1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sàng lọc đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ đến khám thai tại bệnh viện trung ương thái nguyên

87 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) thể đặc biệt đái tháo đường có xu hướng gia tăng năm gần Đây bệnh rối loạn chuyển hoá thường gặp thai kỳ Bệnh thường diễn biến âm thầm người bệnh khó phát hiện, nhiên, khơng kiểm sốt tốt gây nhiều hậu biến chứng phức tạp cho mẹ thai nhi Có nhiều chứng mối liên hệ ĐTĐTK với tăng tỷ lệ biến cố chu sinh mẹ thai nhi tiền sản giật, sảy thai, thai chết lưu, thai to gây đẻ khó, ngạt sơ sinh…… [1] Trẻ sơ sinh bà mẹ bị ĐTĐTK có nguy cao bị hạ đường máu, vàng da nguy bị béo phì, đái tháo đường týp [2] Khoảng 30-50% phụ nữ mắc ĐTĐTK tiếp tục mắc ĐTĐTK lần mang thai tiếp theo, có nguy mắc đái tháo đường týp thực sau [3] So với phụ nữ da trắng, phụ nữ vùng Đông Nam Á có nguy mắc ĐTĐTK cao 7,6 lần [4] Việt Nam nước nằm vùng có nguy mắc ĐTĐTK cao Tỷ lệ ĐTĐTK nước ta dao động từ 3,6 - 39%, thay đổi tuỳ theo vùng miền Trong năm gần có số nghiên cứu ĐTĐTK: Như nghiên cứu năm 2004 tác giả Ngô Kim Phụng quận Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ ĐTĐTK 3,9 [5] Năm 2012, nghiên cứu Nguyễn Lê Hương bệnh viện Phụ sản trung ương ghi nhận tỷ lệ ĐTĐTK 11,4% [6] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Khoa Diệu Vân năm 2012 bệnh viện bạch mai cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK 39% [7], nghiên cứu năm 2015 bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tác giả Nguyễn Thị Mai Phương có tỷ lệ ĐTĐTK 37,4% [8] Thông qua kết nghiên cứu ta dễ dàng nhận thấy tỷ lệ ĐTĐTK ngày gia tăng nhanh chóng Tuy nhiên vấn đề sàng lọc ĐTĐTK chưa tiến hành rộng rãi nước mà tập trung thành phố lớn Thái Nguyên tỉnh đông bắc Việt Nam, với dân số 1,2 triệu người Trên địa bàn tỉnh tập trung nhiều khu công nghiệp với số lượng công nhân nằm nhóm dẫn đầu nước Do số lượng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đông Năm 2010, nghiên cứu tác giả Nguyễn Hoa Ngần Nguyễn Kim Lương bệnh viện A Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK 9,4% [9] Đây nghiên cứu dựa tiêu chuẩn chẩn đoán thống hội thảo quốc tế lần thứ ĐTĐTK Mỹ (1998) Tiêu chuẩn chẩn đoán chủ yếu dựa ngưỡng đường huyết có khả gây nguy cho người mẹ mà tính đến nguy cho thai nhi Do ngày nhiều nước, có Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán theo khuyến cáo hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ(ADA) 2012 để hạn chế nguy cho mẹ thai Mặt khác, địa bàn tỉnh Thái Nguyên, ĐTĐTK chưa quan tâm mực, nhiều thai phụ khơng sàng lọc ĐTĐTK Vì vậy, tiến hành: “Nghiên cứu sàng lọc đái tháo đường thai kỳ phụ nữ đến khám thai Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên” nhằm hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số thai phụ đến khám Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 8/2017 – 07/2018 Mô tả số yếu tố nguy thai phụ chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ Trong nhiều năm trước đây, ĐTĐTK định nghĩa tình trạng rối loạn dung nạp Glucose máu mức độ và/ tăng đường huyết khởi phát phát lần lúc mang thai [10] Định nghĩa không loại trừ trường hợp bệnh nhân có rối loạn dung nạp glucose từ trước( chưa phát hiện) xảy trình mang thai Mặt khác khơng đề cập đến