1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT MỨC TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

16 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 419,5 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỨC TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NHÓM: 1 GVHD: BÙI THỊ THANH THÚY DANH SÁCH NHÓM... Trong từng hộ gia đìn

Trang 1

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT MỨC TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÀ

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

NHÓM: 1

GVHD: BÙI THỊ THANH THÚY

DANH SÁCH NHÓM

Trang 2

MỤC LỤC

Phần 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Phần 3: SỐ LIỆU

3.1 Phạm vi thu thập số liệu

3.2 Số liệu

Phần 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

4.1 Kiểm định t - test:

4.2 Kiểm định F – test

4.3 Đám mây tọa độ………

4.4 Lựa chọn mô hình

4.5 Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Phần 5: KẾT LUẬN

5.1 Mô hình tối ưu

5.2 Ý nghĩa kinh tế của mô hình

5.3 Ứng dụng mô hình

5.4 Kiến nghị

Trang 3

Phần 1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Công nghệ ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng điện ngày càng lớn

và là nhu cầu tất yếu của mỗi cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp Trong từng hộ gia đình cũng vậy mức tiêu thụ điện và mức chi trả tiền điện hàng tháng rất khác nhau nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: số người trong gia đình, thu nhập hàng tháng của gia đình, độ tuổi của các thành viên và tính chất công việc của họ Vậy làm thế nào để xác định mức độ tác động của nó đến việc tiêu thụ điện hàng tháng như thế nào? Đề tài “khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới mức tiêu thụ điện của mỗi hộ dân” của nhóm sẽ làm

rõ vấn đề này

Trang 4

Phần 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Như chúng ta đã biết, nhu cầu sử dụng điện là yếu tố quan trọng trong cuộc sống hàng ngày Tuy nhiên đây cũng là một trong những vấn đề nhạy cảm vì xác định mức tiêu thụ như thế nào thì không dễ dàng Khi nghiên cứu vấn đề này, dựa trên cơ sở sự chi trả tiền điện khác nhau của mỗi hộ gia đình thì nhóm tìm hiểu và đưa ra các yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng tới mức tiêu thụ điện Bên cạnh đó, thu nhập và số lượng thanh viên của mỗi hộ là khác nhau nên chúng tôi sau khi đã nghiên cứu, khảo sát một số hộ gia đình rút ra được một số yếu tố sau:

Trước khi đề cập đến sự tiêu thụ điện của các hộ gia đình ở thành phố

Quảng Ngãi, chúng tôi sẽ giải thích về các yếu tố ảnh hưởng đến mức tiêu thụ điện:

 Số lượng thành viên trong gia đình: thành viên trong gia đình càng nhiều thì

sử dụng điện càng lớn và ngược lại

 Thu nhập của hộ gia đình: khi thu nhập của họ cao thì họ sử dụng điện thoải mái hơn Vì vậy, thu nhập là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng điện

 Độ tuổi: lứa tuổi còn đi học, để phục vụ nhu cầu của mình thì phải sử dụng điện nhiều hơn Những người già thì có xu hướng tiết kiệm hơn

 Tính chất công việc: đối với những người lao động trí óc thì sử dụng điện nhiều hơn những người lao động chân tay

Trong nhiều yếu tố ảnh hưởng nhóm chọn 2 yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất nên nhóm chỉ chọn 2 biến ngẫu nhiên điều tra được ở khu vực này:

+Thứ nhất, X2 (người): là số lượng người trong gia đình.

Trang 5

+Thứ hai, X3 (triệu đồng/tháng): là thu nhập của mỗi hộ trong tháng.

Để giải thích cho biến Y (kwh/tháng): mức tiêu thụ điện của mỗi hộ trong

tháng

Trang 6

PHẦN 3

SỐ LIỆU

3.1 Phạm vi thu thập số liệu:

Số liệu được thu thập tại các hộ gia đình ở thành phố Quảng Ngãi trong tháng 9/2012.

3.2 Số liệu:

STT

Y

Số điện tiêu thụ trong tháng (KWh)

X 2

Số thành viên trong gia đình (người)

X 3

Tổng thu nhập của hộ gia đình (triệu đồng/tháng)

Trang 7

PHẦN 4

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

• Mô hình nghiên cứu bao gồm các biến:

Y: Số điện tiêu thụ trong tháng (KWh).

X 2 : Số thành viên trong gia đình (người).

X 3 : Tổng thu nhập của hộ gia đình (triệu đồng/tháng).

• Mô hình dự kiến:

Y = β 1 +β 2 X 2i +β 3 X 3i +

Dependent Variable: Y

Method: Least Squares

Date: 10/18/12 Time: 10:33

Sample: 1 15

Included observations: 15

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob X2 15.03910 3.149986 4.774338 0.0005 X3 12.43439 1.214691 10.23667 0.0000

C 2.602509 5.097642 0.510532 0.6189 R-squared 0.992742 Mean dependent var 185.8000 Adjusted R-squared 0.991532 S.D dependent var 64.18634 S.E of regression 5.906428 Akaike info criterion 6.566816 Sum squared resid 418.6307 Schwarz criterion 6.708426 Log likelihood -46.25112 Hannan-Quinn criter 6.565308 F-statistic 820.6723 Durbin-Watson stat 1.575963 Prob(F-statistic) 0.000000

Trang 9

Ước lượng kết quả tính các biến β 1, β 2 , β 3.

Ta có:

= 12895 – 15.4,2.185,8 = 1189,6

= 575503 – 15.(185,8) 2 = 57678,4

= 291 – 15.(4,2) 2 = 26,4

= 30070 – 15.9,65333.185,8 = 3166,17

= 1575,34 -15.9,65333 2 = 177,538

x2x3 = ∑ X2X3 − n X 2 X 3

= 671,9 -15.4,2.9,65333 = 63,7402

Ta có:

=

2 3 2

2 3

2 2

3 2 3

2 3 2

2 ( )

.

x x x

x

x x y x x

y x

β

== 15,0391

=

2 3 2

2 3

2 2

3 2 2

2 2 3

3 ( )

.

x x x

x

x x y x x

y x

β

26 , 4 177 , 5383 63 , 7402 2

7402 , 63 6 , 1189 4 , 26 17 , 3166

Trang 10

3 3 2 2

1 Y β .X β .X

β∧ = − ∧ − ∧

=185,8 – 15,0391.4,2 – 12,4344.9,65333 = 2,60251

Mô hình hồi quy:

i U i i

Y∧ = 2 , 60251 + 15 , 0391 2 + 12 , 4344 3 +

• Tính Var; Se:

575503 – 15.(185,8) 2 = 57678,4

ESS =β∧2.∑yx2 +β∧3.∑yx3

=15,0391.1189,6 + 12,4344.3166,17 = 57259,9

57678,4 - 57259,9 = 418,5

3

2

=

n

RSS

12

5 , 418

= 34,875 Vậy:

3 2

2 3

2 2

3 2 3 2

2 2

2 3

2 3

2 2

)

(

2

1

1

σ

− +

+

=

∑ ∑ ∑

x x x

x

x x X

X x

X x X

n

Var

26 , 4 177 , 538 63 , 7402 .34,875

7402 , 63 65333 , 9 2 , 4 2 4 , 26 65333 , 9 538 , 177 2 , 4 15

1

2

2 2

− +

+

=

= 25,9859

Trang 11

2 2 3 2

2 3

2 2

2 3

) (

2

σ

x x x

x

x Var

92241 , 9 875 , 34 7402 , 63 538 , 177 4 , 26

538 , 177

2 =

=

3 2

2 3

2 2

2

) (

2

σ

x x x

x

x Var

= 34 , 875 1 , 47547

7402 , 63 538 , 177 4 , 26

4 , 26

2 =

Do đó :

1

) ( 1

β

β Var

2 )

( 2

β

β Var

3 )

( 3

β

4.1 Kiểm định t-test:

Kiểm định giả thiết với mức ý nghĩa là 5% :

Ta có:

77435 , 4 14998 , 3

0391 , 15 ) ( 2

2

β

β

Se

t

Trang 12

Có nghĩa là số lượng người trong gia đình thực sự có ảnh hưởng tới mức tiêu thụ điện của hộ gia đình.

4.2 Kiểm định F-test:

0 , 99274

4 , 57678

9 , 57259

2 = = =

TSS

ESS

R

12

14 ).

99274 , 0 1 ( 1 3

1 ).

1 (

1 2

=

n

n R R

Kiểm định giả thiết:

) 99274 , 0 1 (

2

12 99274 , 0 ) 1 (

2

) 3 (

2

2

=

=

R

n R F

Có nghĩa là các biến X 2 , X 3 thực sự đều ảnh hưởng tới Y, hay số lượng người trong gia đình và tổng thu nhập trong tháng của gia đình đều có ảnh hưởng tới mức tiêu thụ điện của hộ gia đình Ta có mô hình cuối cùng sau:

i i

Y∧ = 2 , 60251 + 15 , 0391 2 + 12 , 4344 3

4.3 Đám mây tọa độ

Trang 13

0 4 8 12 16 20

Y

X2 X3 C

4.4 Lựa chọn mô hình:

*Cách 1: So sánh R2 & dựa vào kiểm định

Hồi quy 2 biến(Y/X 2 ).

; 291

; 0606 ,

i

x

β

Ta có :

= ∧ 2..∑ 2 = 45 , 0606 2 291 = 590863 , 2

2 x i

ESS β

TSS =∑y i2 = 575503

R 2

2 , 590863

575503 =

=

ESS TSS

R 2

2 bien =1-(1-0,974).

13

14

=0,972 ;

3 biến = 0,99153

2 biến < 3 biến => ta lựa chọn mô hình hồi quy 3 biến.

*Cách 2: kiểm định HSHQ.

Trang 14

Kiểm định giả thiết với mức ý nghĩa là 5% :

Ta có:

21469 ,

1

4344 , 12 ) ( 3

3

β

β

Se t

t0 > t tra bảng ⇒ Bác bỏ H0 chấp nhận H 1

Suy ra đưa biến X 3 vào mô hình là cần thiết => chọn hàm 3 biến

4.5 Kiểm định sự phù hợp của mô hình.

Cặp giả thiết kiểm định:

=

0 R

0 R

2 1

2 0

H

H

446 , 820 ) 99274 , 0 1 (

2

12 99274 , 0 ) 1 (

2

) 3 (

2

2

=

=

R

n R

F

> => bác bỏ H 0, chấp nhận H 1

Vậy chọn mô hình hồi quy 3 biến.

Trang 15

Phần 5 KẾT LUẬN

5.1 Mô hình tối ưu

3 4344 , 12 2 0391 , 15 60251

,

5.2 Ý nghĩa kinh tế của mô hình

 β∧1 =2,60251: Khi số lượng người trong gia đình và tổng thu nhập dần về không thì mức tiêu thụ điện tối thiểu là 2,60251 (KWh/tháng).

 β∧2 =15,0391>0: số người trong gia đình và mức tiêu thụ điện của gia đình đó

đồng biến với nhau Nếu giữ nguyên tổng thu nhập trong tháng, khi tăng ( giảm) 1 (người) thì mức tiêu thụ điện tăng (giảm) 15,0391 (KWh/tháng).

 β∧3 =12,4344>0: tổng thu nhập trong tháng và mức tiêu thụ điện đồng biến với nhau Nếu giữ nguyên số lượng người trong gia đình, khi tăng (giảm) 1(triệu đồng/tháng) thì mức tiêu thụ điện sẽ tăng (giảm) 12,4344 (KWh/tháng).

5.3 Ứng dụng mô hình

Với mô hình này, chúng ta có thể xây dựng biểu giá về mức điện của các hộ dân trong thành phố Quãng Ngãi

5.4 Kiến nghị

Từ kết quả thực tế nghiên cứu mức tiêu thụ điện trong thành phố Quảng Ngãi, với số người được hỏi cho rằng mức sử dụng như vậy là tương đối hợp lí, tuy nhiên chúng tôi vẫn có một số kiến nghị sau:

Một số hộ gia đình có mức thu nhập khá cao và vì vậy mức tiêu thụ điện cũng không thấp, mỗi hộ nên biết sử dụng điện hợp lý, nhằm góp phần tiết kiệm điện cho thành phố Quảng Ngãi noi riêng và cho quốc gia nói chung.

Phương pháp: Ít Squares

Ngày: 18/10/12 Thời gian: 10:33

Trang 16

Ví dụ: 1 15

Bao gồm quan sát: 15

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w