Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm điện của các hộ gia đình tại hà nội

3 5 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm điện của các hộ gia đình tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiẽt kiệm điện hộ gia đình Hà Nội Nguyễn Thị Linh Trang, Nguyễn Phương An Đặng Thị Kim Ánh, Vương Quốc Hiếu, Phan Văn Huy, Nguyễn Thị Phương Linh Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bài viết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm điện hộ gia đình để từ đưa giải pháp, sách dành cho tổ chức, nhà hoạch định, góp phãn giải vấn đề thiếu điện Nhóm tác giả tiến hành khảo sát mẩu gôm 502 người dân sinh sống Hà Nội để phân tích ảnh hưởng nhân tố giáo dục truyền thơng, sách giá cả, thói quen đẽn ý định hành vi tiểt kiệm điện hộ gia đình với thơng tin thu thập từ vãn sâu, viết làm rõ thực trạng nhân tố ảnh hưởng đễn hành vi tiẽt kiệm điện hộ gia đình địa bàn Hà Nội Mở đâu Điện nguồn lượng sử dụng rộng rãi kinh tế quốc dân, tiền đề phát triển đất nước, có tác động to lớn đến tài nguyên thiên nhiên, từ ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Cụ thể, tiêu thụ điện Việt Nam đạt mức cao năm gần đây, làm dấy lên lo ngại tình trạng thiếu điện hệ lụy lên môi trường năm tới mặt cung cấp điện, thủy điện, khí đốt tự nhiên than đá nguồn lượng để phát điện nước đất nước Đây nguồn lượng hữu hạn với rủi ro liên quan đến tài chính, an ninh, môi trường sức khỏe cộng đồng Nhằm cung cấp cho nhà hoạch định sách giải pháp tiết kiệm điện phù hợp hiệu quả, nghiên cứu tập trung phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm điện hộ gia đình Hà Nội Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứli Một nghiên cứu Wang cộng thực vào năm 2018 Hợp Phì, Trung Quốc đề xuất mơ hình nhân tố tác động đến hành vi tiết kiệm lượng cư dân khu vực Tác giả phát triển lý thuyết hành vi có kế hoạch lựa chọn thực khảo sát nhân tố: thái độ, chuẩn mực chủ quan, chuẩn mực đạo đức cá nhân, cảm xúc, thói quen ý định Mơ hình Cheung cộng [2017] nghiên cứu nhóm nhân tố chuẩn mực chủ quan, sách giá cả, kiến thức mơi trường có kết luận nhóm nhân tố có ảnh hưởng tới hành vi cá nhân Hầu hết nghiên cứu hành vi tiết kiệm điện nghiên cứu ảnh hưởng biến phụ thuộc ý định 68 Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) đến hành vi Dựa vào nghiên cứu tiền đề bối cảnh, đặc điểm nhân học Việt Nam, nhóm tác giả phân tích bốn nhân tố: sách giá cả, giáo dục truyền thơng, thói quen ý định Nhân tố đầu tiên, giáo dục truyền thông, nhân tố ảnh hưởng đến khả kiểm soát tri giác cá nhân Giáo dục truyền thông mạnh mẽ, tri giác khả nhận thức cá nhân điều hướng Những người có tảng giáo dục cao nhận thức họ sẵn lịng đón nhận thơng tin theo Yang cộng (2020) Nghiên cứu Ucal (2017) cho giáo dục truyền thông ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức đối tượng, từ họ có chuyển biến ý định, thực hành vi cụ thể Vì vậy, chúng tơi đưa giả thuyết: Giả thuyẽt (H1): Giáo dục truyền thơng có mối tương quan tích cực tới ý định tiết kiệm điện hộ gia đình Nhân tố thứ hai, sách giá cả, theo Guagnano cộng (1995), lý thuyết AttitudeBehavior-Context (ABC) cho bối cảnh đóng vai trị quan trọng mối quan hệ yểu tố hành vi cụ thể Nhân tố sách giá coi nhân tố thuộc bối cảnh, nhân tố thay đổi đến điều kiện tài chính/vật lý mà người khơng thể kiểm soát Khi bối cảnh ủng hộ, ý định tiết kiệm điện cao, động lực để cá nhân thực hành vi tiết kiệm điện cao Dianshu cộng (2010); Banh Farsi (2008); Scarpa Willis (2010) xác nhận nhân tố sách giá có tác động tới ý định hành vi Từ đó, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết: Asia - Pacific Economic Review RESEARCH Giả thuyết (H2): Chính sách giá có mối tương quan tích cực tới ý định tiết kiệm điện hộ gia đình Giả thuyết (H3): Chính sách giá có mối tương quan tích cực tới hành vi tiết kiệm điện hộ gia đình Nhân tố thứ ba, thói quen Thói quen hành vi khứ tạo tảng não để cá nhân dễ dàng thực lại hành động tương lai) Tuy nhiên, để tạo thành thói quen, hành vi cần lặp lại mẫu tương đối ổn định, tạo lập trình cho não để tái sử dụng tương lai (Russell cộng sự, 2017) Đối với hành vi tiết kiệm điện, nhóm tác giả cho nhân tố thói quen có tác động đến ý định hành vi, chúng tơi đề xuất giả thuyết: Giả thuyết (H4): Thói quen có mối tương quan tích cực tới ý định tiết kiệm điện hộ gia đình Giả thuyết (H5): Thói quen có mối tương quan tích cực tới hành vi tiết kiệm điện hộ gia đình Nhân tố cuối cùng, ý định Theo Ajzen Fishbein (1975), lý thuyết hành động hợp lý TRA, ý định thực hành vi phải có trước hành vi thực tẽ Chính ý định niềm tin việc thực hành vi dẫn đến kết cụ thể Hiểu theo cách khác, ý định cao khả xảy hành vi cao Ý định nhân tố thuộc cá nhân, bị tác động yếu tố bên ngồi Vì nhóm tác giả đưa giả thuyết: Giả thuyết (H6): Ý định có mối tương quan tích cực tới hành vi tiết kiệm điện hộ gia đình Tổng hợp giả thuyết, nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu: Hình ỉ Mơ hình nghiên cứu Với nghiên cứu định lượng: phương pháp chọn mẫu mẫu thuận tiện Trong đó, số lượng mẫu thu thập cho giai đoạn nghiên cứu định lượng sơ gồm 42 người tiêu dùng, sống Hà Nội Giai đoạn nghiên cứu định lượng thức, số lượng mẫu thu thập gồm 502 người dân trở lên sống thành phố Hà Nội Sau lọc liệu, có 502 phiẽu khảo sát hợp lệ đê đưa vào phân tích, 502 phản hợp lệ phù hợp đảm bảo vê cỡ mâu Tiếp đến, việc mã hoá liệu đưa kết liệu vào Excel, cuối công cụ SPSS 22.0 sử dụng để phân tích Kết nghiên cứu 4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Độ tin cậy thang đo kiểm định hệ số Cronbach's Alpha Kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha công cụ quan trọng giúp đánh giá độ tin cậy thang đo Hệ số phản ánh mức độ tương quan biến quan sát nhân tố để đánh giá biến quan sát nhân tố đóng góp vào thước đo khái niệm nhân tố Kết cho thấy hệ số Cronbach's Alpha tất biến phụ thuộc độc lập nghiên cứu nằm khoảng từ 0,8 đến thể thang đo tốt Cụ thể, hệ số Cronbach's Alpha cho biến giáo dục truyền thơng (EP), sách giá (PP), thói quen (HAT), ý định (INT) 0,910; 0,882; 0,884; 0,873 Ngoài ra, hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn 0,3 giá trị Cronbach’s Alpha quan sát bị bỏ biến nhỏ Cronbach’s Alpha thang đo nên không bị loại bỏ biến Do đó, tất thang đo đáng tin cậy để phân tích nghiên cứu 4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Bàng 1: Kết qui kiềm định KMO Men quan sát _ KMO and Bartlett's Test 0.890 Kaiser-Mever-Olkin Measure of Sampling Adequacy ĩ 8040.822 Bartlett’s Test of Sphericity Approx Chi-Square 1540 df I Sig .000 Tồng số phương sai trích (%): 68.472 _ Eigenvalues =1.051 _ Phương pháp nghiên cứu Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng bao gồm phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tổ khám phá EFA, phân tích quy mơ hình cấu trúc tuyến tính Để kiểm định tính thích hợp biến độc lập, nhóm nghiên cứu đánh giá giá trị KMO nhằm xem xét thích hợp phân tích nhân tố Dựa vào kết bảng 1, nhóm tác giả nhận thấy KMO đạt giá trị 0.890 lớn 0.5 nên phân tích nhân tố phù hợp liệu thu thập Kiểm định Bartlett's Test xem xét nhân tố mơ hình có tương quan với hay không, kết thu Sig = 0.000 tức nhân tố mơ hình nghiên cửu có tương quan với có ý nghĩa thống kê Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) 69 NGHIÊN CỨU Tiến hành kiểm định phương sai trích, kết thơng số Eigenvalues 1.051 lớn 1, đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố nhân tố rút có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Tổng phương sai trích 68,472% lớn 50% cho biết nhân tố trích giải thích 68,472% biến thiên biến quan sát Điều cho thấy, thang đo sử dụng kiểm định thích hợp Có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm điện cư dân Hà Nội bao gồm: - Nhóm nhân tố (EP): EPl, EP2, EP3, EP4 - Nhóm nhân tố (PP): PPI, PP2, PP3 - Nhóm nhân tố (HAT): HAT1, HAT2, HAT3, HAT4, HAT5 - Nhóm nhân tố (INT): INTI, INT2, INT3 Tài liệu tham khảo Banfi, s., Farsi, M., Filippini, M and Jakob, M., 2008 Willingness to pay for energy-saving meas­ ures in residential buildings Energy Economics, 30(2), pp.503-516 Cheung, L, Chow, A., Fok, L, Yu, K and Chou, K., 2016 The effect of self-determined motivation on household energy consumption behaviour in a met­ ropolitan area in southern China Energy Efficiency, 10(3), pp.549-561 Dianshu, E, Sovacool, B and Minh Vu, K., 2010 The barriers to energy efficiency in China: Assessing household electricity savings and con­ sumer behavior in Liaoning Province Energy Policy, 38(2), pp.1202-1209 Guagnano, G.A., Stern, p.c and Dietz, T, 1995 4.3 Kiểm định ý nghĩa hệ sổ hồi quy Influences on attitude-behavior relationships: A mơ hình natural experiment with curbside recycling Environment and behavior, 27(5), pp.699-718 Bàng Bảng kểt quà phân rich mơ hình cấu trúc tuyển tính Original Sample (O) Sample Mean (M) Standard Deviation (STDEV) T Statistics (IO/STDEVI) p Values EP~>INT 0.125 0,126 0.037 3.394 0,001 pp >INT 0,135 0,136 0,037 3.694 0,000 PP-> BEH 0,101 0.099 0,040 2.506 0.012 HAT > INT 0,159 0,158 0,035 4.570 0,000 HAT- > BEH 0,165 0.166 0.034 4,919 0,000 INT - ’ BEH 0,172 0,171 0,050 3,444 0,001 Dựa vào kết bảng 2, nhóm nghiên cứu nhận thấy giá trị p-value nhỏ 0.05 nên biến giáo dục truyền thơng, sách giá thói quen có tác động đến biến ý định (INT) hành vi (BEH) giả thuyết nhóm tác giả nêu trước Kết luận Nghiên cứu phân tích, tác động biến quan sát đến hành vi tiết kiệm điện người dân địa bàn Thành phố Hà Nội, qua đưa định hướng cho nhà hoạch định sách để thúc đẩy hành vi tiết kiệm điện đối người dân Bên cạnh việc thúc đẩy giáo dục nâng cao nhận thức hành vi tiết kiệm điện, nhà hoạch định sách cần đưa sách giá phù hợp Từ đó, giúp người dân hình thành thói quen sử dụng điện một cách hiệu hợp lý Qua đây, nghiên cứu quan nhà nước quyền cần thúc đẩy cơng tác tun truyền, phổ biến sâu rộng luật sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả, thị, hướng dẫn quy định tiết kiệm điện cho người dân nhiều hình thức khác nhau./ 70 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) Hassin, R., Bargh, J and Zimerman, s., 2009 Automatic and Flexible: The Case of Nonconscious Goal Pursuit Social Cognition, 27(1), pp.20-36 Martin Fishbein, leek Ajzen (1975), Intention and behavior: An introduction to theory and research, Addison-Wesley, Reading, MA Russell, s., Young, c., Unsworth, K and Robinson, c., 2017 Bringing habits and emotions into food waste behaviour Resources, Conservation and Recycling, 125, pp.107-114 Scarpa, R and Willis, K., 2010 Willingness-topay for renewable energy: Primary and discre­ tionary choice of British households' for micro-gen­ eration technologies Energy Economics, 32(1), pp.129-136 Ucal, M., 2017 Energy-saving behavior of Turkish women: A consumer survey on the use of home appliances Energy & Environment, 28(7), pp.775-807 Wang, B., Wang, X., Guo, D., Zhang, B and Wang, z., 2018 Analysis of factors influencing residents’ habitual energy-saving behaviour based on NAM and TPB models: Egoism or altruism? Energy Policy, 116, pp.68-77 Yang, R., Yue, c., Li, J., Zhu, J., Chen, H and Wei, J., 2020 The Influence of Information Intervention Cognition on College Students' Energy-Saving Behavior Intentions International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(5), p.1659 Asia - Pacific Economic Review RESEARCH ... cực tới ý định tiết kiệm điện hộ gia đình Giả thuyết (H3): Chính sách giá có mối tương quan tích cực tới hành vi tiết kiệm điện hộ gia đình Nhân tố thứ ba, thói quen Thói quen hành vi khứ tạo tảng... định tiết kiệm điện hộ gia đình Giả thuyết (H5): Thói quen có mối tương quan tích cực tới hành vi tiết kiệm điện hộ gia đình Nhân tố cuối cùng, ý định Theo Ajzen Fishbein (1975), lý thuyết hành động... định thực hành vi phải có trước hành vi thực tẽ Chính ý định niềm tin vi? ??c thực hành vi dẫn đến kết cụ thể Hiểu theo cách khác, ý định cao khả xảy hành vi cao Ý định nhân tố thuộc cá nhân, bị

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan