ĐẶC điểm lâm SÀNG cận lâm SÀNG THEO NHÓM NGUYÊN NHÂN gây VIÊM PHỔI tại KHOA sơ SINH BỆNH VIỆN đa KHOA SAINT PAUL

95 34 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG cận lâm SÀNG THEO NHÓM NGUYÊN NHÂN gây VIÊM PHỔI tại KHOA sơ SINH BỆNH VIỆN đa KHOA SAINT PAUL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HONG TH YN HOA ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CậN LÂM SàNG THEO NHóM NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM PHổI TạI KHOA SƠ SINH BệNH VIệN ĐA KHOA SAINT PAUL Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thu Hương Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn Thạc sĩ này, nỗ lực thân, em nhận nhiều hỗ trợ từ thầy giáo, gia đình bạn bè Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phòng quản lý Đào Tạo sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Saint Paul, khoa sơ sinh tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt với tất tình cảm biết ơn mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Ngô Thị Thu Hương, giảng viên môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn em, quan tâm, dạy, dành nhiều thời gian công sức dạy em, đặc biệt kiên nhẫn dành cho em q trình nghiên cứu học tập để em hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội, anh chị bác sĩ điều dưỡng khoa sơ sinh bệnh viện Đa khoa Saint Paul nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới mẹ, em thân yêu, anh chị bên cạnh động viên nguồn động lực để cố gắng thật nhiều Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đặc biệt bạn tập thể bác sĩ nội trú khố 42 ln động viên giúp đỡ tơi lúc tơi gặp khó khăn Hà Nội, ngày 26 tháng 08 năm 2019 Hoàng Thị Yến Hoa LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thị Yến Hoa học viên lớp Nội trú khoá 42, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Ngô Thị Thu Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 26 tháng 08 năm 2019 Người viết cam đoan Hoàng Thị Yến Hoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính BN : Bệnh nhân CHERG : Child health Epidemiology Reference Group CRP : C reative protein IgA : Imuglobulin A IgM : Imuglobulin M LPS : Lipopolysaccharide PCR : Polymerase chain reative RDS : Respiratory ditress syndrome RLLN : Rút lõm lồng ngực RSV : Respiratory syncytial virus TNF : Tumor necrosis factor WHO : World Health Organization MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi năm giới số trẻ em tử vong vòng 28 ngày đầu đời từ 3,9 triệu đến 10,8 triệu ca, viêm phổi nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm trùng sơ sinh với tỷ lệ tử vong đáng kể [1] Ở nước phát triển, viêm phổi trẻ sơ sinh chiếm gần 50% tỷ lệ tử vong viêm phổi nói chung nguyên nhân gây tử vong cao giai đoạn chu sinh [2], [3] Theo CHERG 2010, tỷ lệ trẻ em chết viêm phổi cao chiếm 17.4%, tỷ lệ trẻ sơ sinh chết viêm phổi chiếm 4.3% [4] Bên cạnh tỷ lệ tử vong cao, không điều trị kịp thời, viêm phổi sơ sinh dẫn đến biến chứng trầm trọng suy tim (thường gặp trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ có bệnh lý tim bẩm sinh), sốc, trụy mạch thiếu oxy kéo dài nhiễm trùng nặng; nhiễm khuẩn huyết, xẹp phổi, tràn khí, tràn dịch màng phổi, hay biến chứng thở máy kéo dài bệnh phổi mạn Do đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ hô hấp trẻ sơ sinh chưa phát triển đầy đủ trẻ lớn nên viêm phổi trẻ sơ sinh có đặc điểm riêng biệt như: triệu chứng lâm sàng thường khơng điển hình, diễn biến lâm sàng thường nặng nề Bên cạnh đó, hệ thống miễn dịch chưa phát triển đầy đủ, thiếu hụt globulin miễn dịch IgM, IgA niêm mạc đường hô hấp, khả tự bảo vệ thể cịn hạn chế nên trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm khuẩn, đặc biệt vi khuẩn Gram âm Vì vậy, viêm phổi sơ sinh, chẩn đốn cịn khó khăn, diễn biến nhanh nguy tử vong cao Do bệnh nhân viêm phổi sơ sinh cần chăm sóc sát sao, tận tình nhân viên y tế 10 Bệnh viện Đa khoa Saint Paul bệnh viện hạng trực thuộc thành phố Hà Nội, đó, khoa sơ sinh thành lập từ năm 1970 sở chăm sóc sơ sinh có quy mơ lớn miền Bắc, theo dõi điều trị bệnh nhi sơ sinh khu vực Hà Nội Hàng năm, số lượng bệnh nhân điều trị cấp cứu khoa sơ sinh bệnh viện ngày tăng đó, viêm phổi sơ sinh vấn đề cộm chăm sóc điều trị khoa sơ sinh Việc xác định nguyên nhân gây viêm phổi trẻ sơ sinh vô quan trọng, sở lựa chọn phương pháp điều trị chăm sóc thích hợp cho bệnh nhân Để phục vụ cho việc điều trị đạt hiệu cao, nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng theo nhóm nguyên nhân gây viêm phổi khoa sơ sinh bệnh viện Đa khoa Saint Paul” nhằm mục tiêu: Tìm hiểu số nguyên nhân gây viêm phổi khoa sơ sinh bệnh viện Đa khoa Saint Paul Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo nhóm nguyên nhân gây viêm phổi 11 Ghimire M., Bhattacharya S.K., Narain J.P (2012) Pneumonia in South-East Asia Region: Public health perspective Indian J Med Res, 135(4), 459–468 12 Tô Thanh Hương (1990) Lâm sàng nguyên nhân gây viêm phổi sơ sinh khoa sơ sinh Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em Tạp chí Nhi khoa, 1,8 13 Magitta N.F (2018) Impact of Hib and Pneumococcal Conjugate Vaccines on the Epidemiology of Childhood Pneumonia in Sub-Saharan Africa: Analysis of WHO/UNICEF Data 14 Barton L., Hodgman J.E., Pavlova Z (1999) Causes of Death in the Extremely Low Birth Weight Infant Pediatrics, 103(2), 446–451 15 Bang A.T., Bang R.A., Morankar V.P cộng (1993) Pneumonia in neonates: can it be managed in the community? Arch Dis Child, 68(5 Spec No), 550–556 16 Nguyễn Thị Kim Anh, Phạm Thị Minh Hồng (2009) Đặc điểm viêm phổi trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 03/2007 đến tháng 10/2007 Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13, 58–63 17 Michael E Speer, MD (2017) Neonatal pneumonia Uptodate, 18 Nguyễn Thu Hương (2008), Nghiên cứu mối liên quan biểu lâm sàng thay đổi số số sinh học viêm phổi nặng nặng trẻ em, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 19 Booth G.R., Al-Hosni M., Ali A cộng (2009) The utility of tracheal aspirate cultures in the immediate neonatal period J Perinatol, 29(7), 493–496 20 Morioka I., Fujibayashi H., Enoki E cộng (2010) Congenital pneumonia with sepsis caused by intrauterine infection of Ureaplasma parvum in a term newborn: a first case report Journal of Perinatology, 30(5), 359–362 21 Waites K.B., Schelonka R.L., Xiao L cộng (2009) Congenital and opportunistic infections: Ureaplasma species and Mycoplasma hominis Seminars in Fetal and Neonatal Medicine, 14(4), 190–199 22 Ognean M.L., Boicean A., Șular F.-L cộng (2017) Complete blood count and differential in diagnosis of early onset neonatal sepsis Revista Romana de Medicina de Laborator, 25(1), 101–108 23 Melvan J.N., Bagby G.J., Welsh D.A cộng (2010) Neonatal Sepsis and Neutrophil Insufficiencies Int Rev Immunol, 29(3), 315–348 24 Schelonka R.L., Yoder B.A., desJardins S.E cộng (1994) Peripheral leukocyte count and leukocyte indexes in healthy newborn term infants J Pediatr, 125(4), 603–606 25 Tillett W.S Francis T (1930) Serological reactions in pneumonia with a non-protein somatic fraction of pneumococcus J Exp Med, 52(4), 561–571 26 Nehring S.M Patel B.C (2019) C Reactive Protein (CRP) StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 27 Manson D (2008) Diagnostic Imaging of Neonatal Pneumonia Radiological Imaging of the Neonatal Chest Springer, Berlin, Heidelberg, 99–111 28 Haney P., Bohlman M., Sun C (1984) Radiographic findings in neonatal pneumonia American Journal of Roentgenology, 143(1), 23–26 29 Nguyễn Phương Hạnh (2011), Nhận xét phân bố vi khuẩn gây viêm phổi sơ sinh bệnh viện Saint Paul Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 30 Hemming V.G., McCloskey D.W., Hill H.R (1976) Pneumonia in the neonate associated with group B streptococcal septicemia Am J Dis Child, 130(11), 1231–1233 31 KM Puopolo (2019) Group B streptococcal infection in neonates and young infants - UpToDate 32 Katayama Y., Minami H., Enomoto M cộng (2010) Usefulness of Gram staining of tracheal aspirates in initial therapy for ventilatorassociated pneumonia in extremely preterm neonates J Perinatol, 30(4), 270–274 33 Mathew J.L., Singhi S., Ray P cộng (2015) Etiology of community acquired pneumonia among children in India: prospective, cohort study J Glob Health, 5(2), 050418 34 Lương Đức Sơn, Trần Thị Khuyên Đỗ Văn Dung (2017) Ngiên cứu số đặc điểm vi khuẩn gây bệnh viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Thái Bình Tạp chí Y học thực hành, 452 (1), 47-51 35 Manikam L Lakhanpaul M (2012) Epidemiology of community acquired pneumonia Paediatrics and Child Health, 22(7), 299–306 36 Cilla G., Oñate E., Perez-Yarza E.G cộng (2008) Viruses in community-acquired pneumonia in children aged less than years old: High rate of viral coinfection Journal of Medical Virology, 80(10), 1843–1849 37 Prayle A., Atkinson M., Smyth A (2011) Pneumonia in the developed world Paediatric Respiratory Reviews, 12(1), 60–69 38 Bhuiyan M.U., Snelling T.L., West R cộng (2018) Role of viral and bacterial pathogens in causing pneumonia among Western Australian children: a case–control study protocol BMJ Open, 8(3) 39 CDC (2019) Types of Influenza Viruses | CDC 40 PGS.TS Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn y học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 41 CDC (2019) Pneumococcal Disease | Clinical | Streptococcus pneumoniae | CDC 42 Malhotra A., Hunt R.W., Doherty R.R (2012) Streptococcus pneumoniae sepsis in the newborn: Neonatal pneumococcus sepsis Journal of Paediatrics and Child Health, 48(2), E79–E83 43 Hoffman J.A., Mason E.O., Schutze G.E cộng (2003) Streptococcus pneumoniae Infections in the Neonate Pediatrics, 112(5), 1095–1102 44 Jefferies J.M.C., Cooper T., Yam T cộng (2012) Pseudomonas aeruginosa outbreaks in the neonatal intensive care unit a systematic review of risk factors and environmental sources J Med Microbiol, 61(Pt 8), 1052–1061 45 Sazawal S Black R.E (2003) Effect of pneumonia case management on mortality in neonates, infants, and preschool children: a meta-analysis of community-based trials The Lancet Infectious Diseases, 3(9), 547–556 46 Reiterer F (2013) Neonatal Pneumonia Neonatal Bacterial Infection InTech 47 Patel S.J Saiman L (2010) Antibiotic Resistance in Neonatal Intensive Care Unit Pathogens: Mechanisms, Clinical Impact, and Prevention Including Antibiotic Stewardship Clinics in Perinatology, 37(3), 547–563 48 Gustaferro C.A Antimicrobial Agents Steckelberg and Related J.M (1991) Compounds Cephalosporin Mayo Clinic Proceedings, 66(10), 1064–1073 49 Ganatra H.A Zaidi A.K.M (2010) Neonatal Infections in the Developing World Seminars in Perinatology, 34(6), 416–425 50 Alan S., Erdeve O., Cakir U cộng (2016) Outcome of the Respiratory Syncytial Virus related acute lower respiratory tract infection among hospitalized newborns: a prospective multicenter study The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 29(13), 2186–2193 51 Nguyễn Tuấn Ngọc (2009), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuấn sơ sinh khoa nhi bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 52 Ngô Thị Thi (1994) Vi khuẩn dịch hút khí quản trẻ sơ sinh bị viêm phổi Hội nghị nhi khoa lần thứ 16 Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, Hà Nội, 76 53 Lê Kiến Ngãi (2016), Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, yếu tố nguy số tác nhân vi khuẩn viêm phổi thở máy trẻ sơ sinh bệnh viện NhiTrung ương, Luận án tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội 54 World Health Organization (2013) Pocket book of hospital care for children: guidelines for the management of common childhood illnesses, World Health Organization, Geneva, Switzerland 55 Orkin MD S.H., Nathan MD D.G., Ginsburg MD D cộng (2014), Nathan And Oski’s Hematology Of Infancy And Childhood 8e 2015, Saunders, Philadelphia, Pa 56 Webber S., Wilkinson A.R., Lindsell D cộng (1990) Neonatal pneumonia Arch Dis Child, 65(2), 207–211 57 Uzzaman M.N., Khan M.A.F., Ahmed T cộng (2016) Neonatal pneumonia in a rural primary care hospital in Bangladesh: prevalence, validation of clinical features and their outcome Bangladesh Critical Care Journal, 4(2), 74–78 58 Purtilo D.T (1979) Immunological Bases for Superior Survival of Females Archives of Pediatrics & Adolescent Medicine, 133(12), 1251 59 Wang J., Syrett C.M., Kramer M.C cộng (2016) Unusual maintenance of X chromosome inactivation predisposes female lymphocytes for increased expression from the inactive X Proceedings of the National Academy of Sciences, 113(14), E2029–E2038 60 The WHO Young Infants Study Group (1999) Bacterial etiology of serious infections in young infants in developing countries: results of a multicenter study The WHO Young Infants Study Group Pediatr Infect Dis J, 18(10 Suppl), S17-22 61 English M (2003) Causes and outcome of young infant admissions to a Kenyan district hospital Archives of Disease in Childhood, 88(5), 438–443 62 Mathur N.B., Garg K., Kumar S (2002) Respiratory distress in neonates with special reference to pneumonia Indian Pediatr, 39(6), 529–537 63 Assane D., Makhtar C., Abdoulaye D cộng (2018) Viral and Bacterial Etiologies of Acute Respiratory Infections Among Children Under 5 Years in Senegal Microbiol Insights, 11 64 Jain S., Williams D.J., Arnold S.R cộng (2015) CommunityAcquired Pneumonia Requiring Hospitalization among U.S Children N Engl J Med, 372(9), 835–845 65 Rudan I (2008) Epidemiology and etiology of childhood pneumonia Bulletin of the World Health Organization, 86(5), 408–416 66 Wang H., Tang J., Xiong Y cộng (2010) Neonatal communityacquired pneumonia: Pathogens and treatment: Neonatal communityacquired pneumonia Journal of Paediatrics and Child Health, 46(11), 668–672 67 Muhe L., Tilahun M., Lulseged S cộng (1999) Etiology of pneumonia, sepsis and meningitis in infants younger than three months of age in Ethiopia Pediatr Infect Dis J, 18(10 Suppl), S56-61 68 West B.A Peterside O (2012) Sensitivity pattern among bacterial isolates in neonatal septicaemia in port Harcourt Ann Clin Microbiol Antimicrob, 11, 69 Freeman A.M., Soman-Faulkner K., Leigh J (2019) Viral Pneumonia StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 70 A Leitao S agueda (2013) Viral Infections in a Neonatal Intensive Care Unit Pediatrics & Therapeutics, 03(02) 71 Abzug M.J., Beam A.C., Gyorkos E.A cộng (1990) Viral pneumonia in the first month of life Pediatr Infect Dis J, 9(12), 881–885 72 Kwofie T.B., Anane Y.A., Nkrumah B cộng (2012) Respiratory viruses in children hospitalized for acute lower respiratory tract infection in Ghana Virol J, 9, 78 73 Đào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Trân, Vũ Thị Thanh Huyền (2016) Nghiên cứu biến đổi công thức máu, CRP-hs bệnh nhân viêm phổi nặng virus tuổi Tạp chí Y học Việt Nam, 447, 28 - 34 74 Singhi S Singhi P.D (1990) Clinical signs in neonatal pneumonia Lancet, 336(8722), 1072–1073 75 Misra S., Bhakoo O.N., Ayyagiri A cộng (1991) Clinical & bacteriological profile of neonatal pneumonia Indian J Med Res, 93, 366–370 76 Bénet T., Picot V.S., Awasthi S cộng (2017) Severity of Pneumonia in Under 5-Year-Old Children from Developing Countries: A Multicenter, Prospective, Observational Study Am J Trop Med Hyg, 97(1), 68–76 77 Simusika P., Bateman A.C., Theo A cộng (2015) Identification of viral and bacterial pathogens from hospitalized children with severe acute respiratory illness in Lusaka, Zambia, 2011-2012: a cross-sectional study BMC Infect Dis, 15, 52 78 Nguyễn Thị Thanh Phúc (2013), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng tỷ lệ nhiễm virus trẻ em viêm đường hơ hấp cấp tính, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 79 Bùi Ngọc Hà (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên chủ yếu gây viêm phổi trẻ từ đến 15 tuổi bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 80 Palafox M., Guiscafré H., Reyes H cộng Diagnostic value of tachypnoea in pneumonia defined radiologically 81 Aldous M.B (2000) Tachypnea is a useful predictor of pneumonia in children with acute respiratory infection Evidence-Based Medicine, 5(5), 152–152 82 Shakunthala S.K., Mallikarjuna Rao G., Urmila S (1978) Diagnostic lung puncture aspiration in acute pneumonia of newborn Indian Pediatr, 15(1), 39–44 83 Nolan V.G., Arnold S.R., Bramley A.M cộng (2018) Etiology and Impact of Coinfections in Children Hospitalized With CommunityAcquired Pneumonia J Infect Dis, 218(2), 179–188 84 Michelow I.C., Olsen K., Lozano J cộng (2004) Epidemiology and Clinical Characteristics of Community-Acquired Pneumonia in Hospitalized Children Pediatrics, 113(4), 701–707 85 Saboohi E., Saeed F., Khan R.N cộng (2019) Immature to total neutrophil ratio as an early indicator of early neonatal sepsis Pak J Med Sci, 35(1), 241–246 86 Purcell K Fergie J (2007) Lack of usefulness of an abnormal white blood cell count for predicting a concurrent serious bacterial infection in infants and young children hospitalized with respiratory syncytial virus lower respiratory tract infection Pediatr Infect Dis J, 26(4), 311–315 87 Korppi M Kröger L (1993) C-reactive protein in viral and bacterial respiratory infection in children Scand J Infect Dis, 25(2), 207–213 88 Haney P., Bohlman M., Sun C (1984) Radiographic findings in neonatal pneumonia American Journal of Roentgenology, 143(1), 23–26 89 Virkki R., Juven T., Rikalainen H cộng (2002) Differentiation of bacterial and viral pneumonia in children Thorax, 57(5), 438–441 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: I Mã lưu trữ: Hành Họ tên BN Ngày sinh: Giới: 1.Nam Nữ Ngày vào viện: …………………………………… Ngày viện:……………………………………… Địa chỉ:…………………………………………… Số điện thoại :…………………………………… Con lần mấy: Tuổi mẹ: II 10.Tuổi bố: Lý vào viện: 1.Ho Sốt Bú III Khò khè Chảy mũi Khác: Tiền sử BN • Đẻ đủ tháng Đẻ non • Đẻ thường Đẻ mổ • Cân nặng đẻ:…………gram • Tuổi thai IV Bệnh sử • Bệnh trước ngày vào viện .ngày Chưa điều trị KS Đã điều trị KS: Tại nhà Tại sở y tế • Tên KS: ………………………………………… • Khơng rõ KS V Thăm khám lâm sàng Toàn thân: T0 vào:……… T0 tối đa ngày đầu:…… Cân nặng……………kg Khám hô hấp: 2.1 Triệu chứng vào viện Viêm long: Ngạt mũi Chảy mũi Chảy mũi xanh Ho: 1.không Ho khan 3.Ho có đờm Sốt: Có Khơng 2.2 Triệu chứng thực thể: Nhịp thở:……… Khị khè: 1.Có Khơng Tím tái: Có 2.Khơng Rút lõm lồng ngực: Có Nghe phổi: Ran ẩm nhỏ Khơng Ran rít Thở thơ Ran ngáy Giảm thơng khí SpO2: ……… % Suy hô hấp: Không Thở oxy ngày 2.Có Thở máy:…… ngày Nhịp tim: …… lần/phút 3.Các phận khác: Bú kém: Có Khơng Thở rên: Có Khơng Cơn ngừng thở: Có Khơng Triệu chứng khác :……………………… Ran nổ VI Cận lâm sàng Xquang phổi: • Mờ rốn phổi cạnh tim: Có Khơng • Mờ lan tỏa: Có Khơng • Tổn thương kẽ: Có Khơng • Tổn thương khu trú thùy: Có Khơng • Bên phải: Trên Giữa • Bên trái: Dưới Trên Dưới • Tràn dịch màng phổi: Có Khơng • Khơng có bất thường phim Có Khơng • Tổn thương khác: Công thức máu: TT % BC Lym % Sinh hóa máu: TT Lym HC HB HCT TC CRP (mg/l): ……… Vi sinh: 4.1.Nuôi cấy vi khuẩn: Loại dịch Dịch tỵ hầu Kết Tên vi khuẩn Ngày làm 4.3.Virus: Loại Virus RSV( test nhanh) Cúm A/B ( test nhanh) 4.4.Kháng sinh đồ Kết Ngày làm VI Điều trị: Kháng sinh Số ngày điều trị BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI Điểm Cách đánh giá Tư Nằm sấp bàn tay người khám Núm vú Móng Tai Bệnh nhân Nằm duỗi thẳng Nằm chi co Hai tay hai chân co Đầu gập xuống thân Đầu cúi xuống, tứ chi cong Đầu ngẩng gần phút, tay gấp, chân nửa cong nửa duỗi Là chấm, không mặt da Nhìn thấy rõ, sờ thấy khơng mặt da Nhìn thấy rõ, nhơ cao 2mm mặt da Chưa mọc đến đầu ngón tay Mọc đến đầu ngón tay Mọc chùm đầu ngón tay Mềm, dễ biến dạng, ấn gấp bật trở lại chậm không Khi ấn bật trở lại chậm, sụn mềm Sụn hình rõ, bật trở lại Sụn cứng, bật trở lại tốt Chưa có tinh hồn mơi bé lớn Tinh hoàn nằm ống bẹn Tinh hoàn nằm hạ nang, mơi lớn khép Bìu có nếp nhă, mơi lớn khép kín Khơng có 1/3 vạch ngang lòng bàn chân 2/3 vạch ngang lòng bàn chân Vạch ngang chiếm lòng bàn chân 3 Sinh dục Vạch gan chân Tổng điểm Điểm 9-10 11-14 15-17 18-20 21-22 23-24 Tuổi thai 27 28 28-30 30-32 33-34 35-36 38-39 40-42 ... hiểu số nguyên nhân gây viêm phổi khoa sơ sinh bệnh viện Đa khoa Saint Paul Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo nhóm nguyên nhân gây viêm phổi 11 Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa Viêm phế... hợp cho bệnh nhân Để phục vụ cho việc điều trị đạt hiệu cao, nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng theo nhóm nguyên nhân gây viêm phổi khoa sơ sinh bệnh viện Đa khoa Saint Paul? ?? nhằm... nhập viện khoa sơ sinh bệnh viện Đa khoa Saint Paul, 976 trẻ viêm phổi nhập viện chiếm 41,3% Trong 292 bệnh nhân viêm phổi điều trị khoa sơ sinh khám xét nghiệm đầy đủ tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi là Hoàng Thị Yến Hoa học viên lớp Nội trú khoá 42, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan:

  • 1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Ngô Thị Thu Hương.

  • 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.

  • 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.

  • Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này.

    • Nhiều nghiên cứu cho thấy nguyên nhân gây viêm phổi ở trẻ em thay đổi theo lứa tuổi. Ở nhóm trẻ lớn, tác nhân gây viêm phổi thường gặp là H.influenza và S.pneumoniae. Những năm 80, mô hình vi khuẩn gây bệnh thay đổi, ngoài hai vi khuẩn thường gặp trên còn có vai trò gây bệnh đáng kể của Moraxella catarrhalis. Viêm phổi sơ có nguyên nhân hoàn toàn khác với trẻ lớn, các nguyên nhân thường gây viêm phổi ở nhóm trẻ dưới 2 tháng là K.pneumonia, E.coli, S.aureus. Nhiều tác giả trên thế giới đã nghiên cứu nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi sơ sinh là Strepcoccus B, đứng hàng thứ hai là nhóm vi khuẩn đường ruột E.coli, K. pneumonia, Enterobacter. Theo nghiên cứu của Tô Thanh Hương và một số nghiên cứu khác trong nước, nguyên nhân gây viêm phổi sơ sinh hàng đầu là trực khuẩn Gram âm [3], [17], [31].

    • Hầu hết các cơ quan đều có thể bị nhiễm trùng do Klebsiella. Klebsiella pneumonia là căn nguyên gây viêm phổi thường gặp ở trẻ sơ sinh, tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị sớm, bên cạnh đó còn có thể gây nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm tai giữa,… Klebsiella bám vào niêm mạc đường hô hấp nhờ fimbriae và một yếu tố kết dính có khả năng ức chế mannose. Vỏ của vi khuẩn có khả năng chống lại thực bào do có khả năng ức chế opsonin hóa bởi kháng thể đặc hiệu và bổ thể. Một yếu tố quan trọng giúp Klebsiella nhân lên tại các mô là khả năng thu nhận sắt nhờ enterochelin và aerobactin.

    • Yếu tố độc lực chính của Klebsiella là nội độc tố LPS được giải phóng riêng rẽ hoặc dạng phức hợp với polysaccharide vỏ. Klebsiella pneumonia có khả năng sinh hai loại độc tố ruột và bacteriocin có tác dụng ức chế một số vi khuẩn khác và cảm ứng chết theo chương trình của tế bào chủ.

    • Klebsiella có thể phân lập được từ đường tiêu hóa hoặc đường hô hấp trên ở khoảng 5% dân số. Viêm phổi do K.pneumoniae thường diễn biến nhanh với các dấu hiệu nặng, có nhiều dịch xuất tiết đặc như mủ. Hình ảnh thâm nhiễm nhu mô phổi và hình thành các ổ áp xe thường gặp, nguy cơ tử vong cao.

    • E.coli có đủ 3 loại kháng nguyên: 160 yếu tố kháng nguyên O; khoảng 100 yếu tố kháng nguyên K và hơn 50 yếu tố kháng nguyên H đã được xác định.

    • E.coli đứng hàng đầu trong các vi khuẩn gây tiêu chảy, viêm đường tiết niệu, viêm đường mật, nhiễm khuẩn huyết, là căn nguyên gây viêm màng não thường gặp ở trẻ sơ sinh.

    • Dấu hiệu lâm sàng thường không đặc hiệu như li bì, bú kém, suy hô hấp. Tổn thương phổi trên Xquang cũng không đặc hiệu, tổn thương viêm từ các tiểu phế quản tận lan ra nhu mô phổi kề cận trong tiểu thùy phổi. Các phế nang viêm ở giai đoạn tiến triển khác nhau rải rác ở hai phổi, xen giữa các tổn thương viêm là vùng nhu mô phổi bình thường. [3], [40].

    • Streptococcus pyogenes có 6 loại kháng nguyên: kháng nguyên C (đặc hiệu nhóm), kháng nguyên M (đặc hiệu type) kháng nguyên T, P, R. Streptococcus pyogenes có 7 enzym và độc tố, trong đó DPNase là enzym có khả năng tiêu diệt bạch cầu và độc tố gây phát ban, là nguyên nhân của các nhiễm trùng như viêm họng, nhiễm trùng vết thương, viêm phổi và các nhiễm trùng thứ phát, bệnh tinh hồng nhiệt, thấp tim, viêm cầu thận [29].

    • Tụ cầu vàng thường ký sinh ở vùng mũi họng và có thể cả ở da. Chúng gây bệnh ở người bị suy giảm sức đề kháng hoặc có chủng nhiều yếu tố độc lực, có khả năng gây nhiều loại bệnh khác nhau như nhiễm khuẩn ngoài da, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm ruột,..

    • Viêm phổi do tụ cầu vàng thường ít gặp, có thể là viêm phổi nguyên phát do vi khuẩn xâm nhập từ đường hô hấp trên xuống hoặc thứ phát sau nhiễm khuẩn ngoài da. Cơ chế gây bệnh của tụ cầu vàng là tiết ra các độc tố và enzym phá hủy nhu mô phổi, gây hoại tử, tạo thành các ổ abces nhỏ rải rác trong phổi. Những ổ khí và abces này có thể vỡ gây tràn khí, tràn mủ màng phổi [40].

    • Tại Việt Nam, nghiên cứu tại bệnh viện Nhi Trung ương, viêm phổi chiếm tỷ lệ rất cao, tới 90.3% và tỷ lệ tử vong là 9.7% [3]. Một nghiên cứu khác được thực hiện tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2006 cho thấy viêm phổi sơ sinh chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh với 84.3% [51]. Theo Ngô Thị Thi, nguyên nhân gây viêm phổi sơ sinh gặp nhiều nhất là Klebsialla pneumonia chiếm 51%, E.coli chiếm 16.5%, P.aeruginosa 14.5%, S.aureus 12.3% [52]

    • Một nghiên cứu tiến hành tại bệnh viện Nhi Trung ương ở trẻ sơ sinh viêm phổi thở máy cho thấy nguyên nhân chủ yếu là trực khuẩn gram âm với hàng đầu là P.aeruginosa 41.7%, K.pneumoniae 15% và S.aureus 20% [53]

    • Một nghiên cứu khác tại bệnh viện Đa khoa Saint Paul cũng cho kết quả tương tự, nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi sơ sinh là K.pneumoniae chiếm 45.6%, sau đó là E.coli với 10.9% [29]

    • Theo tác giả Khu Thị Khánh Dung, tỷ lệ tử vong chung của viêm phổi sơ sinh là 11.8% trong nhóm đẻ non cao gấp 3 lần nhóm đủ tháng [3]

    • Tất cả các bệnh nhân dưới 30 ngày tuổi được chẩn đoán là viêm phổi vào điều trị tại khoa sơ sinh bệnh viện Đa khoa Saint Paul từ ngày 01 tháng 07 năm 2018 đến 30 tháng 06 năm 2019.

      • Tuổi: dưới 30 ngày tuổi

      • Được chẩn đoán xác định viêm phổi dựa vào tiêu chuẩn WHO 2013 [54]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan