1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế

75 836 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 789,09 KB

Nội dung

Luận văn đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế

1 MỞ ðẦU ► Tính cấp thiết của ñề tài Trong vài thập kỷ gần ñây, các hoạt ñộng của con người ñã ñang góp phần làm tăng ñáng kể nồng ñộ các khí nhà kính trong khí quyển, từ ñó làm tăng nhiệt ñộ toàn cầu, dẫn ñến hàng loạt những biến ñổi nghiêm trọng của môi trường tự nhiên. Nếu không có những biện pháp giảm thiểu thích nghi với sự biến ñổi khí hậu (BðKH), có thể sẽ dẫn ñến những tác ñộng nghiêm trọng ñến an ninh con người, môi trường kinh tế xã hội trong một tương lai không xa [22]. Thừa Thiên Huế (TTH) là một tỉnh phía Nam của vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, ñịa hình kéo dài theo phương Tây Bắc – ðông Nam gồm những dãy núi, gò ñồi, ñồng bằng nhỏ hẹp chạy song song với ñường bờ biển, thấp dần từ Tây sang ðông vùng ñầm phá ven biển rộng lớn. Do nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa Bắc bán cầu nên ñây là khu vực vừa chịu ảnh hưởng gió mùa ðông Bắc vừa bị gió mùa Tây Nam chi phối. Những ñợt hạn hán xâm nhập mặn nghiêm trọng xảy ra hằng năm; những trận mưa với lưu lượng cường ñộ rất lớn, các cơn dông, lốc tố, lũ lũ quét thường xuyên xuất hiện. Ngoài ra, với 127 km bờ biển tiếp giáp với bão Tây Bắc Thái Bình Dương, là bão lớn nhất hành tinh, hàng năm TTH thường chịu ảnh hưởng của trung bình 0,6 cơn bão [26]. Do vị trí ñịa lý, ñiều kiện ñịa hình khí hậu nêu trên, TTH ñược xem là một trong những ñịa phương rất dễ bị tổn thương (DBTT) do thiên tai, nhất là bão, lũ, hạn hán. Hơn nữa, theo tính toán của các nhà khoa học, những BðKH Việt Nam có khả năng diễn biến như sau [26]: - Nhiệt ñộ trung bình năm tăng khoảng 0,1 0 C / thập kỷ. Một số tháng mùa hè, nhiệt ñộ tăng khoảng 0,1 - 0,3 0 C / thập kỷ. Về mùa ñông, nhiệt ñộ giảm ñi trong các tháng ñầu mùa, tăng lên trong các tháng cuối mùa. - Lượng mưa tăng 10 %, cường ñộ mưa tăng từ 5 – 10 %. Những dị thường dẫn ñến lũ, hạn sẽ nhiều hơn. - Mùa bão có thể kéo dài thêm, tần suất bão có thể xuất hiện thường xuyên hơn, cường ñộ bão có thể mạnh thêm. - ðến năm 2070 lượng bốc hơi tăng lên từ 3 – 8 %, lượng mưa tăng ít không ñủ bù lại lượng nước bốc hơi ñã dẫn ñến dòng chảy trên các triền sông giảm từ 23- 40,5%, nhất là mùa kiệt, dòng chảy lũ lại có xu thế tăng do cường ñộ mưa tăng. 2 - Mực nước biển dâng cao thêm 3 – 15 cm vào năm 2010 100 cm vào năm 2100 làm cho xói lở, bồi lấp bờ sông, bờ biển tăng. Như vậy, BðKH có thể gây ra nhiều tác hại ñối với kinh tế - xã hội của tỉnh TTH. Trong số 7 huyện, thị xã thành phố, Phú Vang là một trong những ñịa bàn DBTT nhất do các dòng lũ lớn từ thượng nguồn ñổ về gió bão, sóng lớn, triều dâng từ biển. huyện này, 2 xã Phú Lương Vinh Hà là những nơi dễ bị ảnh hưởng nhất bởi thiên tai, ñặc biệt bão lũ lụt. Người ta thường ví xã Phú Lương là “rốn lũ” của huyện thường xuyên bị ngập lụt gây thiệt hại về nhà cửa, mùa màng. Xã Vinh Hà ñược gọi là một xã “bán ñảo” của vùng phía Nam phá Tam Giang – Cầu Hai do có phía ðông giáp ñầm Hà Trung – Thủy Tú, phía Tây Nam giáp ñầm cầu Hai. Vinh Hà là xã có diện tích mặt nước lớn, chịu ảnh hưởng trực tiếp của những cơn bão ñến từ biển ðông, nằm trên ñường thoát lũ vào mùa mưa bão thường xuyên bị nhiễm mặn vào mùa khô. Các xã này trở nên DBTT hơn bao giờ hết trong bối cảnh BðKH những tác ñộng bất lợi ñã ñược dự báo. ðể góp phần giảm thiểu tác ñộng của thiên tai trong bối cảnh BðKH hiện nay giúp tăng khả năng phòng ngừa, thích ứng với BðKH huyện ven biển Phú Vang, chúng tôi chọn ñề tài: “ðánh giá rủi ro ñề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến ñổi khí hậu hai xã Phú Lương Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”. ► Tính mới của ñề tài - Phân tích, ñánh giá các hiểm họa tự nhiên Phú Lương Vinh Hà trong xu hướng ảnh hưởng của BðKH; ñánh giá năng lực quản lý phòng ngừa thảm họa, phân tích tình trạng DBTT do thiên tai trong bối cảnh BðKH. - ðề xuất các biện pháp thích ứng với BðKH ñịa bàn nghiên cứu. ► Mục tiêu nghiên cứu - ðánh giá rủi ro các hiểm họa tự nhiên, khả năng dễ bị ảnh hưởng năng lực ứng phó của cộng ñồng các xã Phú Lương Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh TTH. - Xây dựng một số biện pháp thích ứng với thiên tai dựa vào cộng ñồng, góp phần giảm thiểu tác hại do thiên tai trong bối cảnh bị ảnh hưởng bởi BðKH tại xã Phú Lương xã Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Các khái niệm về thiên tai BðKH 1.1.1. Một số khái niệm về thiên tai Thiên tai là hiện tượng bất thường của thiên nhiên có thể tạo ra các ảnh hưởng bất lợi rủi ro cho con người, sinh vật môi trường. Thiên tai có thể xảy ra một vùng, một khu vực nhất ñịnh nào ñó (sấm sét, núi lửa…), một quốc gia (bão, lũ lụt, hạn hán…), một châu lục (ñộng ñất, ñứt gãy ñịa chấn…), hoặc trên toàn thế giới (hiện tượng nóng lên toàn cầu, hiện tượng El Niño, La Niña…) [24]. Bão là một nhiễu ñộng sâu sắc nhất trong cơ chế gió mùa mùa hè. ðó là một vùng khí áp thấp gần tròn, có sức gió từ cấp 8 (17,2 m/s) trở lên, còn những vùng gió xoáy có sức gió từ cấp 6, cấp 7 ñược gọi là áp thấp nhiệt ñới; bán kính một cơn bão vào khoảng 200–300 km, các ñường ñẳng áp gần ñồng tâm dày xít nhau, gây ra gió rất mạnh có thể lên tới trên 35 m/s. Trừ phần trung tâm của bão gọi là mắt bão lặng gió, còn toàn bộ hệ thống có chuyển ñộng xoáy ñi lên rất mãnh liệt. Bão có trữ lượng ẩm rất lớn, có năng lượng nội tại khổng lồ. Mây hình thành trong bão là những lớp mây rất dày, cho mưa dữ dội trên một vùng rộng lớn. Riêng vùng trung tâm bão là một vùng gió yếu, thậm chí lặng gió thường rất ít mây [9]. Lũ lụt là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất ñịnh, sau ñó giảm dần. Trong mùa mưa lũ, những trận mưa từng ñợt liên tiếp, cường ñộ mạnh, nước mưa tích lũy nhanh trên lưu vực sông, phá, ao, hồ… làm cho nước sông từng ñợt nối tiếp nhau dâng cao, tạo ra những trận lũ trong sông, suối, nếu ñất tại chỗ ñã no nước thì nước mưa ñổ cả vào dòng chảy, dễ gây ra lũ [1]. Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí hàm lượng nước trong ñất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới ñất gây ảnh hưởng xấu ñến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy thoái gây ñói nghèo, dịch bệnh . Dựa vào nguyên nhân gây ra hạn mà có thể chia ra làm hai loại là: hạn ñất hạn không khí [9]. 4 Nước biển dâng là sự dâng mực nước của ñại dương trên toàn cầu, trong ñó không bao gồm triều nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào ñó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt ñộ của ñại dương các yếu tố khác [4]. Lốc là những xoáy với hoàn lưu nhỏ cỡ hàng chục ñến hàng trăm mét, thường xảy ra nhanh không lan rộng. Lốc xoáy là những xoáy nhỏ cuốn lên, thường xảy ra khi khí quyển có sự nhiễu loạn về cơ bản là không dự báo ñược [1]. El Niño là hiện tượng nóng lên khác thường của nước biển dọc vành ñai xích ñạo dài gần 10.000 km, từ bờ biển Nam Mỹ ñến khu vực giữa Thái Bình Dương. El Niño gắn liền với quá trình tương tác khí quyển - ñại dương rộng lớn. Hiện tượng El Niño thường lặp lại với chu kỳ từ 2 ñến 7 năm. El Niño ñược xác ñịnh bởi chỉ số dao ñộng nam bán cầu (SOI). El Niño xuất hiện khi SOI có giá trị âm, ngược lại là sự xuất hiện của hiện tượng La Niña. Trên thực tế, khí hậu trái ñất là trục ngang của một ñồ thị hình sin giữa một cực là El Niño cực kia là La Niña. El Niño La Niña là nguyên nhân của nhiều thiên tai bất thường trên thế giới như: mưa lớn, bão, lũ vùng này, hạn hán, cháy rừng vùng khác, gây thiệt hại lớn về người của [13]. Thảm họa là sự phá vỡ nghiêm trọng hoạt ñộng của một xã hội, gây ra những tổn thất về con người, môi trường vật chất trên diện rộng, vượt quá khả năng ñối phó của xã hội bị ảnh hưởng nếu chỉ sử dụng các nguồn lực của xã hội ñó. Thảm họa có thể ñược phân loại theo tốc ñộ xuất hiện (ñột ngột hay từ từ), theo nguyên nhân (do thiên nhiên, con người, hoặc là do cả hai). Thảm họa là sự kết hợp của các yếu tố hiểm họa, rủi ro tình trạng DBTT [11]. Hiểm họa là bất kỳ sự kiện, hiện tượng không bình thường nào có khả năng ñe dọa cuộc sống, tài sản hoặc các hoạt ñộng của con người ñến mức có thể gây nên thảm họa. Hiểm họa có thể xảy ra ñột ngột như lũ quét, sóng thần, sạt lở ñất, hoặc xảy ra từ từ như hạn hán, sa mạc hóa, nước biển dâng [11]. Rủi ro là những thiệt hại ước ñoán (số người chết, bị thương, thiệt hại tài sản sự ñình trệ các hoạt ñộng kinh tế hay ñời sống) do một hiện tượng cụ thể gây ra. Rủi ro là hàm số giữa khả năng xảy ra cụ thể những thiệt hại từng trường hợp sẽ 5 gây nên. Cụm từ này cũng ñược sử dụng theo nghĩa khả năng thảm họa xảy ra hậu quả dưới từng mức ñộ thiệt hại cụ thể [11]. ðánh giá rủi ro trong thảm họa dựa vào cộng ñồng là một quá trình tổng hợp phân tích có sự tham gia của cộng ñồng về các loại thảm họa ñã xảy ra những mối ñe dọa hiện tại ñối với cộng ñồng (ñánh giá hiểm họa), kết hợp với sự hiểu biết về nguyên nhân sâu xa khiến hiểm họa trở thành thảm họa (ñánh giá tình trạng DBTT) những nguồn lực sẵn có trong một cộng ñồng ñược sử dụng nhằm giảm nhẹ rủi ro (ñánh giá khả năng) cách nhìn nhận khác nhau về rủi ro [11]. ðánh giá hiểm họa là quá trình ñánh giá trên những khu vực xác ñịnh, các nguy cơ xảy ra hiện tượng có thể gây thiệt hại mức ñộ nào ñó trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. ðánh giá hiểm họa bao gồm việc phân tích các dữ liệu chính thức hoặc không chính thức, giải thích chuyên môn các bản ñồ ñịa hình, ñịa chất, thủy văn sử dụng ñất, cũng như việc phân tích các ñiều kiện kinh tế, chính trị xã hội [11]. Tình trạng DBTT là khái niệm ñề cập ñến một cá nhân, cộng ñồng, công trình, dịch vụ hoặc khu vực ñịa lý sẽ chịu thiệt hại hay bị ñình trệ do ảnh hưởng của một hiểm họa mang tính thảm họa cụ thể. Khả năng DBTT do tác ñộng của BðKH là mức ñộ mà một hệ thống (tự nhiên, kinh tế - xã hội) có thể bị tổn thương do BðKH, hoặc không có khả năng thích ứng với những tác ñộng bất lợi của BðKH [4], [11]. ðánh giá tình trạng DBTT là quá trình các thành viên trong cộng ñồng tham gia xác ñịnh các yếu tố chịu rủi ro cao ñối với mỗi loại hiểm họa phân tích nguyên nhân sâu xa làm cho những yếu tố ñó chịu rủi ro [11]. ðánh giá khả năng là quá trình tìm hiểu, phân tích nhằm xác ñịnh xem người dân làm gì trong thời kỳ khủng hoảng ñể giảm nhẹ tác ñộng gây hại của hiểm họa ñể ñảm bảo các nguồn sinh sống của họ [11]. Mối quan hệ giữa hiểm họa (H), tình trạng DBTT (V) khả năng (C) có thể trình bày như sau: Hiểm họa (H) x Tình trạng DBTT (V) Rủi ro trong thảm họa = Khả năng (C) Nguồn: [11] 6 Rủi ro trong thảm họa sẽ tăng lên nếu hiểm họa tác ñộng ñến một cộng ñồng DBTT có khả năng hạn chế. Do ñó ñể hạn chế rủi ro trong thảm họa, một cộng ñồng có thể thực hiện các hoạt ñộng nhằm giảm nhẹ tác hại của hiểm họa, giảm nhẹ tình trạng DBTT nâng cao năng lực của cộng ñồng [11]. 1.1.2. Khái niệm biến ñổi khí hậu Dao ñộng khí hậu là sự dao ñộng xung quanh giá trị trung bình của khí hậu trên quy mô thời gian, không gian ñủ dài so với hiện tượng thời tiết riêng lẻ. Ví dụ về dao ñộng khí hậu như hạn hán, lũ lụt kéo dài các ñiều kiện khác do chu kỳ El Niño La Niña gây ra [4]. BðKH là sự biến ñổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao ñộng của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. BðKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác ñộng bên ngoài, hoặc do các hoạt ñộng của con người làm thay ñổi thành phần khí quyển hay trong khai thác sử dụng ñất [4]. - Theo Ủy ban liên chính phủ về BðKH (IPCC): BðKH là bất cứ thay ñổi nào của khí hậu so với thời gian, do tự nhiên hay nguyên nhân từ con người [52]. - Theo Công ước khung của Liên hợp quốc về BðKH (UNFCCC) ñịnh nghĩa: “BðKH là “những ảnh hưởng có hại của BðKH”, là những biến ñổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại ñáng kể ñến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên ñược quản lý hoặc ñến hoạt ñộng của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc ñến sức khỏe phúc lợi của con người” [71]. BðKH trên thế giới BðKH ñược ghi nhận trước hết là sự nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng, là một trong những thách thức lớn nhất ñối với nhân loại trong thế kỷ XXI. Thiên tai các hiện tượng khí hậu cực ñoan khác ñang gia tăng hầu hết các nơi trên thế giới, nhiệt ñộ mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng thấy ñang là mối lo ngại của nhiều quốc gia trên thế giới. Nếu nhiệt ñộ trái ñất tăng thêm 7 3- 4 0 C có thể khiến cho 330 triệu người phải di dời tạm thời hay vĩnh viễn do lũ lụt. Trong ñó có khoảng 22 triệu người Việt Nam có thể bị ảnh hưởng [72]. Theo báo cáo thống kê năm 2007 của IPCC về sự BðKH từ 1850 ñến nay, nhiệt ñộ trung bình ñã tăng 0,74 0 C trong ñó nhiệt ñộ tại 2 cực tăng gấp 2 lần so với trung bình toàn cầu. Theo báo cáo này, nhiệt ñộ của trái ñất có thể tăng lên 1,1 - 6,4 0 C tới năm 2100, một mức chưa từng có trong lịch sử 10.000 năm qua. Sự tăng nhiệt ñộ cũng không ñồng ñều giữa các vùng trên trái ñất. Do sự nóng lên toàn cầu mà các lớp băng tuyết sẽ bị tan nhanh hơn trong những thập kỷ tới. Trong thế kỷ XX trung bình mực nước biển dâng tại Châu Á là 2,4 mm/năm chỉ riêng thập kỷ vừa qua là 3,1 mm/năm, dự báo tiếp tục tăng cao hơn trong thế kỷ XXI ít nhất từ 2,8 - 4,3 mm/năm [52]. Trong thế kỷ XX, lượng mưa các vùng vĩ ñộ trung bình cao, cứ một thập kỷ tăng từ 0,5 ñến 1 %. Trong nửa cuối thế kỷ XX, các vùng có ñộ cao trung bình cao, thuộc Bắc bán cầu, số lần mưa to tăng khoảng 2 – 4 %. Lượng mưa tăng không ñều, nhiều vùng mưa quá nhiều nhưng nhiều vùng trở nên khô hạn hơn. Mưa nhiều hơn các vùng cực. Các dữ liệu ảnh vệ tinh cho thấy diện tích có tuyết bao phủ trên thế giới giảm khoảng 10 % kể từ cuối những năm 1960 ñến nay. Diện tích vùng băng giá Bắc bán cầu giảm khoảng từ 10 – 15 % kể từ những năm 1950. Trong thế kỷ XXI, bão nhiệt ñới sẽ tăng cả về số lượng cường ñộ (từ 10– 20%), hiện tượng El Niño La Niña cũng hoạt ñộng mạnh hơn cả về tần suất cường ñộ. Mưa lớn sẽ xảy ra nhiều hơn kéo theo hậu quả là lũ lụt xảy ra triền miên tại nhiều nơi trên thế giới. Mùa ñông sẽ ngắn lại số ngày lạnh sẽ ít hơn so với trước ñây. Những ñợt nắng nóng sẽ khốc liệt hơn vào mùa hè nhiều nơi trên thế giới dẫn ñến hạn hán ñói nghèo, nhất là châu Phi châu Á [51]. BðKH sẽ tác ñộng nghiêm trọng ñến sản xuất, ñời sống môi trường trên toàn thế giới: ñến năm 2080 sản lượng ngũ cốc có thể giảm 2 – 4 %, giá sẽ tăng 13 – 45 %, số người bị ảnh hưởng của nạn ñói 36 – 50 %; mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng ñến nông nghiệp gây rủi ro lớn ñối với hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai. Ví dụ, những vùng bị hạn hán khu vực châu 8 Phi cận Sahara có thể mở rộng thêm 60 – 90 triệu ha, với các vùng ñất khô hạn chịu thiệt hại 26 tỷ USD vào năm 2060, cao hơn con số viện trợ song phương cho khu vực này vào năm 2005 [72]. BðKH ñang làm thay ñổi diện mạo của các hệ sinh thái. Khoảng một nửa số hệ san hô trên thế giới ñã bị “tẩy trắng” do nước biển ấm lên. Tính axit ngày càng cao các ñại dương cũng là một mối ñe dọa ñối với các hệ sinh thái biển về lâu dài. Nếu nhiệt ñộ tăng lên 3 0 C thì 20 – 30 % các loài sinh vật trên ñất liền có nguy cơ bị tuyệt chủng. BðKH trên thế giới còn làm gia tăng các dịch bệnh nguy hiểm, các căn bệnh hiểm nghèo các ñại dịch với sự lây lan nhanh trên toàn thế giới như: bệnh ung thư, cúm gia cầm, cúm lợn, sốt xuất huyết, sốt rét, dịch tả, các bệnh về gia súc, gia cầm bệnh cây trồng…nhất là ñối với các nước nghèo, các nước ñang phát triển do tỷ lệ nghèo cao năng lực ñối phó của hệ thống y tế công cộng còn hạn chế [72]. BðKH xảy ra không ñồng ñều trên thế giới với mức ñộ ảnh hưởng khác nhau giữa các vùng có vĩ ñộ cao các vùng khác. Các vùng nhiệt ñới duyên hải, các nước ñang phát triển sẽ chịu những hậu quả nặng nề nhất do BðKH gây ra [43]. Mức ñộ rủi ro cao về lãnh thổ bị thu hẹp do nước biển dâng ñược ngân hàng thế giới (WB) xếp theo thứ tự là Trung Quốc, Ấn ðộ, Bangladesh, Việt Nam, Indonesia, Nhật Bản, Ai Cập, Hoa Kỳ, Thái Lan Philippin [45]. BðKH ở Việt Nam Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt ñộ trung bình năm tăng khoảng 0,7 0 C, mực nước biển ñã dâng khoảng 20 cm. Hiện tượng El Niño La Niña ngày càng tác ñộng mạnh mẽ tới Việt Nam. BðKH thực sự ñã làm cho các thiên tai ñặc biệt là lụt bão, hạn hán ngày càng khốc liệt. Theo tính toán nhiệt ñộ trung bình Việt Nam có thể tăng lên 3 0 C mực nước biển có thể dâng tới 1m vào năm 2100 [3]. Theo ñánh giá của ngân hàng thế giới (WB) thì Việt Nam là một trong 5 nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BðKH nước biển dâng trong ñó vùng ñồng bằng sông Hồng sông Mêkông sẽ bị ngập chìm nặng nhất. Nếu mực nước biển dâng 1 m thì sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất ñối với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khoảng 10%. Nếu nước biển dâng 3m có thể có khoảng 25% dân số 9 bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất ñối với GDP lên tới khoảng 25%, khoảng 40.000 km 2 ñồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm, trong ñó 80% diện tích thuộc các tỉnh ðồng bằng Sông Cửu Long bị ngập hầu như hoàn toàn [45]. Thực trạng về BðKH Việt Nam. Theo số liệu quan trắc, phân tích các số liệu khí hậu cho thấy biến ñổi của các yếu tố khí hậu mực nước biển Việt Nam có những ñiểm ñáng lưu ý sau: - Nhiệt ñộ: Theo kịch bản BðKH Việt Nam [5] thì: “Trong khoảng 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt ñộ trung bình nước ta tăng lên 0,5 – 0,7 0 C. Nhiệt ñộ mùa ñông tăng nhanh hơn nhiệt ñộ mùa hè nhiệt ñộ các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn các vùng khí hậu phía Nam”. Nhìn chung nhiệt ñộ hầu hết các vùng, miền của nước ta ñều tăng lên rệt, các thập kỷ gần ñây nhiệt ñộ trung bình năm thường cao hơn các thập kỷ trước ñó từ 0,4 – 1,3 0 C. - Lượng mưa: Từ năm 1991 ñến 2000 lượng mưa trung bình năm các ñịa ñiểm các vùng khác nhau là không rệt, nhìn chung lượng mưa năm giảm các tỉnh phía Bắc tăng các tỉnh phía Nam. Tính trung bình chung cả nước thì lượng mưa cả năm trong khoảng 50 năm qua (1958 - 2007) ñã giảm khoảng 2% [5]. - Không khí lạnh: Theo kịch bản BðKH Việt Nam [5] thì: “Số ñợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm ñi rệt trong hai thập kỷ qua. Tuy nhiên, các biểu hiện dị thường lại xuất hiện mà gần ñây nhất là ñợt không khí lạnh gây rét ñậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 tháng 2 năm 2008 Bắc Bộ”. - Bão: Theo thông báo ñầu tiên của Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BðKH [3] thì: “Những năm gần ñây số cơn bão có cường ñộ mạnh nhiều hơn. Quỹ ñạo bão có dấu hiệu dịch chuyển về hướng các vĩ ñộ phía Nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có ñường ñi dị thường hơn”. - Mưa phùn: Theo Nguyễn ðức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu (2003), số ngày mưa phùn trung bình năm Hà Nội giảm dần trong thập kỷ 1981 - 1990 chỉ còn gần một nửa (15 ngày/ năm) trong 10 năm gần ñây. - Mực nước biển: Theo số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc theo ven biển Việt Nam, tốc ñộ dâng lên của mực nước biển trung bình Việt Nam hiện nay là 10 khoảng 3 mm/năm (giai ñoạn 1993 - 2008), tương ñương với tốc ñộ tăng trung bình trên thế giới. Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển tại Trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên 20 cm [4]. Nhận ñịnh về xu thế BðKH Việt Nam Theo nhận ñịnh của chương trình mục tiêu quốc gia [4] ứng phó với BðKH mà Bộ TN-MT Việt Nam công bố thì: - Vào cuối thế kỷ XXI, nhiệt ñộ nước ta có thể tăng 2,3 0 C so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999. Mức tăng nhiệt ñộ dao ñộng từ 1,6 ñến 2,8 0 C các vùng khí hậu khác nhau. Nhiệt ñộ các vùng khí hậu phía Bắc Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn so với nhiệt ñộ các vùng khí hậu phía Nam. Tại mỗi vùng thì nhiệt ñộ mùa ñông tăng nhanh hơn nhiệt ñộ mùa hè . - Tổng lượng mưa năm lượng mưa mùa mưa tất cả các vùng khí hậu của nước ta ñều tăng, trong khi ñó lượng mưa mùa khô có xu hướng giảm, ñặc biệt là các vùng khí hậu phía Nam. Tính chung cho cả nước, lượng mưa năm vào cuối thế kỷ XXI tăng khoảng 5 % so với thời kỳ 1980 - 1999. các vùng khí hậu phía Bắc mức tăng lượng mưa nhiều hơn so với các vùng khí hậu phía N am . - Vào giữa thế kỷ XXI mực nước biển có thể dâng thêm khoảng 30 cm ñến cuối thế kỷ XXI mực nước biển có thể dâng thêm khoảng 75 cm so với thời kỳ 1980– 1999 có thể tăng lên 1 m vào năm 2100. Nhận ñịnh về xu thế tác ñộng tiềm tàng của BðKH ñối với Việt Nam Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BðKH của Bộ TN-MT nhận ñịnh: Việt Nam ñang ñối mặt với nhiều tác ñộng của BðKH bao gồm các tác ñộng ñến cuộc sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, hạ tầng kỹ thuật nền kinh tế. Việt Nam ñược ñánh giá là một trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của BðKH mực nước biển dâng. ðể ứng phó với BðKH cần phải có những ñầu tư thích ñáng nỗ lực của toàn xã hội [4]. [...]... c u v ñánh giá r i ro ñ xu t bi n pháp thích ng v i thiên tai trong b i c nh BðKH trên th gi i Vào nh ng năm 1998 – 2003, Subbiah cs, thu c Trung tâm s n sàng ng phó v i thiên tai Châu Á (ADPC) ñã nghiên c u ng d ng m t h th ng thông tin v khí h u ñ gi m thi u các r i ro thiên tai H th ng thông tin này bao g m m t chu trình liên t c c a các h d báo, s ph bi n, s áp d ng ñánh giá k t qu... b ñ tài nghiên c u: Thiên tai Th a Thiên Hu các bi n pháp phòng tránh t ng h p” Có th nói ñây là nghiên c u ñ y ñ chi ti t v các ñi u ki n t nhiên TTH; các lo i thiên tai, ñi u ki n t hình thành tình hình thi t h i do thiên tai trong nh ng năm g n ñây trên ñ a bàn toàn t nh TTH ð ng th i tác gi ñã ñưa ra ñư c các bi n pháp phòng ch ng gi m nh thiên tai t ng h p TTH trong th i gian qua như:... trung vào sinh k c a ngư i dân, các ngu n l c xã h i, các ngu n tài nguyên xã Vinh Hà, huy n Phú Vang Nghiên c u này chưa ñ c p ñ n các v n ñ v s thay ñ i c a thiên tai, th i ti t trong b i c nh BðKH hi n nay [17] Roger cs (2006) ñã nghiên c u v m i quan h gi a thích ng v i BðKH, qu n lý r i ro thiên tai gi m nghèo Vi t Nam trong báo cáo “Liên k t bi n ñ i khí h u qu n lý r i ro thiên tai cho... năng l c ng phó kh năng thích ng c a sinh k nông thôn v i s BðKH trong nông nghi p các ngành liên quan [66] Vào năm 2008, Chính ph Bangladesh ñã ch ñ ng trong vi c qu n lý thiên tai trong tác ph m: “Tăng cư ng s ñoàn k t c ng ñ ng thông qua nâng cao năng l c s hình thành các t ch c qu n lý d a vào c ng ñ ng” Nghiên c u này cho bi t ñư c như th nào là qu n lý thiên tai d a vào c ng ñ ng (CBDM)... Báo cáo ñã xét ñ n nguy cơ c a BðKH, thiên tai các tác ñ ng ti m năng c a 21 BðKH; cách ti p c n trong qu n lý r i ro thiên tai; cách ti p c n trong thích ng v i BðKH; Nghiên c u ñi n hình Nam ð nh [60] Peter Greet (2007) ñã t p h p các k t qu nghiên c u v BðKH trong thông báo qu c gia (TBQG) c a Vi t Nam ñ t ng quan v BðKH trong báo cáo ñi n hình v “BðKH phát tri n con ngư i Vi t Nam” Báo... nghiên c u qu n lý tài nguyên môi trư ng ñ m phá” (SLARMES), ñã th c hi n kh o sát, ñánh giá tính d t n thương do thiên tai thiên tai hai huy n Qu ng ði n Phú Vang M c ñích c a d án CACC là tăng cư ng 20 năng l c l p k ho ch th c hi n các chi n lư c thích ng v i thiên tai d a vào c ng ñ ng thông qua s chu n b gi m nh ng phó v i thiên tai, tích h p gi m thi u r i ro các k ho ch phát tri n c... Easterling trong nghiên c u: “Th c ph m, ch t xơ các s n ph m lâm s n, trong bi n ñ i khí h u 2007” Ông ñã nghiên c u các bi n pháp thích ng d a trên: (1) S l a ch n các chính sách thích ng có ch ki n; (2) Các chi n lư c thích ng ña lĩnh v c trong t nhiên nh m ñi u ch nh kh năng thích ng c a h th ng nông nghi p; (3) Các thích ng nhanh, bao hàm c vi c ch n l a gi ng cây tr ng phù h p, phân chia l i vùng khí. .. th c tri n v ng cho vi c thích ng: bi n ñ i khí h u gi m thi u r i ro thiên tai ven bi n Tamilnadu, vùng n ñ ” trong chương 9 cu n sách c a Moench & Dixit: “Làm 16 vi c v i s thay ñ i c a s c gió” Ông ñã s d ng phương pháp ñ i tho i, h c t p, chia s (Shared Learning Dialogue - SLD) ñ n t n c p thôn v các hi m h a ñ i v i h trong vòng 10 năm, các ki n th c v thiên tai, th i ti t, các phương pháp. .. m t phương pháp ñánh giá nhanh tính DBTT c p qu c gia thông qua bài báo: “M t phương pháp ñánh giá tính DBTT nhanh ñ thi t k nh ng chi n lư c qu c gia k ho ch thích ng v i BðKH tính bi n thiên khí h u ” Ông ñã ñưa ra m t s khái ni m phương pháp ñ ñánh giá nhanh tính DBTT ñ sau ñó d dàng l ng ghép các k t qu này vào các k ho ch, chi n lư c thích ng c a qu c gia Indonesia Phương pháp này liên... phó v i thiên tai [53] Năm 2001, Peter Rober trong báo cáo: “D báo khí h u ng d ng Bangladesh (CFAB): H i th o tham v n qu c gia” Các tác gi ñã áp d ng công ngh thông tin trong vi c c nh báo thiên tai s m t 48 - 72 gi , có th nâng m c c nh s m lên 2 tháng ñ i v i l ch th i v do ñó bà con nông dân có th gieo tr ng thu ho ch trư c khi mùa mưa bão xu t hi n Ngoài ra, h còn d báo s m trong kho

Ngày đăng: 15/04/2013, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh TTH (2010), Kiến thức phòng chống giảm nhẹ thiên tai, http://www.pclb.thuathienhue.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức phòng chống giảm nhẹ thiên tai
Tác giả: Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh TTH
Năm: 2010
2. Lê Huy Bá (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 840 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2007
3. Bộ TN-MT (2003), Thụng bỏo quốc gia ủầu tiờn của Việt Nam cho cụng ước khung của Liên hợp quốc về BðKH, Hà Nội, 136 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo quốc gia ủầu tiờn của Việt Nam cho cụng ước khung của Liên hợp quốc về BðKH
Tác giả: Bộ TN-MT
Năm: 2003
6. Bộ TN-MT (2009), Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Xây dựng khả năng phục hồi các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tỏc ủộng của của BðKH ở miền Trung Việt Nam, Bỏo cỏo túm tắt dự án đói nghèo và Môi trường, Hà Nội, 11 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng khả năng phục hồi các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tỏc ủộng của của BðKH ở miền Trung Việt Nam
Tác giả: Bộ TN-MT
Năm: 2009
7. CECI (2002), Xây dựng năng lực thích ứng với BðKH ở miền Trung Việt Nam (2002 - 2005), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng năng lực thích ứng với BðKH ở miền Trung Việt Nam (2002 - 2005)
Tác giả: CECI
Năm: 2002
8. Lê Diên Dực (2000), Các phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng ủồng, Dịch và chỳ giải, Trung tõm nghiờn cứu tài nguyờn và mụi trường, ðại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 563 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng ủồng
Tác giả: Lê Diên Dực
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
9. ðoàn Văn ðiếm, Trần ðức Hạnh, Lê Quang Vĩnh, Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo trình khí tượng nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội, 246 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khí tượng nông nghiệp
Tác giả: ðoàn Văn ðiếm, Trần ðức Hạnh, Lê Quang Vĩnh, Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2008
10. Hội Chữ Thập ðỏ Việt Nam (2000), Tài liệu tập huấn phòng ngừa thảm họa, Hà Nội, 158 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn phòng ngừa thảm họa
Tác giả: Hội Chữ Thập ðỏ Việt Nam
Năm: 2000
11. Hội Chữ Thập ðỏ Việt Nam (2002), Giới thiệu về quản lý thảm họa tại cộng ủồng, Hà Nội, 106 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về quản lý thảm họa tại cộng ủồng
Tác giả: Hội Chữ Thập ðỏ Việt Nam
Năm: 2002
12. Dương Văn Khỏnh (2001), Mụ tả quỏ trỡnh ngập lũ liờn quan ủến cỏc ủặc trưng vật lý của lưu vực, Bỏo cỏo kết quả dự ỏn thớ ủiểm quản lý tổng hợp vựng bờ TTH, Sở Nông nghiệp – PTNT TTH, 40 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mụ tả quỏ trỡnh ngập lũ liờn quan ủến cỏc ủặc trưng vật lý của lưu vực
Tác giả: Dương Văn Khỏnh
Năm: 2001
15. Tôn Thất Pháp và Margarita T.de la Cruz (2006), Participatory Research Approach and Gender Analysis (PRAGEN), Sổ tay PRAGEN, Trường ðại học khoa học, ðại học Huế, 155 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Participatory Research Approach and Gender Analysis (PRAGEN)
Tác giả: Tôn Thất Pháp và Margarita T.de la Cruz
Năm: 2006
16. Sở Khoa học và Cụng nghệ TTH (2004), ðặc ủiểm khớ hậu – thủy văn tỉnh TTH, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 156 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðặc ủiểm khớ hậu – thủy văn tỉnh TTH
Tác giả: Sở Khoa học và Cụng nghệ TTH
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
Năm: 2004
17. Lâm Thị Thu Sửu (2005), Báo cáo kết quả nghiên cứu phân tích sinh kế có sự tham gia tại xã Vinh Hà, Huyện Phú Vang, Tỉnh TTH, Trung tâm KH XH và NV, Trường ðại học hoa học, ðại học Huế, 34 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu phân tích sinh kế có sự tham gia tại xã Vinh Hà, Huyện Phú Vang, Tỉnh TTH
Tác giả: Lâm Thị Thu Sửu
Năm: 2005
18. Lâm Thị Thu Sửu, Phạm Thi Diệu My, Philip B., Annelieke D., (2010), Thích ứng BðKH dựa vào cộng ủồng lưu vực sụng Hương, tỉnh TTH, Bỏo cỏo nghiờn cứu, Trung tâm nghiên cứu và phát triển xã hội (CSRD) Huế, 45 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng BðKH dựa vào cộng ủồng lưu vực sụng Hương, tỉnh TTH
Tác giả: Lâm Thị Thu Sửu, Phạm Thi Diệu My, Philip B., Annelieke D
Năm: 2010
19. Lê Văn Thăng (2004), Ảnh hưởng của BðKH toàn cầu lên tỉnh TTH, Tạp chí khoa học, ðại học Huế, 9 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của BðKH toàn cầu lên tỉnh TTH
Tác giả: Lê Văn Thăng
Năm: 2004
20. Lê Văn Thăng, Nguyễn đình Huy, Hồ Thị Ngọc Hiếu, Hoàng Ngọc Tường Văn (2009), Nhận thức về BðKH và các giải pháp ứng phó của cộng ủồng ở xã Hương Phong, huyện Hương Trà và xã Quảng Thành, huyện Quảng ðiền, tỉnh TTH, Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 10 năm thành lập khoa Môi Trường, ðại học khoa học, ðại học Huế (2000-2010),123 – 127, 5 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức về BðKH và các giải pháp ứng phó của cộng ủồng ở xã Hương Phong, huyện Hương Trà và xã Quảng Thành, huyện Quảng ðiền, tỉnh TTH
Tác giả: Lê Văn Thăng, Nguyễn đình Huy, Hồ Thị Ngọc Hiếu, Hoàng Ngọc Tường Văn
Năm: 2009
21. Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Nguyễn Văn Thắng, Trần Hồng Thái (2008), BðKH và nghiên cứu BðKH ở Việt Nam, Hội thảo: “Hướng tới Chương trình Hành ủộng của ngành Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn nhằm giảm thiểu và thích ứng với BðKH” Viện Khoa học KTTV và Môi trường, 27 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: BðKH và nghiên cứu BðKH ở Việt Nam," Hội thảo: “Hướng tới Chương trình Hành ủộng của ngành Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn nhằm giảm thiểu và thích ứng với BðKH
Tác giả: Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Nguyễn Văn Thắng, Trần Hồng Thái
Năm: 2008
22. Nguyễn Hồng Trường (2006), BðKH và khả năng thớch nghi với những tỏc ủộng, Thụng tin và trao ủổi, Trung tõm dự bỏo KTTV Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: BðKH và khả năng thớch nghi với những tỏc ủộng
Tác giả: Nguyễn Hồng Trường
Năm: 2006
23. Lờ Anh Tuấn (2009), Tổng quan về nghiờn cứu BðKH và cỏc hoạt ủộng thớch ứng ở miền Nam Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Cựng nổ lực ủể thớch ứng BðKH”tại TP Huế, Viện Nghiên cứu BðKH, ðại học Cần Thơ, 10 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về nghiên cứu BðKH và các hoạt ủộng thớch ứng ở miền Nam Việt Nam, "Kỷ yếu hội thảo “Cựng nổ lực ủể thớch ứng BðKH
Tác giả: Lờ Anh Tuấn
Năm: 2009
24. Lê Anh Tuấn (2009), Phòng chống thiên tai, Giáo trình cao học ngành Quản lý môi trường, ðại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống thiên tai
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Một số chính sách, kế hoạch hành ñộng quốc gia quản lý thảm họa - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 1.1 Một số chính sách, kế hoạch hành ñộng quốc gia quản lý thảm họa (Trang 12)
Bảng 1.1: Một số chớnh sỏch, kế hoạch hành ủộng quốc gia quản lý thảm họa - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 1.1 Một số chớnh sỏch, kế hoạch hành ủộng quốc gia quản lý thảm họa (Trang 12)
Xã Phú Lương và xã Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh TTH (hình 2.1). - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
h ú Lương và xã Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh TTH (hình 2.1) (Trang 26)
Hỡnh 2.1: Bản ủồ huyện  Phỳ  Vang với 2 xó nghiờn cứu - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
nh 2.1: Bản ủồ huyện Phỳ Vang với 2 xó nghiờn cứu (Trang 26)
Bảng 3.1: Hiểm họa tự nhiên ở xã Phú Lương - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.1 Hiểm họa tự nhiên ở xã Phú Lương (Trang 29)
Bảng 3.2: Hiểm họa tự nhiên ở xã Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.2 Hiểm họa tự nhiên ở xã Vinh Hà (Trang 29)
Bảng 3.2: Hiểm họa tự nhiên  ở  xã Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.2 Hiểm họa tự nhiên ở xã Vinh Hà (Trang 29)
Bảng 3.3: Bảng xếp hạng thiên tai của xã Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.3 Bảng xếp hạng thiên tai của xã Vinh Hà (Trang 30)
Bảng 3.4: Bảng xếp hạng thiên tai của xã Phú Lương - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.4 Bảng xếp hạng thiên tai của xã Phú Lương (Trang 30)
Bảng 3.3: Bảng xếp hạng thiên tai của xã Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.3 Bảng xếp hạng thiên tai của xã Vinh Hà (Trang 30)
6) ở xã Vinh Hà như sau (bảng 3.3, bảng 3.4). - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
6 ở xã Vinh Hà như sau (bảng 3.3, bảng 3.4) (Trang 30)
Hình 3.1 : Các loại lũ lụt ở Thừa Thiên Huế  (Nguồn: [12]) - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Hình 3.1 Các loại lũ lụt ở Thừa Thiên Huế (Nguồn: [12]) (Trang 31)
Bảng 3.5: Thời gian xảy ra lũ lụt ở2 xã Phú Lương và Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.5 Thời gian xảy ra lũ lụt ở2 xã Phú Lương và Vinh Hà (Trang 33)
Bảng 3.6: Ý kiến của người dân ñịa phương về tần suất và cường ñộ lũ lụt trong - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.6 Ý kiến của người dân ñịa phương về tần suất và cường ñộ lũ lụt trong (Trang 33)
Bảng 3.5: Thời gian xảy ra lũ lụt ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.5 Thời gian xảy ra lũ lụt ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà (Trang 33)
Bảng 3.6: í kiến của người dõn ủịa phương về tần suất và cường ủộ lũ lụt trong - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.6 í kiến của người dõn ủịa phương về tần suất và cường ủộ lũ lụt trong (Trang 33)
Bảng 3.7: Thời gian các cơn bão xảy ra ở2 xã Phú Lương và Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.7 Thời gian các cơn bão xảy ra ở2 xã Phú Lương và Vinh Hà (Trang 35)
Bảng 3.7: Thời gian các cơn bão xảy ra ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.7 Thời gian các cơn bão xảy ra ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà (Trang 35)
Bảng 3.9: Thời gian hạn hán xảy ra ở2 xã Phú Lương và Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.9 Thời gian hạn hán xảy ra ở2 xã Phú Lương và Vinh Hà (Trang 37)
Bảng 3.9: Thời gian hạn hán xảy ra ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.9 Thời gian hạn hán xảy ra ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà (Trang 37)
Bảng 3.10: í kiến của người dõn ủịa phương về tần suất và cường ủộ hạn hỏn - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.10 í kiến của người dõn ủịa phương về tần suất và cường ủộ hạn hỏn (Trang 37)
Bảng 3.11: Thời gian các ñợt nhiễm mặn xảy ra ở xã Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.11 Thời gian các ñợt nhiễm mặn xảy ra ở xã Vinh Hà (Trang 39)
Bảng 3.12: Ý kiến của người dân ñịa phương về tần suất và cường ñộ các ñợt - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.12 Ý kiến của người dân ñịa phương về tần suất và cường ñộ các ñợt (Trang 39)
Bảng 3.11: Thời gian cỏc ủợt nhiễm mặn xảy ra ở xó Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.11 Thời gian cỏc ủợt nhiễm mặn xảy ra ở xó Vinh Hà (Trang 39)
Bảng 3.12: í kiến của người dõn ủịa phương về tần suất và cường ủộ cỏc ủợt - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.12 í kiến của người dõn ủịa phương về tần suất và cường ủộ cỏc ủợt (Trang 39)
Bảng 3.14: Thời gian triều cường xảy ra ở xã Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.14 Thời gian triều cường xảy ra ở xã Vinh Hà (Trang 41)
Bảng 3.15: Ý kiến của người dân ñịa phương về tần suất và cường ñộ triều cường - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.15 Ý kiến của người dân ñịa phương về tần suất và cường ñộ triều cường (Trang 41)
Bảng 3.14: Thời gian triều cường xảy ra ở xã Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.14 Thời gian triều cường xảy ra ở xã Vinh Hà (Trang 41)
Bảng 3.16: Hậu quả của thiên tai ñối với tỉnh Thừa Thiên Huê từ 1983 – 2006 - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.16 Hậu quả của thiên tai ñối với tỉnh Thừa Thiên Huê từ 1983 – 2006 (Trang 42)
Bảng 3.17: Hậu quả của thiên tai ñến 2 xã Phú Lương và Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.17 Hậu quả của thiên tai ñến 2 xã Phú Lương và Vinh Hà (Trang 42)
Bảng 3.17: Hậu quả của thiờn tai ủến 2 xó Phỳ Lương và Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.17 Hậu quả của thiờn tai ủến 2 xó Phỳ Lương và Vinh Hà (Trang 42)
3.1.8. Thiên tai liên quan ñến dịch bệnh - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
3.1.8. Thiên tai liên quan ñến dịch bệnh (Trang 43)
Bảng 3.18: Các loại dịch bệnh thường xảy ra sau thiên tai ở vùng nghiên cứu - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.18 Các loại dịch bệnh thường xảy ra sau thiên tai ở vùng nghiên cứu (Trang 43)
Hình 3.2: Sơ ñồ xã Phú Lương với các khu vực dễ bị tổn thương - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Hình 3.2 Sơ ñồ xã Phú Lương với các khu vực dễ bị tổn thương (Trang 45)
Hỡnh 3.2: Sơ  ủồ xó Phỳ Lương với cỏc khu vực dễ bị tổn thương - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
nh 3.2: Sơ ủồ xó Phỳ Lương với cỏc khu vực dễ bị tổn thương (Trang 45)
Hình 3.3: Sơ ñồ xã Vinh Hà với các khu vực dễ bị tổn thương - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Hình 3.3 Sơ ñồ xã Vinh Hà với các khu vực dễ bị tổn thương (Trang 46)
Hỡnh 3.3: Sơ  ủồ xó Vinh Hà với cỏc khu vực dễ bị tổn thương - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
nh 3.3: Sơ ủồ xó Vinh Hà với cỏc khu vực dễ bị tổn thương (Trang 46)
Bảng 3.19: Lịch thời vụ nông nghiệp ở Phú Lương và Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.19 Lịch thời vụ nông nghiệp ở Phú Lương và Vinh Hà (Trang 47)
Bảng 3.19: Lịch thời vụ nông nghiệp ở Phú Lương và Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.19 Lịch thời vụ nông nghiệp ở Phú Lương và Vinh Hà (Trang 47)
Bảng 3.20: Lịch thời vụ ngư nghiệp xã Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.20 Lịch thời vụ ngư nghiệp xã Vinh Hà (Trang 48)
Bảng 3.20: Lịch thời vụ ngư nghiệp xã Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.20 Lịch thời vụ ngư nghiệp xã Vinh Hà (Trang 48)
Bảng 3.21: Nhận thức về BðKH của CQðP - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.21 Nhận thức về BðKH của CQðP (Trang 52)
Hình 3.4: Sơ ñồ quản lý nhà nước về PCLB-TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Hình 3.4 Sơ ñồ quản lý nhà nước về PCLB-TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 53)
Hỡnh 3.4: Sơ ủồ quản lý nhà nước về PCLB-TKCN tỉnh Thừa Thiờn Huế - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
nh 3.4: Sơ ủồ quản lý nhà nước về PCLB-TKCN tỉnh Thừa Thiờn Huế (Trang 53)
Bảng 3.22: Bảng phân công nhiệm vụ PCLB-TKCN xã Vinh Hà năm 2010. - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.22 Bảng phân công nhiệm vụ PCLB-TKCN xã Vinh Hà năm 2010 (Trang 54)
Bảng 3.22: Bảng phân công nhiệm vụ PCLB-TKCN xã Vinh Hà năm 2010. - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.22 Bảng phân công nhiệm vụ PCLB-TKCN xã Vinh Hà năm 2010 (Trang 54)
Bảng 3.24: Kế hoạch di dời dân ñể ñối phó với bão và nước dâng của xã Vinh Hà - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.24 Kế hoạch di dời dân ñể ñối phó với bão và nước dâng của xã Vinh Hà (Trang 56)
Bảng 3.23: Kế hoạch di dời dân ñể ñối phó với bão và nước dâng của xã Phú - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.23 Kế hoạch di dời dân ñể ñối phó với bão và nước dâng của xã Phú (Trang 56)
Bảng 3.23: Kế hoạch di dời dõn ủể ủối phú với bóo và nước dõng của xó Phỳ - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.23 Kế hoạch di dời dõn ủể ủối phú với bóo và nước dõng của xó Phỳ (Trang 56)
Bảng 3.25: Sự thích ứng với BðKH trong quản lý thiên tai của chính quyền xã - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.25 Sự thích ứng với BðKH trong quản lý thiên tai của chính quyền xã (Trang 58)
Bảng 3.25: Sự thích ứng với BðKH trong quản lý thiên tai của chính quyền xã - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.25 Sự thích ứng với BðKH trong quản lý thiên tai của chính quyền xã (Trang 58)
biến về tình hình lụt bão ñến các khu vực dân cư ñể nhân dân biết và chủ ñộng phòng tránh - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
bi ến về tình hình lụt bão ñến các khu vực dân cư ñể nhân dân biết và chủ ñộng phòng tránh (Trang 59)
Bảng 3.26: Nhận thức về BðKH của người dân ñịa phương - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.26 Nhận thức về BðKH của người dân ñịa phương (Trang 60)
Bảng 3.26: Nhận thức về BðKH của người dõn ủịa phương - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.26 Nhận thức về BðKH của người dõn ủịa phương (Trang 60)
Bảng 3.27: Công việc của nam giới so với nữ giới trong phòng ngừa, ứng phó - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.27 Công việc của nam giới so với nữ giới trong phòng ngừa, ứng phó (Trang 61)
Bảng 3.28: Hỗ trợ từ các cơ quan, ñoàn thể, HTX sau khi thiên tai ñể phục hồi - Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Huế
Bảng 3.28 Hỗ trợ từ các cơ quan, ñoàn thể, HTX sau khi thiên tai ñể phục hồi (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w