5 3,5 Đáp ứng nghe 1,5 2,5 3,5 Đáp ứng xúc giác, vị giác, ngửi 1,5 2,5 3,5 Sợ hãi, lo lắng 1,5 2,5 3,5 Giao tiếp có lời 1,5 2,5 3,5 Giao tiếp không lời 1,5 2,5 3,5 Mức độ hoạt động 1,5 2,5 3,5 1,5 2,5 3,5 1,5 2,5 3,5 10 11 12 13 14 Mức độ ổn định trí tuệ 15 Ấn tượng chung Tổng ... tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm lâm sàng hành vi trẻ rối loạn phổ tự kỷ? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng hành vi trẻ rối loạn phổ tự kỷ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Rối loạn phổ tự kỷ 1.1.1... 1.2.1 Khái niệm hành vi rối loạn hành vi 15 1.2.2 Các loại rối loạn hành vi thường gặp trẻ rối loạn phổ tự kỷ 15 1.2.3 Các biểu rối loạn hành vi trẻ rối loạn phổ tự kỷ 16 1.1.4... 4.1.2 Đặc điểm giới 49 4.1.3 Đặc điểm tiền sử sản nhi .50 4.2 Đặc điểm lâm sàng hành vi trẻ rối loạn phổ tự kỷ 52 4.2.1 Chẩn đoán bệnh 52 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng theo nhóm hành vi

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Richard E.B Robert M.K, et al (2007). Autism disorder.Nelson Texbook of Pediatrics edition, 18 th edition, Elsevier under the imprint Saunders 133-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nelson Texbook of Pediatrics edition
Tác giả: Richard E.B Robert M.K, et al
Năm: 2007
11. E. Simonof, A. Pickles, et al. (2008). Psychiatric disorders in children with autism spectrum disorders: prevalence, comorbidity, and associated factors in a population- derived sample. J Am Acad Child Adolesc Psychiatry, 47(8), 921-931 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Acad Child Adolesc Psychiatry
Tác giả: E. Simonof, A. Pickles, et al
Năm: 2008
12. Johnny Matson (2008). Clinical assessment and intervention for autism spectrum disorders. Elsevier, 90- 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elsevier
Tác giả: Johnny Matson
Năm: 2008
13. American Psychiatric Association (2013). Diagnostic and statistical Manual of Mental Disorder, Fourth edition. John Wiley & Sons, Inc 58-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JohnWiley & Sons
Tác giả: American Psychiatric Association
Năm: 2013
14. Deborah G. Garfin, Denise McCallon (1988). Validity and reliability of the Childhood Autism Rating Scale with autistic adolescents. Journal of Autism and Developmental Disorders, 18(3), 367-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Autism andDevelopmental Disorders
Tác giả: Deborah G. Garfin, Denise McCallon
Năm: 1988
16. Marrus N, Hall L, et al .(2017). Childhood Disorders:Intellectual Disability. Child and adolescent psychiatric clinics of North America vol. 26,3, pp. 689-746 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Childhood Disorders:"Intellectual Disability
Tác giả: Marrus N, Hall L, et al
Năm: 2017
17. The National Institute of Mental Health Information Resource Center (2018). Autism Spectrum Disorder, Bethesda, John Libbey Eurotext, 122-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: John Libbey Eurotext
Tác giả: The National Institute of Mental Health Information Resource Center
Năm: 2018
18. Miltenberger R.G (2015). Introduction to Behavior Modification. Behavior Modification: Principles and Procedures, Cengage Learning, Boston, 6th ed, 1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Behavior Modification: Principles andProcedures
Tác giả: Miltenberger R.G
Năm: 2015
19. Hoàng Phê và cộng sự (2003). Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng, 423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhàxuất bản Đà Nẵng
Tác giả: Hoàng Phê và cộng sự
Nhà XB: Nhàxuất bản Đà Nẵng"
Năm: 2003
20. Friedman S.L Munir K.M, Wilska M.L (2008). Childhood Disorders: Intellectual Disability. Psychiatry, 3rd edJohn Wiley and Sons, Chichester), 689-746 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychiatry
Tác giả: Friedman S.L Munir K.M, Wilska M.L
Năm: 2008
21. Volavka J. (2002). Neurobiology of Violence, American Psychiatric Publishing, Washington DC, 2nd ed, 216-239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Publishing
Tác giả: Volavka J
Năm: 2002
22. Pacchiarotti I. Garriga M., Kasper S. (2016). Assessment and management of agitation in psychiatry: Expert consensus. World J Biol Psychiatry, 86-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World J Biol Psychiatry
Tác giả: Pacchiarotti I. Garriga M., Kasper S
Năm: 2016
23. Lindenmayer J.P (2000). The Pathophysiology of Agitation.J Clin Psychiatry, 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Psychiatry
Tác giả: Lindenmayer J.P
Năm: 2000
25. Citrome L. and Volavka J. (2014). The psychopharmacology of violence: making sensible decisions, CNS Spectr, 411-418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNS Spectr
Tác giả: Citrome L. and Volavka J
Năm: 2014
27. Barratt E.S Moeller F.G, Dougherty D.M (2001). Psychiatric Aspects of Impulsivity. Am J Psychiatry, 158 (1783-1793) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Psychiatry
Tác giả: Barratt E.S Moeller F.G, Dougherty D.M
Năm: 2001
30. J.S Moran, et al (2014). Prevalence of Autism Spectrum Disorder among Children aged 8 years - Autism and Developmental Disabilities Monitoring Network, 11 Sites, United States, 2010. Centers for Disease Control and Prevention, Washington, 1-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Centers for Disease Control andPrevention
Tác giả: J.S Moran, et al
Năm: 2014
32. YS Kim, BL Leventhal, YJ Koh, et al. (2011). Prevalence of autism spectrum disorders in a total population sample, Am J Psychiatry 168, 904-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence ofautism spectrum disorders in a total population sample
Tác giả: YS Kim, BL Leventhal, YJ Koh, et al
Năm: 2011
33. M. S. Fortea Sevilla, M. O. Escandell Bermudez, J. J. Castro Sanchez (2013). Estimated prevalence of autism spectrum disorders in the Canary Islands. An Pediatr (Barc), 79(6), 352-369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Pediatr(Barc)
Tác giả: M. S. Fortea Sevilla, M. O. Escandell Bermudez, J. J. Castro Sanchez
Năm: 2013
34. H. F. Shi, J. X. Zhang, R. Zhang, et al. (2017). Prevalence of autism spectrum disorders in children aged 0-6 years in China: a meta-analysis. Beijing Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 49(5), 798-806 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beijing Da Xue Xue Bao Yi XueBan
Tác giả: H. F. Shi, J. X. Zhang, R. Zhang, et al
Năm: 2017
26. National Institute of Mental Health (March 2018). Autism Spectrum Disorder, from https://www.nimh.nih.gov/health/topics/autism-spectrum-disorders-asd/index.shtml accessed June 22-2019 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w