1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH bất THƯỜNG và TÍNH đa HÌNH NHIỄM sắc THỂ của THAI từ tế bào ối NUÔI cấy

98 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH HUYỀN PHÂN TÍCH BẤT THƯỜNG VÀ TÍNH ĐA HÌNH NHIỄM SẮC THỂ CỦA THAI TỪ TẾ BÀO ỐI NUÔI CẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH HUYỀN PHÂN TÍCH BẤT THƯỜNG VÀ TÍNH ĐA HÌNH NHIỄM SẮC THỂ CỦA THAI TỪ TẾ BÀO ỐI NUÔI CẤY Chuyên ngành: Y sinh học di truyền Mã số: 60720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Ngọc Lan HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận đươc giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp người thân gia đình Với tất kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Hoàng Thị Ngọc Lan, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi trình học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn PGS.TS Trần Đức Phấn, TS Lương Thị Lan Anh, toàn thể thầy cô anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Y Sinh học - Di truyền tạo điều kiện giúp tơi thực nghiên cứu Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Các thai phụ gia đình thai phụ giúp tơi có số liệu luận văn Tồn thể anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho sống công việc trình nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh, ủng hộ, chia sẻ, động viên tôi, chỗ dựa để tơi n tâm học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2017 Tác giả Trần Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Hồng Thị Ngọc Lan Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2017 Tác giả Trần Thị Thanh Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFP : Alpha fetoprotein BoBs : Bacterial artificial chromosome - on - beads BTCT : Bất thường cấu trúc BTSL : Bất thường số lượng CĐCB : Chuyển đoạn cân CĐKCB : Chuyển đoạn không cân CGH : Microarray - based comparative genomic hybridization CVS : Chorionic Villus Sampling DNA : Acid Deoxyribonucleic DTBS : Dị tật bẩm sinh FISH : Fluorescent in stitu hybridization MLPA : Multiplex ligation - dependent probe amplification NIPT : Non invasive prenatal test NST : Nhiễm sắc thể PAPP - A : Pregnancy - associated plasma protein A PCR : Polymerase chain reaction QF - PCR : Quantitative fluorescent - polymerase chain reaction SA : Siêu âm SLHTM : Sàng lọc huyết mẹ uE3 : βhCG : Beta – Human chronic gonadotropin Unconjugate Estriol MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 19 CHƯƠNG 21 TỔNG QUAN 21 1.1 Đặc điểm nhiễm sắc thể bình thường người 21 1.2 Bất thường NST 21 1.2.1 Bất thường số lượng NST .22 1.2.3 Thể khảm .27 1.3 Đa hình NST 27 1.3.1 Biến đổi chất dị nhiễm sắc - Dị hình nhiễm sắc thể 28 1.3.2 Nhiễm sắc thể dễ gãy 31 1.4 Các phương pháp sàng lọc trước sinh 32 1.4.1 Phương pháp sàng lọc trước sinh dựa vào tuổi mẹ 32 1.4.2 Phương pháp sàng lọc siêu âm 33 1.4.3 Phương pháp sàng lọc định lượng chất điểm có huyết mẹ 34 1.4.4 Xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn NIPT (Non invasive prenatal test) 34 1.5 Các phương pháp chẩn đoán trước sinh .35 1.5.1 Các phương pháp lấy mẫu xét nghiệm 35 1.5.2 Một số phương pháp để chẩn đoán bất thường nhiễm sắc thể 38 1.6 Tình hình nghiên cứu bất thường NST đa hình NST thai từ tế bào ối nuôi cấy Việt Nam giới .41 CHƯƠNG 44 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 2.1 Đối tượng nghiên cứu .44 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 44 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 45 2.2 Địa điểm nghiên cứu .45 2.3 Thời gian nghiên cứu 45 2.4 Phương pháp nghiên cứu .45 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 45 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .45 Trong nghiên cứu, thu thập 2229 mẫu phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn, thỏa mãn cỡ mẫu tối thiểu .46 2.4.3 Cách thức nghiên cứu 46 2.4.4 Các biến số tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 48 2.5 Xử lý phân tích số liệu 49 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 49 CHƯƠNG 51 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 3.2 Kết phân tích NST tế bào ối .53 3.3 Đối chiếu kết karyotyp thai theo định chọc ối .56 3.4 Đối chiếu kết phân tích NST thai bất thường cấu trúc NST với karyotyp bố mẹ 58 3.5 Đối chiếu NST đa hình thai với karyotyp bố mẹ .60 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KARYOTYP THAI VÀ CỦA BỐ MẸ 62 62 62 63 Hình 3.4 Karyotyp thai 46,XY,t(1;6)(p13;p21) 63 64 Hình 3.5 Karyotyp thai 46,XX,rob(21;21),+21 64 (HC Down chuyển đoạn) .64 65 65 66 .67 67 CHƯƠNG 68 BÀN LUẬN 68 4.1 Đối tượng nghiên cứu .68 4.1.1 Tuổi thai phụ nghiên cứu 68 4.1.2 Tuần thai thời điểm chọc hút ối 69 4.1.3 Tiền sử sản khoa 70 4.1.4 Các định chọc ối 71 4.2 Kết phân tích nhiễm sắc thể từ tế bào ối 72 4.3 Tần suất mắc hội chứng bất thường NST đa hình NST với định chọc ối .78 Các phương pháp sàng lọc tuổi mẹ, tiền sử bất thường có giá trị việc phát bất thường đa hình NST, nhiên nên phối hợp với phương pháp sàng lọc khác để nâng cao hiệu phát 81 4.4 Liên quan bất thường cấu trúc NST thai với bố mẹ 81 4.5 Liên quan đa hình NST thai với bố mẹ 84 Trường hợp 5: Thai phụ Đường Thu T sinh năm 1989 mang thai lần Lần chửa trứng Thai lần có định chọc ối sàng lọc huyết mẹ thuộc nhóm nguy cao bất thường NST Khi tiến hành phân tích karyotyp thai, chúng tơi phát thai có tăng kích thước vùng cuống NST số 15 92 92 Chúng nhận định tính đa hình NST, nhiên chưa thể loại trừ trường hợp chuyển đoạn hòa hợp tâm NST số 15 NST số 21 Chúng tư vấn thai phụ làm xét nghiệm kiểm tra NST bố mẹ làm xét nghiệm phân tử cho thai QF - PCR, DNA Microarray Kết cho thấy, thai nhận NST bất thường từ mẹ người mẹ khơng có biểu bất thường Cùng với kết xét nghiệm QF thai có NST số 21, kết luận karyotyp thai 46,XX,15pstk+ 92 Đây coi tính đa hình NST khơng có biểu kiểu hình Chúng tơi tư vấn gia đình thai phụ tiếp tục theo dõi tình trạng thai qua siêu âm Trong lần mang thai sau, thai phụ cần làm xét nghiệm sàng lọc trước sinh tiến hành chẩn đốn trước sinh nằm nhóm nguy cao bất thường NST 92 KẾT LUẬN 93 Phối hợp phương pháp sàng lọc phát thêm 13 thai bất thường NST .94 KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi thai thời điểm chọc ối .52 Bảng 3.2: Đặc điểm tiền sử sản khoa thai phụ 52 Bảng 3.3 Chỉ định chọc ối 52 Bảng 3.4: Kết phân tích NST tế bào ối .53 Bảng 3.5: Các dạng bất thường số lượng nhiễm sắc thể 53 Bảng 3.6: Các dạng bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể 54 Bảng 3.7: Các dạng đa hình nhiễm sắc thể .55 Bảng 3.8: Kết karyotyp thai theo định chọc hút ối 56 *Chỉ định phối hợp: phối hợp với nhiều phương pháp sàng lọc khác có nguy cao .57 Nhận xét: 57 - Dựa vào mẹ lớn tuổi: phát 38/110 thai bất thường NST (34,55%), có 19/38 thai hội chứng Down, 10/38 thai có bất thường cấu trúc NST 9/38 thai có bất thường NST khác 57 + Với tuổi mẹ đơn phát thai bất thường NST (1.82%) 57 + Tuổi mẹ cao phối hợp với SL khác nguy cao phát thêm 36 thai có bất thường NST 57 Dựa vào kết sàng lọc nguy cao bất thường NST: phát 58/110 thai bất thường NST (52,72%), đó: 57 + Chỉ xét nghiệm sàng lọc huyết mẹ thuộc nhóm nguy phát 48/110 thai bất thường NST (43,63%) có 26/48 thai mắc hội chứng Down, 12/48 thai bất thường số lượng NST khác 57 + Khi phối hợp với phương pháp sàng lọc khác phát thêm 10 trường hợp bất thường NST .57 Dựa vào bất thường hình thái siêu âm: phát 27 thai bất thường NST (24,55%) 57 84 sinh tất thai phụ cần tiến hành sàng lọc trước sinh có định chọc ối nằm nhóm nguy cao bất thường NST 4.5 Liên quan đa hình NST thai với bố mẹ Các nghiên cứu nhiễm sắc thể đa hình nước từ trước đến chủ yếu ảnh hưởng đa hình nhiễm sắc thể đến tình trạng sảy thai thai lưu Trong số nghiên cứu bất thường NST thai nhi từ tế bào ối nuôi cấy đề cập đến tỷ lệ đa hình NST nhiên tác giả trọng đến việc tìm hiểu mối liên quan định chọc ối với đa hình NST Tại Việt Nam, Khúc Chí Hiếu (2016) nghiên cứu tính dị hình số nhiễm sắc thể thai chẩn đoán trước sinh bình thường Tuy nhiên chưa có nghiên cứu mối liên quan karyotyp thai đa hình NST bố mẹ Trong nghiên cứu chúng tôi, 23 trường hợp thai đa hình NST có 13 trường hợp bố mẹ đồng ý làm xét nghiệm nhiễm sắc thể cho kết 13/13 trường hợp nhận NST đa hình từ bố mẹ có trường hợp có nguồn gốc từ mẹ, trường hợp có nguồn gốc từ bố Chúng tơi thấy khơng có khác biệt tỷ lệ đa hình nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố hay từ mẹ (p > 0,05) Trong dạng đa hình NST, người ta lưu ý nhiều đến số dạng đa hình NST số 1, 9, 16, Y có mối liên quan đến tình trạng vô sinh, sảy thai sớm đặc biệt trường hợp inv(9), 1qh+, 9qh+, Yqh+ Trong nghiên cứu chúng tôi, gặp chủ yếu dạng 1qh+ inv(9) Tuy nhiên nghiên cứu, có 3/28 trường hợp có bố mẹ mang đa hình NST có tiền sử sảy thai thai lưu Để lý giải điều này, cho nhiều trường hợp thai phụ sinh lần đầu không loại trừ trường hợp sảy thai tuần thai sớm không thống kê lại Tuy nhiên, kết điều đáng mừng tư vấn cho bệnh nhân, làm giảm áp lực tâm lý cặp vợ chồng mang đa hình NST 85 Tính đa hình NST coi biến đổi bình thường NST người cho khơng có tác động lên kiểu hình Tuy nhiên, q trình trao đổi chéo, đa hình NST yếu tố thuận lợi để phát sinh đột biến thứ cấp Nghiên cứu Jeong S.Y 431 trẻ sơ sinh có bất thường bẩm sinh Hàn Quốc cho thấy có 60/431 trẻ có bất thường NST hay gặp đảo đoạn quanh tâm NST số Trong nghiên cứu chúng tôi, trường hợp thai đa hình NST khơng phát thấy bất thường hình thái Chỉ có 2/23 trường hợp phát bất thường siêu âm (tràn dịch màng phổi, không quan sát thấy xương sống mũi) Các trường hợp này, bất thường khơng q nặng nề, chúng tơi khun gia đình theo dõi sát siêu âm để kịp thời đưa hướng xử trí tùy theo tình trạng thai Đối với gia đình thai phụ có vợ chồng người mang đa hình NST, chúng tơi giải thích tình trạng thai nguy bất thường sinh sản xảy lần mang thai sau Mặc dù kết đa hình NST thai nhi coi khơng có ý nghĩa mặt lâm sàng, nhiên việc kiểm tra karyotyp bố mẹ có ý nghĩa tư vấn di truyền nguồn gốc NST đa giảm bớt lo lắng gia đình nhận kết karyotyp thai Khá nhiều người quan niệm rằng, kết họ khơng giống người bình thường có nghĩa bất thường Nếu bố mẹ người mang NST đa hình sống khỏe mạnh đặc biệt vấn đề sinh sản, điều giúp cho nhà tư vấn di truyền có dẫn chứng cụ thể tư vấn cho gia đình tình trạng thai TƯ VẤN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ Trường hợp 1: Sản phụ Lưu Thị H sinh năm 1987 mang thai lần 3, thai 23 tuần đến trung tâm tư vấn di truyền mong nhận tư vấn tình trạng thai Tiền sử sản phụ có lần sảy thai, lần đình thai phù thai, tăng khoảng sáng sau gáy Thai lần có định chọc ối siêu 86 âm theo dõi thiểu sản thất trái Khi phân tích karyotyp thai, chúng tơi phát thai có thêm đoạn bất thường NST số 11, nhiên chưa thể xác định nguồn gốc đoạn bất thường từ đâu Chúng tư vấn bố mẹ làm xét nghiệm NST đồ Kết cho thấy người bố mang NST chuyển đoạn cân 46,XY,t(3;11)(p21;q24), mẹ karyotyp bình thường Từ kết này, chúng tơi khẳng định thai bị trisomy phần NST số nhận NST số bình thường NST số 11 chuyển đoạn từ bố đưa kết luận thai mang NST chuyển đoạn khơng cân 46,XY,der(11)t(3;11)(p21;q24) Hình 4.1 Karyotyp thai 46,XY,der(11)t(3;11)(p21;q24) 87 Hình 4.2 Karyotyp người bố 46,XY,t(3;11)(p21;q24) Tư vấn di truyền: Đầu tiên, tư vấn tình trạng thai Thai mang nhiễm sắc thể chuyển đoạn không cân đoạn 11q24 thêm đoạn 3p21 Về lý thuyết, tình trạng dẫn đến thay đổi vật liệu di truyền ảnh hưởng đến thai Trên thực tế, thai phát thiểu sản thất trái siêu âm.Việc có tiếp tục giữ thai hay khơng gia đình định Đối với vợ chồng thai phụ, người chồng mang NST chuyển đoạn cân 46,XY,t(3;11)(p21;q24), với tiền sử thai sản nặng nề, cần phải theo dõi sát lần mang thai Cặp vợ chồng sinh có karyotyp hồn tồn bình thường chuyển đoạn cân giống bố chuyển đoạn khơng cân Chính vậy, có thai lần sau, thai phụ cần làm chẩn đoán trước sinh vào tuần thai 16 - 20 tuần để phát sớm thai nhi bất thường 88 Trường hợp 2: Thai phụ Đỗ Thị Minh C 37 tuổi mang thai lần 2, lần sảy thai Thai lần có định chọc ối xét nghiệm sàng lọc thuộc nhóm nguy cao bất thường NST Chọc ối cho kết karyotyp thai 45,XX,t(13;14)(q10;q10) Chúng nghi ngờ thai nhận NST bất thường từ bố mẹ nên tư vấn bố mẹ làm NST đồ Kết cho thấy, người vợ mang NST chuyển đoạn hòa hợp tâm 45,XX,t(13;14)(q10;q10), người chồng karyotyp bình thường Hình 4.3 Karyotyp thai 45,XX,t(13;14)(q10;q10) Hình 4.4 Karyotyp thai 45,XX,t(13;14)(q10;q10) 89 Tư vấn di truyền: Thai mang NST chuyển đoạn hòa hợp tâm NST số 13 14 Do không bị vật chất di truyền, thai thường có kiểu hình bình thường Trong trường hợp này, chúng tơi tư vấn gia đình nên giữ thai theo dõi sát siêu âm để phát sớm bất thường hình thái có Đối với vợ chồng thai phụ, người vợ mang NST chuyển đoạn hòa hợp tâm, họ sinh đứa trẻ hồn tồn bình thường kiểu hình karyotyp, kiểu hình bình thường mang NST chuyển đoạn trisomy 13, trisomy 14 Do q trình mang thai lần sau, thai phụ cần xét nghiệm chẩn đoán trước sinh vào tuần thai từ 16 - 20 tuần để xác định tình trạng thai Trường hợp 3: Sản phụ Bùi Thị C 37 tuổi, có tiền sử sinh đầu nghi mắc hội chứng Down Thai lần có định chọc ối siêu âm theo dõi tắc tá tràng, tiền sử sinh bất thường Khi tiến hành phân tích karyotyp thai, phát thai mắc hội chứng Down chuyển đoạn với karyotyp 46,XX,rob(21;21)(q10;q10),+21 Hình 4.5 Karyotyp thai 46,XX,rob(21;21)(q10;q10),+21 90 Tư vấn di truyền: Chúng tư vấn cho gia đình tình trạng thai Hội chứng Down hội chứng bất thường NST có tuổi thọ cao, nhiên với biểu chậm phát triển tâm thần, dị tật nhiều quan, việc sinh đứa trẻ mắc hội chứng Down thực gánh nặng cho gia đình xã hội Quyết định giữ thai hay không gia đình Chúng tơi tư vấn vợ chồng thai phụ nên kiểm tra NST bố mẹ giải thích rõ bố mẹ người mang NST chuyển đoạn mang thai 100% sinh Down Nếu muốn sinh con, họ phải xin trứng tinh trùng Tuy nhiên gia đình từ chối làm xét nghiệm Trường hợp 4: Thai phụ Phạm Khanh N sinh năm 1989 mang thai lần 2, thai 18 tuần Tiền sử thai phụ khơng có bất thường, lần khỏe mạnh Thai lần định chọc ối sàng lọc nguy cao với hội chứng Down 1/89 Kết cho thấy karyotyp thai 47,XXY Hình 4.6 Karyotyp thai 47,XXY 91 Tư vấn di truyền: Thai nhi mắc hội chứng Klinefelter Đây hội chứng bất thường NST giới tính, trẻ sinh chưa có biểu bất thường Tuy nhiên tuổi trưởng thành, người mắc Klinefelter thường có biểu bất thường: cao lớn, chân tay dài, có trường hợp suy giảm trí tuệ, tinh hồn bé, mào tinh đơi lớn tinh hồn, vú to, giảm tình dục Đặc biệt người này, giới tính nam phát triển vơ sinh khơng có tinh trùng Trường hợp muốn có xin tinh trùng nhận nuôi Đây trường hợp đột biến phát sinh, thai phụ có khỏe mạnh Nếu tiếp tục có ý định mang thai, hai vợ chồng nên có chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng hợp lý, tránh tiếp xúc với tác nhân độc hại rượu, bia, thuốc lá, chất hóa học, phóng xạ… Trong trình mang thai nên khám thai định kỳ, làm xét nghiệm sàng lọc để phát sớm trường hợp thai bất thường Sau tư vấn, việc định có giữ thai hay khơng phụ thuộc vào gia đình 92 Trường hợp 5: Thai phụ Đường Thu T sinh năm 1989 mang thai lần Lần chửa trứng Thai lần có định chọc ối sàng lọc huyết mẹ thuộc nhóm nguy cao bất thường NST Khi tiến hành phân tích karyotyp thai, chúng tơi phát thai có tăng kích thước vùng cuống NST số 15 Hình 4.7 Karyotyp thai 46,XX,15pstk+ Tư vấn di truyền: Chúng nhận định tính đa hình NST, nhiên chưa thể loại trừ trường hợp chuyển đoạn hòa hợp tâm NST số 15 NST số 21 Chúng tư vấn thai phụ làm xét nghiệm kiểm tra NST bố mẹ làm xét nghiệm phân tử cho thai QF - PCR, DNA Microarray Kết cho thấy, thai nhận NST bất thường từ mẹ người mẹ khơng có biểu bất thường Cùng với kết xét nghiệm QF thai có NST số 21, kết luận karyotyp thai 46,XX,15pstk+ Đây coi tính đa hình NST khơng có biểu kiểu hình Chúng tơi tư vấn gia đình thai phụ tiếp tục theo dõi tình trạng thai qua siêu âm Trong lần mang thai sau, thai phụ cần làm xét nghiệm sàng lọc trước sinh tiến hành chẩn đoán trước sinh nằm nhóm nguy cao bất thường NST 93 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 2229 thai phụ phân tích NST từ tế bào ối từ tháng 1/2015 - 12/2016, chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ bất thường đa hình NST thai từ tế bào ối ni cấy - Bất thường NST 4,93% Trong BTSL 3,27% ; BTCT 1,66% - Đa hình NST chiếm tỷ lệ 1,26% Các dạng bất thường NST thai 2.1 Các dạng bất thường số lượng NST - Trisomy 21 chiếm 61,6%; trisomy 18 13,7%, thai Klinerfelter (8,2%) Các dạng bất thường số lượng NST khác gặp với tỷ lệ thấp - Bất thường số lượng NST dạng chiếm 93,15%; 6,85% bất thường số lượng dạng khảm 2.2 Các dạng bất thường cấu trúc NST - Dạng cân chiếm 72,7%, dạng không cân chiếm 27,03% - Dạng chuyển đoạn NST chiếm tỷ lệ cao (81,08%) chuyển đoạn tương hỗ chiếm 62,16%, chuyển đoạn không tương hỗ chiếm 18,92% - Đảo đoạn NST: 8,11% ; Mất đoạn: 5,14%; Nhân đoạn: 2,7% - Bất thường số lượng phối hợp với bất thường cấu trúc: 2,7% 2.3 Các dạng đa hình NST - Gặp NST số 1, NST số 9, NST số 16 NST nhóm D, G (14, 15, 19, 22) - Dạng 1qh+ gặp chủ yếu (42,86%) Tiếp theo dạng inv(9) (17,87%) - Các dạng 9qh+, 15ps+, 15pstk+ 22pstk+ chiếm tỷ lệ 7,14% - Các dạng đa hình NST khác chiếm tỷ lệ thấp 94 Giá trị xét nghiệm sàng lọc để phát thai bất thường NST - 2/110 thai bất thường NST có đơn độc mẹ lớn tuổi - 48/110 thai bất thường NST có SLHTM thuộc nhóm nguy cao - 25/110 thai có bất thường NST có bất thường hình thái siêu âm - 19/110 thai có bất thường NST có tăng KSSG - 3/110 thai bất thường NST thai phụ có tiền sử thai sản bất thường Phối hợp phương pháp sàng lọc phát thêm 13 thai bất thường NST Mối liên quan bất thường cấu trúc đa hình nhiễm sắc thể thai nhiễm sắc thể bố mẹ - Thai bất thường cấu trúc NST dạng thuần: 60,87% có nguồn gốc từ bố mẹ, 39,13% đột biến phát sinh - 100% thai đa hình NST có nguồn gốc từ bố mẹ 95 KIẾN NGHỊ Tất thai phụ cần tiến hành sàng lọc trước sinh có định chọc ối nằm nhóm nguy cao bất thường di truyền Cần làm xét nghiệm NST bố mẹ trường hợp thai mang bất thường cấu trúc NST dạng Cần có thêm nghiên cứu đánh giá mối liên quan tính đa hình NST thai karyotyp bố mẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Christianson A.D (2006) Global Report on Birth Defects March of Dimes, 2-20 96 Nguyễn Việt Hùng (2006) Xác định giá trị số phương pháp xác định dị tật bẩm sinh thai nhi tuần thai từ 13-26 tuần, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Trọng Thắng (2002) Tình hình dị tật bẩm sinh viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 2000-2001, Trường đại học Y Hà Nội Ljunger E., Cnattingius S., Lundin C cộng (2005) Chrom osom al anomalies in first-trim ester miscarriages Acta Obstet Gynecol Scand, 84 (11), 1103- 1107 Katarzyna Ciach (2006) The course of pregnancy and delivery after genetic amniocentesis Adv Clin Exp Med 2006, 15 (3), 481-484 Antonarakis S E., Lyle R., Derm itzakis E T cộng (2004) Chrom osom e 21 and down syndrom e: from genom ics to pathophysi ology Nat Rev Genet, (10), 725-738 Shapiro B L (2003) Down syndrom e and associated congenital m alform ations J Neural Transm Suppl, (67), 207-214 Trịnh Văn Bảo (2004) Dị dạng bẩm sinh, Nhà xuất y học, Pont S J., Robbins J M., Bird T M cộng (2006) Congenital malformations am ong liveborn infants with trisom ies 18 and 13 Am J Med Genet A, 140 (16), 1749- 1756 10 Phạm Thị Hồng Thúy (2012) Phát số bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể chẩn đoán trước sinh, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Sim ona Farcas (2007) Role of chrom osom al translocations in recurrent spontaneous abortion TMJ, 57, 117-121 12 McKinlay R J R S (2004) Ronbertsonian Translocations Chromosome abnormalities and genetic counseling 122-137 13 Nguyễn Văn Rực (2004) Những đặc điểm karyotyp, kiểu hình trẻ Down karyotyp bố mẹ, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Kolgeci S., Azemi M., Ahmeti H cộng (2012) Recurrent abortions and down syndrom e resulting from Robertsonian translocation 21q; 21q Med Arch, 66 (5), 350-352 15 Ghorbel M., Baklouti-Gargouri S., ElGhazel H cộng (2013) Pericentric inversi on of chrom osom 12 [Inv (12) (p12q12)] associated with idiopathic azoosperm ia in one infertile Tunisian m an Biochem Biophys Res Commun, 32 (3), 472-474 16 Muthuvel A., Ravindran M., Chander A cộng (2016) Pericentric inversion of chrom osom e causing infertility and subsequent successful in vitro fertilization Niger Med J, 57 (2), 142-144 17 Tayebi N Khodaei H (2011) A Rare Case of Pericentric Inversi on, Inv (21) (p12;q22) in Repeated Pregnancy Loss: A Case Report Oman Med J, 26 (6), 441-443 18 Jeong S.Y, Kim B.Y Yu J.E (2010) De novo pericentric inversion of chrom osom e in congential anomaly Yongsei Med J, 51 (5), 775-780 19 Choufani S., Shuman C Weksberg R (2013) Molecular findings in Beckwith-Wiedem ann syndrom e Am J Med Genet C Semin Med Genet, 163c (2), 131- 140 20 K B M (2005) Hum an Population Cytogenetics: A review Int J Hum Genet, (2), 83-152 21 Herm an E Wyandt Vijay S Tonk (2011) Human chromosome variation: Heteromorphism and Polymorphism, Springe, New York 22 Lê Thúy Hằng, Nguyễn Văn Rực Nguyễn Ngân Hà (2012) Phân tích nhiễm sắc thể 350 cặp vợ chồng sẩy thai liên tiếp sinh dị tật bẩm sinh Nghiên cứu Y học, 80 (3B), 24-27 23 Phan Thị Hoan, Hoàng Thị Ngọc Lan Nguyễn Ngân Hà (2012) Phát đảo đoạn quanh tâm NST số cặp vợ chồng bất thường sinh sản nguy cao sinh bất thường Tạp chí nghiên cứu y học, 80 (3B), 55-59 24 Nguyễn Thị Hồng Huê (2016) Phân tích tính dị hình số nhiếm sắc thể đối tượng bất thường sinh sản, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Boron ova, J Bernasovska, G Kacanova cộng (2015) Heterochrom atin variants in Slovak wom en with reproductive failure Int J Hum Genet, 15 (1), 1-5 26 Nedezda Kosyakova, Ani Grigorian Thom ass Liehr (2013) Heterom orphic variants of chrom osom e Molecular cytogenetics, 6, 14 27 Feride Iffet Sahin (2008) Chrom osom e Heterom orphism s: An Im pact on Infertility Journal of Assisted Reproduction and Genetics, 25 (5), 191-195 28 Dana M Stoian V (2012) Association of pericentric inversion of chrom osom e and infertility in rom anian population Maedica (Buchar), (1), 25-29 29 Kosyakova N., Grigorian A., Liehr T cộng (2013) Heterom orphic variants of chrom osom e Mol Cytogenet, (1), 14 30 Khaled R G., Hala T.E.B Assad E G (2010) Pericentric inversion of chrom osom e and in case with recurrent m iscariage in Egypt Journal of American Science, (8), 153-156 31 Dem irhan O., Pazarbasi A., Suleymanova-Karahan D cộng (2008) Correlation of clinical phenotype with a pericentric inversion of chrom osom e and genetic counseling Saudi Med J, 29 (7), 946- 951 32 MacDonald I M Cox D M (1985) Inversion of chrom osom e (p11p13): frequency and implications for genetic counselling Hum Genet, 69 (3), 281-283 33 Entesarian M., Carlsson B., Mansouri M R cộng (2009) A chrom osom e 10 variant with a 12 Mb inversion [inv(10)(q11.22q21.1)] identical by descent and frequent in the Swedish population Am J Med Genet A, 149a (3), 380- 386 34 Collinson M N., Fisher A M., Walker J cộng (1997) Inv(10)(p11.2q21.2), a variant chrom osom e Hum Genet, 101 (2), 175-180 35 McKinlay Gardner, Grant R Sutherland Lisa G Shaffer (2011) Chromosome abnormalities and genetic counseling, Oxford University Press, 36 Ashton-Prolla P, Gershin I Babu A (1997) Prenatal diagnosis of a familial interchrom osom al insertion of Y chrom osom e heterochrom atin Am J Med Genet Med, 73, 470-473 37 Durkin S G Glover T W (2007) Chrom osom e fragile sites Annu Rev Genet, 1, 169- 192 38 W G T., C B., J C cộng (1984) DNA polym erase alpha inhibition by aphidicolin induces gaps and breaks at com m on fragile sites in human chrom osom es Hum Genet, 67 (2), 136- 142 39 Grant R S, Elizabeth B R R I (1998) Fragile sites still breaking Trends in Genetics, 14 (12), 501–506 40 Cheng H L., Liu Y F., Su C W cộng (2016) Functional genetic variant in the Kozak sequence of WW domain-containing oxidoreductase (WWOX) gene is associated with oral cancer risk Oncotarget , 41 Aqeilan R I., Trapasso F., Hussain S cộng (2007) Targeted deletion of Wwox reveals a tum or suppressor function Proc Natl Acad Sci U S A, 104 (10), 3949- 3954 42 Zanesi N., Fidanza V., Fong L Y cộng (2001) The tum or spectrum in FHIT-deficient m ice Proc Natl Acad Sci U S A, 98 (18), 10250-10255 43 Bai L X., Wang J T., Ding L cộng (2014) Folate deficiency and FHIT hyperm ethylation and HPV 16 infection prom ote cervical cancerization Asian Pac J Cancer Prev, 15 (21), 9313- 9317 44 He D., Zhang Y W., Zhang N N cộng (2015) Aberrant gene prom oter m ethylation of p16, FHIT, CRBP1, WWOX, and DLC- in Epstein-Barr virus-associated gastric carcinomas Med Oncol, 32 (4), 92 45 Suh S S., Yoo J Y., Cui R cộng (2014) FHIT suppresses epithelial-m esenchym al transition (EMT) and metastasis in lung cancer through m odulation of microRNAs PLoS Genet, 10 (10), e1004652 46 Nguyễn Thị Tuyết (2013) Đánh giá giá trị số test sàng lọc trước sinh để phát thai hội chứng Down Edwards, Trường Đại học Y Hà Nội 47 Phan Trường Duyệt (2003) Hướng dẫn thực hành thăm dò sản khoa, Nhà xuất y học, 48 Tô Mai Xuân Hồng (2009) Siêu âm tầm soát bất thường thai nhi tháng đầu Tạp chí nghiên cứu y học TP Hồ Chí Minh, 13 (2), 49 Trần Danh Cường, Nguyễn Hải Long Vũ Hải Yến (2016) Đánh giá giá trị khoảng sáng sau gáy để chẩn đốn thai bất thường có nhiễm sắc thể bình thường Tạp chí phụ sản, (12), 149-151 50 Nguyễn Thị Hồng Lê Anh Tuấn (2012) Nghiên cứu giá trị siêu âm sàng lọc thai bất thường nhiễm sắc thể Y học thực hành, (815), 23-26 51 Boue A., Muller F., Briard M L cộng (1988) Interest of biology in the m anagem ent of pregnancies where a fetal m alform ation has been detected by ultrasonography Fetal Ther, (1-2), 14-23 52 Wenstrom K D., Owen J., C C D cộng (1997) Alphafetopr otein, free β human gonadotropin and dim eric inhibin A produce the best results in a three analyte, multple m arker screening test for fetal Down syndrom e American Journal of Obstetrics and Gynecology, 177, 987-991 53 Cukle HS (2000) Biochemical Screening for Down syndrom e Europe J Obstet Gynecol Reprod Biol, 92, 97-101 54 Muller F (2005) Maternal serum for Down syndrom e EMC Obstetrics and Gynecology, 2, 209-216 97 55 Simpson JL (2002) Maternal serum alpha fetopr otein screening: low and high value for detection genetic abnormalities Am J Obstet Gynecol, 155, 593- 598 56 Nicolaides K H., Syngelaki A., Ashoor G cộng (2012) Noninvasive prenatal testing for fetal trisom ies in a routinely screened first-trim ester population Am J Obstet Gynecol, 207 (5), 374.e371-376 57 Palom aki G E., Kloza E M., Lam bert-Messerlian G M cộng (2011) DNA sequencing of m aternal plasma to detect Down syndrom e: an international clinical validation study Genet Med, 13 (11), 913-920 58 Phùng Như Toàn (2003) Khảo sát karyotyp thai nhi qua nuôi cấy tế bào ối chẩn đoán tiền sản Nội san Sản phụ khoa, Số đặc biệt, 278-283 59 Hoàng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Việt Hùng Trịnh Văn Bảo (2004) Chẩn đoán xác định m ột số dị tật thai nhi phân tích nhiễm sắc thể từ tế bào ối nuôi cấy Tạp chí nghiên cứu y học, 28 (2), 5-12 60 Nguyễn Thị Hoàng Trang (2011) Đánh giá kết chọc ối phân tích nhiễm sắc thể thai nhi Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2006 - 2011, Trường Đại học Y Hà Nội 61 W D (2006) Early am niocentesi s: rick assessem ent Prenat Diagn, 35, 423-432 62 Nguyễn Viết Nhân (2010) Tài liệu hướng dẫn sàng lọc trước sinh, Nhà xuất Y học, 63 Bakker M., Birnie E., Robl es de Medina P cộng (2016) Total pregnancy loss after chorionic villus sam pling and am niocentesis - A cohort study Ultrasound Obstet Gynecol , 64 Kamath M S., Pradhan S., Edison E S cộng (2016) Chorionic villous sam pling through transvaginal ultrasound approach: A retrospective analysis of 1138 cases J Obstet Gynaecol Res, 65 Wachtel S S., Shulm an L P Samm ons D (2001) Fetal cells in maternal blood Clin Genet, 59 (2), 74-79 66 Alberry M (2007) Free fetal DNA in metarnal plasma in anembryonic pregnancies: confirm ation that the orginin in the trophoblast Prenatal Diagnosis, 27 (5), 415-418 67 Lo E S., Lo Y M Hjelm N M (1998) Transfer of nucleated maternal cells into fetal circulation during the second trim ester of pregnancy British Journal of Haematology, 100 (3), 605- 606 68 Gil M M., Quezada M S., Bregant B cộng (2013) Implem entation of maternal blood cell-free DNA testing in early screening for aneuploidies Ultrasound Obstet Gynecol, 42 (1), 34- 40 69 Chinen P A (2010) Noninvasive determ ination of fetal rh blood group, D antigen status by cell-free DNA analysis in m aternal plasm a: experience in a Brazilian population American Journal of Perinatology, 27 (10), 759-762 70 Wataganara T (2003) Maternal serum cell-free fetal DNA levels are increased in cases of trisom y 13 but not trisom y 18 Human genetics, 112 (2), 204-208 71 Roney DE (1992) Prenatal diagnosis and tissue culture Int Hum Cytogenet, (3), 55-88 72 Guo B., Han X., Wu Z cộng (2014) Spectral karyotyping: an unique technique for the detection of com plex genomic rearrangem ents in leukem ia Transl Pediatr, (2), 135- 139 73 Nguyễn Viết Nhân, Hà Thị Minh Thi Nguyễn Vũ Quốc Huy (2011) Kỹ thuật Array CGH ứng dụng chẩn đoán trước sinh Tạp chí Y dược học, 5, 5-22 74 Bejjani, BA Shaffer (2006) Application of Array-Based Com parative Genomic Hybridization to Clinical Diagnostics J Mol Diag, (5), 528- 533 75 Shinawi M S.W C (2008) he array CGH and its clinical applications Drug Disc Today, 13 (17/18), 760- 770 76 The Hung Bui (2006) QF-PCR - Newn windowns in prenatal diagnosis Journal of Maternal - Fetal and Neonatal Medicine, 77 Habib Nasiri Mohamm ad Reza (2011) Investigation of QF-PCR Application for Rapid Prenatal Diagnosis of Chrom osom al Aneuploidies in Iranian Population Iran J Pediatr, 21 (1), 15-20 78 Stefania Turrina Giulia Filipini (2008) Rapid prenatal diagnosis of com m on chrom osom e aneuploidies by QF-PCR: Evaluation of two invitro diagnostic test kits Genetics Supplement Series, 1, 582- 583 79 Manual U s (2011) Multiplex QF-PCR kit for rapid detection of trisom y 13,18,21 and sex chrom osom es aneuploidies 80 Vũ Thị Huyền (2012) Ap dụng kỹ thuật QF - PCR để chẩn đoán trước sinh hội chứng Down, Trường Đại học Y Hà Nội 81 Nguyễn Duy Bắc (2011) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF - PCR chẩn đoán trước sinh số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể thường gặp, 82 Gross S.J., Bajaj K Garry D (2011) Rapid and novel prenatal m olecular assay for detecting aneuploidies and microdeleti on syndrom es Prenatal Diagnosis, 31, 295- 366 83 Chaabouni H., Chaabouni M., Maazoul F cộng (2001) Prenatal diagnosis of chrom osom e disorders in Tunisian population Ann Genet, 44 (2), 99- 104 84 Zang lin Zhang Xiao- hong (2010) Prenatal cytogenetic diagnosis study of 2782 cases of high risk pregnant wom en Chinese Medical Journal, 123 (4), 423-443 85 Madem ont-Soler I., Morales C., Clusellas N cộng (2011) Prenatal cytogenetic diagnosis in Spain: analysis and evaluation of the results obtained from am niotic fluid samples during the last decade Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 157 (2), 156- 160 86 Ocak Z., Ozlu T., Yazicioglu H F cộng (2014) Clinical and cytogenetic results of a large series of amniocentesi s cases from Turkey: report of 6124 cases J Obstet Gynaecol Res, 40 (1), 139- 146 87 An N., Li L L., Wang R X cộng (2015) Clinical and cytogenetic results of a series of am niocentesis cases from Northeast China: a report of 2500 cases Genet Mol Res, 14 (4), 15660- 15667 88 Tao H., Xiao J., Yang C cộng (2017) Retrospective analysis of 4761 cases who underwent amniocentesis in southeast China J Obstet Gynaecol , 1-4 89 Lin X L., Xie F N., Tang S H cộng (2013) [Prenatal diagnosi s and clinical counseling for fetal chrom osom al reciprocal translocations] Zhonghua Yi Xue Yi Chuan Xue Za Zhi, 30 (5), 612- 615 90 Shaffer L G., Jackson-Cook C K., Stasiowski B A cộng (1992) Parental origin determination in thirty de novo Robertsonian translocations Am J Med Genet, 43 (6), 957-963 91 Lê Thanh Thúy Nguyễn Duy Ánh (2016) Nhận xét kỹ thuật chọc hút nước ối để ni cấy kết xử trí thai bất thường nhiễm sắc thể Bệnh Viện Phụ sản trung Ương Bệnh viện Phụ sản Hà Nôi từ 1/2008 đến 6/2009 Tạp chí Y học Việt Nam, 440(2), 95- 97 92 Hồng Thị Ngọc Lan (2013) Chẩn đốn thai m ang nhiếm sắc thể chuyển đoạn hòa hợp tâm Tạp chí Y học Việt Nam, 407 (2), 18- 22 93 Hằng L T M (2017) Nghiên cứu dạng đột biến đa hình nhiễm sắc thể thai chết lưu trung tâm chẩn đoán trước sinh bệnh viên Phụ sản Trung ương từ năm 2014 đến năm 2016 Bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 94 Khúc Chí Hiếu (2016) Tính dị hình số NST thai chẩn đốn trước sinh bình thường , Tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 95 Trần Danh Cường Bùi Hải Nam (2011) Tìm hiểu m ối liên quan bất thường nhiễm sắc thể với tăng khoảng sáng sau gáy thai nhi Tạp chí nghiên cứu y học, 74 (3), 205- 208 96 Sung-Hee, Han M.D al e (2008) Clinical and cytogenetic findings on 31.615 m id-trimeter ammiocenteses Korean J Lab Med 2008, 28, 378- 385 97 Sung Hee Han Jeong Wook An (2008) Clinical and cytogenetic finding on 31,615 m id-trimester am niocenteses Korean J Lab Med 2008, 28, 378- 385 98 Wald N J W H C., Hacks haw A K (1999) Integated screening for Down’s sym drom e based on test perform ed during the first and second trim esters New England Journal of Medicine, 341, pp 461 – 467 (1999) Integated screening for Down’s sym drom e based on test perform ed during the first and second trim esters New England Journal of Medicine, 34 1, pp 461 – 467 99 Park S Y., Kim J W., Kim Y M cộng (2001) Frequencies of fetal chrom osom al abnorm alities at prenatal diagnosi s: 10 years experiences in a single institution J Korean Med Sci, 16 (3), 290-293 100 Borga onkar D S (1994) Chromosomal Variation in Man: A Catalog of Chromosomal Variants and Anomalies , John Wiley & Sons, 101 An T V (2008) Tìm hiểu m ối liên quan kết phân tích nhiễm sắc thể với hình ảnh siêu âm 102 Daniel A., Hook E B Wulf G (1989) Risks of unbalanced progeny at amniocentesi s to carriers of chrom osom e rearrangem ents: data from United States and Canadian laboratories Am J Med Genet, 33 (1), 14-53 103 Stoll C., Alem bik Y Dott B (1998) Study of Down syndrom e in 238942 consecutive births Ann Genet, (1), 44-51 104 Del Porto G., D'Alessandro E., Gramm atico P cộng (1993) Chrom osom e heterom orphism s and early recurrent abortions Hum Reprod, (5), 755-758.om ji S., Athalye A S., Madon P F cộng (2009) A case-control study identifying chrom osom al polym orphic variations as form s of epigenetic alterations associated with the infertility phenotype Fertil Steril, 92 (1), 88- 95 98 ... mối liên quan bất thường tính đa hình NST thai nhi với nhiễm sắc thể bố mẹ Xuất phát từ lý chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Phân tích bất thường tính đa hình nhiễm sắc thể thai từ tế bào ối nuôi cấy? ??... tả bất thường nhiễm sắc thể thai từ tế bào ối ni cấy Phân tích mối liên quan bất thường cấu trúc đa hình nhiễm sắc thể thai nhiễm sắc thể bố mẹ 21 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm nhiễm sắc thể. .. nhiễm sắc thể mà không dẫn đến bất thường kiểu hình coi tính đa hình nhiễm sắc thể 1.3.1 Biến đổi chất dị nhiễm sắc - Dị hình nhiễm sắc thể Tính dị hình NST thuật ngữ biến đổi chất dị nhiễm sắc

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:18

Xem thêm:

Mục lục

    1.5.1.2. Phương pháp lấy gián tiếp tế bào và DNA của thai từ máu mẹ

    1.5.2.2. Kỹ thuật FISH (Fluorenscence In Situ Hybridization)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w