tỷ lệ mất an ninh lương thực hộ gia đình và các yếu tố liên quan ở các hộ gia đình tại xã ea siên, thị xã buôn hồ, tỉnh đak lak

97 10 0
tỷ lệ mất an ninh lương thực hộ gia đình và các yếu tố liên quan ở các hộ gia đình tại xã ea siên, thị xã buôn hồ, tỉnh đak lak

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TÓM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TỶ LỆ MẤT AN NINH LƢƠNG THỰC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ EA SIÊN, THỊ XÃ BUÔN HỒ, TỈNH ĐAK LAK Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS.Kim Xuân Loan TP.Hồ Chí Minh, 07/2016 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TỶ LỆ MẤT AN NINH LƢƠNG THỰC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ EA SIÊN, THỊ XÃ BUÔN HỒ, TỈNH ĐAK LAK Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS.Kim Xuân Loan TP.Hồ Chí Minh, 07/2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: CHƢƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Mất an ninh lƣơng thực 1.1.2 Hộ gia đình 1.2 Mất an ninh lƣơng thực hộ gia đình 1.3 Các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng an ninh lƣơng thực 1.4 Các yếu tố liên quan đến an ninh lƣơng thực hộ gia đình 1.4.1 Thang đo an ninh lƣơng thực 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến tỷ lệ ANLT hộ gia đình yếu tố liên quan 10 1.5.1 Quốc tế 10 1.5.2 Việt Nam 13 1.6 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2.1 Dân số mục tiêu 17 2.2.2 Dân số chọn mẫu 17 2.2.3 Cỡ mẫu 17 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 17 2.2.5 Tiêu chí đƣa vào loại 18 2.2.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 19 2.3 Xử lý kiện 19 2.3.1 Liệt kê định nghĩa biến số chính/ biến số khác 19 2.4 Thu thập kiện: 26 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập kiện 26 2.4.2 Công cụ thu thập kiện 27 2.4.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 27 2.5 Phân tích kiện 28 2.5.1 Số thống kê mô tả 28 2.5.2 Số thống kê phân tích 28 2.6 Vấn đề y đức 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm nhân học đối tƣợng nghiên cứu 30 3.1.2 Tình trạng dinh dƣỡng đối tƣợng 32 3.2 Sự sẵn có lƣơng thực thực phẩm 33 3.3 Sự tiếp cận lƣơng thực thực phẩm kiện ảnh hƣởng 34 3.4 Tỷ lệ hộ gia đình bị ANLT tỷ lệ mức độ ANLT 35 3.5 Tần suất tiêu thụ thực phẩm trung bình tháng hộ gia đình 38 3.6 Tình trạng tài sản vật chất hộ gia đình 39 3.7 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với đặc tính mẫu nghiên cứu 42 3.7.1 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với đặc điểm nhân học đối tƣợng nghiên cứu 42 3.7.2 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với tình trạng dinh dƣỡng đối tƣợng đƣợc vấn 45 3.8 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với sẵn có lƣơng thực thực phẩm 45 3.8.1 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với tiếp cận lƣơng thực thực phẩm kiện ảnh hƣởng 46 3.9 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với tần suất tiêu thụ thực phẩm 48 3.10 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với tình trạng tài sản vật chất 50 CHƢƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 54 4.1.1 Đặc điểm nhân học đối tƣợng đƣợc vấn 54 4.1.2 Tình trạng dinh dƣỡng đối tƣợng đƣợc vấn 56 4.2 Sự sẵn có lƣơng thực thực phẩm 57 4.3 Sự tiếp cận lƣơng thực thực phẩm kiện ảnh hƣởng tới thực phẩm 57 4.4 Tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình 59 4.5 Tần suất tiêu thụ thực phẩm trung bình tháng tháng vừa qua 59 4.6 Tình trạng tài sản vật chất hộ gia đình 61 4.6.1 Đặc điểm phƣơng tiện lại hộ gia đình 61 4.6.2 Đặc điểm phƣơng tiện giải trí liên lạc 62 4.6.3 Đặc điểm vật dụng gia đình 62 4.7 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với đặc tính mẫu nghiên cứu 63 4.7.1 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với đặc điểm nhân học 63 4.7.2 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình tình trạng dinh dƣỡng đối tƣợng đƣợc vấn 64 4.8 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với sẵn có lƣơng thực thực phẩm 65 4.9 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với tiếp cận lƣơng thực thực phẩm kiện ảnh hƣởng 65 4.10 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình tần suất tiêu thụ thực phẩm hộ gia đình 66 4.11 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình tình trạng tài sản vật chất hộ gia đình 67 4.12 Điểm mạnh, điểm hạn chế tính ứng dụng nghiên cứu 67 4.12.1 Điểm mạnh 67 4.12.2 Điểm hạn chế 68 4.12.3 Tính ứng dụng nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 70 ĐỀ XUẤT 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt ANLT An ninh lƣơng thực YTCC Y tế Công cộng Chữ viết tắt Tiếng Anh BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CFS Committee on World Food Security (Ủy ban An Ninh Lƣơng Thực Thế giới) ELCSA The Latin American and Caribbean Household Food Security Measurement Scale (thang đo an ninh lƣơng thực châu Mĩ La-tinh) FAO The Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông nghiệp Lƣơng thực Liên Hiệp Quốc) FFQ Food frequency questionaire (Bộ câu hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm) FIES Food Insecurity Experience Scale (Thang đo an ninh lƣơng thực FIES) HFIAS Household Food Insecurity Access Scale (Thang đo tiếp cận an ninh lƣơng thực HFIAS) UNICEFT United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) USDA United States Department of Agriculture (Hiệp hội Nơng nghiệp Hoa Kì) US HFSSM United States Household Food Security Survey Module (Thang đo an ninh lƣơng thực hộ gia đình Hoa Kì) WB World Bank (Ngân hàng giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại ANLT 10 Bảng 2.1 Phân tầng nhóm theo thơn bn 18 Bảng 2.2 Phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo phân loại Hiệp hội Đái tháo đƣờng Châu Á 22 Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân mẫu nghiên cứu (n= 174) 30 Bảng 3.2 Mô tả đặc điểm gia đình (n=174) 31 Bảng 3.3 Đặc điểm số con, số sống chung, số ngƣời dƣới 18 tuổi sống chung với gia đình 31 Bảng 3.4 Tình trạng dinh dƣỡng đối tƣợng đƣợc vấn (n=174) 32 Bảng 3.5 Mô tả trồng trọt chăn ni gia đình (n=174) 33 Bảng 3.6 Mơ tả có tạp hóa bán thức ăn xe chở thức ăn gần nhà ngƣời chủ yếu chịu chi phí bữa ăn cho gia đình (n=174) 34 Bảng 3.7 Mô tả khoảng cách từ nhà tới chợ (n=174) 34 Bảng 3.8 Tỷ lệ hộ gia đình bị ảnh hƣởng hạn hán thời gian qua (n=174) 34 Bảng 3.9 Tỷ lệ hộ gia đình bị ANLT tỷ lệ mức độ ANLT (n=174) 35 Bảng 3.10 Tỷ lệ đối tƣợng trả lời câu hỏi ANLT hộ gia đình tháng qua 36 Bảng 3.11 Tần suất tiêu thụ thực phẩm trung bình tháng tháng vừa qua 38 Bảng 3.12 Mô tả phƣơng tiện lại gia đình (n = 174) 39 Bảng 3.13 Mơ tả phƣơng tiện liên lạc giải trí hộ gia đình (n = 174) 40 Bảng 3.14 Mô tả vật dụng hộ gia đình (n = 174) 41 Bảng 3.15 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với đặc điểm cá nhân đối tƣợng đƣợc vấn (n=174) 42 Bảng 3.16 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với đặc điểm gia đình (n=174) 43 Bảng 3.17 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với số thành viên, số con, số sống chung, số ngƣời dƣới 18 tuổi, tuổi đối tƣợng 44 Bảng 3.18 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với tình trạng dinh dƣỡng đối tƣợng đƣợc vấn (n=174) 45 Bảng 3.19 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với sẵn có lƣơng thực thực phẩm (n=174) 45 Bảng 3.20 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với ngƣời chủ yếu chịu chi phí bữa ăn gia đình, có tạp hóa bán thức ăn xe chở thức ăn gần nhà (n=174) 46 Bảng 3.21 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với khoảng cách từ nhà tới chợ (km) 47 Bảng 3.22 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với kiện ảnh hƣởng hạn hán(n=174) 47 Bảng 3.23 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với tần suất tiêu thụ thực phẩm (n=174) 48 Bảng 3.24 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với sở hữu phƣơng tiện lại (n=174) 50 Bảng 3.25 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với sở hữu phƣơng tiện liên lạc giải trí (n=174) 51 Bảng 3.26 Mối liên quan tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình với sở hữu vật dụng gia đình (n=174) 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hành xã Ea Siên 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Mất an ninh lƣơng thực vấn đề không liên quan đến dinh dƣỡng mà tác động tới phát triển bền vững sức khỏe ngƣời, kinh tế môi trƣờng sống [59] Theo Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, an ninh lƣơng thực (ANLT) tồn ngƣời nơi, lúc không đủ khả thể chất, xã hội kinh tế để tiếp cận lƣơng thực cách đầy đủ, an toàn dinh dƣỡng nhƣ khơng thể đáp ứng nhu cầu sở thích ăn uống nhằm đảm bảo cho sống động khỏe mạnh, an ninh lƣơng thực hộ gia đình việc áp dụng khái niệm cho cấp độ gia đình, với mối quan tâm bật cá nhân hộ gia đình [37] ANLT hộ gia đình ảnh hƣởng tới ANLT cá nhân phần lớn thành viên gia đình thƣờng chia sẻ thực phẩm chung với [10] Điều kiện cần phải đƣợc đáp ứng để đảm bảo có an ninh lƣơng thực sẵn có, tiếp cận, an tồn ổn định nguồn lƣơng thực [17],[37], biểu ANLT tình trạng thiếu ăn đói Tại Addis Ababa, Ethiopia năm 2012 nghiên cứu an ninh lƣơng thực đô thị bối cảnh giá lƣơng thực tăng cao 550 hộ gia đình cho thấy 75% hộ gia đình đƣợc vấn bị ANLT 23% tình trạng đói Các hộ gia đình có số điểm an ninh lƣơng thực cao có chế độ ăn uống đa dạng thấp có khả tiêu thụ thức ăn có chất lƣợng cao; nghiên cứu cho biết giảm số lƣợng bữa ăn chuyển sang thực phẩm có chất lƣợng thấp, giá rẻ để đối phó biện pháp phổ biến đƣợc sử dụng hộ gia đình [29] Thống kê ANLT giới năm 2015 cho thấy có đến 475 triệu ngƣời giới bị ANLT châu Phi chiếm 53,5% hầu nhƣ không đổi so với năm 2014, châu Á với 8,4% dân số ANLT [48] Nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng ANLT phụ nữ, phụ nữ có con, ngƣời già, nơng dân, ngƣời trọ, dân tộc thiểu số, ngƣời tị nạn…[36] Không làm tăng nguy suy dinh dƣỡng, ANLT góp phần vào tỷ lệ lớn bệnh mạn tính (đái tháo đƣờng, tăng huyết áp) ngƣời lớn, chủ yếu phụ nữ (nguy lần lƣợt 22% nhóm ANLT nhẹ, 53% nhóm ANLT trung bình 38% Tài liệu Tiếng Anh 25 Ali D, Saha K K, Nguyen P H, Diressie M T, Ruel M T, et al (2013) "Household food insecurity is associated with higher child undernutrition in Bangladesh, Ethiopia, and Vietnam, but the effect is not mediated by child dietary diversity" J Nutr, 143 (12), 2015-21 26 Ballard T J, Kepple A W, Cafiero C (2013) "The Food Insecurity Experience Scale: Development of a global standard for monitoring hunger worldwide" Rome: FAO, 27 Berkowitz S A., Gao X., Tucker K L (2014) "Food-insecure dietary patterns are associated with poor longitudinal glycemic control in diabetes: results from the Boston Puerto Rican Health study" Diabetes Care, 37 (9), 2587-92 28 Bhurosy Trishnee, Jeewon Rajesh (2013) "Pitfalls of using body mass index (BMI) in assessment of obesity risk" Current Research in Nutrition and Food Science Journal, (1), 71-76 29 Birhane T, Shiferaw S, Hagos S, Mohindra K S (2014) "Urban food insecurity in the context of high food prices: a community based cross sectional study in Addis Ababa, Ethiopia" BMC Public Health, 14, 680 30 Bui S L (2015) Poverty reduction in Viet Nam - Challenges and solutions, Communist Review, http://english.tapchicongsan.org.vn/Home/Vietnam-onthe-way-of-renovation/2015/463/Poverty-reduction-in-Viet-NamChallenges-and-solutions.aspx, 31 Chicoine A L, Coello M, Sevilla R M M, Sepulveda S V P, Arriaga R V (2014) "ELCSA, a Survey for Measuring Household Food Security, Reveals an Extremely High Prevalence of Food Insecurity in the Montaña de la Flor and Santa Maria Regions of Honduras" Topics in Clinical Nutrition, 29 (3), 239-249 32 Chinnakali P, Upadhyay R P, Shokeen D, Singh K, Kaur M, et al (2014) "Prevalence of household-level food insecurity and its determinants in an urban resettlement colony in north India" J Health Popul Nutr, 32 (2), 22736 33 Committee on World Food Security ( CFS) (2015) Report of the 42nd Session of the Committee on World Food Security (Rome, 12-15 October 2015) Food and Agriculture Organization of the United Nations, pp.4 34 Dastgiri S, Sharafkhani R, Gharaaghaji R, Ghavamzadeh S (2011) "Prevalence, influencing factors and control of food insecurity: a model in the northwest of Iran" Asia Pac J Clin Nutr, 20 (4), 613-7 35 Food and Agriculture Organization of the United Nations (1997) Agriculture food and nutrition for Africa - A resource book for teachers of agriculture, FAO Information Division, 36 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2000) Nutritional status and vulnerability: The spectrum of malnutrition, http://www.fao.org/docrep/x8200e/x8200e04.htm, 3/5/2016 37 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2002) Trade reforms and food security, http://www.fao.org/docrep/005/y4671e/y4671e06.htm#TopOfPage, 10/4/2016 38 Food Security Portal (2012) Viet Nam, http://www.foodsecurityportal.org/vietnam/resources, 20/4/2016 39 Friel S, Berry Z, Dinh H, O'Brien L, Walls H L (2014) "The impact of drought on the association between food security and mental health in a nationally representative Australian sample" BMC Public Health, 14, 1102 40 Gholami A, Foroozanfar Z (2015) "Household food security status in the Northeast of Iran: a cross-sectional study" Med J Islam Repub Iran, 29, 227 41 Hanson K L, Connor L M (2014) "Food insecurity and dietary quality in US adults and children: a systematic review" Am J Clin Nutr, 100 (2), 684-92 42 Iglesias-Rios L, Bromberg J E, Moser R P, Augustson E M (2015) "Food insecurity, cigarette smoking, and acculturation among Latinos: data from NHANES 1999-2008" J Immigr Minor Health, 17 (2), 349-57 43 Leung C W, Epel E S, Ritchie L D, Crawford P B, Laraia B A (2014) "Food insecurity is inversely associated with diet quality of lower-income adults" J Acad Nutr Diet, 114 (12), 1943-53 e2 44 Lori B, Andrew D (2012) "Do household definitions matter in survey design? Results from a randomized survey experiment in Mali" Journal of Development Economics, 98 (1), 124-135 45 McKay F H, Dunn M (2015) "Food security among asylum seekers in Melbourne" Aust N Z J Public Health, 39 (4), 344-9 46 Ministry of Health of Viet nam, Hanoi Medical University, General statistics office (2010) Global Adult Tobacco Survey (GATS) Viet Nam 2010 Centers for Disease control and Prevention World Health Organization, 47 Ramsey R, Giskes K, Turrell G, Gallegos D (2012) "Food insecurity among adults residing in disadvantaged urban areas: potential health and dietary consequences" Public Health Nutr, 15 (2), 227-37 48 Rosen S, Meade B, Murray A (2015) International Food Security Assessment, 2015-2025, United States Department of Agriculture, 59 49 Schmeer K K, Piperata B A, Herrera Rodriguez A, Salazar Torres V M, Centeno Cardenas F J (2015) "Maternal resources and household food security: evidence from Nicaragua" Public Health Nutr, 18 (16), 2915-24 50 Shamah-Levy T, Mundo-Rosas V, Rivera-Dommarco J A (2014) "[Magnitude of food insecurity in Mexico: its relationship with nutritional status and socioeconomic factors]" Salud Publica Mex, La magnitud de la inseguridad alimentaria en Mexico: su relacion el estado de nutricion y factores socioeconomicos., 56 Suppl 1, s79-85 51 Suitor C W (2011) Planning a WIC research agenda: workshop summary, National Academies Press, pp 51 52 Sun J, Knowles M, Patel F, Frank D A, Heeren T C, et al (2015) "Childhood Adversity and Adult Reports of Food Insecurity Among Households With Children" Am J Prev Med, 53 United Nation in Vietnam Viet Nam & the MDGs, http://www.un.org.vn/en/what-we-do-mainmenu-203/mdgs/viet-nam-andmdgs-mainmenu-49.html, 11/4/2016 54 Vedovato G M, Surkan P J, Jones-Smith J, Steeves E A, Han E, et al (2015) "Food insecurity, overweight and obesity among low-income African- American families in Baltimore City: associations with food-related perceptions" Public Health Nutr, 1-12 55 Victor Oviedor Treiber (2012) Rural poverty, vulnerability and food insecurity: the case of Bolivia, Universitätsverlag Potsdam, pp.12 56 Vuong T N, Gallegos D, Ramsey R (2015) "Household food insecurity, diet, and weight status in a disadvantaged district of Ho Chi Minh City, Vietnam: a cross-sectional study" BMC Public Health, 15, 232 57 World Bank (2001) Chapter 2:The definitions of poverty, http://siteresources.worldbank.org/INTPOVERTY/Resources/3356421124115102975/1555199-1124115187705/ch2.pdf, 3/5/2016 58 World Bank (2016) Vietnam, http://www.worldbank.org/en/country/vietnam/overview, 11/4/2016 59.World Health Organization Food Security, http://www.who.int/trade/glossary/story028/en/, 11/4/2016 60 World Health Organization (2014) Global status report on alcohol and health 2014, pp.288 61 World Food Programme (2016) Who are the hungry? https://www.wfp.org/hunger/who-are, 5/3/2016 PHỤ LỤC Phụ lục 1: THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Mất an ninh lƣơng thực hộ gia đình yếu tố liên quan hộ gia đình xã Ea Siên, Thị xã Bn Hồ, tỉnh ĐaK Lak năm 2016 Giới thiệu nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực nhằm tìm hiểu tình trạng an ninh lƣơng thực hộ gia đình nhƣ yếu tố liên quan nhƣ yếu tố dân số (tuổi, nghề nghiệp, dân tộc, trình độ học vấn, ), tần suất tiêu thụ thực phẩm đến việc tiếp cận thực phẩm, thiếu ăn, thiếu đói hộ gia đình thơn 1A, thơn 5, thơn xã Ea Siên Nghiên cứu sử dụng câu hỏi soạn sẵn vấn mặt đối mặt để thực mục đích Tham gia nghiên cứu Ngƣời tham gia nghiên cứu hoàn thành câu hỏi bao gồm câu hỏi thông tin cá nhân, ngƣời thân, gia đình, tình trạng tiếp cận thực phẩm nhƣ tình trạng dinh dƣỡng ngƣời nấu ăn gia đình Ngƣời tham gia hồn tồn tự định có đồng ý khơng đồng ý tham gia vào nghiên cứu Trong trình vấn có quyền ngừng việc tham gia lúc muốn Xin lƣu ý: Câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu khơng có tính sai, tất dựa ý kiến cá nhân ngƣời tham gia nghiên cứu Quyền lợi tham gia nghiên cứu: Mọi thông tin, câu trả lời ngƣời tham gia nghiên cứu đƣợc ẩn danh đƣợc giữ bí mật hồn tồn Chị khơng phải ghi tên tham gia nghiên cứu nhƣ khơng có câu hỏi có liên hệ với tên vấn Để cảm ơn hợp tác tham gia, sau ngƣời tham gia nghiên cứu hoàn tất xong câu hỏi vấn đƣợc nhận quà nhỏ gói đƣờng ăn Đồng ý tham gia nghiên cứu Nếu chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu xin trả lời vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu đính kèm phía sau: Mọi thắc mắc thơng tin câu hỏi có liên quan đến nghiên cứu xin liên hệ tới nhóm nghiên cứu chúng tôi: Ths Kim Xuân Loan Đại học Y Dƣợc TP.HCM Số điện thoại:0909 793 116 Xin cảm ơn tham gia chị! Phụ lục 2: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc thông tin giành cho ngƣời tham gia nghiên cứu hiểu rằng: – Tôi tham gia nghiên cứu tự nguyện thân – Tôi từ chối trả lời dừng tham gia nghiên cứu muốn – Tôi ý thức đƣợc câu trả lời, thông tin tơi cung cấp đƣợc bảo mật hồn toàn đƣợc xử lý hệ thống máy vi tính nhóm nghiên cứu Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu :  Có  Khơng Ngày….tháng … năm 2016 Kí tên Tơi,…………………………………… (nghiên cứu viên), ký tên dƣới dây xác nhận ngƣời tham gia nghiên cứu đƣợc thơng báo đặc điểm, lợi ích nguy tham gia nghiên cứu Ngày ……tháng… năm 2016 Kí tên Phụ lục 3: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TỶ LỆ MẤT AN NINH LƢƠNG THỰC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ EA SIÊN, THỊ XÃ BUÔN HỒ, TỈNH ĐAK LAK NĂM 2016 Họ tên nghiên cứu viên : Ngày nghiên cứu: Mã số phiếu:  Địa điểm nghiên cứu: Thôn 1A Thơn Thơn PHẦN A: THƠNG TIN SÀNG LỌC Chị trả lời thông tin thời gian THÁNG VỪA RỒI Câu trả lời Thơng tin Có A1 A2 A3 Khơng Gia đình chị có thực chế độ ăn chay tôn giáo không? Gia đình chị có thực chế độ dinh dƣỡng đặc biệt bác sĩ u cầu khơng? Gia đình chị có thực chế độ dinh dƣỡng đặc biệt nhằm mục đích giảm cân khơng? PHẦN B: THƠNG TIN NỀN B1 Chị có đứa (bao gồm lúc mang thai có ) .đứa B2 Số sống chung với gia đình .đứa B3 Gia đình có ngƣời mang thai khơng? B4 B5 Gia đình có ngƣời ni sữa mẹ khơng? Có học mẫu giáo theo lớp học bán trú 2 Có Khơng Có Khơng Có Khơng B6 Năm sinh chị B7 Cân nặng chị .kg B8 Chiều cao chị .m Kinh Ê-đê B9 Dân tộc chị Tày Nùng Khác (ghi rõ) B10 Tôn giáo chị Không theo tôn giáo Đạo Phật B11 B12 Học vấn chị Nghề nghiệp chị Đạo Thiên Chúa Đạo Tin Lành Khác (ghi rõ): Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Khác (ghi rõ) Làm nông Nội trợ Khác (ghi rõ): B13 Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình B14 Số thành viên sống gia đình B15 Gia đình có ngƣời hút thuốc B16 Gia đình có ngƣời uống rƣợu/bia B17 Số ngƣời dƣới 18 tuổi sống chung gia đình B18 B29 B20 B21 Gia đình có trồng trọt rau (rau củ, rau lá)gì khơng? Gia đình có sử dụng chúng chủ yếu bữa ăn gia đình khơng? Gia đình có trồng trọt lƣơng thực (cây lúa, đậu, bắp, ) khơng? Gia đình có sử dụng chúng chủ yếu bữa ăn gia đình khơng? B22 Gia đình có chăn ni gia súc khơng ? B23 Gia đình có sử dụng chúng chủ yếu bữa ăn gia đình khơng? B24 Gia đình có chăn ni gia cầm khơng? Có Khơng Có Không 2 2 2 Có Khơng ( chuyển câu B22) Có Khơng Có Khơng ( chuyển câu B24) Có Khơng Có Khơng ( chuyển câu B26) Có Khơng Có Khơng ( chuyển câu B28) B25 Gia đình có sử dụng chúng chủ yếu bữa ăn gia đình khơng? B26 Chi phí bữa ăn gia đình chủ yếu từ tiền ai? B27 B28 B29 B30 Hạn hán vừa qua có ảnh hƣởng tới thu nhập kinh tế gia đình chị khơng? 2 Có Khơng Chồng Vợ Cả chồng vợ Khác (ghi rõ) Có Khơng Khoảng cách từ nhà chị đến chợ khoảng số ? Ngồi chợ ra, gần nhà chị có quán tạp hóa bán thức ăn xe chở thức ăn khơng ? Trong tháng qua, gia đình chị có đƣợc nhận đƣợc hỗ trợ gạo cá nhân hay tổ chức không? km Có Khơng Có Khơng PHẦN F :TIÊU THỤ THỰC PHẨM Những câu hỏi mức độ tiêu thụ thực phẩm gia đình chị THÁNG VỪA RỒI Chị nhớ lại chị chợ nấu ăn cho gia đình tiêu, trung bình tháng ngày gia đình thụ thức ăn nhƣ nào? Thực phẩm Mức độ tiêu thụ F1 Cơm lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F2 Khoai lang, khoai mì lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F3 Bún, phở, miến, hủ tiếu lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F4 Đậu đỗ lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F5 Bắp lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F6 Trái lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F7 Rau củ, rau lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F8 Thịt gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng ) lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F9 Thịt gia súc(heo, bò, dê, ) lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F10 Cá loại thủy sản khác(tôm, cua, ) lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F11 Trứng (gà, vịt, ) lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F12 Sữa (sữa bột, sữa tƣơi, sữa đậu nành ) lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F13 Sữa cho (sữa bột, sữa tƣơi, sữa lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày đậu nành ) F14 Bánh (bánh quy, bánh kem, ) lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F15 Rƣợu (phụ nữ uống) lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F16 Bia (phụ nữ uống) lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F17 Rƣợu (chồng/ ngƣời khác uống) .lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F18 Bia (chồng/ngƣời khác uống) .lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày F19 Nƣớc đóng chai lần/[ ]tháng [ ] tuần [ ] ngày PHẦN C: AN NINH LƢƠNG THỰC Chị cung cấp thông tin khả tiếp cận thực phẩm thời gian THÁNG VỪA QUA Chị cung cấp thông tin thời gian tháng vừa qua C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 Trong tháng qua, có gia đình chị lo thức ăn hết trƣớc có tiền để mua nhận thêm thức ăn ? Trong tháng qua, gia đình chị có bị hết thức ăn trƣớc có tiền để mua thêm khơng? Trong tháng qua, có gia đình chị khơng có đƣợc bữa ăn đủ dinh dƣỡng nhà hết tiền Trong tháng qua, có gia đình chị ăn vài loại thực phẩm hết tiền mua thức ăn? Trong tháng qua, cóbao chị hay thành viên hộ gia đình phải giảm lƣợng thức ăn bỏ bữa khơng có đủ tiền mua thức ăn khơng? Trong tháng qua, gia đình chị có phải ăn lƣợng thức ăn cần thiết khơng có đủ tiền mua thức ăn khơng ? Trong tháng qua, có chị thấy đóinhƣng khơng ăn khơng có đủ tiền mua thức ăn khơng ? Trong tháng qua, chị có bị giảm cân khơng đủ tiền mua thức ăn khơng? Trong tháng qua, chị hay thành viên hộ gia đình có ngồi mà ngày nhịn đói ăn bữa gia đình khơng đủ tiền mua thức ăn khơng? Trong tháng qua, có lần chị khơng thể cho ăn đủ dinh dƣỡng đa dạng nhà khơng có đủ tiền khơng? Trong tháng qua, có chị khơng đủ ăn gia đình khơng có đủ tiền để mua thức ăn khơng? Trong tháng qua, có chị giảm lƣợng thức ăn gia đình khơng có đủ tiền mua thức ăn khơng? Khơng Có C13 C14 C15 C16 Trong tháng qua, có chị phải bỏ bữa gia đình khơng có đủ tiền mua thức ăn khơng? Trong tháng qua, có chị bị đói nhƣng chị khơng thể mua thêm thức ăn gia đình khơng đủ tiền khơng? Trong tháng qua, có chị nhịn đói ngày khơng đủ tiền mua thức ăn khơng? Tổng điểm Xếp nhóm (nếu ANLT chuyển sang C16): Gia đình chị bị tình trạng nhƣ vậy, chị dự định làm để cải thiện bữa ăn gia đình ? D1 Xe đạp D2 Xe gắn máy D3 Xe moto D4 Xe máy cày D5 Xe súc vật kéo PHẦN D: TÌNH TRẠNG TÀI SẢN VẬT CHẤT Phƣơng tiện lại Khơng có Có Có Khơng có Có Có Khơng có Có Có Khơng có Có Có Khơng có Có Có D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 D16 D17 D18 Khơng có Có Xe hơi, xe chở hàng, xe tải Có Phƣơng tiện giải trí, liên lạc Khơng có Có Radio, cassette Có Khơng có Có Tivi Có Khơng có Có Đầu DVD, VCD, CD Có Khơng có Có Truyền hình cáp Có Khơng có Có Máy vi tính Có Khơng có Có Trị chơi điện tử (video game) Có Khơng có Có Máy tính xách tay, máy tính bảng Có Khơng có Có Điện thoại bàn, điện thoại động Có Những thiết bị gia đình khác Khơng có Có Nồi cơm điện Có Khơng có Có Quạt máy Có Khơng có Có Bếp ga Có Bếp điện từ, bếp hồng ngoại Khơng có D19 Máy giặt D20 Tủ lạnh D21 Máy lạnh (máy điều hòa) D22 Bàn ủi 3 3 Có Có Khơng có Có Có Khơng có Có Có Khơng có Có Có Khơng có Có Có XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CHỊ ĐÃ THAM GIA NGHIÊN CỨU! ... TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TỶ LỆ MẤT AN NINH LƢƠNG THỰC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ EA SIÊN, THỊ XÃ BUÔN HỒ, TỈNH ĐAK LAK Mã số: Chủ nhiệm đề... thƣơng an ninh lƣơng thực 1.4 Các yếu tố liên quan đến an ninh lƣơng thực hộ gia đình 1.4.1 Thang đo an ninh lƣơng thực 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến tỷ lệ ANLT hộ gia đình yếu tố liên. .. liên quan đến an ninh lƣơng thực hộ gia đình xã Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đak Lak năm 2016 ? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: – Mục tiêu chung : Xác định tỷ lệ an ninh lƣơng thực hộ gia đình yếu tố liên

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.Bia

  • 02.Muc luc

  • 03.Dat van de

  • 04.Chuong 1: Tong quan y van

  • 05.Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • 06.Chuong 3: Ket qua

  • 07.Chuong 4: Ban luan

  • 08.Ket luan

  • 09.Tai lieu tham khao

  • 10.Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan