TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH, VIỆT NAM - Phân tích quá trình ra quyết định của các hộ gia đình và các kết quả của chương trình tái định cư

80 121 0
TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HÒA BÌNH, VIỆT NAM - Phân tích quá trình ra quyết định của các hộ gia đình và các kết quả của chương trình tái định cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư Những ý kiến đưa báo cáo riêng tác giả, không thiết phản ánh quan điểm tổ chức có tham gia nghiên cứu Những tư liệu cách thức trình bày sử dụng báo cáo không hàm ý thể ý kiến từ phía Tổ chức Di cư Quốc tế địa vị pháp lý quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực nào, quyền, đường biên giới ranh giới quốc gia IOM tận tụy với nguyên tắc di cư nhân đạo có trật tự mang lại lợi ích cho người di cư xã hội Là tổ chức liên phủ, IOM với đối tác quốc gia thành viên, tổ chức xã hội cộng đồng quốc tế phối hợp hành động nhằm: hỗ trợ việc đáp ứng với thách thức di cư; thúc đẩy việc hiểu biết vấn đề di cư; khuyến khích phát triển kinh tế xã hội thông qua việc di cư; nâng cao nhân phẩm phúc lợi người di cư Dự án nghiên cứu tài trợ Quỹ Một Liên Hợp Quốc khn khổ “Chương trình chung Liên Hợp Quốc hỗ trợ thực Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn mới” Đơn vị thực xuất bản: Tổ chức Di cư Quốc tế Văn phòng Việt Nam 304 Kim Mã Quận Ba Đình, Hà Nội Việt Nam Số điện thoại: +84.24.3850.0100 Fax: +84.24.3726.5519 Email: hanoi@iom.int Website: www.iom.int.vn © 2017 Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) © 2017 Viện Xã hội học, Hà Nội, Việt Nam (IOS) Bìa: Một điểm tái định cư tỉnh Hòa Bình © IOM 2016 (Nguồn ảnh: Trần Thị Ngọc Thư) Đã đăng ký quyền Nếu khơng có đồng ý trước văn nhà xuất bản, phần ấn phẩm không phép chép, lưu hệ thống phục hồi, truyền phát hình thức hay phương thức điện tử, máy móc, chụp, ghi âm hay cách khác Báo cáo in mà khơng có chỉnh sửa thức IOM TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư Lời cảm ơn Nghiên cứu tiến hành Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Việt Nam với điều phối hợp tác chặt chẽ với Viện Xã hội học (IOS) Hà Nội Dự án nghiên cứu tài trợ Quỹ Một Liên Hợp Quốc khuôn khổ “Chương trình chung Liên Hợp Quốc hỗ trợ thực Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thôn mới” Dự án nghiên cứu thành cơng khơng có hỗ trợ tận tình ý kiến đóng góp giá trị từ cộng đồng quyền địa phương Hòa Bình, từ cấp tỉnh cấp thôn xã, đặc biệt từ hộ người dân trực tiếp tham gia vào chương trình tái định cư Tân Mai, Phúc Sạn Đồng Tâm, Bảo Hiệu Yên Nghiệp thuộc địa bàn tỉnh Hòa Bình PGS.TS Đặng Ngun Anh (Viện trưởng Viện Xã hội học) xây dựng phương pháp thiết kế nghiên cứu, bao gồm việc lựa chọn địa bàn kháo sát, phương thức chọn mẫu xây dựng bảng hỏi khảo sát; giám sát trình thu thập phân tích liệu; đọc duyệt góp ý kiến thảo cuối báo cáo tiếng Anh tiếng Việt Tiến sĩ Nghiêm Thị Thủy (Viện Xã hội học) thực điều phối trình khảo sát định lượng, vấn sâu thảo luận nhóm tập trung địa bàn khảo sát, với tham gia nhóm cán nghiên cứu từ Viện Xã hội học gồm Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hường, Phạm Ngọc Tân, Vũ Hoàng Lan, Nguyễn Quang Tuấn, Lê Quang Ngọc, Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Thị Xuân Đặc biệt, Tiến sĩ Nguyễn Đức Vinh (Phó Viện trưởng Viện Xã hội học) đảm trách việc phân tích liệu xây dựng thảo báo cáo nghiên cứu Amida Cumming bổ sung thêm ý kiến cho dự thảo báo cáo phát hiện, hoàn thiện thảo báo cáo cuối Trần Thị Ngọc Thư (IOM) điều phối trình triển khai chung dự án, góp ý cho phương pháp luận kết nghiên cứu, hỗ trợ xây dựng hoàn thiện báo cáo, giám sát Paul Priest, Trưởng phận Chương trình IOM Sabira Coelho (IOM) ông Paul Priest (IOM) xem lại đóng góp nhiều ý kiến giá trị cho dự thảo báo cáo Jobst Koehler (IOM) người đề xuất ý tưởng cho nghiên cứu tham gia xây dựng đề án khảo sát từ đầu iv TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư MỤC LỤC Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình viii Một số từ viết tắt viii Tóm tắt báo cáo 1 Giới thiệu 1.1 Thiên tai, di dời di cư 1.2 Di cư biến đổi môi trường Việt Nam 1.3 Tái định cư 1.4 Tổng quan tài liệu báo cáo có 1.4.1 Biến đổi môi trường, rủi ro thiên tai, vấn đề di cư 1.4.2 Biến đổi môi trường di cư Việt Nam 1.4.3 Kinh nghiệm tái định cư Đông Nam Á 1.4.4 Các cách tiếp cận tái định cư 5 6 7 Bối cảnh sách 2.1 Tái định cư sách giảm thiểu rủi ro thiên tai 2.1.1 Chiến lược quốc gia phòng chống, ứng phó giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 2.1.2 Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 2.1.3 Các sách khác 2.2 Hoạt động tái định cư sách phát triển giảm nghèo khu vực nơng thơn 2.2.1 Chương trình mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo bền vững 2.2.2 Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn 2.3 Các sắc lệnh Chính phủ tái định cư 2.4 Vai trò trách nhiệm sách tái định cư 2.5 Triển khai sách 10 11 11 11 11 11 12 12 12 14 14 Dự án tái định cư tỉnh Hòa Bình 3.1 Các mục tiêu nghiên cứu 3.2 Khung phân tích 16 17 18 Thu thập liệu 4.1 Khảo sát thực địa 4.1.1 Xã cần di dời 4.1.2 Các điểm tái định cư 4.2 Phương pháp thu thập liệu 4.2.1 Mẫu khảo sát 20 21 21 22 23 24 Kết 5.1 Đặc điểm xã hội - nhân học chủ hộ 5.2 Thông tin hộ mẫu điều tra 5.3 Quyết định di dời hộ 5.3.1 Các yếu tố kinh tế-xã hội nhân học 5.3.2 Kinh nghiệm thiên tai 5.3.3 Thái độ hiểu biết thiên tai biến đổi khí hậu 5.4 Nhận thức dự án tái định cư 5.4.1 Hiểu biết dự án 5.4.2 Thái độ dự án tái định cư 5.4.3 Hiểu biết quy trình tái định cư sách hỗ trợ 5.4.4 Hiểu biết q trình tái định cư 5.5 Tham gia vào việc lập kế hoạch tái định cư 5.6 Quá trình định hộ 5.6.1 Tham gia vào định 26 27 28 29 29 30 32 33 33 34 34 38 v 395 41 41 Kết 5.1 Đặc điểm xã hội - nhân học chủ hộ 5.2 Thông tin hộ mẫu điều tra TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM 5.3 diđịnh dờicủacủa Phân tích Quyết trình định cáchộ hộ gia đình kết chương trình tái định cư 5.3.1 Các yếu tố kinh tế-xã hội nhân học 5.3.2 Kinh nghiệm thiên tai 5.3.3 Thái độ hiểu biết thiên tai biến đổi khí hậu 5.4 Nhận thức dự án tái định cư 5.4.1 Hiểu biết dự án 5.4.2 Thái độ dự án tái định cư 5.4.3 Hiểu biết quy trình tái định cư sách hỗ trợ 5.4.4 Hiểu biết trình tái định cư 5.5 Tham gia vào việc lập kế hoạch tái định cư 5.6 Quá trình định hộ 5.6.1 Tham gia vào định 5.6.2 Các lực đẩy lực hút 5.6.3 Băn khoăn, lo lắng tái định cư 5.6.4 Những mối quan hệ xã hội 5.7 Kết công tác tái định cư 5.7.1 Đánh giá hỗ trợ nhận 5.7.2 Cơ sở hạ tầng dịch vụ 5.7.3 Điều kiện khí hậu, mơi trường 5.7.4 Sinh kế phúc lợi 5.7.5 Việc làm, sản xuất thu nhập 5.7.6 Tình trạng sức khỏe 5.7.7 Các mối quan hệ xã hội tham gia vào cộng đồng 26 27 28 29 29 30 32 33 33 34 34 38 39 41 41 43 45 46 48 48 50 51 53 55 56 56 Kết luận khuyến nghị sách 6.1 Kết luận 6.1.1 Quá trình định hộ việc tái định cư 6.1.2 Hiểu biết dự án tái định cư tham gia thảo luận dự án 6.1.3 Thực sách hỗ trợ tái định cư tác động hộ 6.1.4 Kết công tác tái định cư 6.1.5 Kết đạt so với mục tiêu sách đề 6.1.6 Kết đạt so với mục tiêu Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn 6.2 Các khuyến nghị sách 58 59 59 60 60 61 61 Tài liệu tham khảo 66 vi 62 62 TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 Bảng 19 Bảng 20 Bảng 21 Bảng 22 Bảng 23 Bảng 24 Bảng 25 Bảng 26 Bảng 27 Bảng 28 Bảng 29 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực khảo sát Mẫu khảo sát Đặc điểm xã hội nhân học hộ vấn Thông tin hộ Đặc điểm xã hội-nhân học định di dời Số thiên tai hộ trải qua từ năm 2005 Tỷ lệ hộ bị ảnh hưởng đáng kể thiên tai, theo tình trạng di dời điều kiện kinh tế Tỷ lệ hộ bị ảnh hưởng đáng kể thiên tai, theo định di dời Nhận thức thiên tai biến đổi khí hậu Thông báo dự án tái định cư Mức độ đồng tình với lý di dời phân theo tình trạng di dời Mức độ đồng tình với lý di dời theo độ tuổi giới tính Thơng tin nhận thơng qua kênh thức, theo tình trạng di dời Thơng tin đến hộ thơng qua thơng báo thức việc di dời Hiểu biết sách hỗ trợ Nguồn thơng tin hỗ trợ di dời Hiểu biết quy trình thực di dời Tham gia họp quy hoạch tái định cư Các vấn đề hộ nêu họp tái định cư Chủ đề thảo luận với hộ trước định di dời Lý dẫn đến định di dời Băn khoăn, lo lắng tái định cư Hiểu biết hộ di dời trước Tham khảo kinh nghiệm di dời từ mối quan hệ xã hội Tỷ lệ hộ nhận hỗ trợ đầy đủ thông báo kế hoạch tái định cư Mức độ hài lòng khó khăn gặp phải liên quan đến hỗ trợ tái định cư Hộ cho biết vấn đề thiên tai môi trường, khí hậu giảm Hộ cho biết số sinh kế phúc lợi giảm Sự tham gia buổi họp cộng đồng định di chuyển 22 24 27 28 29 30 31 31 32 33 34 34 35 36 37 37 38 39 40 42 44 46 47 48 49 50 52 54 57 vii TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư DANH MỤC HÌNH Hình Khung phân tích tác động yếu tố, mơi trường, kinh tế, trị, xã hội nhân học lên di cư Hình Bản đồ khu vực khảo sát hai xã cần di dời ba điểm tái định cư Hình Đánh giá kế hoạch tái định cư Hình Sự tham gia thành viên gia đình việc định tái định cư Hình Ai người định CHÍNH việc tái định cư hộ gia đình Hình Lý dẫn đến định khơng chuyển cư Hình Những hỗ trợ thực nhận so với hỗ trợ thông báo kế hoạch di dời Hình Cơ sở hạ tầng so với nơi cũ Hình Điều kiện khí hậu, mơi trường nơi so với nơi cũ Hình 10 Tình trạng số sinh kế phúc lợi sau tái định cư MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT ADB IDMC IOM IOS IPCC NTPNRD NPSPR UNDP USD VND viii Ngân hàng Phát triển Châu Á Trung tâm Giám sát sơ tán nước Tổ chức Di cư Quốc tế Viện Xã hội học Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững (Chương trình 135) Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Đô la Mỹ Việt Nam Đồng 19 21 40 41 42 45 49 51 52 53 TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư TĨM TẮT BÁO CÁO Việt Nam phải đối mặt với rủi ro thiên tai diễn mức độ ngày nhiều hơn, trầm trọng có xu hướng gia tăng bối cảnh biến đổi khí hậu Ngồi việc đe dọa đến an tồn, tính mạng người gây thiệt hại nghiêm trọng nhà cửa, tài sản sinh kế, thiên tai khiến cho ngày có nhiều người chỗ ở, làm cho hàng nghìn người đối diện với nguy phải di dời năm Việt Nam Thiên tai thay đổi môi trường diễn biến từ từ nhiều yếu tố tác động đến di cư tự nguyện với tư cách chiến lược thích ứng hộ trước tác động hữu hình ảnh hưởng kinh tế biến đổi môi trường Việc tái định cư cho cộng đồng có nguy bị tổn thương, kèm với hỗ trợ cung cấp hạ tầng, làm tăng khả chống chịu cộng đồng trước biến đổi môi trường giảm thiểu rủi ro thiên tai Công tác tái định cư lên kế hoạch tốt góp phần cải thiện chất lượng sống nông thôn thực mục tiêu phát triển nơng thơn Vì vậy, tái định cư phần sách ứng phó với rủi ro thiên tai Việt Nam, việc phát triển nông thôn nâng cao chất lượng sống cộng đồng tái định cư đặc biệt trọng Tuy nhiên, định di cư kết tái định cư phức tạp chịu tác động nhiều yếu tố tương tác Muốn hiểu lợi ích thách thức tái định cư giải pháp thích nghi với thay đổi môi trường, cần phải hiểu việc lập kế hoạch triển khai dự án tái định cư định thành công tái định cư Một vấn đề khác quan trọng hiểu trình định thích ứng hộ gia đình, để từ đề xuất cách làm mà tái định cư góp phần tăng cường khả chống chịu cộng đồng bị ảnh hưởng Nghiên cứu nhằm đánh giá việc thực kết dự án tái định cư tỉnh Hòa Bình, với mục tiêu di dời 1,200 hộ hai xã vùng sâu vùng xa phía Tây Bắc, nơi có rủi ro thiên tai cao Nghiên cứu sâu tìm hiểu trình thực dự án, trình định hộ kết tái định cư 406 hộ khảo sát, bao gồm hộ di dời, hộ mong muốn di dời hộ định lại không di dời chưa định Nghiên cứu xác định vấn đề định di dời hộ, yếu tố tạo nên thành công tái định cư, thách thức chủ yếu đề xuất số kiến nghị nhằm cải thiện sách tái định cư Việt Nam Các vấn đề định tái định cư • Ý thức cao rủi ro kinh nghiệm chống chọi thiên tai: Đa số hộ quy hoạch tái định cư trải qua nhiều thiên tai có ý thức cao kinh nghiệm chống chọi với thiên tai Phần lớn hộ di dời chưa di dời đồng ý tái định cư phương thức ứng phó thích hợp trước rủi ro • Rủi ro thiên tai nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến định di dời: Một số hộ chọn lại ý thức rủi ro biết lợi ích an toàn tái định cư Đặc điểm dân tộc, quan hệ cộng đồng mức thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến định lại hộ, lo ngại sinh kế, xáo trộn đời sống xã hội vấn đề nói đến tái định cư • Việc khơng chắn hội việc làm, thời điểm điều kiện tái định cư có ảnh hưởng đến định hộ: Cả thành viên nam nữ gia đình cộng đồng tham gia thảo luận tác động thách thức tiềm tàng tái định cư Họ đặc biệt quan tâm đến việc tiếp cận đất đai canh tác, hội kiếm thu nhập thay đổi sinh kế sau tái định cư Việc không chắn thời gian điểm tái định cư, khả kiếm sống sau di dời có tác động quan trọng đến định tái định cư • Cơ sở hạ tầng tốt liên kết cộng đồng lực hút quan trọng: Trong giảm thiểu rủi ro động lực để hộ di dời điều kiện y tế, giáo dục, giao thông hạ tầng giao thương cải thiện yếu tố tích cực khuyến khích tái định cư Ngồi ra, mối liên kết cộng đồng giữ vai trò quan trọng việc xoa dịu lo lắng tạo điều kiện cho việc tái định cư hộ gia đình TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư Quá trình thực kết tái định cư • Nhận thức cao mục tiêu dự án hiểu biết q trình thực hạn chế: Đa số cộng đồng di dời cộng đồng cần di dời nhận thức, chia sẻ đồng tình với mục tiêu chung dự án Các chế hỗ trợ toàn diện bao gồm đất đai, nhà sinh kế vạch kế hoạch tái định cư, nhiên, hiểu biết hỗ trợ sẵn có q trình tiếp cận hỗ trợ hạn chế nhóm hộ gia đình chưa di dời Điều ảnh hưởng đến định tái định cư lo ngại sinh kế • Sự tham gia quyền địa phương cộng đồng trình lên kế hoạch thực dự án hạn chế: Việc người dân khơng nắm rõ sách hỗ trợ không chắn số vấn đề liên quan đến tái định cư họ chưa có hội tham gia cách tích cực vào q trình lập kế hoạch triển khai dự án Mặc dù nỗ lực truyền thông quyền giúp nâng cao nhận thức chung dự án, song chưa thực thành công việc giúp người dân thực hiểu rõ lựa chọn tái định cư quy trình thực Cải thiện phương thức truyền thông tăng cường tham gia quyền địa phương cấp xã giúp hộ có đủ thơng tin để đưa định liên quan đến vấn đề họ quan tâm cách xác • Tái định cư giúp giảm thiểu rủi ro thiên tai, cải thiện tiếp cận hạ tầng cho hầu hết hộ, số hộ ghi nhận cải thiện sức khỏe sinh kế Hầu hết hộ cho biết nguy đối mặt với rủi ro môi trường giảm tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục, giao thông, chợ búa truyền thông cải thiện sau tái định cư Đây xem kết tích cực Có khoảng 1/3 hộ tái định cư cho biết thu nhập điều kiện sức khỏe cải thiện sau tái định cư • Vẫn thách thức lớn việc phát triển sinh kế: Có khoảng 40% hộ cho biết thu nhập bị giảm sút sau tái định cư Các nguyên nhân chủ yếu đất nông nghiệp cấp cho hộ gia đình chất lượng thiếu nước sạch, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế khơng hộ Trong hầu hết hộ gia đình cấp đất nhà theo chương trình tái định cư, có hộ tiếp cận với dịch vụ tập huấn, hỗ trợ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp hỗ trợ kỹ thuật khuyến nông để giúp khôi phục sinh kế Nhiều hộ gặp khó khăn việc thích ứng sinh kế môi trường sống thay đổi điều kiện sản xuất tiếp cận nguồn lực hỗ trợ Các kết nói cho thấy tái định cư có khả góp phần cải thiện chất lượng sống mang lại hội cho cộng đồng tái định cư Chính sách cung cấp hỗ trợ quan trọng giúp hộ tái định cư chuyển đến thích ứng với nơi an toàn Tuy nhiên, việc triển khai dự án cho thấy tính chất phức tạp việc định hộ Những thách thức gặp phải thực tế trình hỗ trợ hộ giải nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết tái định cư Một số đề xuất đưa từ kết nghiên cứu nhằm mục đích thúc đẩy số cách làm hiệu mà nghiên cứu ghi nhận được, việc giải thách thức: Lên kế hoạch tái định cư truyền thông Các sách đảm bảo cung cấp đủ nhà ở, đất sinh hoạt, đất nông nghiệp đảm bảo khả tiếp cận với sở hạ tầng giao thơng, điện lưới dịch vụ Những sách góp phần mang lại kết tích cực nên tiếp tục quan tâm Việc xác định thiết kế điểm tái định cư nên đánh giá đầy đủ, chi tiết hơn, với tham vấn chặt chẽ cộng đồng cần tái định cư cộng đồng nơi đến để đảm bảo điểm tái định cư đáp ứng nhu cầu cộng đồng tái định cư, phải bao gồm tiêu chí hướng dẫn rõ ràng việc lựa chọn phân chia đất nông nghiệp nơi TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH Một điểm tái định cư tỉnh Hòa Bình © IOM 2016 (Nguồn ảnh: Trần Thị Ngọc Thư) 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH 6.1 Kết luận Hầu hết người tham gia khảo sát cho dự án tái định cư tỉnh Hoà Bình góp phần giảm thiểu rủi ro thiên tai cải thiện khả tiếp cận sở hạ tầng dịch vụ cho hộ tái định cư Tuy nhiên, thách thức lớn cần giải ổn định sinh kế cải thiện khả tiếp cận nguồn lực đào tạo Tại xã cần tái định cư, hộ chưa tái định cư chưa có nhiều thơng tin dự án thái độ việc tái định cư khác nhau, yếu tố kinh tế, tâm lý khơng chắn q trình tái định cư mối quan hệ xã hội đóng vai trò quan trọng việc lựa chọn lại Các kết luận xung quanh đến vấn đề đề cập cụ thể 6.1.1 Quá trình định hộ việc tái định cư Quyết định có tái định cư hay khơng vấn đề phức tạp thường thảo luận với nhiều vấn đề liên quan khía cạnh xã hội, kinh tế môi trường, gia đình với người thân, bạn bè, hàng xóm Thực trạng thu nhập thành phần dân tộc đóng vai trò quan trọng việc định, nhiên yếu tố ảnh hưởng đến hộ theo nhiều chiều hướng khác Do thành phần dân tộc liên quan đến biến số kinh tế xã hội khác nên không rõ yếu tố thành phần dân tộc ảnh hưởng đến định tái định cư, nhiên cần tính đến lập kế hoạch triển khai dự án để hiểu nhóm có tảng văn hố xã hội khác có cách tiếp cận khác phương án tái định cư Thực trạng thu nhập ảnh hưởng đến định di cư theo nhiều cách Các hộ nghèo chịu tác động nhiều hay có khả ứng phó với thiên tai điều động lực để họ định tái định cư Tuy nhiên kết khảo sát cho thấy hộ có thu nhập thấp thường lo lắng vấn đề sinh kế sau tái định cư số hộ, rào cản lớn cho định tái định cư Các yếu tố nhân học khác tuổi tác trình độ giáo dục dường khơng đóng vai trò bật Liên quan đến giới tính, nhìn chung phụ nữ có tham gia thảo luận định tái định cư hộ, nhiều hộ định sau thảo luận vợ, chồng thành viên khác gia đình Mặc dù nam giới thường người định chính, hộ tái định cư phụ nữ tham gia nhiều vào thảo luận Tại xã cần tái định cư, người dân nhận thức trải qua nhiều biến cố thiên tai nên phần lớn hộ đồng ý rủi ro thiên tai lý đáng dự án tái định cư Các hộ tái định cư thường đề cập đến rủi ro môi trường mà họ phải đối mặt địa phương cũ yếu tố giảm thiểu rủi ro thiệt hại hay thương tích lý để hộ định tái định cư Tuy nhiên, kinh nghiệm với thiên tai nhận thức rủi ro chưa phải yếu tố quan trọng việc định tái định cư Chỉ 1/3 số hộ lựa chọn không tái định cư cho lại khơng Điều nhấn mạnh có nhiều yếu tố động lực rào cản rủi ro thiên tai ảnh hưởng đến định hộ, đồng thời cho thấy hộ phải đánh giá cân nhắc kỹ yếu tố kinh tế, môi trường xã hội Trong nhiều hộ đồng ý rủi ro mà họ phải đối mặt, yếu tố chi phí kinh tế xã hội việc tái định cư khiến họ cân nhắc nhiều Các vấn đề sinh kế, đất đai việc làm điểm tái định cư hai nhóm hộ cần tái định cư hộ tái định cư cân nhắc nhiều nhất, mối quan tâm lớn hộ cần tái định cư Các mối quan hệ xã hội đóng vai trò quan trọng Ví dụ mối lo ngại tăng lên giảm nhẹ tùy thuộc vào kinh nghiệm hộ tái định cư, hay việc tách rời khỏi nhóm gia đình văn hố quen thuộc lý khiến cho người dân không muốn tái định cư Các rào cản kinh tế hộ nghèo/cận nghèo chưa tái định cư đề cập đến hộ thường muốn chuyển so với hộ không nghèo Điều cho thấy hộ lại, mối quan tâm trước mắt kinh tế liên quan đến tái định cư tạo áp lực lớn rủi ro thiên tai tương lai, thách thức kinh tế xã hội việc tái định cư rào cản thực cho hộ, họ nhận thấy việc tái định cư mang lại lợi ích sở hạ tầng cải thiện rủi ro giảm thiểu Nhìn chung kết khảo sát cho thấy hầu hết hộ nhận thức rủi ro hiểu lý cần tái định cư Tái định cư khỏi khu vực nguy hiểm lý khiến hộ lựa chọn việc tái định cư Các yếu tố khác hỗ trợ việc định gồm lợi ích sở hạ tầng cải thiện, nhà đất đai điểm tái định cư Sự hỗ trợ Chính phủ khơng phải động lực thúc đẩy, mà yếu 59 TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư tố tạo điều kiện thuận lợi cho hộ việc tái định cư Một số hộ chọn lại ban đầu có cân nhắc việc tái định cư yếu tố bất định liên quan đến địa điểm thời gian tái định cư Đặc biệt hộ làm nông vùng sâu vùng xa cần phải định liên quan đến giống trồng, vật ni tài sản khác, tình trạng khơng chắn kéo dài trở ngại việc định liên quan đến sinh kế, để đánh giá lựa chọn sinh kế địa điểm Do hiểu số hộ rút lại đơn xin tái định cư sau chậm trễ dự án lo ngại chất lượng điều kiện đất đai, nguồn nước địa điểm Nhận thức hộ chi phí, lợi ích lo ngại xung quanh việc tái định cư tác động tái định cư có liên hệ chặt chẽ với điều kiện sinh kế kinh tế - xã hội điều bị ảnh hưởng mức độ hiểu biết hộ sách trình hỗ trợ tái định cư Vì vậy, việc xây dựng sách kế hoạch truyền thơng hiệu đóng vai trò quan trọng giúp giải mối lo ngại hộ hỗ trợ trình định 6.1.2 Hiểu biết dự án tái định cư tham gia thảo luận dự án Hiểu biết người dân sách hỗ trợ tái định cư, điểm tái định cư thủ tục tái định cư hạn chế chí có khác biệt người tái định cư muốn tái định cư Người dân có thơng tin trình tái định cư Điều quan trọng mối quan tâm hộ xoay quanh vấn đề sinh kế hội thu nhập hiểu biết họ sách hỗ trợ sinh kế quan trọng phân bổ đất nông nghiệp, hay sách hỗ trợ đào tạo tín dụng, hạn chế Mặc dù người dân tham gia đông đảo họp với lãnh đạo địa phương với cán dự án tái định cư, họ có điều kiện tham gia vào thảo luận việc lập kế hoạch tái định cư Các họp tổ chức chủ yếu để phổ biến thông tin để thảo luận phương án tái định cư Hiểu biết hạn chế số hộ kế hoạch tái định cư phương án hỗ trợ cho thấy họp chưa cung cấp đủ thông tin để đảm bảo người dân hiểu rõ trình tái định cư, chưa khuyến khích đủ để người dân tham gia vào việc lập kế hoạch tái định cư Nhóm hộ chưa định việc tái định cư có thông tin hỗ trợ tái định cư, mức độ tham gia thấp vào họp tái định cư lo ngại vấn đề sinh kế sau tái định cư Sự không chắn thời gian tái định cư điểm tái định cư đóng vai trò quan trọng việc định không tái định cư Một số liệu cho thấy có khả hộ tiếp cận thơng tin chi tiết vấn đề tái định cư sau họ định tái định cư Sự hiểu biết hạn chế xuất phát từ việc hộ chưa thực quan tâm đến vấn đề tái định cư, cho thấy quyền cần nỗ lực để giúp hộ hiểu rõ phương án tái định cư trước định tái định cư Việc thúc đẩy kênh thông tin khác tài liệu in ấn giúp cải thiện mức độ tham gia Các thành viên gia đình tham gia tích cực vào thảo luận để định gia đình cung cấp thơng tin rõ ràng, đầy đủ thông qua kênh thông tin khác tài liệu in ấn hay tổ chức đoàn thể Hội phụ nữ Kinh nghiệm cho thấy tham gia tích cực cộng đồng xã cần tái định cư xã tái định cư việc lập kế hoạch triển khai dự án yếu tố quan trọng tác động đến kết công tác tái định cư Việc tăng cường tham gia cộng đồng trình lập kế hoạch thảo luận triển khai dự án giúp củng cố kế hoạch tái định cư phương án hỗ trợ sinh kế nâng cao hiểu biết hộ sách tái định cư Nâng cao hiểu biết trình phương án tái định cư giúp giải mối lo ngại hộ giúp họ lên kế hoạch chiến lược sinh kế để thích ứng tốt mơi trường 6.1.3 Thực sách hỗ trợ tái định cư tác động hộ Công tác hỗ trợ tái định cư cho thấy kết trái chiều Hầu hết hộ tái định cư nhận khoản hỗ trợ quan trọng nhà đất sinh hoạt, đất nông nghiệp hỗ trợ tài để tái định cư gia đình tài sản Một số hộ cho biết họ nhận khoản hỗ trợ khác theo cam kết dự án tái định cư Nhiều khía cạnh sở hạ tầng nơi đường sá, điện lưới, chợ búa dịch vụ xã hội nhìn chung đánh giá tốt so với nơi cũ Tuy nhiên hộ nêu lên số vấn đề liên quan 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH đến hai điều kiện hỗ trợ sinh kế quan trọng đất sản xuất nước Hầu hết hộ tái định cư nhận diện tích đất nhỏ so với nơi cũ Nhiều hộ giao đất nông nghiệp chất lượng thấp làm ảnh hưởng đáng kể đến khả sản xuất Thiếu nước cho sinh hoạt trồng trọt vấn đề chung, điểm tái định cư thiếu hệ thống tưới tiêu hệ thống cấp nước cho sinh hoạt Khả tiếp cận với việc làm phi nông nghiệp giúp giảm thiểu phần vấn đề nhiên hội hạn chế Các hộ gặp khó khăn việc điều chỉnh hoạt động nông nghiệp điểm tái định cư tình trạng đất xấu, khơ hạn thiếu kiến thức loại trồng vật nuôi phù hợp Mặc dù vậy, tỷ lệ nhỏ hộ nhận đào tạo khuyến nông, đào tạo nghề, hỗ trợ lương thực hỗ trợ vấn đề miễn thuế thông tin thị trường 6.1.4 Kết công tác tái định cư Nếu xem xét góc độ mục tiêu việc tái định cư giảm thiểu rủi ro thiên tai, nguy hộ tái định cư phải đối mặt với sụt lở đất lũ lụt giảm đáng kể Phần lớn hộ tái định cư ghi nhận cải thiện sở y tế giáo dục, hạ tầng giao thông, điện lưới chợ búa Đó kết tích cực phản ánh qua tỷ lệ lớn hộ có ý định lại nơi Tuy nhiên tình trạng hạn hán, sâu bệnh bệnh tật lại có chiều hướng gia tăng Kết khảo sát không cho thấy mối liên hệ rõ ràng việc tái định cư tình trạng sức khỏe, nhiên khả tiếp cận với dịch vụ y tế cải thiện theo đánh giá phần lớn hộ Hội nhập xã hội với cộng đồng nơi đến dường thách thức lớn Những kết xem thành cơng dự án tái định cư, nhiên liên quan đến sinh kế, kết đạt có nhiều mức độ khác Những vấn đề liên quan đến đất đai, nước hội việc làm lý khiến gần nửa số hộ tái định cư đánh giá tình trạng việc làm thu nhập họ sau tái định cư, khoảng 1/3 số hộ cho khía cạnh cải thiện Một số hộ tiếp tục canh tác đất nông nghiệp nơi cũ đất nông nghiệp điểm tái định cư không mang lại đủ thu nhập Tuy điều đem đến thêm thu nhập, lại làm phát sinh thêm chi phí lại thời gian Nhiều người cho di cư để tìm kiếm việc làm tiếp tục phương án đa dạng hóa thu nhập cho hộ sau tái định cư Những khó khăn việc thay đổi sinh kế để phù hợp với điều kiện sống nhiều hộ đề cập, bao gồm vấn đề sâu hại, mùa, suất thấp đất tổn thất đàn gia súc Trong đó, có số hộ tiếp cận với đào tạo nghề hỗ trợ để phát triển phương thức sản xuất họ chưa nhận hỗ trợ hướng dẫn đầy đủ Dữ liệu vấn cho thấy hỗ trợ hướng dẫn sinh kế mang tính chung chung khơng tính đến khác biệt khả hộ hay nhu cầu thị trường Như đề cập Phần 1.4, ngày nhiều người nhận việc khơi phục sinh kế đòi hỏi phải xây dựng chiến lược hỗ trợ phù hợp với khả nguồn lực hộ cho phép họ tận dụng hội địa phương Các hộ trì hoạt động sinh kế trước cần nhận hỗ trợ phù hợp để thích nghi mơi trường dựa kiến thức nguồn lực mình, tìm kiếm việc làm hay phát triển chiến lược sinh kế Bên cạnh hỗ trợ đất đai nguồn nước, hộ cần hỗ trợ đào tạo, thông tin thị trường, với kiến thức kinh doanh giúp hộ xác định phương án phù hợp với khả họ hội thị trường 6.1.5 Kết đạt so với mục tiêu sách đề Liên quan đến mục tiêu sách đề ra, nghiên cứu cung cấp liệu đầy đủ cho toàn dự án kết khảo sát cho thấy điểm tái định cư đạt hai tiêu chí: đảm bảo tiếp cận điện lưới cải thiện chất lượng nhà Tuy nhiên, mục tiêu “tỷ lệ hộ dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt từ 70%–80%” điểm hạn chế, khó khăn việc tiếp cận nước sinh hoạt phân tích Mục tiêu cuối giảm tỷ lệ hộ nghèo xã từ 1,5%–2% năm Tuy nghiên cứu không đánh giá thay đổi tình trạng nghèo điểm tái định cư số hộ cho biết thu nhập họ có tăng lên, phần lớn hộ cho biết thu nhập họ giảm điều cho thấy cần có thêm hỗ trợ để đạt mục tiêu 61 TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư 6.1.6 Kết đạt so với mục tiêu Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn Chính sách tái định cư hướng đến mục tiêu đạt tiêu chí Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn điểm tái định cư Mặc dù nghiên cứu không đánh giá cụ thể điểm tái định cư so với tiêu chí thiết lập Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn mới, đưa số nhận định dựa kết khảo sát Theo khảo sát nhiều hộ, sở hạ tầng điểm tái định cư cải thiện đáng kể, theo hướng đáp ứng tiêu chí đường sá, tiếp cận điện lưới, chợ búa dịch vụ xã hội, ngoại trừ khả tiếp cận với nước sạch/ hệ thống tưới tiêu Tuy nhiên mục tiêu Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn tổ chức lại sinh kế nông nghiệp phát triển hội lĩnh vực nông nghiệp, chế biến dịch vụ gia tăng hội việc làm Các tiêu chí bao gồm tăng tỷ lệ lao động nông nghiệp đào tạo nghề phát triển hội việc làm Chỉ số hộ tiếp cận với đào tạo, hỗ trợ vốn để phát triển hoạt động kinh doanh sản xuất nông nghiệp Mặc dù hội việc làm cải thiện số người dân điểm tái định cư thiếu hội việc làm ổn định Điều cho thấy cần tiếp tục cải thiện sở hạ tầng điểm tái định cư để cung cấp hội nâng cao điều kiện sống Tuy nhiên thách thức phát triển nguồn nhân lực nâng cao suất nơng nghiệp đòi hỏi hỗ trợ tồn diện để đạt mục tiêu Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn điểm tái định cư Dự án tái định cư đạt mục tiêu quan trọng giảm thiểu rủi ro thiên tai đảm bảo an toàn người dân, nhiên điều không bền vững không đạt ổn định sinh kế Mục tiêu sách tái định cư nâng cao chất lượng sống thu nhập hộ tái định cư đóng góp vào mục tiêu phát triển nơng thôn Tuy nhiên, đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng tái định cư thách thức Theo số nghiên cứu thực Việt Nam khu vực dự án tái định cư môi trường (Bangalore cộng sự, 2016; Chun, 2014; Vlaeminck cộng sự, 2016), chương trình tái định cư làm giảm số rủi ro lại làm tăng tính dễ bị tổn thương số khía cạnh khác Ở mức độ đó, điều với trường hợp dự án Hòa Bình Tỷ lệ lớn hộ có ý định lại địa điểm cho thấy việc giảm thiểu rủi ro thiên tai, sở hạ tầng cải thiện kết tích cực quan trọng, nhiên người dân cần hỗ trợ nhiều để phát triển sinh kế 6.2 Các khuyến nghị sách Các kết nghiên cứu cho thấy có lợi ích tiềm tàng số rào cản thách thức sách tái định cư mơi trường Việc xây dựng sách lên kế hoạch tái định cư, việc lồng ghép với sách hỗ trợ thể chế khác chương trình phát triển nơng thơn, có vai trò quan trọng việc giải rào cản thách thức Các kết đạt cho thấy khía cạnh tích cực chương trình tái định cư cần phát huy chương trình tương lai Các khuyến nghị đề cập đến giải pháp tiềm để giải thách thức thông lệ tốt cần phát huy: Lên kế hoạch tái định cư truyền thơng Các sách đảm bảo cung cấp đủ nhà ở, đất sinh hoạt, đất nông nghiệp đảm bảo khả tiếp cận với sở hạ tầng giao thông, điện lưới dịch vụ Đây hỗ trợ quan trọng hiệu góp phần mang lại kết tích cực cần tiếp tục tập trung phát huy Việc xác định thiết kế điểm tái định cư nên đánh giá chi tiết hơn, có tham khảo chặt chẽ với cộng đồng cần tái định cư cộng đồng nơi đến để đảm bảo địa điểm đáp ứng nhu cầu cộng đồng tái định cư Bên cạnh vấn đề việc tiếp cận chất lượng đất nông nghiệp tài nguyên nước, việc lên kế hoạch cần tính đến khía cạnh khác chiến lược sinh kế hộ, sử dụng nguồn lực, nhu cầu văn hóa xã hội – yếu tố bị tác động 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH việc tái định cư - xây dựng kế hoạch hỗ trợ hộ ngắn hạn dài hạn để thích nghi với điều kiện sống Cần xây dựng hướng dẫn cụ thể sở tham vấn với hộ để hướng dẫn việc lựa chọn phân bổ đất nơng nghiệp, trọng đảm bảo tính rõ ràng minh bạch loại hình, vị trí chất lượng đất nông nghiệp Việc xác định quy hoạch điểm tái định cư cần bao gồm bước đánh giá chất lượng tiềm đất nông nghiệp đảm bảo khả sản xuất đất nông nghiệp Sự tham gia công tác truyền thông Công tác lập kế hoạch hỗ trợ tái định cư cải thiện thơng qua tăng cường tham vấn phối hợp với quan quyền cấp xã, đặc biệt xã tái định cư, họ cung cấp thơng tin đầu vào có giá trị dựa hiểu biết địa phương đồng thời đóng vai trò tích cực việc theo sát hỗ trợ hộ tái định cư dài hạn Điều quan trọng cần thúc đẩy tham gia tất người bị ảnh hưởng từ xã cần tái định cư xã tiếp nhận việc lập kế hoạch, triển khai giám sát dự án tái định cư Các họp với cộng đồng kế hoạch tái định cư cần tạo điều kiện cho tham gia tất hộ, bao gồm phụ nữ, người già, thành viên khác hộ Điều tạo hội để nhà lập kế hoạch dự án hiểu giải đáp lo ngại cộng đồng, đặc biệt xung quan vấn đề sinh kế Ngoài ra, tham gia cộng đồng nơi đến giúp quyền địa phương cộng đồng cần tái định cư xây dựng chiến lược phát triển sinh kế phù hợp với bối cảnh điều kiện tái định cư Các hộ tái định cư nhìn chung hòa nhập tốt với cộng đồng nơi đến với kết tích cực, cho thấy hỗ trợ hiệu quyền địa phương cán điều phối dự án Đây kết tích cực cộng đồng nơi đến cộng đồng tái định cư cần tập trung phát huy Điều cho thấy tham gia tích cực cộng đồng quan quyền cấp xã đóng góp hiệu vào việc lập kế hoạch tái định cư trình hỗ trợ Nhằm giúp hộ có đầy đủ thông tin phương án tái định cư để định phù hợp, cần phổ biến rộng rãi thông tin tái định cư cách chi tiết, cụ thể hơn, bao gồm thông tin đáng tin cậy thời gian điểm tái định cư Các vấn đề thủ tục tái định cư, chế khiếu nại, hội việc làm sinh kế hộ đặc biệt quan tâm cần thêm thơng tin chi tiết Cần có chiến lược truyền thơng tồn diện sử dụng kênh thông tin tuyên truyền tài liệu in ấn để cung cấp thông tin chi tiết dự án và/hoặc tiếp cận trực tiếp hộ họp cộng đồng Phát triển sinh kế Dự án cần kết hợp sách hỗ trợ phù hợp cho hộ tái định cư để tăng hội việc làm phi nông nghiệp, đặc biệt điểm tái định cư buộc phải nằm khu vực có quỹ đất hạn chế khơng thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp 10 Chính sách tái định cư đưa loạt chế hỗ trợ áp dụng cho phát triển sinh kế hỗ trợ đầu vào sản xuất, đào tạo nghề phát triển sở hạ tầng sản xuất Đây khía cạnh tích cực sách Tuy nhiên, tham gia phối hợp hiệu đơn vị cung cấp dịch vụ tổ chức tài cần thiết để đảm bảo hộ tiếp cận hỗ trợ này, bao gồm hỗ trợ đào tạo lập kế hoạch, đầu vào sản xuất hạt giống, vốn Ngồi ra, chương trình khuyến nơng hỗ trợ việc làm cần nhận thức q trình thích ứng thay đổi sinh kế diễn dần dần, đòi hỏi hỗ trợ liên tục theo thời gian để đảm bảo hộ tái định cư phát triển kỹ mơ hình sản xuất phù hợp 11 Phương thức hỗ trợ cho phép hộ tái định cư trì đất nơng nghiệp nơi cũ việc làm đắn cần trì Các kế hoạch tái định cư cần tính đến khả 63 TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư hộ di cư tạm thời di cư phần chiến lược thích ứng hộ Tuy nhiên khoảng cách xa nơi cũ nơi tạo khó khăn cho hộ, chi phí thời gian lại tăng lên Phương án tái định cư chỗ xã nơi gần với nơi ban đầu - - cần ưu tiên cân nhắc Phương án giúp giảm chi phí chuyển đổi sinh kế hộ, giúp hộ tái định cư dễ dàng hội nhập, tránh gây gián đoạn mối quan hệ xã hội hay xáo trộn văn hố 12 Ngồi ra, cần nới lỏng hạn chế trở ngại cho hình thức di cư liên quan đến việc đăng ký hộ khẩu, đảm bảo việc đăng ký hộ thức cấp giấy chứng nhận sử dụng đất nơi cho hộ Giám sát đánh giá 13 Việc giám sát đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường cần tiến hành thường xuyên, minh bạch đáp ứng mối quan tâm hộ điểm tái định cư để kịp thời điều chỉnh sách đưa giải pháp 14 Cần xây dựng trì chế giải khiếu nại tranh chấp rõ ràng dễ tiếp cận cho hộ tái định cư cộng đồng nơi đến để đảm bảo vấn đề nêu lên giải kịp thời Hoạt động giám sát cần xác định hộ có kết tích cực việc cải thiện sinh kế điều kiện sống để rút học kinh nghiệm xác định yếu tố hỗ trợ thành cơng Chính sách tái định cư xem cải thiện sinh kế điều kiện sống nông thôn mục tiêu quan trọng nhìn nhận việc phát triển điểm tái định cư phần nỗ lực nhằm đạt mục tiêu chung Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn mục tiêu phát triển đất nước Nếu lên kế hoạch hiệu quả, chương trình tái định cư đóng góp vào mục tiêu quan trọng Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn tăng cường đầu tư sở hạ tầng, cải thiện điều kiện sống giảm thiểu rủi ro thiên tai cho người dân Mặc dù nhiều thách thức vấn đề tái thiết sống sau tái định cư, hội để đầu tư phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn phù hợp với mục tiêu đặt chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn Hiện tại, kinh nghiệm tái định cư tỉnh Hồ Bình nơi khác cho thấy vấn đề sở hạ tầng đất đai quan tâm việc lập kế hoạch triển khai chương trình tái định cư, tương tự với Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn Các khía cạnh khác lập kế hoạch sinh kế, đào tạo kỹ năng, khuyến nông hỗ trợ phát triển hoạt động kinh doanh đa dạng hoá hoạt động sinh kế nông nghiệp cần quan tâm để đạt mục tiêu chung dự án tái định cư Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn Cần tìm kiếm khai thác hội để huy động hiệu kinh phí nguồn lực cho hoạt động điểm tái định cư thông qua phối hợp chặt chẽ với hoạt động Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn Ngồi ra, Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn hỗ trợ, đồng thời hưởng lợi từ tham gia tích cực cộng đồng việc lập kế hoạch, phản hồi giám sát trình triển khai dự án tái định cư Đồng thời, chiến lược Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn cần điều chỉnh dựa học kinh nghiệm thu Các đánh giá gần xác định số khía cạnh cải thiện cơng tác lập kế hoạch tái định cư cần tập trung vào ưu tiên địa phương để định hướng nguồn đầu tư, cung cấp hỗ trợ mục tiêu để phát triển chuỗi giá trị, nâng cao lực thể chế giám sát để hỗ trợ chương trình (IFAD, 2016) Cần khuyến khích việc chia sẻ kinh nghiệm hợp tác chiến lược dự án tái định cư hoạt động Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn chia sẻ kết hợp học kinh nghiệm chương trình vào hoạt động lập kế hoạch 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH Chương trình tái định cư giúp tăng cường khả chống chịu người dân khu vực nơng thơn trước thiên tai đồng thời đóng góp vào mục tiêu phát triển nơng thơn điều khẳng định sách tái định cư Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn Chương trình tái định cư triển khai mạnh mẽ Việt Nam năm gần đây, sách tập trung hỗ trợ đảm bảo sinh kế khả tiếp cận dịch vụ bước tích cực đạt số thành công định, đặc biệt việc giảm thiểu rủi ro cải thiện sở hạ tầng Điều quan trọng sách tái định cư phát triển nông thôn cần tiếp tục hoàn thiện dựa kinh nghiệm địa phương quốc tế công tác tái định cư, thúc đẩy tham gia cộng đồng trọng vào việc hỗ trợ hộ thích ứng với hồn cảnh mới, điều phối chương trình hỗ trợ để đảm bảo cộng đồng tối đa hóa lợi ích việc tái định cư 65 TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) 1995 Policy on Involuntary Resettlement ADB 2012 Addressing climate change and migration in Asia and the Pacific ADB Bangalore, M., A Smith T Veldkamp 2016 Exposure to floods, climate change, and poverty in Vietnam Nghiên cứu sách 7765, Tài liệu nghiên cứu Ngân hàng Thế giới Black, R cộng 2011 The effect of environmental change on human migration Global Environmental Change, 21 (Supplement 1), S3–S11 Bryant, R S Bailey 1997 Third World Political Ecology New York: Routledge Bui, T.M.H P Schreinemachers 2011 Resettling farm households in Northwestern Vietnam: livelihood change and adaptation International Journal of Water Resources Development, 1–17 Bui, T.M.H., P Schreinemachers T Berger 2013 Hydropower development in Vietnam: Involuntary resettlement and factors enabling rehabilitation Land Use Policy, 31, 536–544 Carrasco, S., C Ochiai K Okazaki 2016 Disaster Induced Resettlement: Multi-stakeholder Interactions and Decision Making Following Tropical Storm Washi in Cagayan de Oro, Philippines Procedia - Social and Behavioral Sciences, 218, 35–49 Chun, J.M 2014 Livelihoods under stress: Critical assets and mobility outcomes in the Mekong Delta, Viet Nam Migration, Environment and Climate Change: Policy Brief Series, 1(1) 2015 Planned Relocations in the Mekong Delta, Viet Nam: A successful model for climate change adaptation, a precautionary tale, or both? Washington DC: Brookings Institution Dang, N.A., I Leonardelli A.A Dipierri 2016 Assessing the Evidence: Migration, Environment and Climate Change in Viet Nam Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), Geneva Danh, V.T., S Mushtaq 2011 Living with floods: an evaluation of the resettlement program of the Mekong Delta of Vietnam In Mart A Stewart Peter A Coclanis (Eds.), Environmental Change and Agricultural Sustainability in the Mekong Delta (pp 181–204) Springer Netherlands de Sherbinin, A cộng 2011 ‘Climate change Preparing for resettlement associated with climate change’, Science (New York, N.Y.), vol 334, no 6055, pp 456–457 Đỗ Hà 2014 Lạc Thủy: Tiếp nhận hộ dân tái định cư xã Đồng Tâm Tải từ trang www.baohoabinh com.vn Dun, O.V 2009 Linkages between flooding, migration and resettlement: Viet Nam case study report for EACHFOR Project 66 TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư Elliott, L (Ed.) 2012 Climate Change, Migration and Human Security in Southeast Asia Singapore: RSIS Monograph No.24, Rajaratnam School of International Studies, Nanyang Technological University Entzinger, H P Scholten 2015 Resettlement as an adaptaton strategy to environmental stress: Lessons from the Mekong River Delta in Vietnam Migration, Environment and Climate Change: Policy Brief Series, 1(6) Fan, M., Y Li W Li 2015 Solving one problem by creating a bigger one: The consequences of ecological resettlement for grassland restoration and poverty alleviation in Northwestern China Land Use Policy, 42, 124130 Georgetown University, UNHCR IOM 2017 A Toolbox: Planning Relocations to Protect People from Disasters and Environmental Change Geneva: United Nations High Commissioner for Refugees Chính phủ Việt Nam 1995 Chỉ thị việc Quy hoạch xây dựng khu dân cư tỉnh Đồng sông Cửu Long Hà Nội: Chỉ thị số 815-TTg ngày 12/12/1995 1996 Định hướng dài hạn kế hoạch năm 1996-2000 việc phát triển thuỷ lợi, giao thông xây dựng nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long Hà Nội: Quyết định Số: 99-TTg ngày 9/2/1996 1998 Chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Hà Nội: Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 1999 Quy hoạch kiểm soát sử dụng nước lũ vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn từ đến năm 2010 Hà Nội: Quyết định số 144/1999/QĐ-TTg ngày 21/6/1999 2006 Chương trình Bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu xung yếu rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2015 Hà Nội: Quyết định số 193/2006/QĐ-TTG ngày 24/8/2006 2007 Chiến lược quốc gia phòng chống, ứng phó giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Hà Nội: Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 2008a Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 2008b Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu Hà Nội: Quyết định số 158/2008/ QĐ-TTg ngày 2/12/2008 2008c Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long Hà Nội: Quyết định số 1151/QĐ-TTg ngày 26/8/2008 2008d Về số sách thực Chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 193/2006/QĐTTg ngày 24 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội: Quyết định số 78/2008/QĐTTg ngày 10/6/2008 2010 Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Hà Nội: Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 2011 Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Hà Nội: Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 2012a Chương trình Bố trí dân cư vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013 – 2015 định hướng đến năm 2020 Hà Nội: Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 2012b Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015 Hà Nội: Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 2013 Chương trình 135 Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn Hà Nội: Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 67 TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội: Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 02/12/2014 2015 Phê duyệt điều chỉnh Đề án ổn định dân cư, phát triển kinh tế – xã hội vùng chuyển dân sơng Đà, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2009–2015 Hà Nội: Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 19/1/2015 2016 Kết luận thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội nghị trực tuyến tồn quốc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn phát động phong trào thi đua nước chung sức xây dựng nông thôn giai đoạn 2016–2020 Hà Nội: Thông báo số 322/TB-VPCP ngày 12/10/2016 Văn phòng Chính phủ 2017 Báo cáo Tổng kết cơng tác phòng chống thiên tai năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017 Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai Hà Nội Hương Giang 2011 Bất cập thực dự án tái định cư phòng tránh thiên tai Quảng Bình Báo Nhân Dân Hà Nội Tải từ www.nhandan.com.vn/xahoi/item/17148402-.html Hữu Trung 2016 Hội nghị tổng kết cơng tác phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hòa Bình Tải từ trang http://baohoabinh.com.vn Trung tâm Giám sát sơ tán nước (IDMC) 2015 Global Estimates 2015: People displaced by disasters IDMC, Geneva 2017 IDMC’s Global Internal Displacement Database Tải từ www.internal-displacement.org/database/ Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) 2009 Migration, environment and climate change: Assessing the evidence (F Laczko C Aghazarm, Eds.) IOM, Geneva 2011 Glossary on Migration, International Migration Law, No 25 (2nd Edition) IOM, Geneva 2016 Adapting to climate change through migration: A case study of the Vietnamese Mekong River Delta IOM, Geneva Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) 2012 Managing the risks of extreme events and disasters to advance climate change adaptation (C B Field, V Barros, T F Stocker, D Qin, D J Dokken, K L Ebi, … P M Midgley, Eds.) Báo cáo đặc biệt Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu Ionesco, D., D Mokhnacheva F Gemenne 2017 The Atlas of Environmental Migration Abingdon: Routledge Katus, S., D Suhardiman S Senaratna Sellamutu 2016 When local power meets hydropower: Reconceptualizing resettlement along the Nam Gnouang River in Laos Geoforum, 72, 6–15 Koubi, V cộng 2016 Environmental stressors and migration: evidence from Vietnam World Development, 79, 197–210 Kura, Y cộng 2017 Coping with resettlement: A livelihood adaptation analysis in the Mekong River basin Land Use Policy, 60, 139-149 C Lavell J Ginnetti 2014 The risk of disaster-induced displacement in South-East Asia and China Norwegian Refugee Council (NRC) Internal Displacement Monitoring Centre (IDMC) 68 TÁI ĐỊNH CƯ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM Phân tích q trình định hộ gia đình kết chương trình tái định cư Lê Nguyễn 2016 Xây dựng nông thôn mới: học kinh nghiệm giai đoạn 2010 – 2015 Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, (14/1/2016) Melde, S., F Laczko F Gemenne (Eds.) 2017 Making mobility work for adaptation to environmental changes: Results from the MECLEP global research Geneva: International Organization for Migration Rogers, S T Xue 2015 Resettlement and climate change vulnerability: Evidence from rural China Global Environmental Change, 35, 62–69 Tadgell, A., B Doberstein L Mortsch 2017 Principles for climate-related resettlement of informal settlements in less developed nations: a review of resettlement literature and institutional guidelines Climate and Development, 1–14 Tadgell, A., L Mortsch B Doberstein 2017 Assessing the feasibility of resettlement as a climate change adaptation strategy for informal settlements in Metro Manila, Philippines International Journal of Disaster Risk Reduction, In Press Tan, Y 2017 Resettlement and climate impact: addressing migration intention of relocated people in west China Australian Geographer, 48(1), 97–119 Thapa, G.B K.E Weber 1988 Resettlement experiences and alternatives in Thailand Singapore Journal of Tropical Geography, 9(2), 141–150 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình 2011 Chương trình rà sốt, xác định nhu cầu bố trí lại dân cư giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Hòa Bình Ủy ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình Liên Hợp Quốc 2014 Migration, resettlement and climate change in Viet Nam: Reducing exposure and vulnerabilities to climatic extremes and stresses through spontaneous and guided migration Liên Hợp Quốc Việt Nam, Hà Nội van der Geest, K., T.C Nguyen K.V Nguyen 2012 Internal migration in the upper Mekong Delta, Viet Nam: what is the role of climate related stressors? Asia-Pacific Population Journal, 29(2), 25–41 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) 2006 A work in progress: study on the impacts of Vietnam’s Son La hydropower project VUSTA, Hà Nội 2008 Follow-up study on impacts of resettlement of Son La hydropower plant VUSTA, Hà Nội Wilmsen, B M Webber 2015 What can we learn from the practice of development-forced displacement and resettlement for organised resettlements in response to climate change? Geoforum, 58, 76-85 Wilmsen, B., M Webber Y Duan 2011 Involuntary rural resettlement: resources, strategies, and outcomes at the Three Gorges Dam, China The Journal of Environment Development, 20(4), 355–380 Ngân hàng Thế giới 2012 Báo cáo Đánh giá nghèo Việt Nam 2012 Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức WB, Hà Nội 69 Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Văn phòng Việt Nam Văn phòng chính: 304 Kim Mã • Ba Đình • Hà Nội • Viet Nam • ĐT: (84.24) 3850.0100 • Fax: (84.24) 3726 5519 E-mail: hanoi@iom.int • Website: www.iom.int.vn

Ngày đăng: 06/04/2019, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan