1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Đào tạo điều dưỡng viên tuyến dưới tại bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

100 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung, lĩnh vực y tế cũng có sự phát triển vượt bậc, hàng năm các kỹ thuật mới không ngừng được đưa ra, các phương pháp điều trị cũng được cập nhật hàng ngày. Bên cạnh đó, yêu cầu về khám chữa bệnh cũng ngày càng được xã hội đề cao, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, nhà nước đã từng bước triển khai tự chủ hóa nền y tế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế nước nhà, lĩnh vực y tế đang dần bước vào thời kỳ mới với mức độ cạnh tranh tăng cao. Đối với lĩnh vực y tế, con người là yếu tố hết sức quan trọng, chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến sự phát triển trong dịch vụ khám chữa bệnh. Để đảm bảo được chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, cần có đội ngũ khám chữa bệnh có trình độ cao về chuyên môn nghiệp vụ. Nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến khám chữa bệnh chủ yếu bao gồm đội ngũ bác sỹ, và đội ngũ điều dưỡng viên với các vai trò khác nhau trong khám chữa bệnh cho bệnh nhân. Xét về khía cạnh chuyên môn, để đáp ứng được sự tiến bộ về kỹ thuật, cập nhật kịp thời các kỹ thuật khám chữa bệnh mới, cả đội ngũ bác sỹ và điều dưỡng viên hàng năm đều rất mong muốn được tham gia các khóa đào tạo để cập nhật và bổ sung kiến thức mới. Xét về khía cạnhchính sách quản lý nhà nước, thông tư 22 của bộ y tế cũng đã quy định cụ thể, bác sỹ và điều dưỡng viên hàng năm phải cập tham gia học tập nâng cao trình độ với một thời lượng nhất định mới có thể được duy trì chứng chỉ hành nghề, đảm bảo điều kiện để tham gia công tác khám chữa bệnh. Có thể nói nhu cầu tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực y tế là rất lớn. Chính vì vậy, việc cung cấp các khóa đào tạo cho các bác sỹ, điều dưỡng viên trong tỉnh Nghệ An là điều có ý nghĩa hết sức thiết thực, đặc biệt là đối với đội ngũ điều dưỡng viên vì họ phải tham gia công tác tại các đơn vị và khó có điều kiện để đi đào tạo tại các bệnh viện tuyến trung ương hơn nhiều so với bác sỹ. Tỉnh Nghệ An là tỉnh tương đối phát triển về lĩnh vực y tế và được quy hoạch là phòng y tế của khu vực Bắc Trung Bộ. Trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay có hệ thống bệnh viện phát triển mạnh về cả số lượng và chất lượng so với các tỉnh khác trong cả nước. Tuy vậy, đội ngũ nhân lực trong khám chữa bệnh còn có nhiều hạn chế về chuyên môn, đặc biệt là đối với các bệnh viện tuyến huyện, phòng y tế tuyến phường xã, ảnh hưởng lớn đến chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh. Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An là một bệnh viện công lập tuyến tỉnh của tỉnh Nghệ An và cũng là bệnh viên lớn nhất của khu vực Bắc Trung Bộ. Dựa trên thực tế về đánh giá nguồn nhân lực tại Nghệ An, bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An đã được lãnh đạo tỉnh Nghệ An xác định là phòng đào tạo nguồn nhân lực và hỗ trợ kỹ thuật cho các bệnh viện tuyến dưới. Năm 2014, bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An đã thành lập phòng Đào tạo và Chỉ đạo tuyến nhằm tập trung đẩy mạnh công tác đào tào và hỗ trợ chuyển giao công nghệ cho các đơn vị khác. Mặc dù mới tập trung phát triển và chưa đi vào hoạt động bài bản, nhưng công tác đào tạo đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Bên cạnh đó tiềm năng và hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội từ công tác đào cũng được phát hiện là hết sức to lớn. Trước bối cảnh đó, việc xây dựng các giải pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo tại bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An là hết sức cấp thiết mang lại nguồn thu kinh tế lớn cho bệnh viện cũng như hiệu quả xã hội cho tỉnh Nghệ An. Với mong muốn tìm được phát triển cho đơn vị, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đào tạo điều dưỡng viên tuyến dưới tại bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp cao học.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM THỊ HỒNG HẠNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TUYẾN DƯỚI TẠI BỆNH VIỆNHỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM THỊ HỒNG HẠNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TUYẾN DƯỚI TẠI BỆNH VIỆNHỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI NGỌC ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Phạm Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TUYẾN DƯỚI CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH 1.1 Khái niệm điều dưỡng viên 1.1.1 Vai trò điều dưỡng 1.1.2.Đặc điểm công việc 1.1.3 Yêu cầu lực điều dưỡng viên 1.2 Đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh 11 1.2.1 Khái niệm đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viên Đa khoa tuyến tỉnh .11 1.2.2 Bộ máy tham gia đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh .14 1.2.3 Mục tiêu đào tạo nhân lực tuyến bệnh viên đa khoa cấp tỉnh 14 1.3 Quy trình đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh .15 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo .15 1.3.2 Lập kế hoạch đào tạo 19 1.3.3 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo .26 1.3.4 Đánh giá kết đào tạo 26 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh .26 1.4.1 Các yếu tố thuộc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh .26 1.4.2 Các yếu tố thuộc điều dưỡng viên tuyến 28 1.4.3 Các yếu tố khác 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TUYẾN DƯỚI TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN 30 2.1.Tổng quan bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Chức nhiệm vụ bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 34 2.1.4 Sơ lược phòng Đào tạo Chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 37 2.1.5 Thực trạng bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 38 2.2 Thực trạng công tác đào tạo bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An .43 2.2.1 Thực trạng máy tổ chức thực đào tạo điều dưỡng viên bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An 43 2.2.2 Thực trạng xác định nhu cầu 45 2.2.3 Thực trạng lập kế hoạch đào tạo 48 2.2.4 Thực trạng tổ chức thực 66 2.2.5 Thực trạng đánh giá hoạt động đào tạo 67 2.3 Đánh giá chung thực trạng đào tạo điều dưỡng viên bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An 72 2.3.1 Đánh giá thực mục tiêu 72 2.3.2 Điểm mạnh 73 2.3.3 Điểm yếu nguyên nhân điểm yếu 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TUYẾN DƯỚITẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN 77 3.1 Định hướng hoàn thiện đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 77 3.1.1 Định hướng phát triển bệnh viện 77 3.1.2 Định hướng phát triển công tác đào tạo đạo tuyến .78 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 79 3.2.1 Hoàn thiện xác định nhu cầu 79 3.2.2 Hoàn thiện lập kế hoạch đào tạo 81 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức thực 82 3.2.4 Hoàn thiện đánh giá kết đào tạo .85 3.3 Một số khuyến nghị 86 3.3.1 Khuyến nghị sở y tế Nghệ An 86 3.3.2 Khuyến nghị với bệnh viên 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐDV BYT UBND CP QĐ CNXH Điều dưỡng viên Bộ y tế Ủy ban nhân dân Chính phủ Quyết định Chủ nghĩa xã hội DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Phân tích tiêu chuẩn cơng việc điều dưỡng viên .17 Bảng 1.2: Mục tiêu đối tượng khóa đào tạo 18 Bảng 1.3: Tổ chức quản lý lớp học .22 Bảng 2.1: Chi tiết cấu nhân bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An giải đoạn Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An – 2018 .35 Bảng 2.2: Thống kê tiêu khám chữa bệnh theo năm 41 Bảng 2.3: Đối tượng mục tiêu đào tạo điều dưỡng viên 47 Bảng 2.4: Chuyên đề đào tạo điều dưỡng viên hệ nội .49 Bảng 2.5: Chuyên đề đào tạo điều dưỡng viên hệ ngoại 56 Bảng 2.6: Chuyên đề đào tạo điều dưỡng viên hệ sản 59 Bảng 2.7: Chi tiết lớp đào tạo điều dưỡng viên bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 61 Bảng 2.8: Mức độ phù hợp phương pháp giảng dạy với nội dung chương trình 67 Bảng 2.9: Mức nắm bắt kiến thức, kỹ người học theo phương pháp giảng dạy 68 Bảng 2.10: Mức độ phù hợp nội dung chương trình với u cầu cơng việc 70 Bảng 2.11: Kết điều tra thực tế áp dụng kiến thức, kỹ đào tạo vào thực công việc ĐDV 70 Bảng 3.1: Mơ hình đánh giá tiến sĩ Donald Kir Patrick 85 BIỂU Biểu đồ 2.1: Số lượng bệnh nhân khám hàng năm 40 Biểu đồ 2.2: Tổng số bệnh nhân điều trị nội trú hàng năm 41 HÌNH Hình 1.1: Bộ máy tổ chức đào tạo điều dưỡng viên tuyến 14 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An .34 Hình 2.2: Bộ máy thực đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An .44 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Trong năm qua, với phát triển khoa học cơng nghệ nói chung, lĩnh vực y tế có phát triển vượt bậc, hàng năm kỹ thuật không ngừng đưa ra, phương pháp điều trị cập nhật hàng ngày Bên cạnh đó, yêu cầu khám chữa bệnh ngày xã hội đề cao, đặc biệt bối cảnh nay, nhà nước bước triển khai tự chủ hóa y tế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế nước nhà, lĩnh vực y tế dần bước vào thời kỳ với mức độ cạnh tranh tăng cao Đối với lĩnh vực y tế, người yếu tố quan trọng, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định đến phát triển dịch vụ khám chữa bệnh Để đảm bảo chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, cần có đội ngũ khám chữa bệnh có trình độ cao chun mơn nghiệp vụ Nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến khám chữa bệnh chủ yếu bao gồm đội ngũ bác sỹ, đội ngũ điều dưỡng viên với vai trò khác khám chữa bệnh cho bệnh nhân Xét khía cạnh chuyên môn, để đáp ứng tiến kỹ thuật, cập nhật kịp thời kỹ thuật khám chữa bệnh mới, đội ngũ bác sỹ điều dưỡng viên hàng năm mong muốn tham gia khóa đào tạo để cập nhật bổ sung kiến thức Xét khía cạnhchính sách quản lý nhà nước, thông tư 22 y tế quy định cụ thể, bác sỹ điều dưỡng viên hàng năm phải cập tham gia học tập nâng cao trình độ với thời lượng định trì chứng hành nghề, đảm bảo điều kiện để tham gia công tác khám chữa bệnh Có thể nói nhu cầu tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực y tế lớn Chính vậy, việc cung cấp khóa đào tạo cho bác sỹ, điều dưỡng viên tỉnh Nghệ An điều có ý nghĩa thiết thực, đặc biệt đội ngũ điều dưỡng viên họ phải tham gia công tác đơn vị khó có điều kiện để đào tạo bệnh viện tuyến trung ương nhiều so với bác sỹ Tỉnh Nghệ An tỉnh tương đối phát triển lĩnh vực y tế quy hoạch phòng y tế khu vực Bắc Trung Bộ Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có hệ thống bệnh viện phát triển mạnh số lượng chất lượng so với tỉnh khác nước Tuy vậy, đội ngũ nhân lực khám chữa bệnh cịn có nhiều hạn chế chun mơn, đặc biệt bệnh viện tuyến huyện, phòng y tế tuyến phường xã, ảnh hưởng lớn đến chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An bệnh viện công lập tuyến tỉnh tỉnh Nghệ An bệnh viên lớn khu vực Bắc Trung Bộ Dựa thực tế đánh giá nguồn nhân lực Nghệ An, bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An lãnh đạo tỉnh Nghệ An xác định phòng đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ kỹ thuật cho bệnh viện tuyến Năm 2014, bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An thành lập phòng Đào tạo Chỉ đạo tuyến nhằm tập trung đẩy mạnh công tác đào tào hỗ trợ chuyển giao công nghệ cho đơn vị khác Mặc dù tập trung phát triển chưa vào hoạt động bản, công tác đào tạo đạt nhiều kết khả quan Bên cạnh tiềm hiệu kinh tế, hiệu xã hội từ công tác đào phát to lớn Trước bối cảnh đó, việc xây dựng giải pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An cấp thiết mang lại nguồn thu kinh tế lớn cho bệnh viện hiệu xã hội cho tỉnh Nghệ An Với mong muốn tìm phát triển cho đơn vị, tác giả lựa chọn đề tài “Đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đào tạo điều dưỡng viên; phân tích yêu cầu đào tạo điều dưỡng viên; xác định yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo điều dưỡng viên; tìm hiểu thực tiễn kinh nghiệm bệnh viện tuyến tỉnh triển khai công tác đào tạo - Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo điều dưỡng viên tuyến từ năm 2014 đến nay, phân tích ưu điểm nhược điểmcủa bệnh viện đào tạo điều dưỡng viên tuyến dưới, xác định vấn đề tồn công tác đào tạođiều dưỡng viên bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An, từ làm sở đề xuất Ban Giám Đốc bệnh viện phương án triển khai thực 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về đối tượng nghiên cứu: Điều dưỡng viên tuyến trực tiếp tham gia trình đào tạo Bệnh viện Hữu nghi Đa khoa Nghệ An - Về nội dung: Các nội dung liên quan tới đào tạo điều dưỡng viên địa bàn tỉnh Nghệ An - Về không gian, địa điểm: tỉnh Nghệ An - Về thời gian: + Các số liệu thứ cấp thu thập, báo cáo khoảng thời gian từ năm 2014 - 2018 + Các khuyến nghị, giải pháp đề xuất đưa cho thời gian tới để áp dụng cho Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An Phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Khung nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến đào Nội dung đào tạo điều dưỡng Giải pháp tạo điều dưỡng viên tuyến viêntuyến bệnh viện Hữu bệnh viện Hữu nghị nghị Đa khoa Nghệ An Đa khoa Nghệ An - Các yếu tố thuộc bệnh viện - Xác định nhu cầu đào tạo điều - Giải pháp đa khoa tuyến tỉnh; dưỡng viên tuyến dưới; chung - Các yếu tố thuộc điều - Lập kế hoạch đào tạo điều dưỡng - Giải pháp dưỡng viên tuyến dưới; viên tuyến dưới; - Các yếu tố khác - Tổ chức thực kế hoạch đào tạo cụ thể điều dưỡng viên tuyến dưới; - Đánh giá kết đào tạo điều dưỡng viên tuyến 4.2 Quy trình nghiên cứu đề tài Bước 1: Nghiên cứu sở lý luận hình thành khung nghiên cứu đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viên đa khoa Bước 2: Thu thập liệu liệu thứ cấp để đánh giá đào tạo điều dưỡng viên tuyến bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An Bước 3: Thu thập liệu sơ cấp qua điều tra vấn đối vớiđiều dưỡng tuyến Bước 4: Đánh giá thực trạng để điểm mạnh điểm yếu đào tạo 79 động, Bệnh viện cần tổng hợp phân loại theo mức độ đào tạo đào tạo chuyên sâu (đào tạo nâng cao) hay đào tạo (đào tạo mới) cho nhân viên + Đào tạo nhâng cao trình độ chun mơn: vào kết thực công việc người lao động người lãnh đạo trực tiếp đơn vị tuyến đánh giá để xem người lao động có hồn thành cơng việc hay khơng Những người có kết thực công việc không đạt yêu cầu cho học lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công việc + Đào tạo mới: áp dụng với nhân viên tuyển dụng nhu cầu lao động thiếu người từ phận khác chuyển sang chưa quen với công việc 3.2.1.2 Phối hợp với sở y tế Nghệ An Xác định xác nhu cầu đào tạo cần phải phối hợp chặt chẽ bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An với sở y tế Nghệ An, đảm bảo nắm bắt nhu cầu đào tạo bám sát nhu cầu lĩnh vực y tế tỉnh nhà Theo quy định y tế, hàng năm điều dưỡng viên phải tham gia khóa đào tạo để cập nhật kiến thức kỹ năng.Tuy nhiên, nhiều bệnh viện không thực đầy đủ Vì vậy, sở y tế Nghệ An, với vai trò đơn vị quản lý ngành y tế phải thường xuyên thực công tác kiểm tra bệnh viện thực yêu cầu hay chưa Vì trình độ chun mơn yếu tố tiên việc nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh nên công tác đào tạo nhân lực cần phải trọng mức Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An với vai trò đơn vị đầu tàu ngành y tế tỉnh, phải thường xuyên báo cáo với sở y tế Nghệ An để làm rõ công tác đào tạo thực đầy đủ hay chưa, đồng thời định hướng công tác đào tạo nhân lực để sở y tế nắm bắt cách chi tiết việc thực bệnh viện tuyến 3.2.1.3 Đẩy mạnh truyền thơng quảng bá chương trình đào tạo Để đẩy mạnh công tác đào tạo điều dưỡng viên tuyến dưới, công tác truyền thông cần phải đẩy mạnh Hiện nay, việc đào tạo chưa truyền thông đến nhiều đối tượng Thực tế, số lượng người có nguyện vọng tham gia đào tạo lớn nhiều so với số lượng học viên có Tuy nhiên, họ không 80 tiếp cận nguồn thông tin cần thiết khóa học, từ chương trình đào tạo đến học phí, kỹ kiến thức đạt sau hồn thành khóa đào tạo… Chính vậy, số lượng người đăng ký học chưa thực khả quan Thực tế, bệnh viện tuyến trung ương, đào tạo lĩnh vực mang lại nguồn thu lớn cho bệnh viện phát huy hiệu mặt xã hội Chính vậy, bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An cần đẩy mạnh công tác truyền thông mặt, đặc biệt thời kỳ bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông, thông qua kênh website facebook kênh hiệu để truyền thơng đến đối tượng có nhu cầu tham gia đào tạo, từ xác định nguồn đào tạo nhu cầu đào tạo thực tế xã hội 3.2.2 Hoàn thiện lập kế hoạch đào tạo + Kế hoạch đào tạo trước tiên phải xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo Bệnh viện chung chung, không cụ thể, chưa rõ ràng trung tâm đào tạo hàng đầu tỉnh Nghệ An nói riêng bắc miền Trung nói chung nơi đào tạo có yêu cầu từ đơn vị tuyến gửi lên Việc xác định mục tiêu rõ ràng cho đào tạo có tác dụng làm cho phòng Đào tạo đạo tuyến nhận thức trách nhiệm với mục tiêu mà BGĐ Bệnh viện đề từ nỗ lực trình đào tạo Trên thực tế khóa học đào tạo Bệnh viện chưa đưa mục tiêu cụ thể cần đạt Các thơng báo khóa học gửi đến cho đơn vị tuyến có tên khóa học, số lượng người dự kiến đào tạo, thờigian , địa điểm dự kiến đào tạo Mỗi khóa học cần thông báo mục tiêu cụ thểlà cung cấp kiến thức, kỹ gì, yêu cầu đối tượng theo học ai, trình độ nào, sau khóa học học viên phải đạt gì… nhằm mục tiêu phấn đấu cho học viên yêu cầu giáo viên Trên sở đánh giá chất lượng khóa đào tạo đạt mức độ nào, nâng cao hiệu đào tạo công chức viên chức Để vươn tầm thành trung tâm đào tạo nhân lực y tế nói chung nhân lực điều dưỡng viên tuyến nói riêng, Bệnh viện cần có mục tiêu ngắn 81 hạn dài hạn để lập kế hoạch đào tạo cụ thể thời kỳ Mục tiêu đào tạo cần đáp ứng số yêu cầu sau: - Mục tiêu đưa phải phù hợp với nhu cầu đào tạo, phải mang tính khả thi, phù hợp với đặc điểm khả đơn vị tuyến - Có tiêu cụ thể phương pháp để đánh giá hiệu đào tạo - Giới hạn số lượng, cấu học viên, thời gian chương trình đào tạo, tránh đào tạo dàn trải gây lãng phí - Định kỳ phải đánh giá điều chỉnh phù hợp với thực tiễn + Lập kế hoạch việc lựa chọn đối tượng để đào tạo: Đối với chương trình đào tạo Bệnh viện dành cho điều dưỡng viên đơn vị tuyến dưới, cần xây dựng chương trình đào tạo cụ thể, chi tiết đối tượng, đào tạo kỹ gì, thời gian, địa điểm, giáo viên dự tính kinh phí đào tạo hợp lý Chương trình đào tạo phải hiệu chỉnh, lấy ý kiến từ khoa phòng, chương trình cầnđược phân tích, đánh giá điều chỉnh người trực tiếp tham gia giáo viên, học viên, lãnh đạo quản lý… Bên cạnh việc xây dựng chương trình đào tạo phù hợp Bệnh viện cần đa dạng hóa phương pháp đào tạo Bệnh viện mởrộng phương pháp đào tạo ngồi công việc theo hướng: - Phối hợp nhiều có sách liên kết với trường đại học nước đểđào tạo đội ngũ điều dưỡng viên cho đơn vị tuyến có trình độ cao - Nâng cao khả hội nhập việc tích cực tổ chức, tham gia hội thảo chương trình hợp tác quốc tế - Cần đa dạng hóa phương pháp giảng dạy khố học Đổi phương pháp dạy học phải gắn với tăng cường nghiên cứu thực tế, góp phần đa dạng hóa phương thức đào tạo, bồi dưỡng gắn với thực tiễn sống Phát huy tính chủ động người học, có chế độ khuyến khích bắt buộc đốivới việc tự học, tự nghiên cứu, kết hợp kiểm tra đánh giá thực chất kiến thức trình độ nghiệp vụ nhân viên.Kết hợp việc đào tạo trường lớp với việc rèn luyện 82 qua thực tiễn cơng tác, phong trào quần chúng 3.2.3 Hồn thiện tổ chức thực 3.2.3.1 Đẩy mạnh công tác xây dựng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo vấn đề thiết yếu việc nâng cao chất lượng đào tạo Để đảm bảo chất lượng đào tạo, cần phải xây dựng chương trình đào tạo khoa học, đảm bảo truyền tải đầy đủ kỹ kiến thức cho học viên khối lượng thời gian hữu hạn Xây dựng chương trình đào tạo việc làm khó, địi hỏi người xây dựng chương trình đào tạo phải chuyên gia lĩnh vực chuyên môn lĩnh vực sư phạm Chương trình đào tạo bệnh viện tham khảo tài liệu uy tín, nhiên xây dựng dựa chủ quan số giảng viên bệnh viện Để xây dựng nên chương trình đào tạo có chất lượng, cần phải phối hợp nhiều chuyên gia bệnh viện, bên cạnh cần phải gửi thẩm định đơn vị bệnh viện để đánh giá, đặc biệt bệnh viện tuyến trên, giáo sư có kinh nghiệm lĩnh vực đào tạo y tế Việc làm cần đầu tư thời gian cơng sức tài chính, công tác chưa thật trọng Hàng năm, bệnh viện cần tổ chức tập trung thông qua hội thảo chuyên môn, tham khảo ý kiến nhà chun mơn có kinh nghiệm bệnh viện để đóng góp tạo thành trí tuệ tập thể Hàng năm cần cập nhật bổ sung chương trình đào tạo tổ chức đánh giá hiệu chương trình đào tạo cách khách quan Ngồi chương trình đào tạo, tài liệu lưu hành nội giảng viên học viên tham khảo chưa có Đây yếu tố gây khó khăn cho q trình đào tạo Bệnh viện cần có chế hỗ trợ khuyến khích, coi tài liệu lưu hành nội công trình nghiên cứu khoa học, khuyến khích giảng viên kiêm nhiệm tham gia biên soạn tài liệu dạy học để đảm bảo chất lượng trình đào tạo 3.2.3.2 Khai thác hiệu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo 83 Cơ sở vật chất yếu tố quan trọng định đến hiệu đàotạo, việc tiết kiệm thời gian hay chi phí đào tạo.Cơ sở vật chất tốt tạo điều kiện cho người học học tập tốt lý thuyết lẫn thực hành.Hiện sở vật chất trang thiết bị bệnh viên tương đối tốt có đầu tư mạnh mẽ thời gian qua Tuy nhiên, trang thiết bị chủ yếu phục vụ cho trình khám chữa bệnh mà tập trung khai thác cho công tác đào tạo Việc gây nhiều trở ngại trình đào tạo Để đảm bảo lực đào tạo, bệnh viện mặt cần đầu tư số thiết bị phục vụ riêng cho cơng tác đào tạo, từ đảm bảo kỹ thực hành cho học viên Ngoài ra, cần phải có quy trình sử dụng quản lý thiết bị, tạo điêu kiện để giảng viên sử dụng số trang thiết bị khám chữa bệnh để thực đào tạo kỹ cho học viên 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy Trong công tác đào tạo, đội ngũ giảng viên yếu tố hàng đầu để đảm bảo chất lượng đào tạo Yêu cầu giảng viên trước hết phải có trình độ chuyên môn cao Đặc biệt lĩnh vực y tế kinh nghiệm thực tiễn yếu tố quan trọng Trong đào tạo điều dưỡng viên, đội ngũ giảng viên cần phải có đội ngũ đào tạo có trình độ cao để tránh xảy sai sót truyền đạt kiến thức kỹ đến học viên Bên cạnh đó, lực sư phạm yếu tố cần thiết Hiện nay, bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, đội ngũ đào tạo có nhiều năm kinh nghiệm cơng tác chủ yếu điều dưỡng có trình độ đại học, tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sỹ thấp, vấn đề lớn để xây dựng bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An trở thành trung tâm đào tạo hàng đầu Đặc biệt, đội ngũ giảng viên có nhiều người cán chủ chốt bệnh viện, việc cử họ tham gia đào tạo quy để nâng cao trình độ chun mơn việc khó khăn ảnh hưởng đến công tác khám chữa bệnh Trong thời gian tới, bệnh viện cần phải tập trung bố trí để đào tạo đội ngũ giảng viên có trình độ cao để đảm bảo cơng tác giảng dạy Ngồi yếu tố chun môn, bệnh viện cần tổ chức đào tạo nghiệp vụ 84 sư phạm cho giảng viên Các giảng viên bệnh viện cán kiếm nhiệm, giảng viên có chứng nghiệp vụ sư phạm họ thường tham gia đào tạo nghiệp vụ dẫn đến lực sư phạm tồn nhiều mặt hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng trình đào tạo Việc hàng năm, cử giảng viên tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm ngắn hạn việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bệnh viện 3.2.4 Hoàn thiện đánh giá kết đào tạo Việc đánh giá hiệu công tác đào tạo bệnh viện sau khóa học chưa thường xuyên kỹ dừng lại việc xem xét kết học tập điều dưỡng viên tuyến thông qua bảng điểm, chứng chỉ, văn tốt nghiệp, dựa nhận xét chủ quan người giám sát Một trình đào tạo cần phải kết hợp trình đánh giá khách quan khoa học.Tuy nhiên việc đánh giá kết đào tạo thực cách đơn giản thông qua số kiểm tra Bệnh viện chưa xây dựng số tiêu chí đánh giá khóa đào tạo, xây dựng hệ thống đề thi trắc nghiệm thi thực hành cách khoa học Hiệu đào tạo đánh giá mức độ khác ứng với khía cạnh cơng cụ tương ứng.Bệnh viện tham khảo mơ hình đánh giá tiến sỹ Donald Kir Patrick.: Bảng 3.1 Mơ hình đánh giá tiến sĩ Donald Kir Patrick Mức độ (1) (2) Khía cạnh quan tâm Vấn đề quan tâm Phản ứng người Người học thích chương học trình nào? Những kiến thức, kỹ học Người học gì? Cơng cụ Bảng câu hỏi Bài kiểm tra, tình giả 85 (3) Ứng dụng vào công việc Kết mà đơn vị y tế (4) sử dụng người học đạt Người học áp dụng Những đo lường điều học vào công việc kết thực nào? cơng việc Đơn vị thu từ việc đầu tư vào đào tạo Phân tích chi phí bỏ lợi ích đạt (Nguồn: Đề xuất tác giả mơ hình đánh giá) Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An sử dụng phương pháp thang đo đánh giá đồ họa Trong phương pháp người đánh giá cho ý kiến đánh giá thực công việc đối tượng đánh giá dựa ý kiến chủ quan theo thang đo từ thấp đến cao Để xây dựng phương pháp cần thực bước sau: - Xây dựng tiêu thực đánh giá: Tùy chất loại công việc mà người điều dưỡng viên cần có, người xây dựng tiêu thức thong qua yêu cầu công vệc, tiêu chuẩn thực công việc trao đổi trực tiếp với người có kinh nghiệm cơng việc để xây dựng tiêu thức phù hợp - Tiến hành chia tiêu thức thành mức độ ứng với điểm định Để đánh giá cách chi tiết dễ dàng hơn, mấu phiếu đánh giá thiết kế chi tiết cách mô tảngắn gọn tiêu thức đánh giá vàtừng thứ hạng - Gửi mẫu phiếu đánh giá đến đơn vị tuyến dưới, đơn vị phổ biến tới điều dưỡng viên tham gia đào tạo Sau khóa học, người đánh giá gửi mẫu đánh giá xuống cho trưởng đơn vị, vào mức độ thực công việc đánh dấu vào thứ hạng tương ứng phiếu đánh giá dành cho điều dưỡng viên họ Việc kết hợp điểm số tổng số điểm trung bình số điểm - Phiếu đánh giá tổng hợp lại, có chênh lệch lớn kết đánh giá điều dưỡng viên người quản lý cần đánh giá lạihoặc trao đổi thảo luận để đưa đến thống - Thông báo kết đánh giá cho đơn vị để họ để cung cấpthơng tin tình hình thực công việc điều dưỡng viên giúp họ hoàn thiện thân 86 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Khuyến nghị sở y tế Nghệ An + Truyền thông tới đơn vị tuyến biết bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An đơn vị sở cấp phép quy định lực đủ để đào tạo nguồn nhân lực đơn vị y tế cấp + Hoàn thiện đề án đào tạo điều dưỡng viên, cán ngành y tế để bệnh viện có sở tham khảo nguồn tài liệu + Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý nghiêm trọng hành vi vi phạm quy chuẩn chuyên môn điều dưỡng viên tuyến mà không đơn vị đào tạo 3.3.2 Khuyến nghị với bệnh viên + Tăng cường cơng tác truyền thơng chương trình đào tạo điều dưỡng viên thơng qua hình thức báo chí, website mạng xã hội + Đa dạng hóa hình thức đào tạo, thường xun kết hợp chặt chẽ với bệnh viện tuyến để xây dựng nguồn đào tạo ổn định + Đầu tư người thơng qua sách khuyến khích phịng đào tạo đạo tuyến nâng cao lực, đề bạt tiến cử tạo động lực cho nhân phịng tích cực làm việc, đào tạo đội ngũ giảng viên hữu chuyên sâu nâng cao để đáp ứng việc đào tạo cho đơn vị tuyến + Xây dựng sách, chương trình đào tạo phù hợp cho đội ngũ điều dưỡng viên tuyến dưới, trở thành đơn vị hàng đầu công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ chuyên môn nghiệp vụ mà sở, đơn vị y tế tuyến tin tưởng gửi gắm nhân tham gia đào tạo + Xây dựng chế chế độ lương thưởng cho giảng viên kiêm nhiệm, khuyến khích động viên giảng viên tham gia công tác đào tạo + Phát triển, hồn thiện sở vật chất phục vụ cho cơng tác đào tạo 87 KẾT LUẬN Về quan điểm đào tạo nhân cho ngành y, Bộ y tế nhấn mạnh:Nghề y nghề đặc biệt cần đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt Mỗi cán nhân viên y tế, phải không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp lực chuyên môn xứng đáng với tin yêu tôn trọng xã hội Thực lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh: "Người thấy thuốc giỏi đồng thời phải người mẹ hiền" Thành công đơn vị, sở y tế khơng phải tổ chức có hữu đội ngũ giỏi hay khơng mà dự đốn, nghiên cứu phát triển, tìm nguồn nhân lực để thay Ở thời đại ngày nay, nguồn nhân lực người có lực, tâm nghề giải mã khó khăn.Nhưng để làm điều cần có hệ thống nhà quản trị có tầm nhìn chấp nhận rủi ro để đến thành công, phát triển bền vững Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, em vận dụng kiến thức lý luận tiếp thu từ tài liệu, nhà trường, sâu tìm hiểu, khảo sát thực tiễn đơn vị Tuy vậy, không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo người quan tâm đến vấn đề Em xin tiếp thu trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành trung ương Đảng (1997), Nghị số 03-NQ/HNTƯ Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII ngày 18/6/1997 chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước,Hà Nội Báo cáo tổng kết công tác ngành y năm (2010 – 2015) – Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, 2015 Bộ Nội vụ (2011), Thông tư 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Hà Nội Bộ trưởng Trưởng ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1993), Quyết định số 414/TCCP- VC ngày 29/5/1993 việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch cơng chức hành chính, Hà nội Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân 10 Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình quản trị nhân lực tập II, NXB Lao động – Xã hội 11 Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Tơ Tử Hạ, Trần Thế Nhuận, Nguyễn Minh Giang, Thang Văn Phúc (1993), Chế độ công chức luật công chức nước giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004),Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 16 Trần Quốc Hà (2002, Giáo dục đào tạo thời kì đổi mới- Chủ trương thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Tạ Ngọc Hải (2010), Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lự, NXB Thông tin Truyền thông 20 Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 21 Nguyễn Văn Minh (2002), Con người, chìa khóa thành cơng, Nghệ thuật sử dụng nguồn nhân lực kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức, NXB Tư pháp, Hà Nội 23 Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu mắt hột nhãn khoa – NXB Y học, số 1/1965 24 Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị KHKT ngành mắt năm 1996 25.Website: http://www.bvnghean.vn (Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An) PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀUTRA (Dùng cho cán điều dưỡng viên tuyến cán phòng đào tạo đạo tuyến - Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An) Kính gửi ơng/bà……………………………………………………… Xin ông/bà đánh dấu (x) vào ô lựa chọn tương ứng ghi nội dung vào chỗ trống Họ tên:………………………………………………………………… Q1 Giới tính: (1) Nam □ ; (2) Nữ □ Q2 Đơn vị cơngtác:……………………………………………………… Q3 Chứcvụ:……………………………………………………………… Trình độ Q4 Chun ngành đào tạo Sau ĐH Đại Trung Cao học cấp đẳng 4.1…………………………………… □ □ □ □ 4.2…………………………………… □ □ □ □ 4.3…………………………………… □ □ □ □ 4.4…………………………………… □ □ □ □ Q5 Lý luận trị: (1) Caocấp□; (2) Trungcấp□; (3) Sơcấp□ Q6 Quản lý nhà nước: (1) CV Cao cấp□ ; (2) CV □ ; (3) chuyên viên□ Q7 Trình độ Tin học (chỉ ghi loại cao nhất):……………………………… Q8 Trình độ Ngoại ngữ (ghi ngoại ngữ có trình độ cao nhất): Tên ngoại ngữ………………………………… Trình độ………………….…… Q9 Thời gian cơng tác (đến hết năm 2013):……………………năm Q10 Ơng/bà lần tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An tổ chức: …………… lần Q11 Lớp đào tạo gần Bệnh Viện mà ông/bà tham dự vào năm nào? Năm:………… ; tên khóa đào tạo:………………………………….; thời gian đào tạo……………………… Q12 Ơng/bà có nhu cầu (mong muốn) tham gia khóa (1) Có đào tạo khơng? Q13 Theo ơng/bà nội dung khóa đào tạo (về kiến thức, kỹ năng) có phù hợp với yêu cầu công việc mà ông/bà làm không? □ (2) Khơng □ (1)Phùhợp □ (2) Khá phù hợp□ (3) Ítphùhợp □ (4) Chưa phù hợp □ (1)Phùhợp □ Q14 Theo ông/bà phương pháp giảng dạy có phù hợp (2) Khá phù hợp □ với nội dung chương trình học khơng? (3) Ítphùhợp □ (4) Chưa phù hợp □ (1)Nhiều Q15 Với phương pháp đào tạo đó, ơng/bà nắm bắt (2) Khá nhiều □ kiến thức, kỹ mức độ nào? (3)Trungbình (4)Ít Q16 Theo ơng/bà mức độ áp dụng kiến thức, kỹ (1)Nhiều □ □ □ □ học khóa đào tạo vào cơngviệc thực tế (2) Khá nhiều□ nào? (3) Trungbình (4)Ít Q17 Tài liệu khóa đào tạo ơng/bà cung (1)Nhiều cấp dùng để tra cứu phục vụ công việc thếnào? □ □ □ (2) Khá nhiều□ (3) Trungbình □ (4)Ít □ Q18 Ơng/bà đánh giảng viên theo (1)Tốt □ mức độ truyền đạt kiến thức? □ (2) Khá (3) Trung bình □ (4)Kém □ Q19 Ông/bà đánh cán quản lý (1)Tốt □ lớp theo mức độ hoàn thành cơng việc? □ (2) Khá (3) Trung bình □ Q20 Ông/bà đánh cán coi thi (4)Kém (1)Tốt □ □ theo mức độ hoàn thành cơng việc (2) Khá □ (3) Trung bình □ (4)Kém (1)Tốt □ □ chức khóa học Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ (2) Khá □ Q21 Ông/bà đánh cách thức tổ An? Q22 Ông/bà việc đánh (3) Trung bình □ Tốt (4)Kém Khá Trung chất lượng dịch vụ ăn, nghỉ? □ Kém bình 22.1 Phịng nghỉ □ □ □ □ 22.2 Lễ tân, phụcvụ □ □ □ □ 22.3 Vệsinh 22.4 Nhà bếp □ □ □ □ 22.5 An ninh trật tự □ □ □ □ □ □ □ □ Q23 Theo ý kiến ông/bà công tác đào tạo (1) Đạtyêucầu □ Bệnh việnhiện đáp ứng tới mức độ so với (2) Chưa đạt yêu cầu□ yêu cầu đặt ra? Nếu chưa đạt u cầu, ơng/bà vui lịng cho biết nội dung cần thay đổi, nâng cao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ củaÔng/bà!

Ngày đăng: 05/07/2020, 04:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Kỷ yếu công trình nghiên cứu mắt hột và nhãn khoa – NXB Y học, số 1/1965 24. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị KHKT ngành mắt năm 1996 25.Website: http://www.bvnghean.vn (Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An) Link
15. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Khác
16. Trần Quốc Hà (2002, Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới- Chủ trương thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
17. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
18. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
19. Tạ Ngọc Hải (2010), Một số nội dung về nguồn nhân lực và phương pháp đánh giá nguồn nhân lự, NXB Thông tin và Truyền thông Khác
20. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
21. Nguyễn Văn Minh (2002), Con người, chìa khóa của thành công, Nghệ thuật sử dụng nguồn nhân lực trong kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
22. Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức, NXB Tư pháp, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w