Quyền của các hộ gia đình và cá nhân đối với rừng sản xuất: Rà soát việc thực hiện và đóng góp điều chỉnh Dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng

45 46 0
Quyền của các hộ gia đình và cá nhân đối với rừng sản xuất: Rà soát việc thực hiện và đóng góp điều chỉnh Dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự thảo báo cáo số để lấy ý kiến đóng góp Quyền hộ gia đình cá nhân rừng sản xuất: Rà soát việc thực đóng góp điều chỉnh Dự thảo Luật Bảo vệ Phát triển Rừng Nguyễn Quang Tân Đỗ Anh Tuân Lương Quang Hùng Vũ Hữu Thân Hà Nội, ngày 17/3/2017 Nội dung báo cáo Danh mục minh họa Danh mục từ viết tắt Giới thiệu Phương pháp luận Tổng quan quy định pháp luật có liên quan 3.1 Quy định pháp luật quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng trồng 3.2 Quy định pháp luật quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên 10 3.3 Các quy định pháp luật liên quan tới quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất 10 3.3.1 Các quy định pháp luật quyền sử dụng đất hộ gia đình cá nhân 11 3.3.2 Các quy định pháp luật giao đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân 11 3.3.3 Các quy định pháp luật cho thuê đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân 12 3.3.4 Các quy định khác có liên quan .13 3.4 Đánh giá chung quy định pháp luật quyền hộ gia đình cá nhân với rừng tự nhiên rừng trồng .15 Đánh giá việc thực sách địa phương 17 4.1 Tổng quan việc chuyển giao quyền với rừng cho hộ gia đình cá nhân 17 4.2 Tác động tích cực từ việc thực quyền với rừng .19 4.2.1 Tác động môi trường 19 4.2.2 Tác động mặt kinh tế 21 4.2.3 Tác động mặt văn hóa - xã hội 23 4.3 Tồn 24 4.3.1 Những tồn việc thực sách giao đất giao rừng 24 4.3.2 Những tồn việc thực quyền hộ gia đình cá nhân với rừng 28 Dự thảo nội dung điều khoản pháp luật liên quan 32 5.1 Tóm tắt kết tổng quan sách đánh giá trường 32 5.2 Các điều khoản pháp luật đề xuất biện minh 33 Tài liệu tham khảo .34 Phụ lục 39 Phụ lục 1: Danh sách thành viên nhóm Chuyên gia RECOFTC 39 Phụ lục 2: Danh mục văn pháp luật có liên quan 40 Danh mục minh họa Danh mục Bảng Bảng 1: Diện tích đất rừng sản xuất giao cho hộ gia đình cá nhân đến đầu 2014 17 Bảng 2: Diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình cá nhân 18 Bảng 3: Tiền dịch vụ môi trường rừng trả cho người dân Lâm Đồng Sơn La 2011-2012 22 Danh mục Hình Hình 1: Diện tích rừng chủ quản lý khác 18 Hình 2: Gia tăng diện tích rừng trồng Việt Nam giai đoạn 2005-2015 21 Danh mục Hộp Hộp 1: Quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao Hộp 2: Chi tiết Điều 32 Nghị định 23/2006/NĐ-CP Hộp 3: Quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước cho thuê .9 Hộp 4: Quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên Nhà nước giao 10 Hộp 5: Quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên Nhà nước cho thuê 10 Hộp 6: Quyền truyền thống người dân 16 Hộp 7: Quy chế quản lý bảo vệ rừng xã Phong Dụ, Quảng Ninh 19 Hộp 8: Công tác trồng rừng sau giao xã Triệu Nguyên, Quảng Trị .20 Hộp 9: Thu nhập từ rừng trồng sau giao đất giao rừng Bình Định 21 Hộp 10: Quyền truyền thống với rừng người Êđê Tây Nguyên 23 Hộp 11: Giao rừng cho hộ gia đình truyền thống quản lý rừng tập thể 24 Hộp 14: Không thể bàn giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp .26 Hộp 12: Sự hiểu biết người dân tiến trình giao rừng quyền với rừng 27 Hộp 13: Sự tham gia người dân tiến trình giao rừng Thừa Thiên Huế 27 Hộp 15: Những bất cập quyền lợi ích hộ gia đình với rừng tự nhiên 28 Hộp 16: Phá rừng bốn thôn tỉnh Dak Lak .30 Hộp 17: ‘Lấn chiếm’ rừng buôn Chàm B 31 Hộp 18: Hạn chế canh tác nương rẫy làm ảnh hưởng tới an ninh lương thực người dân .31 Danh mục từ viết tắt BVPTR Bảo vệ Phát triển Rừng DVMTR Dịch vụ Môi trường rừng FAO Tổ chức Nông – Lương Liên Hợp Quốc FLEGT Sáng kiến thực thi lâm luật, quản trị thương mại GĐGR Giao đất giao rừng NGO Tổ chức Phi phủ NNPTNT Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn RECOFTC Trung tâm Con người Rừng REDD+ Giảm phát thải rừng suy thoái rừng TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TNMT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban Nhân dân Giới thiệu Luật Bảo vệ Phát triển rừng (BVPTR) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 6, Khóa XI ngày 03/12/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2005 Qua 10 năm thực hiện, Luật BVPTR 2004 đạt thành công bộc lộ hạn chế định bối cảnh Việt Nam chặng đường phát triển với hội thách thức cho ngành lâm nghiệp (Bộ NNPTNT 2015) Bên cạnh đó, thời gian qua Đảng Chính phủ ban hành nhiều chủ trương sách liên quan đến lâm nghiệp Điển hình Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nghị số 30/NQ-TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp Về mặt quốc tế, Việt Nam tích cực chủ động tham gia vào sáng kiến REDD+ (Giảm phát thải rừng suy thoái rừng), hay FLEGT (sáng kiến thực thi lâm luật, quản trị thương mại EU) Tuy nhiên, Luật BVPTR 2004 chưa có quy định liên quan đến vấn đề nên khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế Việc rà soát điều chỉnh lại Luật BVPTR 2004 cần thiết để đáp ứng thay đổi hội thách thức thời gian qua thể chế hóa chủ trương sách Đảng Chính phủ cam kết Việt Nam quốc tế Tháng 12/2015, Bộ NN&PTNT có văn 10459/BNN-TCLN gửi Bộ Tư pháp đề xuất xây dựng dự án Luật Lâm nghiệp để thay Luật BVPTR 2004, với dự thảo Luật bao gồm chương; đó: Với rừng sản xuất rừng trồng, Mục (Quyền nghĩa vụ chủ rừng) Chương (Quản lý rừng) có ghi (Bộ NNPTNT 2015): Sửa đổi quyền hộ gia đình, cá nhân rừng sản xuất rừng trồng, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng, cho, cho thuê, cho thuê lại rừng, thừa kế, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng chủ rừng tự đầu tư Bổ sung quyền, khai thác lâm sản diện tích rừng sản xuất giao, thuê theo phương án quản lý rừng bền vững cấp có thẩm quyền phê duyệt; thực hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng để tạo thêm nguồn thu nhập cho hộ gia đình Với rừng sản xuất rừng tự nhiên, Mục (Quyền nghĩa vụ chủ rừng) Chương (Quản lý rừng) có ghi (Bộ NNPTNT 2015): Sửa đổi quyền hộ gia đình, cá nhân rừng sản xuất rừng tự nhiên giao, thuê, như: chuyển đổi, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng thời điểm giao, cho thuê rừng rừng tự nhiên nghèo phục hồi để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân nhận quản lý, bảo vệ diện tích rừng Bổ sung quyền, khai thác lâm sản diện tích rừng sản xuất giao, thuê theo phương án quản lý rừng bền vững cấp có t hẩm quyền phê duyệt; thực hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng để tạo thêm nguồn thu nhập cho hộ gia đình Bỏ quy định rừng sản xuất rừng tự nhiên chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư…, khơng khả thi Báo cáo nhằm mục đích đóng góp vào hai nội dung (điều chỉnh quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng trồng rừng sản xuất rừng tự nhiên giao cho thuê) Dự thảo Luật BVPTR Báo cáo thực nhóm Chuyên gia RECOFTC – Trung tâm Con người Rừng (xem danh sách thành viên nhóm Phụ lục 1), với giúp đỡ tài từ Dự án Quản trị Đất Khu vực sông Mêkông (Mekong Region Land Governance – MRLG) phủ Thụy Sỹ CHLB Đức tài trợ Báo cáo bao gồm nội dung sau Sau phần giới thiệu phần tóm tắt phương pháp luận áp dụng để xây dựng báo cáo Tiếp theo đó, Phần trình bày kết rà sốt quy định pháp luật có liên quan Phần báo cáo thảo luận vắn tắt việc thực quy định pháp luật giao cho thuê rừng (tự nhiên rừng trồng) cho hộ gia đình cá nhân việc quản lý rừng thực quyền hộ gia đình, cá nhân giao cho thuê rừng Phần trình bày đề xuất nội dung Luật BVPTR liên quan đến hai chủ đề giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn quản lý rừng cộng đồng Phương pháp luận Như đề cập trên, báo cáo nhằm mục đích đóng góp vào nội dung Dự thảo Luật BVPTR mới: 1) quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng trồng giao cho thuê 2) quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên giao cho thuê Báo cáo thực dựa phương pháp tiếp cận sau:  Rà sốt sách: việc rà sốt sách tập chung vào tổng hợp, phân tích quy định pháp luật có liên quan, qua xác định điểm mạnh, điểm yếu nội dung văn pháp luật có quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng trồng rừng tự nhiên giao cho thuê  Tổng quan tài liệu kinh nghiệm có: kinh nghiệm giao rừng trồng, rừng tự nhiên đất lâm nghiệp để trồng rừng cho hộ gia đình cá nhân quản lý rừng thực quyền giao tài liệu hóa nhiều tài liệu, văn khác từ tổ chức GIZ, Helvetas, Care International, Oxfam, SIDA Thụy Điển, RECOFTC tổ chức phủ, phi phủ, viên nghiên cứu trường đại học nước Điển hình số báo cáo đề tài cấp “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung sách giao, cho th, khốn rừng đất lâm nghiệp” trường Đại học Nông Lâm Huế thực (Lê Thị Diên et al 2013), hay báo cáo “Đánh giá Chính sách Quy định quyền hưởng dụng rừng” Viện Khoa Học Lâm nghiệp Việt Nam thực (Hoàng Liên Sơn et al 2016) Kết tổng quan tài liệu có giúp tranh việc quyền hộ gia đình cá nhân giao cho thuê rừng có hiệu địa phương thời gian qua  Tham vấn bên liên quan: Việc tham vấn bên liên quan cấp, từ trung ương tới địa phương, nhằm khẳng định bổ sung cho kết rà sốt sách, tổng quan tài liệu đ ề xuất nội dung pháp luật liên quan  Khảo sát trường bổ sung: Việc tổng quan tài liệu giúp xác định khoảng trống kiến thức tài liệu hành, qua bổ sung thơng qua tham vấn bên liên quan (xem trên) khảo sát trường Nhóm Tư vấn RECOFTC tiến hành hai đợt khảo sát trường kết hợp với tham vấn bên liên quan từ cấp tỉnh, huyện, xã thôn hai tỉnh Quảng Ngãi Yên Bái Hai tỉnh lựa chọn địa bàn khảo sát hai tỉnh có hoạt động giao cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân quản lý rừng thực quyền giao học kinh nghiệm khơng tài liệu hóa tỉnh khác Tổng quan quy định pháp luật có liên quan Phần thảo luận khung pháp luật liên quan đến 1) quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng trồng giao cho thuê, 2) quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên giao cho thuê Nội dung thảo luận phần không mô tả tổng thể sách nói chung ban hành trước có Luật BVPTR 2004, mà tập chung vào sách ban hành kể từ có Luật BVPTR 2004 tới (được ban hành theo Luật BVPTR 2004) Xem chi tiết Phụ lục danh mục văn pháp luật liên quan 3.1 Quy định pháp luật quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng trồng Các quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng trồng nhà nước giao quy định Điều 59 (Quyền chung chủ rừng), Điều 70 (Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng sản xuất) Điều 72 (Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất để trồng rừng) Luật BVPTR 2004 – xem Hộp Hộp 1: Quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao Các quyền chung chủ rừng (Điều 59 – Luật BVPTR 2004) Được quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Được sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng, cho thuê rừng thời hạn giao đất, cho thuê đất Được sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rừng […] Được hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích giao, thuê; bán thành lao động, kết đầu tư cho người khác Được kết hợp nghiên cứu khoa học, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường theo dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Được bồi thường thành lao động, kết đầu tư để bảo vệ phát triển rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Nhà nước có định thu hồi rừng Được hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi ích cơng trình cơng cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại Được Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp rừng giao, thuê Các quyền cụ thể áp dụng cho hộ gia đình cá nhân Nhà nước giao rừng sản xuất rừng trồng (quy định điều 70, Luật BVPTR 2004) bao gồm:  Đối với rừng sản xuất rừng trồng khai thác theo quy định khoản Điều 57 Luật (luật BVPTR 2004); chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng theo quy định pháp luật  Cá nhân để thừa kế quyền sử dụng rừng theo quy định pháp luật Trong trường hợp Nhà nước giao đất để trồng rừng, hộ gia đình cá nhân có quyền sau (quy định khoản 1, Điều 72 Luật BVPTR 2004):  Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất trồng rừng;  Được khai thác lâm sản theo quy định khoản 3, khoản Điều 47 khoản Điều 57 Luật (Luật BVPTR 2004);  Được chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai;  Được chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê lại rừng sản xuất rừng trồng; chấp, bảo lãnh giá trị rừng sản xuất rừng trồng; góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài; cá nhân để thừa kế theo quy định pháp luật Ngoài ra, quyền với rừng trồng hộ gia đình cá nhân Nhà nước giao đượ c quy định chi tiết Điều 32 Nghị định Chính phủ số 23/2006/NĐ-CP ngày /3/ 2006 hướng dẫn thực số điều Luật BVPTR 2004 – xem chi tiết Hộp Hộp 2: Chi tiết Điều 32 Nghị định 23/2006/NĐ-CP Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn, để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng loại rừng trường hợp sau đây: Về chuyển đổi a) Được chuyển đổi quyền sử dụng rừng phòng hộ nhà nước giao b) Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng hợp pháp từ chủ rừng khác chuyển đổi quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng đó; trường hợp nhận chuyển đổi chuyển đổi cho hộ gia đình, cá nhân khác xã, phường, thị trấn Về chuyển nhượng: a) Được chuyển nhượng rừng sản xuất rừng trồng nhà nước giao rừng trồng vốn ngân sách nhà nước đầu tư đất Nhà nước giao cho thuê để trồng rừng phải hoàn trả giá trị Nhà nước đầu tư b) Được chuyển nhượng rừng trồng chủ rừng tự bỏ vốn đầu tư đất Nhà nước giao cho thuê để trồng rừng Về tặng cho: Được tặng cho Nhà nước, cộng đồng dân cư thôn rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao rừng sản xuất rừng trồng đất Nhà nước giao đất cho thuê Về cho thuê, cho thuê lại rừng: cho thuê rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao Nhà nước cho thuê thời gian cho thuê, cho thuê lại rừng không vượt thời hạn quy định định Nhà nước giao đất, cho thuê đất, thuê rừng Về chấp, bảo lãnh, góp vốn: a) Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao b) Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị tăng thêm rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước cho thuê chủ rừng đầu tư c) Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng chủ rừng tự đầu tư đất Nhà nước giao cho thuê d) Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên Nhà nước giao cho thuê chấp, bảo lãnh, góp giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời điểm giao rừng, cho thuê rừng đ) Việc chấp, bảo lãnh thực tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp Việt Nam; góp vốn với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước Về thừa kế: a) Được để thừa kế quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng sản xuất Nhà nước giao theo quy định pháp luật thừa kế b) Được để thừa kế rừng trồng cá nhân tự đầu tư đất Nhà nước giao, cho thuê theo quy định pháp luật thừa kế Với hộ gia đình cá nhân Nhà nước cho thuê rừng sản xuất rừng trồng, quyền quy định Điều 59 (Quyền chung chủ rừng), Điều 71 (Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê rừng sản xuất) Điều 72 (Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất để trồng rừng) Luật BVPTR 2004 – xem chi tiết Hộp Ngoài ra, tương tự với rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao, quyền với rừng trồng hộ gia đình cá nhân Nhà nước cho thuê rừng (và đất để trồng rừng) quy định chi tiết Điều 32 Nghị định Chính phủ số 23/2006/NĐ-CP – xem chi tiết Hộp Hộp 3: Quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước cho thuê Các quyền chung chủ rừng (Điều 59 – Luật BVPTR 2004) – xem chi tiết Hộp Các quyền cụ thể áp dụng cho hộ gia đình cá nhân Nhà nước cho thuê rừng sản xuất rừng trồng (quy định điều 71, Luật BVPTR 2004) bao gồm:  Được hưởng giá trị tăng thêm rừng chủ rừng tự đầu tư thời gian thuê theo quy định pháp luật  Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng đầu tư theo quy định pháp luật  Đối với rừng sản xuất rừng trồng vốn ngân sách nhà nước: o Được khai thác theo quy định điểm b khoản Điều 57 Luật (Luật BVPTR 2004); o Được chuyển nhượng, cho thuê lại quyền sử dụng rừng theo quy định pháp luật Trong trường hợp Nhà nước giao đất để trồng rừng, hộ gia đình cá nhân có quyền sau (quy định khoản 2, Điều 72 Luật BVPTR 2004):  Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất trồng rừng;  Được khai thác lâm sản theo quy định Điều 47 Điều 57 Luật này;  Được chuyển nhượng, tặng cho rừng sản xuất rừng trồng; chấp, bảo lãnh giá trị rừng sản xuất rừng trồng tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam; cá nhân để thừa kế theo quy định pháp luật;  Góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước 3.2 Quy định pháp luật quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên Các quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên Nhà nước giao quy định Điều 59 (Quyền chung chủ rừng) Điều 70 (Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng sản xuất) Luật BVPTR 2004 – xem Hộp Ngoài ra, khoản Điều 72 (Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất để trồng rừng) cịn quy định trường hợp hộ gia đình cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất để trồng rừng mà tự đầu tư để thực biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, tạo thành rừng sản xuất đất khơng có rừng có quyền, nghĩa vụ quy định khoản Điều 72 Luật BVPTR 2004 – xem chi tiết Hộp Tuy nhiên, không giống với rừng sản xuất rừng trồng, quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên (cả giao cho thuê) không quy định chi tiết thêm Nghị định 23/2006/NĐCP hướng dẫn thực thi Luật BVPTR 2004 Hộp 4: Quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên Nhà nước giao Các quyền chung chủ rừng (Điều 59 – Luật BVPTR 2004) – xem chi tiết Hộp Các quyền cụ thể áp dụng cho hộ gia đình cá nhân Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên (quy định điều 70, Luật BVPTR 2004):  Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên khai thác theo quy định Điều 56 Luật (Luật BVPTR 2004); chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời điểm giao theo quy định pháp luật  Cá nhân để thừa kế quyền sử dụng rừng theo quy định pháp luật Với hộ gia đình cá nhân Nhà nước cho thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên, quyền họ với rừng quy định Điều 59 (Quyền chung chủ rừng), tương tự với rừng giao, Điều 71 (Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê rừng sản xuất) Lu ật BVPTR 2004 Hộp 5: Quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên Nhà nước cho thuê Các quyền chung chủ rừng (Điều 59 – Luật BVPTR 2004) – xem Hộp Các quyền khác (áp dụng cho hộ gia đình cá nhân Nhà nước cho thuê rừng sản xuất), quy định điều 71, Luật BVPTR 2004:  Được hưởng giá trị tăng thêm rừng chủ rừng tự đầu tư thời gian thuê theo quy định pháp luật  Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên: o Được khai thác theo quy định Điều 56 Luật (Luật BVPTR 2004); o Chỉ chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời đ iểm thuê theo quy định pháp luật 3.3 Các quy định pháp luật liên quan tới quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất Ngồi quy định quyền thảo luận trên, khung pháp luật hành cịn có quy định giao đất giao 10 Hộp 17: ‘Lấn chiếm’ rừng buôn Chàm B Buôn Chàm B nằm địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Dak Lak Trong thời gian từ năm 2000-2001, buôn giao 568 rừng để quản lý Đã từ lâu, khu rừng giao phần quan trọng đời sống người dân buôn Chàm B người dân buôn Chàm A trước sinh sống bn Chàm B Rừng cung cấp lương thực, đất canh tác nơi cư trú cho buôn thời gian chiến tranh Tuy nhiên, người dân buôn Chàm B giao rừng, người dân buôn Chàm A muốn địi quyền theo luật tục diện tích nương rẫy trước họ rừng khu rừng giao bắt đầu vào phát rừng rẫy cũ họ Người dân buôn Chàm B cấm người dân Chàm A vào phát rừng giao họ có mối quan hệ truyền thống với rừng Cuối cùng, người dân Chàm B tham gia với dân Chàm A phát rừng giao, đẩy nhanh tiến độ rừng địa phương Nguồn: (Nguyen 2005; Nguyễn Quang Tân et al 2009) Chú trọng bảo tồn rừng ảnh hưởng tới sinh kế người dân: Mặc dù quyền với rừng có tiềm thực tế giúp giảm nghèo số trường hợp (xem thảo luận Phần 4.2.2), đóng góp rừng vào cơng tác xóa đói giảm nghèo so với mong đợi (Tô Xuân Phúc & Trần Hữu Nghị 2014; Sikor & Nguyen 2011; Nguyen, Nguyen, Tran, et al 2008; Nguyen, Nguyen & Tran 2008; TBI Việt Nam 2012) Trong số trường hợp, chí GĐGR cịn có tác động bất lợi cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng (Castella et al 2002; Clement & Amezaga 2009; Nguyen, Nguyen, Tran, et al 2008; Nguyễn Đình Tiến et al 2011) – Xem thêm ví dụ Hộp 18 Hộp 18: Hạn chế canh tác nương rẫy làm ảnh hưởng tới an ninh lương thực người dân Ở hai thôn Bù Quẻ thuộc tỉnh Nghệ An, người dân địa phương sinh sống phụ thuộc vào rừng canh tác nương rẫy Năm 2000, chương trình GĐGR hồn thành hai thơn Theo đó, người dân bị hạn chế sử dụng rừng cho mục đích canh tác Kết là, diện tích đất nương rẫy người dân giảm xuống đáng kể Ở thơn Quẻ, diện tích canh tác nương rẫy giảm từ trung bình 1,86 / suốt thập niên trước xuống cịn 0,62 vào năm 2003 Ở thơn Bù, diện tích đất nương rẫy giảm từ 1,29 ha/ xuống 0,6 Do sản xuất lương thực người dân hai thôn phụ thuộc vào canh tác nương rẫy, việc hạn chế canh tác nương rẩy làm giảm đáng kể sản lượng lương thực ảnh hưởng tới an ninh lương thực người dân Tỷ lệ hộ thiếu lương thực thôn Quẻ tăng từ 23% năm 2003 tới 40% năm 2010 Nguồn: (Nguyễn Đình Tiến et al 2011) Thiếu liên kết mạng lưới: Qua hai mươi năm triển khai giao rừng cho hộ gia đình (và nhân), có nhiều tổ chức phi phủ (NGO) quốc tế, tổ chức NGO nước, tổ chức xã hội dân sự, tổ chức dựa vào cộng đồng, quan phát triển, phủ, trường đại học viện, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, sinh viên đặc biệt hộ gia đình nhận rừng tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động lâm nghiệp địa phương Tuy nhiên, thiếu mạng lưới kết nối người với (RECOFTC 2014) Ngoài ra, để người dân nhận rừng sống tiến tới xóa đói nghèo, việc giao rừng chưa đủ mà cần có hỗ trợ tiếp tục tài chính, kỹ thuật lẫn pháp lý để người dân thực trở thành người quản lý rừng Rất nhiều địa phương xảy 31 tình trạng dừng lại bước giao đất giao rừng mà hỗ trợ cho người dân sau giao Thêm vào đó, doanh nghiệp muốn đầu tư vào lâm nghiệp có vốn khơng có đất hộ gia đình lại có đất thiếu vốn để đầu tư Tuy nhiên, chưa có hình thức liên kết doanh nghiệp với hộ gia đình (Nguyễn Quang Tân & Lương Quang Hùng 2015) Dự thảo nội dung điều khoản pháp luật liên quan 5.1 Tóm tắt kết tổng quan sách đánh giá trường Thảo luận Phần báo cáo Luật BVPTR 2004 tạo nên khung pháp lý quyền cá nhân hộ gia đình với rừng sản xuất, cụ thể tới rừng tự nhiên rừng trồng rừng sản xuất với trường hợp giao cho thuê Ngoài ra, Luật Đất đai 2003 2013 có điều khoản quy định chi tiết quyền cá nhân hộ gia đình với đất (rừng sản xuất) Việc chuyển giao quyền hộ gia đình cá nhân với rừng quy định Luật BVPTR với đất quy định Luật Đất Đai Ngoài ra, hai luật quy định khác tạo nên khung pháp luật cho việc thực quyền với rừng (và đất rừng) sản xuất cho hộ gia đình cá nhân Ở cấp thực địa, việc chuyển giao quyền với rừng đất rừng thực từ đầu năm 1990s, thơng qua hình thức giao đất giao rừng (GĐGR) cho thuê rừng Tới đầu n ăm 2014, 40.9% tổng diện tích đất rừng sản xuất tồn quốc giao cho hộ gia đình cá nhân Việc chuyển giao thực quyền với rừng đất rừng cho hộ gia đình cá nhân có số tác động tích cực mơi trường sinh thái (gia tăng đáng kể diện tích rừng trồng, giảm suy thối, chí bảo tồn gia tăng diện tích rừng tự nhiên có), kinh tế (tạo thu nhập, giúp giảm nghèo cho người dân sống gần rừng tích tụ đất cho sản xuất quy mô lớn) xã hội (đáp ứng nhu cầu tiế p câ ̣n tài nguyên rừng cho người dân, xây dựng sở cho phát triển lâm nghiệp cộng đồng, nâng cao nặng lực cho người dân) số địa phương Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn khung sách việc thực trường Các quyền với rừng sản suất cịn hạn chế Hộ gia đình khơng có quyền chuyển đổi với rừng sản xuất rừng trồng đất lâm nghiệp để trồng rừng Nhà nước giao Nhất với rừng sản xuất rừng tự nhiên, hộ gia đình cá nhân khơng có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê Khung pháp luật thiếu công nhận quyền truyền thống người dân Thiếu quy định vai trò tổ chức nhà nước Các yêu cầu thủ tục với khai thác lâm sản phức tạp với người dân Cơ chế thực thi quyền với rừng thiếu yếu Ở cấp trường, số nơi hình thức giao rừng (theo hộ) khơng phù hợp với truyền thống quản lý rừng (tập thể) cộng đồng dẫn đến tình trạng người dân yêu cầu giao lại Về bản, diện tích rừng giao cho dân nhỏ, nghèo đất trống Ngồi ra, cịn diện tích rừng lớn tình trạng khơng có chủ thực (do UBND cấp xã tạm thời quản lý) cần sớm giao cho người dân địa phương Trong q trình GĐGR, thiếu tham gia mơt5 cách đầy đủ hiệu người dân Thiếu số liệu rừng xác giao khiến cho việc định giá trị tài sản rừng dân gặp khó khăn Quan trọng hơn, sai lệch thực tế hồ sơ giao rừng xảy phổ biến, dẫn đến tình trạng sổ đỏ ban hành khơng thể cấp cho dân, người dân không nhận biết rừng thực tế Về việc thực quyền theo quy định pháp luật, vấn đề lớn thiếu quan tâm người dân tới rừng tự nhiên hạn chế quyền lợi ích Nhiều Chương trình/ dự án hỗ trợ cịn chưa c ó phương pháp tiếp cận phù hợp Thay giúp người dân địa phương thực vai trò thực định liên quan đến rừng giao, cách tiếp cận số chương trình dự án làm cho người dân trở thành người thực thi lâm nghiệp nhà nước địa phương, nhà nước đóng vai trò quan trọng việc định người dân đóng vai trị thứ yếu Năng lực quyền quan chức địa phương tỉnh miền núi hạn chế (cả số lượng trình độ chuy ên mơn) việc hỗ trợ người dân việc thực thi quy định pháp luật lâm nghiệp nơi thực GĐGR Bên cạnh đó, lực nguồn lực cần thiết để đầu tư vào quản lý, bảo vệ, kinh doanh rừng người dân hạn chế Quan trọ ng hơn, quản trị rừng địa phương cịn hạn chế Mặc dù người dân có hội giao quyền rừng, họ quyền đặt quy định 32 cấu tổ chức quản lý rừng Các quy định pháp lý hành bảo vệ phát triển rừng thôn kế hoạch quản lý rừng v.v… lại cung cấp hội cho cộng đồng địa phương việc phát triển chế quản lý phù hợp với điều kiện, quy ước tập quán địa phương 5.2 Các điều khoản pháp luật đề xuất biện minh Dựa kết tổng quan sách rà sốt tài liệu đánh giá việc thực quyền với rừng sasu giao rừng cho hộ gia đình cá nhân thảo luận Phần 4, điều khoản sau đề xuất đưa vào Luật BVPTR mới, kèm theo phần giải thích/ biện minh cho điều khoản đề xuất Một số vấn đề mang tính kỹ thuật chi tiết tiếp tục đề xuất trình xây dựng văn luật LNCĐ, sau Luật BVPTR thông qua: Nội dung 1: Khái niệm sở hữu rừng riêng (dự kiến đưa vào Điều XXX Các hình thức sở hữu rừng) Nội dung đề xuất: “Rừng sở hữu riêng bao gồm rừng trồng hộ gia đình, cá nhân đầu tư, nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khác; rừng tự nhiên phục hồi tự đầu tư xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung tự đầu tư làm giàu rừng việc trồng rừng địa rừng tự nhiên ” Biện minh: Như thảo luận Phần 4.3.1, nhiều khu rừng giao cho hộ gia đình cá nhân rừng nghèo kiệt sau khai thác, chưa có rừng có đám rừng rải rác, khơng tập trung Tuy nhiên, sau thời gian chủ rừng bỏ công sức tiền để xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung t ự đầu tư làm giàu rừng việc trồng rừng địa nên sau trở thành rừng tự nhiên Vì rừng trồng hộ gia đình cá nhân tự đầu tư tự nhiên phục hồi tác động hộ gia đình cá nhân sau giao cần coi tài sản thuộc sở hữu riêng họ Nội dung 2: Quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên (dự kiến đưa vào Điều XXX Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng sản xuất) Nội dung đề xuất: Bổ sung “Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên khai thác lâm sản diện tích rừng sản xuất giao, thuê theo phương án quản lý rừng bền vững cấp có thẩm quyền phê duyệt; thực hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng theo quy định Luật này; chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng tự nhiên theo quy định pháp luật.” Biện minh: Như thảo luận Phần 4, nguồn thu từ rừng động lực quan trọng cho người dân tham gia bảo vệ diện tích rừng tự nhiên đầu tư phát triển rừng trồng Trong xu hội nhập quốc tế, lâm nghiệp Việt Nam tham gia nhiều sáng kiến thúc đẩy quản lý rừng bền vững (QLRBV), bao gồm Tăng cường thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản (FLEGT), Tổ chức quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTO) hay chứng tự nguyện Hội đồng quản trị rừng (FSC), Chương trình cơng nhận hệ thống chứng rừng quốc gia (PEFC)… Cùng với việc ngày nhiều chủ rừng mong muốn có chứng QLRBV cho sản phẩm từ rừng họ Việc thức cho người dân quyền khai thác lâm sản từ rừng sản xuất rừng tự nhiên theo phương án QLRBV phê duyệt khuyến khích người dân đầu tư vào phát triển rừng tự nhiên ch o mục đích kinh tế, sinh thái xã hội Ngoài ra, theo quy định Luật Đất đai 2013, hộ gia đình, cá nhân có quyền chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất nơng nghiệp (bao gồm đất có rừng) Trong Luật BVPTR 2004 khơng cho hộ gia đình cá nhân có quyền chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng tự nhiên quyền với rừng tự nhiên hộ gia đình hẹp quyền sử dụng đất Điều nghịch lý: rừng gắn liền với đất (đất rừng yếu tố cấu thành rừng), nội dung quyền sử dụng rừng lại khác quyền sử dụng đất Người dân giao rừng tự nhiên đồng thời giao mảnh đất có rừng tự nhiên thực quyền t ài sản giao dịch dân tài sản pháp luật Với đất, chuyển nhượng quyền sử dụng, rừng tự nhiên lại không chuyển nhượng Việc cho người dân quyền chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn bằn g giá trị rừng sản xuất rừng tự nhiên tạo cho người dân có quyền tài sản đầy đủ với diện tích rừng giao, khuyến khích họ quan tâm tới phát triển rừng tự nhiên 33 Nội dung 3: Quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên (dự kiến đưa vào Điều XXX Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng sản xuất) Nội dung đề xuất: Bổ sung “Đối với rừng sản xuất rừng trồng khai thác lâm sản diện tích rừng sản xuất giao, thuê theo phương án quản lý rừng bền vững cấp có thẩm quyền phê duyệt; thực hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng theo quy định Luật này.” Biện minh: Tương tự với Nội dung 2, việc thức cho người dân quyền khai thác lâm sản từ rừng sản xuất rừng trồng theo phương án QLRBV phê duyệt khuyến khích người dân đầu tư vào phát triển rừng trồng cho mục đích kinh tế, sinh thái xã hội Nội dung 4: Khái niệm lâm nghiệp cộng đồng (dự kiến đưa vào Điều XXX Giải thích từ ngữ) Nội dung đề xuất: “Lâm nghiệp rừng cộng đồng hình thức cá nhân, hộ gia đình sinh sống địa bàn tổ chức bảo vệ, quản lý phát triển tài nguyên rừng địa phương cho mục đích kinh tế, sinh thái văn hóa-xã hội chung.” Biện minh: Như thảo luận Phần 4.2.3 4.3.1, nhiều cộng đồng địa phương trì truyền thống tập quán quản lý rừng tập thể Việc giao rừng cho hộ gia đình khơng phù hợp với truyền thống Bện cạnh đó, hộ gia đình giao rừng tự nhiên thường tổ chức quản lý rừng theo tập thể Trên thực tế, hình thức quản lý rừng cộng đồng Tuy nhiên, Việt Nam Luật BVPTR 2004 chưa có định nghĩa cụ thể quản lý rừng cộng đồng LNCĐ hiểu diện tích rừng giao cho cộng đồng dân cư thôn quản lý Việc bổ sung định nghĩa LNCĐ giúp làm rõ khái niệm LNCĐ có nhìn nhận đầy đủ vai trị LNCĐ quản lý rừng Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ NNPTNT, 2015 Báo cáo thuyết minh đề xuất lập Dự án Luật Lâm nghiệp thay Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 (kèm theo văn số 10459/BNN-TCLN ngày 24/12/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) , pp.1–7 Bộ NNPTNT, 2016 Quyết định công bố trạng rừng năm 2015 Chi cục Kiểm Lâm Sơn La, 2004 Báo cáo trạng rừng đất rừng, Tình hình giao, sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La Đàm Trọng Tuấn, 2012 Giao đấ t giao rừng ta ̣i cô ̣ng đồ ng dân tô ̣c thiể u số miề n núi: Nghiên cứu điể m ta ̣i thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai , p.30 Đinh Hữu Hoàng & Đặng Kim Sơn, 2008 Giao đất giao rừng Việt Nam - Chính sách thực tiễn Đỗ Anh Tuân, 2012 Báo cáo Kết học kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng , p.60 Đỗ Đình Sâm, Đặng Kim Khánh & An Văn Bảy, 2001 Báo cáo điều tra nghiên cứu kiến thức địa quản lý, phát triển tài nguyên rừng số cộng đồng thơn miền núi phía Bắc Việt Nam Dương Viết Tình & Trần Hữu Nghị, 2012 Lâm nghiệp Cộng Đồng Miền Trung Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam: Nhà xuất Nơng nghiệp Enters, T & Nguyễn Quang Tân, 2009 Báo cáo đánh giá cuối kỳ: Dự án Chương trình thí điểm 34 lâm nghiệp cộng đồng GIZ Việt Nam, 2008 Kinh nghiệm giao đất giao rừng có tham gia Việt Nam Hess, J & Tô Thị Thu Hương, 2011 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam – Kết nối chủ rừng người sử dụng dịch vụ mơi trường rừng Hồng Liên Sơn & Lê Trọng Hùng, 2012 Phân tích kết giao đất lâm nghiệp phát triển sinh kế cho cộng đồng sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng In Kỷ yếu hội thảo: Giao đất lâm nghiệp – Chính sách Thực trạng Việt Nam pp 19–30 Hoàng Xuân Đức, 2015 Khung pháp lý chưa rõ ràng, gỗ rừng trồng từ hợp pháp thành bất hợp pháp bối cảnh việt nam tham gia VPA/FLEGT Chuyên Đề Chính Sách: Thực thi Lâm luật - Quản trị rừng - Thương mại Lâm sản, Quý III-IV, pp.8–13 IUCN & RECOFTC, 2011 Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Phân tích sơ quy trình tác động Lê Thị Diên et al., 2013 Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung sách giao, cho thuê, khoán rừng đất lâm nghiệp.” Lương Thị Trường & Orlando Genotiva, 2011 Thừa nhận quyền sử dụng đất truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam Hiện trạng Việt Nam Ngô Thị Phương Anh, Đinh Thị Hương Duyên & Nguyễn Thị Hải, 2013 Ảnh hưởng tham gia đến tiến trình giao rừng xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ, Tháng 12 Nguyễn Bá Ngãi, 2009 Quản lý rừng Cộng đồng Việt Nam: Chính sách Thực tiễn In B N Nguyen & Q T Nguyen, eds Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Lâm nghiệp Cộng đồng Ha Noi, Viet Nam: Cục Lâm nghiệp, IUCN, RECOFTC, p 86 Nguyễn Đình Tiến, Trần Đức Viên & Nguyễn Thành Lâm, 2011 Tập trung nhiều vào bảo tồn rừng, thiếu hụt lương thực Nguyễn Huy Dũng, Phạm Quốc Hùng & Nam, N.H., 1999 Báo cáo quản lý lâm nghiệp cộng đồng xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng Nguyễn Huy Dũng & Vũ Văn Dũng, 2002 Báo cáo điều tra đánh giá tình hình quản lý rừng cộng đồng vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Nguyễn Quang Tân et al., 2014 Báo cáo Đánh giá quản trị có tham gia bên liên quan cho REDD+ tỉnh Lâm Đồng Việt Nam năm 2014 Nguyễn Quang Tân et al., 2008 Quản lý rừng cộng đồng cho ai? Những kinh nghiệm từ thực tiễn Việt Nam Nguyễn Quang Tân & Hoàng Huy Tuấn, 2013 Quản trị rừng Việt Nam: Luật pháp, Luật tục tham gia Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, Tháng 12, pp.7–11 Nguyễn Quang Tân & Lương Quang Hùng, 2015 Lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam: Thành tựu, Thách thức Hướng Tương lai In Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Đổi đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế.” Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Quang Tân & Thomas Sikor, 2012 Giao Đất Giao Rừng: Chính sách Kết thực tiễn Tạp chí Dân tộc học, 176(2), pp.50–60 Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh & Hoàng Huy Tuấn, 2009 Quản lý rừng cộng đồng ta ̣i tỉnh Đắk Lắk Thừa Thiên Huế Việt Nam: Tổng hợp phát hiê ̣n từ khảo sát trường 35 Nguyễn Thế Cường & Nguyễn Quang Tân, 2016 Bảo đảm tính hợp pháp cho gỗ rừng trồng cấp hộ gia đình: Cần có sửa đổi sách thực Chuyên Đề Chính Sách: Thực thi Lâm luật - Quản trị rừng - Thương mại Lâm sản, Quý IV, pp.1–10 Nguyễn Thị Thu Hà & Hồng Văn Giáp, 2012 Giao đất Lâm nghiệp có tham gia người dân Bắc Kạn, thành công dự án 3PAD In Kỷ yếu hội thảo: Giao đất lâm nghiệp – Chính sách Thực trạng Việt Nam Tropenbos International Viet Nam Nguyễn Trọng Quyền, 2012 Thực trạng công tác giao đất, giao rừng tỉnh Thanh Hóa In Kỷ yếu hội thảo: Giao đất lâm nghiệp – Chính sách Thực trạng Việt Nam2 Tropenbos International Viet Nam Nguyễn Văn Đẳng et al., 2001 Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Thu Thủy et al., 2013 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn Phan Trọng Trí, Nguyễn Thành Nhâm & Nguyễn Quang Tân, 2016 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bối cảnh thực VPA - FLEGT Chuyên Đề Chính Sách: Thực thi Lâm luật - Quản trị rừng - Thương mại Lâm sản, Quý IV, pp.20–25 RECOFTC, 2014 Báo cáo tóm tắt: Diễn đàn Quốc gia Lần thứ Lâm nghiệp Cộng đồng Sunderlin, W.D & Huỳnh Thu Ba, 2005 Giảm Nghèo Rừng Việt Nam Available at: http://www.cifor.org/publications/pdf_files/books/BSunderlin0501V0.pdf [Accessed March 13, 2017] TBI Việt Nam, 2012 Kỷ yếu hội thảo: Giao đất lâm nghiệp – sách thực trạng việt nam Tô Xuân Phúc & Trần Hữu Nghị, 2014 Báo cáo giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao, Huế, Việt Nam: Tropenbos International Viet Nam Tổng cục QLĐĐ, 2015 Công văn số 328/TCQLĐĐ-CKSQLSDĐ ngày 05 tháng năm 2015 Tổng cục Quản lý đất đai số liệu sử dụng đất năm 2014 Trần Ngọc Thanh, Nguyễn Quang Tân & Sikor, T., 2003 Ảnh hưởng giao rừng tự nhiên cấp thôn/ buôn: Kinh nghiệm sau ba năm thực tỉnh Dak Lak Trần Ngọc Thanh & Trần Ngọc Đan Thùy, 2011 Đánh giá Chương trình Giao đất Giao rừng: Vấn đề chia sẻ lợi ích từ rừng Trần Viết Đông & Nguyễn Quang Tân, 2008 Giải chồng lấn đất đai dựa tôn trọng tập quán canh tác truyền thống cộng đồng – cách tiếp cận cho giải pháp bền vững Trần Xn Đạo, 2012 Đánh giá tình hình thực sách giao, cho thuê rừng giao đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên In Kỷ yếu hội thảo: Giao đất lâm nghiệp – Chính sách Thực trạng Việt Nam Tropenbos International Viet Nam Triệu Văn Lực, 2012 Báo cáo tổng quan sách giao đất, giao rừng Việt Nam: thực trạng định hướng thời gian tới In Kỷ yếu hội thảo: Giao đất lâm nghiệp – Chính sách Thực trạng Việt Nam Tropenbos International Viet Nam UBND tỉnh Lai Châu, 2017 Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Lai Châu giai đoạn 2017 - 2020 Vũ Long, 2012 Một số ý kiến giao đất giao rừng cho hộ gia đình: sách thực tiễn In Kỷ yếu hội thảo: Giao đất lâm nghiệp – Chính sách Thực trạng Việt Nam Tropenbos International Viet Nam Vũ Long, Nguyễn Duy Phú & Cao Lâm Anh, 1999 Báo cáo kết nghiên cứu điểm quản lý 36 rừng cộng đồng xóm Doi Ké, xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Vương Xn Tình, 2008 Giao đất giao rừng miền núi Việt Nam từ góc nhìn dân tộc học In Kỷ yếu diễn đàn quốc gia giao đất giao rừng Việt Nam ngày 29/5/2008 Hà Nội, Việt Nam Tài liệu tham khảo tiếng Anh Castella, J et al., 2002 Impact of forestland allocation on agriculture and natural resources management in Bac Kan Province , Viet Nam In J Castella & D Q Dang, eds Doi Moi in the Mountains: Land use changes and farmers livelihood strategies in Bac Kan province, Viet Nam Ha Noi, Viet Nam: The Agricultural Publishing House, pp 197–220 Clement, F & Amezaga, J.M., 2009 Afforestation and forestry land allocation in northern Vietnam: Analysing the gap between policy intentions and outcomes Land Use Policy, 26, pp.458–470 Hoàng Liên Sơn et al., 2016 Report on Assessment of Forest Tenure Policies and Regulation in Vietnam , p.63 Le, H.T Van, 2001 Institutional Arrangements for Community-Based Mangrove Forest Management in Giao Lac Village, Giao Thuy District, Nam Dinh Province, Vietnam IDS Bulletin, 32(4), pp.71–77 Moeliono, M et al., 2011 Who Benefits? Small Scale Tree Planters and Companies in Vietnam and Indonesia Nguyen, Q.T., 2011a Chopping for chips: an analysis of wood flows from smallholder plantations in Vietnam, Nguyen, Q.T., 2006 Forest devolution in Vietnam: Differentiation in benefits from forest among local households Forest Policy and Economics, 8(4), pp.409–420 Nguyen, Q.T., Nguyen, B.N., Tran, N.T., et al., 2008 Forest Tenure Reform in Viet Nam : Case Studies From the Northern Upland and Central Highlands Regions , p.68 Available at: http://www.recoftc.org/site/uploads/content/pdf/Forest_Tenure_Reform_Vietnam_53.pdf Nguyen, Q.T., 2011b Payment for Environmental Services in the Vietnam: An Analysis of the Pilot Project in Lam Dong Province H Scheyvens, ed., Kanagawa, Japan: Institute for Global Environmental Strategies (IGES) - Forest Conservation, Livelihoods, and Rights Project Nguyen, Q.T., 2005 What Benefits and for Whom? Effects of Devolution of Forest Management in Dak Lak, Vietnam V Beckmann & K Hagedorn, eds., Aachen, Germany: Shaker Verlag Nguyen, Q.T., Nguyen, B.N & Tran, N.T., 2007 Forest Tenure