tình trạng glucose máu thai phụ sau sinh [11] Ngày với phát triển béo phì đái tháo đường(ĐTĐ) type dẫn đến gia tăng số lượng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ bị ĐTĐ type mà khơng chẩn đốn trước mang thai Do từ năm 2016 ADA đưa định nghĩa ĐTĐTK: bệnh ĐTĐ chẩn đoán tam cá nguyệt hai ba thai kỳ mà không rõ ràng bệnh ĐTĐ type type [12] Theo định nghĩa ADA, tất thai phụ chẩn đoán ĐTĐ tam cá nguyệt thứ coi ĐTĐ thực 1.2 Sinh lý chuyển hoá carbohydrat phụ nữ có thai - Tăng tiết insulin giảm nhạy cảm với insulin: Trong tam cá nguyệt thứ thai kỳ, dung nạp glucose bình thường cải thiện chút, độ nhạy cảm mô ngoại vi với insulin sản xuất glucose gan bình thường [13] Kháng insulin có xu hướng tăng dần suốt thời gian mang thai với hormon HPL (Human Placenta Lactogen), progesterone, cortisol Các mô nhạy cảm với insulin bao gồm gan, vân Khi đói, gan tăng sản xuất glucose, nồng độ insulin tăng cao, dẫn đến gan giảm nhạy cảm với insulin Vào giai đoạn mang thai, độ nhạy với insulin mơ giảm dần, lên đến 60% vào cuối tam cá nguyệt [14] - Tăng sản xuất glucose gan: Giai đoạn đầu thai kỳ, hàm lượng glucose insulin máu khác biệt đáng kể so với phụ nữ khơng có thai.Tuy nhiên, vào tam cá nguyệt thứ ba, nồng độ glucose thấp 10-15mg/dL insulin gần gấp đơi so với phụ nữ khơng có thai Nồng độ glucose sau ăn tăng lên đáng kể có đỉnh kéo dài [13] Sản xuất glucose nội sinh gan tăng 16-30% để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thai nhi Sản xuất glucose tăng lên với trọng lượng thể người mẹ, sản lượng glucose kg trọng lượng thể không thay đổi Sản xuất glucose nội sinh bị ảnh hưởng mạnh nồng độ insulintăng cao suốt thai kỳ, trái ngược với giảm nhạy cảm với insulin ngoại vi [15] - Tăng cường sử dụng carbohydrate : Trong thai kỳ, dinh dưỡng bào thai phụ thuộc hồn tồn vào nguồn nhiên liệu chuyển hố từ thể mẹ, khuyếch tán vận chuyển thông qua tuần hoàn rau thai Do thai liên tục hấp thu glucose acid amin từ thể mẹ nên glucose máu mẹ đói có xu hướng thấp Tình trạng chuyển hố thể thai phụ sau nhịn đói 12-14 tương đương với phụ nữ khơng có thai nhịn đói 24-36 Glucose qua rau thai nhờ chế khuếch tán tích cực, q trình khơng tiêu thụ lượng, phụ thuộc vào nhóm GLUT (Glucose transporter) vận chuyển glucose Tại rau thai, GLUT1 chịu trách nhiệm vận chuyển glucose, có mặt ngun bào nuôi, phần vi lông mao màng sở Khi có thai, có mặt chất vận chuyển glucose nguyên bào nuôi tăng lên gấp 2-3 lần Acid amin alanin chất tạo glucose, qua rau thai chế vận chuyển chủ động Acid amin alanin máu mẹ giảm làm glucose máu mẹ giảm Tăng thể tích dịch làm pha lỗng glucose góp phần làm giảm glucose máu mẹ Glucose máu mẹ lúc đói (sau ăn 8-10 giờ) giảm so với người không mang thai 0.55-1 mmol/l Glucose máu giảm làm tăng chuyển hoá chất béo, tăng ly giải mỡ, tăng thể ceton máu Acid béo, triglycerid, ceton qua rau thai phần Khi ceton máu mẹ tăng ceton máu thai tăng Thai (gan, não…) sử dụng ceton để tạo lượng, điều gây ảnh hưởng xấu lên trình phát triển tâm thần kinh bé sau Do cần ý đến tình trạng tăng ceton máu mẹ Những thay đổi thể thai phụ khác trạng thái đói no Khi no, thể mẹ phát triển kháng insulin ngoại vi, tổng lượng glucose sử dụng giảm 50-70%, tạo thuận lợi cho đồng hoá chất béo thời kỳ mang thai sớm, chuẩn bị cho lúc mẹ bị đói cân lại giáng hố chất béo giai đoạn muộn thai kỳ Khả insulin thúc đẩy sử dụng glucose mẹ bị giảm thu nhận glucose vào mô mẹ sau ăn bị chậm lại, tạo hội thuận lợi để chuyển carbonhydrat tiêu hoá cho bào thai Đây đáp ứng sinh lý thể người mẹ [16] 1.3 Sinh lý bệnh đái tháo đường thai kỳ Trong năm gần đây, với phát triển di truyền miễn dịch người ta nhận thấy ĐTĐTK phát triển dựa ba loại rối loạn chức chung: Hiện tượng kháng insulin, yếu tố miễn dịch di truyền 1.3.1 Hiện tượng kháng Insulin phụ nữ có thai Cơ xương vị trí xử lý glucose tồn thân, thời kỳ mang thai tế bào trở nên kháng insulin, đặc biệt vào nửa sau thai kỳ Mang thai bình thường đặc trưng giảm 50% lượng sử dụng glucose qua trung gian insulin người tăng 200 - 250% tiết insulin để trì đường huyết mẹ [17] Kháng insulin giảm nhẹ đầu thai kỳ(thấp vào tuần thứ 8), tăng dần từ nửa sau thai kỳ trước đẻ giảm nhanh sau đẻ Ở bệnh nhân ĐTĐTK có kết hợp kháng insulin sinh lý thai nghén kháng insulin mạn tính có từ trước mang thai Một số nhà nghiên cứu đề cập đến bất thường mối liên kết Insulin receptor có biến đổi đằng sau phức hợp Insulin- receptor Khi liên kết với thụ thể, insulin kích thích phosphoryl hóa tyrosine tiểu đơn vị β thụ thể phần tyrosine lại Các thai phụ bị ĐTĐTK có lượng phosphoryl hóa tyrosine tối thiểu thấp so với thai phụ bình thường Trong đó, số lượng thụ thể insulin(IR) liên kết thụ thể khơng có thay đổi [18] Nhau thai sản xuất human chorionic somatomammotropin(HSC hay gọi human placental lactogen: HPL), cortisol, estrogen progesterone HSC kích thích tiết insulin thai nhi ức chế hấp thu glucose ngoại vi người mẹ.Nồng độ Progesteron, Estrogen, hPL, Cortisol rau thai thể thai nhi tiết song song với đường cong phát triển thai Nồng độ hormon tăng dần theo trọng lượng rau thai, trọng lượng thai nhi làm tăng tiết đảo tụy, giảm đáp ứng với Insulin tăng tạo ceton Do đó, ĐTĐTK thường xuất vào tuần thứ 24 thai kỳ, mà rau thai sản xuất lượng đủ lớn hormon gây kháng Insulin [19] Gần người ta nhận thấy hormon hPGH (human placental growth hormone) có liên quan tới kháng insulin thai kỳ Hormon khác với hormon tăng trưởng tuyến yên 13 acid amin hPGH tăng 6-8 lần thời kỳ mang thai thay hormon tăng trưởng tuyến yên tuần hoàn mẹ từ tuần thứ 20 trở hPGH gây kháng insulin ngoại vi nghiêm trọng Bằng chứng gần hiệu ứng quan trọng hPGH tăng biểu tiểu đơn vị p85α phosphatidylinositol (PI) 3-kinase xương Nghiên cứu phụ nữ có thai khơng có thai cho thấy gia tăng tiểu đơn vị p85α PI 3-kinase đóng vai trò cạnh tranh để hình thành dị phân PI 3-kinase với tiểu đơn vị p110, ức chế hoạt động PI 3-kinase ngăn chặn tín hiệu glucose ngoại vi [20] 1.3.2 Các yếu tố miễn dịch ĐTĐTK Trong thời gian mang thai, adiponectin chứng minh có ảnh hưởng đến khả dung nạp glucose thông qua chế cản trở điều tiết insulin tín hiệu thụ thể insulin Phân tích tổng hợp 25 nghiên cứu cho thấy mức adiponectin 4000g 2.4 Tiền sử thân: lần lần lần ≥ lần Sảy thai Đẻ non Thai lưu Đẻ dị dạng TSG, SG ĐTĐ ĐTĐTK RLDN Glucose Khác:………………… 2.5 Tiền sử gia đình Khơng Bố Mẹ (Anh) chị em ruột ĐTĐ ĐTĐTK Khác:…………………… Khám bệnh Chiều cao (cm):…… C.nặng (kg):……….…… C.nặng trước (kg):…………… Tăng cân quý (kg):………… Tăng cân quý (kg):………… Protein niệu:……………… Trọng lượng ≥ 90% BPV: Đa ối: Có Khơng Có Không AFI:…………… Xét nghiệm Glucose niệu: Lần 1:………………… Lần 2:…………………… NPDN lần 1:…… tuần Glucose đói Sau h Sau h Yếu tố nguy Tiền sử gia đình ĐTĐ hệ thứ Tiền sử đẻ ≥ 4000gr Tiền sử ĐTĐ lần mang thai trước Tiền sử RLDN Glucose Tiền sử thai lưu không rõ nguyên nhân Tiền sử sảy thai liên tiếp Hội chứng buồng trứng đa nang Glucose niệu (+) Thừa cân, béo phì NPDN lần 2:…… tuần Glucose đói Sau h Sau h Có Tổng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LNG THANH HNG NGHIÊN CứU SàNG LọC ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ THAI PHụ ĐếN KHáM TạI BệNH VIệN TRUNG ƯƠNG THáI NGUYÊN Chuyờn ngnh : Sn ph khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Thắng HÀ NỘI – 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA American BMI CNGOF Association Body Mass Index Collège National Diabete Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ Chỉ số khối thể des Trường Đại học Quốc gia Pháp Gynécologues et Sản, Phụ khoa Obstétriciens Francais ĐTĐ ĐTĐTK HAPO Đái tháo đường Đái tháo đường thai kỳ Hyperglycemia and Adverse Tăng đường huyết kết cục Pregnancy Outcomes HbA1C IADPSG xấu thai kỳ Hemoglobulin A1C International Association of Hiệp hội Quốc tế Đái tháo đường Diabetes and Pregnancy Study thai kỳ Group NPDN OGTT Oral Glucose Tolerance Test Nghiệm pháp dung nạp Nghiệm pháp dung nạp Glucose đường uống Rối loạn dung nạp RLDN WHO YTNC World Health Organization Tổ chức Sức khỏe Thế giới Yếu tố nguy ACOG American College of Trường đại học sản phụ khoa Hoa Kỳ Obstetricians and Gynecologists MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ 1.2 Sinh lý chuyển hoá carbohydrat phụ nữ có thai 1.3 Sinh lý bệnh đái tháo đường thai kỳ 1.3.1 Hiện tượng kháng Insulin phụ nữ có thai .5 1.3.2 Các yếu tố miễn dịch ĐTĐTK .7 1.3.3 Di truyền ĐTĐTK 1.4 Các yếu tố nguy ĐTĐTK 1.4.1 Tuổi mẹ .8 1.4.2 Tiền sử gia đình .8 1.4.3 Tiền sử rối loạn dung nạp glucose, ĐTĐTK 1.4.4 Tiền sử đẻ to .8 1.4.5 Tiền sử sản khoa nặng nề 1.4.6 Glucose niệu dương tính 1.4.7 Thừa cân, béo phì trước mang thai 1.4.8 Hội chứng buồng trứng đa nang 1.5 Hậu ĐTĐTK 10 1.5.1 Đối với mẹ .10 1.5.2 Đối với 11 1.6 Sàng lọc chẩn đoán ĐTĐTK 13 1.6.1 Chiến lược bước .13 1.6.2 Chiến lược hai bước 15 1.6.3 Vai trò HbA1c chẩn đoán ĐTĐTK .16 1.6.4 Sàng lọc chẩn đoán ĐTĐTK Việt Nam .17 1.7 Theo dõi điều trị ĐTĐTK .18 1.7.1 Mục tiêu đường huyết 18 1.7.2 Thay đổi lối sống 18 1.7.3 Điều trị thuốc 19 1.8 Các nghiên cứu ĐTĐTK nước .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu .22 2.3.2 Cỡ mẫu tính theo cơng thức 22 2.3.3 Các bước tiến hành sàng lọc chẩn đoán 22 2.4 Phương tiện nghiên cứu 25 2.5 Xử lý số liệu 26 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung thai phụ 27 3.1.1 Tuổi thai phụ 27 3.1.2 Đặc điểm địa dư thai phụ 27 3.1.3 Trình độ học vấn thai phụ .28 3.1.4 Nghề nghiệp thai phụ 28 3.1.5 Tỷ lệ đẻ so, rạ thai phụ 29 3.1.6 Tần suất yếu tố nguy thai phụ .29 3.1.7 Đặc điểm BMI trước mang thai thai phụ 31 3.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ .32 3.2.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 32 3.2.2 Tỷ lệ ĐTĐTK đặc điểm chung thai phụ 32 3.2.3 Tỷ lệ ĐTĐTK phát thời điểm NPDN Glucose máu 35 3.2.4 Tỷ lệ ĐTĐTK theo số lượng YTNC .36 3.2.5 Tỷ lệ ĐTĐTK qua lần làm NPDN glucose 37 3.3 Mối liên quan số yếu tố nguy ĐTĐTK 37 3.3.1 Liên quan tuổi thai phụ tỷ lệ ĐTĐTK .37 3.3.2 Liên quan tiền sử sản khoa ĐTĐTK 38 3.3.3 Liên quan số yếu tố nguy ĐTĐTK .39 Chương 4: BÀN LUẬN .42 4.1 Đặc điểm chung thai phụ nghiên cứu 42 4.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ .46 4.2.1 Tỷ lệ ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2016 46 4.2.2 Tỷ lệ ĐTĐTK đặc điểm chung thai phụ 49 4.2.3 Tỷ lệ ĐTĐTK phát thời điểm NPDN glucose .52 4.2.4 Tỷ lệ ĐTĐTK theo YTNC 53 4.2.5 Tỷ lệ ĐTĐTK qua lần làm NPDN .54 4.3 Mối liên quan số YTNC ĐTĐTK 55 4.3.1 Liên quan tuổi thai phụ ĐTĐTK .55 4.3.2 Liên quan tiền sử sản khoa ĐTĐTK 56 4.3.3 Liên quan số YTNC ĐTĐTK 58 4.3.4 Liên quan BMI thai phụ trước mang thai trọng lượng tăng thai kỳ với ĐTĐTK 59 4.3.5 Liên quan biểu thai to đa ối với ĐTĐTK 62 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chẩn đoán ĐTĐTK theo IADPSG 1998 13 Bảng 1.2 Chẩn đoán ĐTĐTK theo ADA 2009 14 Bảng 1.3 Chẩn đoán ĐTĐTK theo IADPSG 2010 ADA 2011 14 Bảng 1.4 Chẩn đoán ĐTĐTK OGTT 100g .15 Bảng 1.5 Tỷ lệ ĐTĐTK theo số tác giả 20 Bảng 1.6 Tỷ lệ ĐTĐTK theo tác giả Việt Nam 20 Bảng 3.1 Số lượng yếu tố nguy thai phụ 29 Bảng 3.2 Tần suất yếu tố nguy thai phụ 30 Bảng 3.3 So sánh tuổi trung bình BMI trước mang thai thai phụ theo phân loại BMI 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ ĐTĐTK trình độ học vấn thai phụ 32 Bảng 3.5 Tỷ lệ ĐTĐTK liên quan với nghề nghiệp thai phụ 33 Bảng 3.6 Tỷ lệ ĐTĐTK liên quan với số lần mang thai thai phụ 33 Bảng 3.7 Tuổi thai trung bình chẩn đốn ĐTĐTK thai phụ 34 Bảng 3.8 Tỷ lệ ĐTĐTK phát thời điểm NPDN 35 Bảng 3.9 Tỷ lệ ĐTĐTK nhóm thai phụ phải làm lần NPDN glucose 37 Bảng 3.10 Liên quan tuổi thai phụ ĐTĐTK 37 Bảng 3.11 Mối liên quan tiền sử sản khoa ĐTĐTK 38 Bảng 3.12 OR số yếu tố nguy có liên quan đến ĐTĐTK .39 Bảng 3.13 Liên quan số BMI trước mang thai thai phụ 40 Bảng 3.14 Trọng lượng tăng đến hết quý II thai phụ nhóm có ĐTĐTK khơng ĐTĐTK 40 Bảng 3.15 Mối liên hệ trọng lượng tăng đến hết quý ĐTĐTK thai phụ có BMI bình thường trước mang thai .41 Bảng 3.16 Mối liên quan trọng lượng thai nhi tình trạng đa ối thời điểm thai phụ đến khám với ĐTĐTK 41 Bảng 4.1 Tỷ lệ ĐTĐTK theo số nghiên cứu nước 47 Bảng 4.2 Tỷ lệ ĐTĐTK theo số nghiên cứu giới .49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi thai phụ 27 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm địa dư thai phụ 27 Biểu đồ 3.3 Trình độ học vấn thai phụ .28 Biểu đồ 3.4 Nghề nghiệp thai phụ 28 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ đẻ so, rạ thai phụ 29 Biểu đồ 3.6 Số lượng YTNC thai phụ 30 Biểu đồ 3.7 Tần suất thai phụ theo phân loại BMI trước mang thai 31 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ ĐTĐTK 32 Biểu đồ 3.9 Phân bố thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK theo tuổi thai 34 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ ĐTĐTK thời điểm NPDN 35 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ ĐTĐTK theo YTNC 36 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ ĐTĐTK theo số lượng YTNC 36 ... thai kỳ phụ nữ đến khám thai Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên nhằm hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số thai phụ đến khám Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 8/2017 –... 39 37,4 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thai phụ đến khám thai Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên hội đủ tiêu chuẩn nghiên cứu thời gian nghiên cứu từ tháng... mẹ thai Mặt khác, địa bàn tỉnh Thái Nguyên, ĐTĐTK chưa quan tâm mực, nhiều thai phụ khơng sàng lọc ĐTĐTK Vì vậy, chúng tơi tiến hành: Nghiên cứu sàng lọc đái tháo đường thai kỳ phụ nữ đến khám

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. American Diabetes Association (2009). Diagnosis and classification of diabetes mellitus. Diabetes Care, 32 Suppl 1, S62-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2009
11. Metzger B.E. and Coustan D.R. (1998). Summary and recommendations of the Fourth International Workshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus. The Organizing Committee. Diabetes Care, 21 Suppl 2, B161-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: Metzger B.E. and Coustan D.R
Năm: 1998
12. Association A.D. (2016). 2. Classification and Diagnosis of Diabetes.Diabetes Care, 39(Supplement 1), S13–S22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: Association A.D
Năm: 2016
13. Catalano P.M., Tyzbir E.D., Wolfe R.R., et al. (1993). Carbohydrate metabolism during pregnancy in control subjects and women with gestational diabetes. Am J Physiol, 264(1 Pt 1), E60-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Physiol
Tác giả: Catalano P.M., Tyzbir E.D., Wolfe R.R., et al
Năm: 1993
14. Catalano P.M. (1994). Carbohydrate metabolism and gestational diabetes. Clin Obstet Gynecol, 37(1), 25–38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Obstet Gynecol
Tác giả: Catalano P.M
Năm: 1994
15. Assel B., Rossi K., and Kalhan S. (1993). Glucose metabolism during fasting through human pregnancy: comparison of tracer method with respiratory calorimetry. Am J Physiol, 265(3 Pt 1), E351-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Physiol
Tác giả: Assel B., Rossi K., and Kalhan S
Năm: 1993
16. Butte N.F. (2000). Carbohydrate and lipid metabolism in pregnancy:normal compared with gestational diabetes mellitus. Am J Clin Nutr, 71(5), 1256S-1261S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Clin Nutr
Tác giả: Butte N.F
Năm: 2000
17. Barbour L.A., McCurdy C.E., Hernandez T.L., et al. (2007). Cellular Mechanisms for Insulin Resistance in Normal Pregnancy and Gestational Diabetes. Diabetes Care, 30(Supplement 2), S112–S119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: Barbour L.A., McCurdy C.E., Hernandez T.L., et al
Năm: 2007
19. Lapolla A., Dalfrà M.G., and Fedele D. (2005). Insulin therapy in pregnancy complicated by diabetes: are insulin analogs a new tool?.Diabetes Metab Res Rev, 21(3), 241–252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Metab Res Rev
Tác giả: Lapolla A., Dalfrà M.G., and Fedele D
Năm: 2005
20. Barbour L.A., Rahman S.M., Gurevich I., et al. (2005). Increased P85α Is a Potent Negative Regulator of Skeletal Muscle Insulin Signaling and Induces in Vivo Insulin Resistance Associated with Growth Hormone Excess. J Biol Chem, 280(45), 37489–37494 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Biol Chem
Tác giả: Barbour L.A., Rahman S.M., Gurevich I., et al
Năm: 2005
21. Bao W., Baecker A., Song Y., et al. (2015). Adipokine levels during the first or early second trimester of pregnancy and subsequent risk of gestational diabetes mellitus: A systematic review. Metabolism, 64(6), 756–764 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metabolism
Tác giả: Bao W., Baecker A., Song Y., et al
Năm: 2015
22. Hassiakos D., Eleftheriades M., Papastefanou I., et al. (2016). Increased Maternal Serum Interleukin-6 Concentrations at 11 to 14 Weeks of Gestation in Low Risk Pregnancies Complicated with Gestational Diabetes Mellitus: Development of a Prediction Model. Horm Metab Res Horm Stoffwechselforschung Horm Metab, 48(1), 35–41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Horm MetabRes Horm Stoffwechselforschung Horm Metab
Tác giả: Hassiakos D., Eleftheriades M., Papastefanou I., et al
Năm: 2016
23. Qiu C., Williams M.A., Vadachkoria S., et al. (2004). Increased maternal plasma leptin in early pregnancy and risk of gestational diabetes mellitus. Obstet Gynecol, 103(3), 519–525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: Qiu C., Williams M.A., Vadachkoria S., et al
Năm: 2004
24. Mruthyunjaya M.D., Chapla A., Shyamasunder A.H., et al. (2017).Comprehensive Maturity Onset Diabetes of the Young (MODY) Gene Screening in Pregnant Women with Diabetes in India. PLOS ONE, 12(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLOS ONE
Tác giả: Mruthyunjaya M.D., Chapla A., Shyamasunder A.H., et al
Năm: 2017
25. Macaulay S., Ngobeni M., Dunger D.B., et al. (2018). The prevalence of gestational diabetes mellitus amongst black South African women is a public health concern. Diabetes Res Clin Pract, 139, 278–287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Res Clin Pract
Tác giả: Macaulay S., Ngobeni M., Dunger D.B., et al
Năm: 2018
28. World Health Organization (2013), Diagnostic Criteria and Classification of Hyperglycaemia First Detected in Pregnancy, WHO press, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic Criteria andClassification of Hyperglycaemia First Detected in Pregnancy
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2013
29. World Health Organization (2013), Diagnostic criteria and classification of hyperglycaemia first detected in pregnancy, WHO press, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic criteria and classificationof hyperglycaemia first detected in pregnancy
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2013
30. Keshavarz M., Cheung N.W., Babaee G.R., et al. (2005). Gestational diabetes in Iran: incidence, risk factors and pregnancy outcomes.Diabetes Res Clin Pract, 69(3), 279–286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Res Clin Pract
Tác giả: Keshavarz M., Cheung N.W., Babaee G.R., et al
Năm: 2005
31. Li Y., Ruan X., Wang H., et al. (2018). Comparing the risk of adverse pregnancy outcomes of Chinese patients with polycystic ovary syndrome with and without antiandrogenic pretreatment. Fertil Steril, 109(4), 720–727 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertil Steril
Tác giả: Li Y., Ruan X., Wang H., et al
Năm: 2018
32. Ju H., Rumbold A.R., Willson K.J., et al. (2008). Borderline gestational diabetes mellitus and pregnancy outcomes. BMC Pregnancy Childbirth, 8(1), 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Pregnancy Childbirth
Tác giả: Ju H., Rumbold A.R., Willson K.J., et al
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w