1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG và điện SINH lý THẦN KINH cơ TRONG tổn THƯƠNG THẦN KINH QUAY DO CHẤN THƯƠNG HOẶC CHÈN ép cơ học

62 67 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 564,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN THU H ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐIệN SINH Lý THầN KINH CƠ TRONG TổN THƯƠNG THầN KINH QUAY DO CHấN THƯƠNG HOặC CHèN ÐP C¥ HäC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN THU H ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐIệN SINH Lý THầN KINH CƠ TRONG TổN THƯƠNG THầN KINH QUAY DO CHấN THƯƠNG HOặC CHèN éP CƠ HọC Chuyờn ngnh : Thần kinh Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu thần kinh quay .3 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh tổn thương thần kinh quay .6 1.2.1 Nguyên nhân chế tổn thương thần kinh quay 1.2.2 Phân loại chấn thương thần kinh ngoại biên 1.2.3 Sinh lý bệnh sau chấn thương thần kinh ngoại biên .9 1.3 Triệu chứng lâm sàng định khu chẩn đoán liệt thần kinh quay 17 1.3.1 Tổn thương vùng hõm nách xương đòn: 17 1.3.2 Tổn thương đoạn rãnh xoắn xương cánh tay 18 1.3.3 Tổn thương trước cánh tay cẳng tay (trong rãnh nhị đầu ngoài)19 1.3.4 Tổn thương thần kinh gian cốt sau 19 1.4 Cận lâm sàng 19 1.4.1 Cơ sở sinh lý phương pháp ghi điện 19 1.4.2 Các yếu tố đóng vai trị định chức đơn vị vận động 20 1.4.3 Nguyên lý máy ghi điện điện cực 20 1.4.4 Các phương pháp thăm dò điện – thần kinh 21 1.4.5 Quy trình khám nghiệm chẩn đoán điện 22 1.5 Sơ lược điều trị tổn thương thần kinh quay chấn thương 23 1.5.1 Điều trị bảo tồn .23 1.5.2 Phẫu thuật 23 1.6 Các nghiên cứu điện sinh lý tổn thương thần kinh ngoại vị tai Việt Nam 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Quy trình nghiên cứu 26 2.5 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.6 Các biến số nghiên cứu 27 2.7 Công cụ thu thập số liệu 30 2.7.1 Đặc điểm lâm sàng 30 2.7.2 Đặc điểm điện sinh lý thần kinh 32 2.8 Phương pháp quản lí phân tích số liệu 33 2.8.1 Phân tích số liệu 33 2.8.2 Sai số khống chế sai số .34 2.9 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm điện sinh lý thần kinh nhóm nghiên cứu 39 3.3 So sánh mối liên quan nhân học, nguyên nhân chấn thương vị trí tổn thương với mức độ tổn thương 42 3.3.1 So sánh tỷ lệ triệu chứng giảm/ cảm giác thần kinh quay chi phối giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác dây quay 42 3.3.2 So sánh tỷ lệ triệu chứng liệt vận động dây quay chi phối thời gian tiềm tàng vận động 42 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN .45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Phân bố giới tính theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.3 Phân bố theo nguyên nhân 37 Bảng 3.4 Phân bố theo vùng tổn thương 37 Bảng 3.5 Phân bố nguyên nhân theo vùng tổn thương 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng .38 Bảng 3.7 Phân bố triệu chứng lâm sàng thời gian mắc bệnh 38 Bảng 3.8 Phân bố nguyên nhân tổn thương dây quay đơn độc phối hợp dây khác .39 Bảng 3.9 So sánh số điện sinh lý thần kinh quay cảm giác 39 Bảng 3.10 So sánh số điện sinh lý thần kinh quay vận động 39 Bảng 3.11 Tổng hợp dấu hiệu điện sinh lý bất thường dây quay qua đo dẫn truyền thần kinh .40 Bảng 3.12 Tổng hợp dấu hiệu điện sinh lý bất thường dây quay qua làm điện kim 40 Bảng 3.13 Phân bố theo thể tổn thương 40 Bảng 3.14 Phân bố theo mức độ tổn thương 41 Bảng 3.15 phân bố theo tay 41 Bảng 3.16 Phân bố nhóm bất thường điện sinh lý với thời gian mắc bệnh 41 Bảng 3.17 Liên quan giảm phản xạ gân xương phản xạ gân xương với giảm tốc độ dẫn truyền dây thần kinh quay vận động 43 Bảng 3.18 Phân bố nhóm tuổi mức độ tổn thương thần kinh ngoại biên 43 Bảng 3.19 Phân bố thời gian mức độ tổn thương thần kinh ngoại biên 43 Bảng 3.20 Phân bố nguyên nhân mức độ tổn thương thần kinh ngoại biên 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới, thời gian bị bệnh 37 Biểu đồ 3.2: So sánh tỷ lệ triệu chứng giảm/ cảm giác dây quay chi phối giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác 42 Biểu đồ 3.3: So sánh tỷ lệ triệu liệt vận động ĐRTKCT chi phối thời gian tiềm tàng vận động 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu thần kinh quay Hình 1.2 Phân vùng đường thần kinh quay Hình 1.3 Chi phối cảm giác dây thần kinh quay Hình 1.4 Định khu tổn thương thần kinh quay 17 Hình 1.5 Bàn tay rũ cổ cò 18 Hình 1.6 Đo dẫn truyền thần kinh 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương thần kinh ngoại biên chi nhóm bệnh hay gặp có nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông, thể thao tai nạn sinh hoạt, mâu thuẫn xã hội gây ra, thường để lại di chứng thần kinh đáng kể mặt vận động liệt hoàn toàn đám rối thần kinh cánh tay hay liệt dây thần kinh ngoại biên chi trên, rối loạn cảm giác suy giảm chất lượng sống người bệnh [1] Các triệu chứng gợi ý chấn thương chèn ép thần kinh ngoại biên bao gồm liệt vận động, rối loạn cảm giác, phản xạ, rối loạn thần kinh thực vật vùng chi phối dây, đám rối thần kinh Trong chấn thương thần kinh ngoại biên tỷ lệ gặp cao chấn thương thần kinh quay, gây liệt thần kinh tàn tật nghiêm trọng chức bàn tay, ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt, lao động hàng ngày người bệnh [2] Cơ chế tổn thương thần kinh quay gồm kéo căng, cắt đứt dập nát, chèn ép vào dây thần kinh theo chế trực tiếp gian tiếp [3] Điện sinh lý thần kinh có vai trị quan trọng, giống cánh tay nối dài bác sĩ lâm sàng, giúp đánh giá xác định khu mức độ lan rộng tổn thương, phân loại theo mức độ nặng dựa tổn thương mặt sinh lý bệnh học (neupraxia, aoxonotmesis, neurotmesis) [4], [5] qua đánh giá khả hồi phục, hỗ trợ định can thiệp ngoại khoa (ghép thần kinh ngoại biên phẫu thuật bắc cầu đầu tổn thương, chuyển vạt thần kinh phẫu thuật chỉnh hình tái tạo chức năng), đồng thời thăm khám điện sinh lý lâm sàng lặp quan trọng cho việc theo dõi hiệu phương pháp điều trị [6] Nghiên cứu toàn diện đặc điểm lâm sàng, điện sinh lý thần kinh thiết lập mối liên quan định khu tổn thương, mức độ nặng tổn thương, tiến triển theo thời gian với khả hồi phục người bệnh giúp cho việc chẩn đoán sớm, tiên lượng hướng dẫn lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp cho người bệnh theo giai đoạn tổn thương Ở Việt Nam, liệt nghiên cứu tổn thương thần kinh ngoại biên chèn ép chấn thương nói chung thần kinh quay nói riêng cịn hạn chế, bệnh viện Việt Đức trung tâm ngoại khoa với số lượng bệnh nhân hàng đầu nguồn bệnh nhân đến từ khắp khu vực miền Bắc – miền Trung địa điểm cho phép thực nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu có tính chất đại diện cao Xuất phát từ ý tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng điện sinh lý thần kinh tổn thương thần kinh quay chấn thương chèn ép học” bệnh viện Việt Đức từ năm 2019 tới 2020” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng điện sinh lý thần kinh bệnh nhân tổn thương thần kinh quay chấn thương chèn ép học Đánh giá tỉ lệ mức độ tổn thương thần kinh quay qua khảo sát điện sinh lý thần kinh cơ, mối liên quan nhân học, nguyên nhân chấn thương vị trí tổn thương với mức độ tổn thương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu thần kinh quay [7], [8], [9], [10] Hình 1.1 Giải phẫu thần kinh quay Nguyên ủy: Thần kinh quay tách từ bó sau ĐRTKCT nhánh tận bó sau, sau tách thần kinh nách Đường liên quan: Dây quay dây thần kinh lớn chi trên, kéo dài từ nách xuống đến bàn tay Nó thường chứa đựng sợi rễ thần kinh, khơng có C5 T1 Ở nách: nằm sau động mạch nách trước vai chui qua tam giác cánh tay tam đầu vùng cánh tay sau động mạch cánh tay sâu Ở cánh tay: khu sau cánh tay thần kinh nằm rãnh xoắn xương cánh tay,chạy chếch xuống rãnh thần kinh quay mặt sau phần ba xương cánh tay, chọc qua vách gian vùng khuỷu trước(đây đoạn thần kinh quay nằm sát xương nhất) Ở vùng khuỷu trước: nằm rãnh nhị đầu ngoài, xuống tới ngang mức nếp gấp khuỷu, chia thành ngành cùng: ngành nơng ngành sâu, tiếp tục xuống cẳng tay bàn tay Hình 1.2 Phân vùng đường thần kinh quay Ngành bên: vùng cánh tay sau, dây quay tách nhánh bì nhánh Nhánh bì:  Thần kinh bì cánh tay sau: tách từ ổ nách, trước gân lưng rộng, cảm giác cho da mặt sau cánh tay, delta  Thần kinh bì cánh tay ngồi dưới: tách từ rãnh thần kinh quay, chọc qua dầu tam đầu cảm giác da phần mặt cánh tay  Thần kinh bì cẳng tay sau: tách từ rãnh thần kinh quay, cho nhánh cảm giác cho da nửa ngồi cánh tay, qua lớp nơng vùng khuỷu sau xuống cảm giác cho da phần mặt sau cẳng tay Nhánh cơ:  Có ba nhánh chi phối cho tam đầu cánh tay  Ở rãnh nhị đầu dây quay tách nhánh vận động cơ: cánh tay quay, duỗi cổ tay quay dài, duỗi cổ tay quay ngắn 42 đâm kim Hoạt động điện tự phát MUAP Hiện tượng kết tập giao thao Bảng 3.13 Phân bố theo thể tổn thương Số bệnh nhân (n) Thể myelin Thể tổn thương sợi trục Thể hỗn hợp Thể tổn thương hoàn toàn Tỷ lệ (%) 43 Bảng 3.14 Phân bố theo mức độ tổn thương Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Thể tổn thương khơng hồn toàn Thể tổn thương hoàn toàn Bảng 3.15 phân bố theo tay Số bệnh nhân Tay bị tổn thương Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Tay phải Tay trái Tổng Bảng 3.16 Phân bố nhóm bất thường điện sinh lý với thời gian mắc bệnh < 03 tháng 3.9 háng >09 tháng Tổng Số bệnh Tỷ lệ Số bệnh Tỷ lệ Số bệnh Tỷ lệ Số bệnh Tỷ lệ nhân (n) (%) nhân (n) (%) nhân (n) (%) nhân (n) (%) Từ 1-2 số bất thường Từ 3-4 số bất thường Từ 5-6 số bất thường Tổng Nhận xét: 3.3 So sánh mối liên quan nhân học, nguyên nhân chấn thương vị trí tổn thương với mức độ tổn thương 44 3.3.1 So sánh tỷ lệ triệu chứng giảm/ cảm giác thần kinh quay chi phối giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác dây quay 5 3.5 2.5 1.5 0.5 Series Series Category Biểu đồ 3.2: So sánh tỷ lệ triệu chứng giảm/ cảm giác dây quay chi phối giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác Nhận xét: 3.3.2 So sánh tỷ lệ triệu chứng liệt vận động dây quay chi phối thời gian tiềm tàng vận động Series Series Category Biểu đồ 3.3: So sánh tỷ lệ triệu liệt vận động ĐRTKCT chi phối thời gian tiềm tàng vận động Nhận xét: 45 Bảng 3.17 Liên quan giảm phản xạ gân xương phản xạ gân xương với giảm tốc độ dẫn truyền dây thần kinh quay vận động Giảm phản xạ Mất phản xạ (n=) (n=) p Phản xạ tam đầu Phản xạ trâm quay Tổng Bảng 3.18 Phân bố nhóm tuổi mức độ tổn thương thần kinh ngoại biên Tuổi Thể tổn thương khơng hồn tồn Thể tổn thương hoàn toàn Tổng 60 Tổng Bảng 3.19 Phân bố thời gian mức độ tổn thương thần kinh ngoại biên Thời gian bị bệnh 09 tháng Bảng 3.20 Phân bố nguyên nhân mức độ tổn thương thần kinh ngoại biên Nguyên nhân Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt Mâu thuẫn xã hội Nguyên nhân khác Thể tổn thương khơng hồn tồn Thể tổn thương hoàn toàn Tổ ng 47 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Bám sát theo mục tiêu nghiên cứu Đánh giá, vị trí tổn thương, nguyên nhân đặc điểm lâm sàng tổn thương thần kinh quay Đánh giá tỉ lệ mức độ tổn thương thần kinh quay qua khảo sát điện sinh lý thần kinh So sánh mối liên quan nhân học, nguyên nhân chấn thương vị trí tổn thương với mức độ tổn thương DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị dựa kết nghiên cứu KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Nội dung công việc Thời gian Hoàn thiện đề cương nghiên cứu Từ 06/2019-7/2019 Hoàn tất thủ tục hành (xin phép triển khai nghiên cứu) Từ 07/2019-07/2019 Triển khai thu thập số liệu 07/2019-06/2020 Phân tích số liệu sơ Từ 07/2020 Phân tích số liệu chuẩn bị báo cáo Từ 07/2020-08/2020 Hoàn thành báo cáo, viết đăng báo Tư 08/2020-09/2020 Theo dõi thực nghiên cứu Từ 06/2019-06/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Châu (2005) Phác đồ xử trí tổn thương Đám rối thần kinh cánh tay Tạp chí Y học thực hành, 93–96 Võ Đôn (2017) Đặc điểm điện sinh lý chấn thương thần kinh ngoại biên y học thành phố Hồ ChÍ Minh, 211–216 Lê Xuân Trung cộng (2003), Bệnh học phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất y học Bevelaqua A.-C., Hayter C.L., Feinberg J.H cộng (2012) Posterior Interosseous Neuropathy: Electrodiagnostic Evaluation HSS J, 8(2), 184–189 Nguyễn Hữu Cơng (1998), Chẩn đốn điện bệnh lý thần kinh- cơ, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh Richford J., Abdullah S., Norhafizah M cộng (2018) Outcome of Tendon Transfers for Radial Nerve Palsy in a Malaysian Tertiary Centre Malays Orthop J, 12(1), 1–6 Radial nerve - Anatomy - Orthobullets , accessed: 20/06/2019 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Thần kinh hướng tâm - Physiopedia , accessed: 20/06/2019 10 The Radial Nerve - Course - Motor - Sensory - TeachMeAnatomy , accessed: 20/06/2019 11 Lê Mạnh Sơn (2006), Đánh giá kết phẫu thuật chuyển gân Boyer điều trị liệt thần kinh quay bênh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội 12 Gragossian A Varacallo M (2019) Radial Nerve Injury StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 13 (2001), Bài giảng thần kinh, Nhà xuất y học, Hà Nội 14 Bumbasirevic M., Palibrk T., Lesic A cộng (2016) Radial nerve palsy EFORT Open Rev, 1(8), 286–294 15 Reichert P., Wnukiewicz W., Witkowski J cộng (2016) Causes of Secondary Radial Nerve Palsy and Results of Treatment Med Sci Monit Int Med J Exp Clin Res, 22, 554–562 16 Radić B., Radić P., Duraković D (2018) PERIPHERAL NERVE INJURY IN SPORTS Acta Clin Croat, 57(3), 561–569 17 Latef T.J., Bilal M., Vetter M cộng (2018) Injury of the Radial Nerve in the Arm: A Review Cureus, 10(2), e2199 18 Dahlin L.B Wiberg M (2017) Nerve injuries of the upper extremity and hand EFORT Open Rev, 2(5), 158–170 19 Latef T.J., Bilal M., Vetter M cộng (2018) Injury of the Radial Nerve in the Arm: A Review Cureus, 10(2), e2199 20 Chouhan S (2016) Normal Motor and Sensory Nerve Conduction Velocity of Radial Nerve in Young Adult Medical Students J Clin Diagn Res JCDR, 10(1), CC01-CC03 21 Shi M., Qi H., Ding H cộng (2018) Electrophysiological examination and high frequency ultrasonography for diagnosis of radial nerve torsion and compression Medicine (Baltimore), 97(2) 22 Kim K.H., Park K.-D., Chung P.-W cộng (2015) The Usefulness of Proximal Radial Motor Conduction in Acute Compressive Radial Neuropathy J Clin Neurol Seoul Korea, 11(2), 178–182 23 Xiao T.G Cartwright M.S (2019) Ultrasound in the Evaluation of Radial Neuropathies at the Elbow Front Neurol, 10 24 Guo Y., Palmer J.L., Brown X.S cộng (2015) Sural and Radial Sensory Responses in Patients with Sensory Polyneuropathy Clin Med Rev Case Rep, 2(3) 25 Dang A.C Rodner C.M (2009) Unusual compression neuropathies of the forearm, part II: median nerve J Hand Surg, 34(10), 1915–1920 26 Bichsel U Nyffeler R.W (2015) Secondary Radial Nerve Palsy after Minimally Invasive Plate Osteosynthesis of a Distal Humeral Shaft Fracture Case Rep Orthop, 2015 27 Halliday J., Hems T., Simpson H (2012) Beware the painful nerve palsy; neurostenalgia, a diagnosis not to be missed Strateg Trauma Limb Reconstr, 7(3), 177–179 28 Yavari M., Abdolrazaghi H.A., Riahi A (2014) A Comparative Study on Tendon Transfer Surgery in Patients with Radial Nerve Palsy World J Plast Surg, 3(1), 47–51 29 Lê Quang Cường (1999), Nghiên cứu biểu thần kinh ngoại vi người trưởng thành đái tháo đường kỹ thuật ghi điện đo tốc độ dẫn truyền thần kinh., trường đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Trọng Hưng (2002) Nghiên cứu lâm sàng thăm dò điện sinh lý bệnh viêm đa rễ dây mạn tính 26–34 31 Lê Quang Cường (2000) Nghiên cứu tốc độ dẫn truyền thần kinh ngoại vi 100 người Việt Nam từ 17-40 tuổi Tạp chí nghiên cứu Y học, 43–51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi .giới: Địa chỉ: Ngày khám: Mã bệnh án: SĐT liên lạc: II.Chuyên môn: A- Bệnh sử: Thời điểm bị bệnh: Hoàn cảnh, nguyên nhân bị bệnh: Triệu chứng khởi phát: Triệu chứng lâm sàng Người bệnh có dấu hiệu bàn tay rủ điển hình Duỗi cổ tay Duỗi đốt I ngón II, III, IV, V Duỗi, dạng ngón Duỗi cẳng tay Rối loạn cảm giác da mặt sau nửa mặt cánh tay mặt sau cẳng tay nửa ngồi mu tay, mu hai ngón rưỡi kể từ ngón Có khơng Khám lâm sàng: Cơ lực Bình thường Giảm Mất Bình thường Giảm Mất Cơ cánh tay tam đầu Cơ cánh tay quay Cơ duỗi cổ tay quay dài ngắn Cơ ngửa Cơ duỗi ngón trỏ Cơ duỗi chung ngón Cơ duỗi cổ tay trụ Cơ duỗi dài ngắn ngón dạng ngón Cảm giác, PXGX, dinh dưỡng Mặt sau nửa mặt cánh tay Mặt sau cẳng tay Nửa ngồi mu tay, mu hai ngón rưỡi kể từ ngón Phản xạ tam đầu Phản xạ trâm quay Phù mu bàn tay Teo bị liệt da mỏng, phù nếp nhăn, ngón tay teo nhỏ KẾT QUẢ THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ Chẩn đoán lâm sàng: Ngày thăm dò điện sinh lý: Đo tốc độ dẫn truyền vận động Dây thần kinh quay Vị trí tay (T-P) Thời gian tiềm tàng (ms) Biên độ (mV) Vận tốc (m/s) Tại hõm nách Tại mặt sau xương cánh tay Tại cánh tay quay Sóng F Đo tốc độ dẫn truyền cảm giác Thời gian tiềm tàng Dây thần kinh quay (ms) Biên độ (mV) Vận tốc (m/s) trái Phải Thăm dò điện kim Điện tự phát Điện đâm kim Hình ảnh giao thoa, kết tâp Hình thái MUAP Cơ tam đầu Cơ cánh tay quay Cơ duỗi chung ngón Cơ duỗi riêng ngón trỏ Khảo sát dây thàn kinh khác: Dây thần kinh vận động: Dây kinh thần Vị trí thần kinh trái Thần kinh Cổ tay Khuỷu Cổ tay Thời tiềm (ms) gian Biên độ Vận tốc Sóng F tàng (mV) (m/s) phải thần kinh trụ trái Thần kinh trụ phải Khuỷu Cổ tay Khuỷu Cổ tay Khuỷu Dây thần kinh cảm giác: Dây kinh thần Vị trí thần kinh trái Thần kinh phải thần kinh trụ trái Thần kinh trụ phải Kết Luận: Cổ tay Khuỷu Cổ tay Khuỷu Cổ tay Khuỷu Cổ tay Khuỷu Thời tiềm (ms) gian Biên tàng (mV) độ Vận (m/s) tốc ... xương, thần kinh thực vật, định khu vừng tổn thương Ghi điện sinh lý thần kinh Phân tích: 1.Mơ tả đặc điểm lâm sàng điện sinh lý thần kinh bệnh nhân tổn thương thần kinh quay chấn thương chèn ép học. .. THU H ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐIệN SINH Lý THầN KINH CƠ TRONG TổN THƯƠNG THầN KINH QUAY DO CHấN THƯƠNG HOặC CHÌN ÐP C¥ HäC Chun ngành : Thần kinh Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người... chấn thương chèn ép học? ?? bệnh viện Việt Đức từ năm 2019 tới 2020” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng điện sinh lý thần kinh bệnh nhân tổn thương thần kinh quay chấn thương chèn ép học Đánh giá

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Bumbasirevic M., Palibrk T., Lesic A. và cộng sự. (2016). Radial nerve palsy. EFORT Open Rev, 1(8), 286–294 Khác
15. Reichert P., Wnukiewicz W., Witkowski J. và cộng sự. (2016). Causes of Secondary Radial Nerve Palsy and Results of Treatment. Med Sci Monit Int Med J Exp Clin Res, 22, 554–562 Khác
16. Radić B., Radić P., và Duraković D. (2018). PERIPHERAL NERVE INJURY IN SPORTS. Acta Clin Croat, 57(3), 561–569 Khác
17. Latef T.J., Bilal M., Vetter M. và cộng sự. (2018). Injury of the Radial Nerve in the Arm: A Review. Cureus, 10(2), e2199 Khác
18. Dahlin L.B. và Wiberg M. (2017). Nerve injuries of the upper extremity and hand. EFORT Open Rev, 2(5), 158–170 Khác
19. Latef T.J., Bilal M., Vetter M. và cộng sự. (2018). Injury of the Radial Nerve in the Arm: A Review. Cureus, 10(2), e2199 Khác
20. Chouhan S. (2016). Normal Motor and Sensory Nerve Conduction Velocity of Radial Nerve in Young Adult Medical Students. J Clin Diagn Res JCDR, 10(1), CC01-CC03 Khác
21. Shi M., Qi H., Ding H. và cộng sự. (2018). Electrophysiological examination and high frequency ultrasonography for diagnosis of radial nerve torsion and compression. Medicine (Baltimore), 97(2) Khác
22. Kim K.H., Park K.-D., Chung P.-W. và cộng sự. (2015). The Usefulness of Proximal Radial Motor Conduction in Acute Compressive Radial Neuropathy. J Clin Neurol Seoul Korea, 11(2), 178–182 Khác
23. Xiao T.G. và Cartwright M.S. (2019). Ultrasound in the Evaluation of Radial Neuropathies at the Elbow. Front Neurol, 10 Khác
25. Dang A.C. và Rodner C.M. (2009). Unusual compression neuropathies of the forearm, part II: median nerve. J Hand Surg, 34(10), 1915–1920 Khác
26. Bichsel U. và Nyffeler R.W. (2015). Secondary Radial Nerve Palsy after Minimally Invasive Plate Osteosynthesis of a Distal Humeral Shaft Fracture. Case Rep Orthop, 2015 Khác
27. Halliday J., Hems T., và Simpson H. (2012). Beware the painful nerve palsy; neurostenalgia, a diagnosis not to be missed. Strateg Trauma Limb Reconstr, 7(3), 177–179 Khác
28. Yavari M., Abdolrazaghi H.A., và Riahi A. (2014). A Comparative Study on Tendon Transfer Surgery in Patients with Radial Nerve Palsy. World J Plast Surg, 3(1), 47–51 Khác
29. Lê Quang Cường (1999), Nghiên cứu biểu hiện thần kinh ngoại vi ở người trưởng thành đái tháo đường bằng kỹ thuật ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh., trường đại học Y Hà Nội Khác
30. Nguyễn Trọng Hưng (2002). Nghiên cứu lâm sàng và thăm dò điện sinh lý trong bệnh viêm đa rễ và dây mạn tính. 26–34 Khác
31. Lê Quang Cường (2000). Nghiên cứu tốc độ dẫn truyền thần kinh ngoại vi ở 100 người Việt Nam từ 17-40 tuổi. Tạp chí nghiên cứu Y học, 43–51 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w