Reform in Viet Nam: Experiences from Northern Upland and Central Highlands Regions In Proceedings: International Conference on Poverty Reduction and Forests, Bangkok, September 2007 Nguyen, Q.T., Nguyen, B.N & Tran, N.T., 2008 Whose Forest Tenure Reform Is It? Lessons from Case Studies in Vietnam , p.4 Nguyen, T.H.M., 2009 Conflict management in Natural Resource Management: Case study in Sandy Forest managed by the Pho Trach village community, Phong Dien district, Thua Thien Hue province, Vietnam Sikor, T., 2011 Financing household tree plantations in Vietnam: Current Programs and Future Options 37 Sikor, T & Nguyen, Q.T., 2011 Realizing Forest Rights in Vietnam: Addressing Issues in Community Forest Management T Sikor & Q T Nguyen, eds., Bangkok, Thailand: RECOFTC The Center for People and Forests Available at: http://www.recoftc.org/recoftc/download/4581/810 Sikor, T & Tran, N.T., 2007 Exclusive versus inclusive devolution in forest management: Insights from forest land allocation in Vietnam’s Central Highlands Land Use Policy, 24(4), pp.644–653 To, X.P., 2007 Property Making in the Vietnamese Uplands : An Ethnography of Forest Relations in Three Dao Villages Humboldt University Berlin To, X.P & Tran, H.N., 2014 Forest Land Allocation in the Context of Forestry Sector Restructuring: Opportunities for Forestry Development and Upland Livelihood Improvement , p.86 Tran, N.T., 2005 From Legal Acts to Village Institutions and Forest Use Practices: Effects of Devolution in the Central Highlands of Vietnam V Backmann & K Hagedorn, eds., Aachen, Germany: Shaker Verlag Wode, B & Bảo Huy, 2009 Study on State of the Art of Community Forestry in Viet Nam, Ha Noi, Viet Nam 38 Phụ lục Phụ lục 1: Danh sách thành viên nhóm Chuyên gia RECOFTC TS Nguyễn Quang Tân - Tư vấn độc lập (Email: tan.quang.nguyen@outlook.com) PGS TS Đỗ Anh Tuân - Phó Hiệu trưởng Trường Cán quản lý Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn I (Email: dotuan71@yahoo.com) ThS Lương Quang Hùng - Đại diện chương trình quốc gia RECOFTC Việt Nam (Email: hung.luong@recoftc.org) ThS Vũ Hữu Thân - Điều phối viên Đào tạo RECOFTC Việt Nam (Email: than.vu@recoftc.org) 39 Phụ lục 2: Danh mục văn pháp luật có liên quan Số hiệu văn Ngày ban hành Loại văn Tên văn Điều khoản liên quan Văn Quốc hội 13/2003/QH11 26/11/2003 Luật Luật đất đai 9, 10, 33, 35, 50, 68, 70, 105, 106-108, 113-116 29/2004/QH11 03/12/2004 Luật Luật bảo phát triển rừng Điều 22, 23, 24, 25, 26, 27, 37, 47, 48, 56, 58, 59, 60, 70, 71 45/2013/QH13 29/11/2013 Luật Luật đất đai 5, 7, 54, 56, 57, 59, (64, 65), 76, 90, 100, 101, 125, 127, 135, 166-171, 179, 180, 188 Văn cấp phủ 30a/2008/NQCP 27 /12 /2008 Nghị Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 80/2011/NQCP 19/5/2011 Nghị định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 01/CP 04/01/1995 Nghị định Ban hành quy định việc giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước Điều 3, 8, 11 163/1999/NĐCP 16/11/1999 Nghị Định Về giao đất, cho thuê đất lâm Điều 1, 3-6, 9-11, 13nghiệp cho tổ chức, hộ cá nhân 21 sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 17/2002/NĐCP 08/02/2002 Nghị Định Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 77/CP ngày 29/11/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Điều Về thi hành luật Đất đai Điều 2, 30, 33, 34, 38, 73 181/2004/NĐCP 188/2004/NĐCP 29/10/2004 Nghị định 16/11/2004 Nghị định phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất 40 135/2005/NĐCP 08/11/2005 Nghị Định Về việc giao khốn đất rừng, đất nơng nghiệp, rừng sản xuất đất có mặt nước ni trơng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Điều 2, 10, 15 142/2005/NĐCP 14/11/2005 Nghị định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 13/2006/NĐCP 24/01/2006 Nghị định xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản tổ chức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất 09/2006/NĐCP 06/01/2006 Nghị định Quy định phòng cháy chữa cháy rừng Điều ,4, 21, 30 23/2006/NĐCP 03/03/2006 Nghị định Về thi hành luật Bảo vệ phát triển rừng Điều 19, 20, 22, 23, 25, 27-29, 39, 40, 45, 50-53, 55 05/2008/NĐCP 14/01/2008 Nghị định Quỹ bảo vệ phát triển rừng Điều 2, 11, 12, 17 88/2009/NĐCP 19/10/2009 Nghị định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 99/2010/NĐCP 24/09/2010 Nghị định Về sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 157/2013/NĐCP 11/11/2013 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 43/2014 / NĐCP 15/5/2014 Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 2013 45/2014/NĐCP 15/5/2014 Nghị định Quy định thu tiền sử dụng đất 40/2015/NĐCP 27/4 / 2015 Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 01/2017/NĐCP 6/1/2017 Nghị định việc sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai 2013 202/TTg 02/05/1994 Quyết định Ban hành quy định việc khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh rừng trồng rừng Điều 1, 2, 3, 6, 7, 661/QĐ-TTg 29/07/1998 Quyết định Về mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng Điều 5, 6, 7, Điều 2,8, 15, 16, 20 41 08/2001/QĐTTg Quyết định Về việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên Điều 2, 27, 31-37 178/2001/QĐTTg 12/11/2001 Quyết định Về quyền hưởng lợi nghĩa vụ hội gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Điều 1-3, 7, 12, 18, 19 1174/QĐ-TTg 07/11/2005 Quyết định QĐ phê duyệt Đề án thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ cộng đồng buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên Điều (3, 4, 5, 6) 304/2005/QĐTTg 23/11/2005 Quyết định Thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên Điều 1, 3-7 186/2006/QĐTTg 14/08/2006 Quyết định Về việc ban hành Quy chế quản lý rừng Điều 2, 8-10, 36, 38, 39, 42, 43 18/2007/QĐTTg 05/02/2007 Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Điều (4, 5) 57/2007/QĐTTg 05/04/2007 Quyết định Về sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 146/2005/QĐTTg ngày 15 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ sách thu hồi đất sản xuất nơng trường, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Điều (1-3) 100/2007/QĐTTg 11/01/2001 06/07/2007 Quyết định Sửa đổi, bổ sung số điều Mục I, II, III Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 07 năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 147/2007/QĐTTg 10/09/2007 Quyết định Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 166/2007/QĐTTg 30/10/2007 Quyết định Về việc ban hành sách hỗ Điều 1, 3, trợ đầu tư hưởng lợi hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn tổ chức tham gia dự án “Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên” 380/QĐ-TTg 10/04/2008 Quyết định Chính sách thí điểm chi trả DVMTR 167/2008/QDTTg 12/12/2008 Quyết định sách hỗ trợ hộ nghèo nhà Điều 10, 11, 13 16 42 1504/QĐ-TTG 16/08/2010 Quyết định Về việc sửa đổi số nội dung Điều Điều Quyết định số 166/QĐTTg ngày 30 tháng 10 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành sách hỗ trợ đầu tư hưởng lợi hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơn tổ chức tham gia Dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên Quyết định Phê duyệt Đề án "Triển khai Nghị Mục I định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính Phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng" 2284/QĐ-TTg 13/12/2010 34/2011/QĐTTg 24/06/2011 Quyết định Sửa đổi, bổ sung số điều Quy Điều (mục 1) chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ 66/2011/QĐTTG 12/09/2011 Quyết định Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 Điều (1) 07/2012/QĐTTG 02/08/2012 Quyết định Ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng Điều 4, 57/QĐ-TTg 09/01/2012 Quyết định phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 2020 49/2016/QĐTTg 1/11/2016 Quyết định Quy chế quản lý rừng sản xuất, thay điều quản lý rừng sản xuất quy định Quyết định 186/2006/QĐTTg Văn cấp Bộ 80/2003/TTLTBNN-BTC 03/09/2003 Thông tư Hướng dẫn thực định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 thủ tướng phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Mục I (5, 6, 7) Mục II (1, 2, 4, 5) 40/2005/QĐBNN 07/07/2005 Quyết định Về việc ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Điều 18, 19, 26, 34, 36, 38 120/2005/TTBTC 30/12/2005 Thông tư hướng dẫn thực Nghị định 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 Chính phủ thu 43 tiền thuê đất, thuê mặt nước 17/2006/TTBNN 14/03/2006 Thông tư Hướng dẫn thực định số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23 tháng 11 năm 2005 thủ tướng phủ Mục II (1, 2, 3) Mục III (1, 2) 102/2006/TTBNN 13/11/2006 Thông tư Hướng dẫn số điều Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 Chính phủ việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Phần I- Mục 4,5, Phần II, III 38/2007/TTBNN 25/04/2007 Thơng tư Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hổi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn Mục I (2, 3, 4) Mục II(1, 3), III (1), VI (17) 08/2009/TTBNN 26/02/2009 Thông tư Hướng dẫn thực số sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Mục 2-Điều 87/2009/TTBNNPTNT 31/12/2009 Thơng tư Hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên Điều 1, 5, 35/2011/TTBNNPTNT 20/05/2011 Thông tư Hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ Điều 1, 3, 4, 16-19, 24, 25 80/2011/TTBNNPTNT 23/11/2011 Thông tư hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng 07/2011/TTLTBNNPTNTBTNMT 29/11/2011 Thông tư liên tịch Hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp 04/1/2012 Thông tư quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản 03/2012/TTLTBKHĐTBNNPTNTBTC 06/05/2012 Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực Quyết định 147/2007/QĐ-TTg Quyết định 66/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 20/2012/TTBNNPTNT 07/05/2012 Thơng tư hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng 42/2012/TTBNNPTNT 21/8/2012 Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2012/TTBNNPTNT hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm 01/2012/TTBNNPTNT Điều 2, Điều 1, 9, 10, 11, 21 44 sản 62/2012/TTLTBNNPTNTBTC 06/11/2012 Thông tư liên tịch Hướng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng 60/2012/TTBNNPTNT 09/11/2012 Thông tư Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng 51/2012/TTBNNPTNT 19/ 10/ Thông tư 2012 hướng dẫn thực nhiê ̣m vu ̣ bảo vê ̣ và phát triển rừng quy định Quyết định số 57/QĐTTg thủ tướng phủ 2362/CT-BNNTCLN 16/07/2013 Chỉ thị việc tăng cường thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 2487/QĐBNN-TCLN 24/10/2013 Quyết định việc cơng bố diện tích rừng thuộc lưu vực phạm vi hai tỉnh trở lên làm sở cho việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 30/2014/TTBTNMT /02/2014 Thông tư Quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 23/2014/TTBTNMT 19/5/2014 Thông tư Về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 21/2016/ TTBNNPTNT 28/6/2016 Thông tư quy định khai thác tận dụng, tận thu lâm sản, thay cho Thông tư số 35/2011/TTBNNPTNT ngày 20/5/2011 Điều 3, 45 ... nghiệp hộ gia đình, cá nhân) 3.3.2 Các quy định pháp luật giao đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân Việc giao rừng (sản xuất) cho hộ gia đình, cá nhân quy định Điều 22 (Nguyên tắc giao rừng, ... pháp luật hỗ trợ việc thực quyền hộ gia đình cá nhân xây dựng: Các văn luật ban hành cấp khác hướng dẫn việc thực quyền với rừng đất rừng hộ gia đình cá nhân, việc giao cho thuê đất rừng sản xuất... gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên Các quyền hộ gia đình cá nhân với rừng sản xuất rừng tự nhiên Nhà nước giao quy định Điều 59 (Quyền chung chủ rừng) Điều 70 (Quyền nghĩa vụ hộ gia

Ngày đăng: 04/07/2020, 01:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Diện tích đất rừng sản xuất giao cho hộ gia đình và cá nhân đến đầu 2014 - Quyền của các hộ gia đình và cá nhân đối với rừng sản xuất: Rà soát việc thực hiện và đóng góp điều chỉnh Dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng

Bảng 1.

Diện tích đất rừng sản xuất giao cho hộ gia đình và cá nhân đến đầu 2014 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1: Diện tích rừng do các chủ quản lý khác nhau - Quyền của các hộ gia đình và cá nhân đối với rừng sản xuất: Rà soát việc thực hiện và đóng góp điều chỉnh Dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng

Hình 1.

Diện tích rừng do các chủ quản lý khác nhau Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp được giao cho hộ gia đình và cá nhân - Quyền của các hộ gia đình và cá nhân đối với rừng sản xuất: Rà soát việc thực hiện và đóng góp điều chỉnh Dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng

Bảng 2.

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp được giao cho hộ gia đình và cá nhân Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2: Gia tăng diện tích rừng trồng ở Việt Nam giai đoạn 2005-2015 - Quyền của các hộ gia đình và cá nhân đối với rừng sản xuất: Rà soát việc thực hiện và đóng góp điều chỉnh Dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng

Hình 2.

Gia tăng diện tích rừng trồng ở Việt Nam giai đoạn 2005-2015 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Tiền dịch vụ môi trường rừng trả cho người dân ở Lâm Đồng và Sơn La 2011-2012 - Quyền của các hộ gia đình và cá nhân đối với rừng sản xuất: Rà soát việc thực hiện và đóng góp điều chỉnh Dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng

Bảng 3.

Tiền dịch vụ môi trường rừng trả cho người dân ở Lâm Đồng và Sơn La 2011-2012 Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan