NGHIÊN cứu đặc điểm mô BỆNH học và sự bộc lộ dấu ấn ALK TRONG UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN của PHỔI tại BỆNH VIỆN k

48 83 0
NGHIÊN cứu đặc điểm mô BỆNH học và sự bộc lộ dấu ấn ALK TRONG UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN của PHỔI tại BỆNH VIỆN k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  DƯƠNG MINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ SỰ BỘC LỘ DẤU ẤN ALK TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN CỦA PHỔI TẠI BỆNH VIỆN K Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : CK 62720105 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Trung Thọ HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UTPKTBN : Ung Thư Phổi Không Tế Bào Nhỏ BN : Bệnh Nhân PP : Phương pháp UTBMT : Ung thư biểu mô tuyến UTBMV : Ung thư biểu mô vảy TCYTTG : Tổ chức y tế giới UTP : Ung thư phổi KRAS : Kirsten-ras/V-ki-ras kirsten rat sarcomaviral oncogene homolog EGFR : Epidermal Growth Factor Receptor ALK : Anaplastic lymphoma kinase EML4 : Echinoderm microtubule associated protein-like FISH : Fluorescence in situ hybridization PCR : Polymerase chain reaction HE : Hematoxylin & Eosin NSCLC : Non small cell lung carcinoma MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò gen alk ung thư phổi tình hình nghiên cứu 1.1.1 Vai trị gen ALK ung thư phổi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Một số phương pháp xác định đột biến gen ALK 12 1.2.1 Xét nghiệm lai chỗ gắn huỳnh quang 12 1.2.2 Nhuộm hóa mơ miễn dịch 13 1.2.3 Kỹ thuật PCR 17 1.2.4 Các phương pháp phát EML4-ALK khác UTPKTBN 18 1.2.5 Nghiên cứu độ tương đồng phương pháp xét nghiệm ALK 18 1.3 Phân loại MBH cho UTBMT theo WHO 2015 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 21 2.2.3 Biến số nghiên cứu .22 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 23 2.3 Xử lý phân tích số liệu .24 2.4 Khống chế sai số 24 2.5 Đạo đức nghiên cứu 24 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Kết chung đặc điểm BN, vị trí mẫu u làm XN típ MBH .25 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Tỷ lệ thứ típ UTBM tuyến 27 3.1.3 Các vị trí sinh thiết mẫu làm xét nghiệm 27 3.2 Kết xét nghiệm ALK .28 3.3 Kết nhuộm ALK với nhóm tuổi, giới, típ MBH 28 3.3.1 Kết nhuộm ALK với đặc trưng cá nhân tuổi, giới 28 3.3.2 Kết nhuộm ALK với típ MBH 29 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢN Bảng 1.1 Biến thể ALK ung thư phổi không tế bào nhỏ Bảng 1.2 Các tiêu chí tính điểm để xác định tình trạng ALK UTPKTBN 14 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo tuổi 25 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .26 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc lá/không hút thuốc 26 Bảng 3.4 Tỷ lệ thứ típ UTBM tuyến 27 Bảng 3.5 Các vị trí mẫu u làm xét nghiệm ALK 27 Bảng 3.6 Tỷ lệ mẫu xét nghiệm nguyên phát hay di 28 Bảng 3.7 Tỷ lệ kết ALK âm tính hay dương tính 28 Bảng 3.8 Tỷ lệ bộc lộ (âm tính/dương tính) nhóm tuổi 28 Bảng 3.9 Tỷ lệ dương tính âm tính nhóm giới tính 29 Bảng 3.10 Tỷ lệ dương tính với ALK nhóm chẩn đốn 29 Y DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ kháng thuốc điều trị nhắm trúng đích bệnh nhân UTP 11 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 25 Biểu đồ3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh bộc lộ ALK kỹ thuật lai chỗ gắn huỳnh quang 13 Hình 1.2 Tiêu chuẩn đánh giá bộc lộ ALK nhuộm HMMD 15 Hình 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá bộc lộ ALK nhuộm HMMD 24 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sự hình thành đột biến ALK .4 Sơ đồ 1.1 (tiếp) Sự hình thành đột biến ALK Sơ đồ 1.2 Mô tả số protein liên kết với ALK xác định UTPKTBN ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) bệnh lý ác tính thường gặp nguyên nhân gây tử vong ung thư hàng đầu toàn giới Thống kê cho thấy số trường hợp UTP giới tăng xấp xỉ 104% kể từ năm 1985 tới 2012 (tăng 84% nam giới tăng 166% nữ giới) Theo thống kê American Cancer Society năm 2016, dự tính tồn Hoa Kỳ có khoảng 224390 trường hợp UTP mắc (117920 nam 106470 nữ), có 158080 trường hợp tử vong (85920 nam 72160 nữ) [1] Điều trị ung thư phổi có nhiều phương pháp khác Phương pháp áp dụng cho giai đoạn sớm phẫu thuật, giai đoạn muộn hóa-xạ trị Những thập niên gần đây, phương pháp điều trị nhắm trúng đích trở nên quan trọng nhờ liệu pháp thời gian sống thêm không bệnh cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến kéo dài Hồ sơ phân tử, đặc biệt đột biến EGFR KRAS EML4-ALK dung hợp định hướng định điều trị Thuốc kháng TKIs nhắm đích bệnh nhân có đột biến EGFR, ALK/ROS1 phát triển mạnh phổ biến giới [2] Với hệ thuốc điều trị có đột biến EGFR hệ 1,2,3 gefitinib, afatinib, osimetinib Những bệnh nhân khơng có đột biến EGFR xét nghiệm làm đột biến ALK Các hệ thuốc điều trị đích cho đột biến ALK Crizotinib, Ceritinib, Alectinib, Brigatinib, Lorlatinib đánh giá có hiệu nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thực tế [3] Gen anaplastic lymphoma kinase (ALK) mã hóa loại protein thuộc phần họ thụ thể insulin [4], [5] Sự thay đổi gen ALK xảy số loại ung thư nhóm u lympho tế bào lớn bất thục sản… bao gồm ung thư phổi không tế bào nhỏ [6] Sự tái xếp gen ALK bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ chiếm tỷ lệ từ 4-7% Tỷ lệ tương tự cao bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi Việc phát đột biến gen ALK thực kỹ thuật lai chỗ (FISH) hóa mơ miễn dịch (HMMD) Một loạt nghiên cứu giới so sánh giá trị phương pháp tương đồng phương pháp xét nghiệm Ventana ALK (D5F3) có độ tương đồng cao với FISH [7],[8], [9], [10] Do thực hành lâm sàng, lựa chọn kỹ thuật HMMD cho việc phát xắp xếp lại gen ALK y giới toàn cầu thừa nhận áp dụng từ vài năm trở lại Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu mơ bệnh học UTP, nhiều nghiên cứu đột biến gen EGFR nghiên cứu đột biến ALK ung thư tuyến phổi Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học bộc lộ dấu ấn ALK bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi bệnh viện K” nhằm mục tiêu: Nhận xét đặc điểm vi thể típ ung thư biểu mơ tuyến phổi bệnh viện K Xác định tỷ lệ bộc lộ dấu ấn ALK bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi đối chiếu với số đặc điểm bệnh học bệnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Vai trò gen alk ung thư phổi tình hình nghiên cứu 1.1.1.Vai trò gen ALK ung thư phổi Năm 1990, hai tác giả Ullrich & Schlessinger phát enzyme ALK (Anaplastic Lymphoma Kinase) nhóm gia đình men tyrosine receptor insulin (Insuline Receptor Tyrosine Kinase Family: RTK) mã hoá gen ALK nhiễm sắc thể 2p23, cấu tạo từ introns lớn 26 exons Đây chuỗi biến đổi gen nằm nhóm lymphoma tế bào lớn ALK glycoprotein màng tế bào type I biểu thông thường hệ thần kinh[11].Năm 2007, Soda CS phát hốn đổi vị trí gen tương tự protein ngoại bì phơi (echinoderm microtubule-associated protein-like (EML4) gen ALK tạo gen ALK-EML4, xuất UTPKTBN Sự tái xếp gen ALK xuất 3-7% bệnh nhân có UTPKTBN nhiều phổ biến bệnh nhân có tiền sử không hút thuốc lá, mô học ung thư biểu mơ tuyến, độ tuổi trẻ, giới tính phụ nữ khối u có EGFR KRAS (-) [4] Sinh bệnh học phân tử ALK việc xếp lại nhiễm sắc thể mà kết hợp với chuỗi mã hóa 3’ cho miền tín hiệu nội bào với phần tử hoạt hóa 5' chuỗi mã hóa gen khác Một đảo ngược nhiễm sắc thể 2p, kết hình thành sản phẩm gen hợp bao gồm thành phần gen echinoderm microtubule associated protein-like (EML4) gen ALK, phát vào năm 2007 dòng tế bào UTPKTBN mẫu bệnh phẩm lưu trữ Các nghiên cứu đảo ngược EML4-ALK bao gồm biến thể hợp nhất, tất chứa phần miền kinase ALK C-terminal, cho chúng hoạt động xúc tác Phù hợp với điều này, biểu EML4-ALK tế bào biểu mô phế nang phổi chuột chuyển gen yếu tố gây ung thư mạnh Hiện nay, ALK ghi nhận gen thúc đẩy ung thư UTPKTBN, dù EML4 gen đồng hành phức hợp trội, gen phức hợp với partner khác xác định[12], [13] Tỉ lệ tái xếp lại gen ALK xuất khoảng 2-7%, nghĩa xấp xỉ 6,000 bệnh nhân có ALK dương tính/năm Mỹ xấp xỉ 40,000 bệnh nhân/năm toàn cầu [14], [15], [16] Tuy nhiên, có hạn chế ước tính này, bao gồm tập liệu nhỏ (1.500 mẫu khối u) phương pháp ALK khác sử dụng nghiên cứu Đáng ý phần lớn xếp lại gen ALK quan sát thấy nhiều mẫu tế bào ung thư phổi tế bào tuyến so với tế bào vảy tế bào nhỏ Cũng có chứng cho thấy ALK có khuynh hướng liên quan đến bệnh nhân khơng hút thuốc điều khơng phải cofactor đáng kể [14], [15], [16], [17] Quan trọng, xếp lại gen ALK trùng hợp với đột biến EGFR, HER2, KRAS, chứng minh ALK dương tính loại phân nhóm bệnh riêng biệt Sơ đồ 1.1 Sự hình thành đột biến ALK [12] 28 3.1.2 Tỷ lệ thứ típ UTBM tuyến Bảng 3.4 Tỷ lệ thứ típ UTBM tuyến Số lượng Các thứ típ UTBM tuyến típ nang UTBM tuyến típ đặc UTBM tuyến típ nhú UTBM tuyến típ vi nhú UTBM tuyến típ nhầy UTBM tuyến biến thể (keo, bào thai, ruột) Tổng Nhận xét: n Tỷ lệ % 3.1.3 Các vị trí sinh thiết mẫu làm xét nghiệm Bảng 3.5 Các vị trí mẫu u làm xét nghiệm ALK Số lượng Vị trí Phổi Hạch Dịch màng phổi Gan Não Tổng Nhận xét: n Tỷ lệ 29 Bảng 3.6 Tỷ lệ mẫu xét nghiệm nguyên phát hay di Số lượng n Vị trí Nguyên phát (Phổi) Di (vị trí khác phổi) Tổng Nhận xét: Tỷ lệ % 3.2 Kết xét nghiệm ALK Bảng 3.7 Tỷ lệ kết ALK âm tính hay dương tính Số lượng ca n Kết Âm tính Dương tính Tổng Nhận xét: Tỷ lệ % 3.3 Kết nhuộm ALK với nhóm tuổi, giới, típ MBH 3.3.1 Kết nhuộm ALK với đặc trưng cá nhân tuổi, giới Bảng 3.8 Tỷ lệ bộc lộ (âm tính/dương tính) nhóm tuổi Tuổi KQ ALK(-) ALK(+) Tổng Nhận xét: Các nhóm tuổi ≤40 41-50 51-60 61-70 ≥71 Tổng 30 Bảng 3.9 Tỷ lệ dương tính âm tính nhóm giới tính Giới tính KQ ALK (-) ALK(+) Tổng Nhận xét: Nam Nữ Tổng 3.3.2 Kết nhuộm ALK với típ MBH Bảng 3.10 Tỷ lệ dương tính với ALK nhóm chẩn đốn Típ KQ (-) (+) Tổng Nhận xét: Típ nang Típ đặc Típ vi nhú Típ nhú Típ biến thể Tổng 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN - Tỷ lệ thứ típ mơ học UTBMT - Bàn luận tỷ lệ bộc lộ ALK (tỷ lệ âm tính, dương tính) - Bàn luận mối liên quan tỷ lệ dương tính với đặc điểm tuổi, giới, hút thuốc - Bàn luận mối liên quan bộc lộ ALKvới típ MBH 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN - KLvề tỷ lệ thứ típ mơ học - KL liên quan típ MBH với bộc lộ ALK 33 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian Tháng 5-6/2019 Tháng 7/ 2019 Tên cơng việc - Hồn thành nộp đề cương - Báo cáo thông qua đề cương theo lịch Bộ mơn - Hồn thiện đề cương nộp phòng Đào tạo – Sau đại học Tháng 8/2019 - Thu thập số liệu theo bệnh án nghiên cứu - Thực kĩ thuật nghiên cứu 6/2020 Tháng - Nhập số liệu vào phần mềm phân tích số liệu - - Xử lý phân tích số liệu 8/2020 Tháng - Viết bàn luận - Hoàn thiện đề tài -10/2020 - Báo cáo kết theo lịch phòng Đào tạo Sau đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Siegel R.L, Miller K.D and Jemal A (2016), Cancer statistics CA: A Cancer Journal for Clinicians, 66, 7-30 Yamaguchi T, Yanagisawa K, Sugiyama R et al (2012), NKX21/TITF1/TTF-1-Induced ROR1 is required to sustain EGFR survival signaling in lung adenocarcinoma Cancer cell, 21, 348-361 Hirsch FR, Sequist LV, Gore I, Mooradian M, et al (2017) Long-term safety and survival with gefitinib in select patients with advanced non-small cell lung cancer: Results from the US IRESSA Clinical Access Program (ICAP) Cancer; 124(11):2407-2414 Iwahara T, et al (1997) Molecular characterization of ALK, a receptor tyrosine kinase expressed specifically in the nervous system Oncogene;14(4):439-449 Ardini E, et al (2010) Cancer Lett.299:81-94 Grande et al (2011) Mol Cancer Ther; 10:569-579 Murry W Wynes, Lynette M Sholl, Manfred Dietel, Ed Schuuring, Ming S Tsao, et al (2014) An International Interpretation Study using the ALK IHC Antibody D5F3 and a Sensitive Detection Kit Demonstrates High Concordance Between ALK IHC and ALK FISH and Between Evaluators Journal Thoracic Oncology ; 9(5): 631–638 Maximilian von Laffertet.al (2014) Multicenter Immunohistochemical ALK-Testing of Non-Small Cell Lung Cancer Shows High Concordance after Harmonization of Techniques and Interpretation Criteria Journal of Thoracic Oncology, Volume 9, Number 11 Kentaro Inamura, MD, PhD, Kengo Takeuchi, MD, PhD et al (2008): EML4-ALK Fusion Is Linked to Histological Characteristic in a Subset of Lung Cancers, Journal of Thoraccic Oncology Volume 3, Number 10 Kentaro Inamura, MD, PhD, Kengo Takeuchi, MD, PhD et al (2009): EML4-ALK lung cancers are characterized by rare other mutations, a TTF-1 cell lineage, an acinar histology, and young set Modern Pathology 22, 508-515 11 Scott J, Mari Mino – Kenudson et al (2009) Unique Clinicopathologic Features Characterize ALK – Rearranged Lung Adenocarcinoma in the Western Population Clin Cancer Res 2009; 15(16) August 15 12 Akihiko Yoshida, MD Koji Tsuta, MD, PhD et al (2011) Comprehensive Histologic Analysis of ALK –Rearranged Lung Carcinomas Am J Surg Patho Volume 35, Number 8, August 13 Michiya Nishino, Veronica E klepeis et al (2012) Histogic and cytomorphologic features of ALK-rearranged lung adenocarcinomas Modern Pathology 25, 1462-1472 14 Hyojin Kim, Se Jin Jang et al (2013) Acomprehensive Comparative Analysis of the Histomorphological Features of ALK –Rearrangeg Lung Adenocarcinoma Based on Driver Oncogene Mutations: Frequent Expression of Epithelial –Mesenchymal Transition Markers than Other Genotype October 2013 / Volume /Issue 10/e76999 15 Akihiko Yoshida, MD Koji Tsuta, MD, PhD et al(2011) Frequent ALK –rearranged and TTF-1/p63 co-expression in lung adenocarcinoma with signet-ring cell component Lung cancer 72; 309-315 16 Cristina Teixido, Niki Karachaliou et al (2018) Concodance of IHC, FISH and RT-PCR for EML4-ALK rearrangements Review Article 15 May 2018/page 14/2017 Roche 17 Anne McLeer – Florin, PhD, Denis Moro – Sibilot, MD et al (2018) Dual IHC and FISH testing for ALK Gene Rearrangements in lung adenocarinomas in a Routine Practice Review Article 15 May 2018/page 14/2017 Roche 18 Soda M, Choi YL, Enomoto M, et al (2007) Identification of the transforming EML4-ALK fusion gene in non-small-cell lung cancer Nature 448:561–566 19 Rikova K, Guo A, Zeng Q, et al (2007) Global survey of phosphotyrosine signaling identifies oncogenic kinases in lung cancer Cell 131:1190–1203 20 Alice T Shaw and Jeffrey A Engelman (2013) ALK in Lung Cancer: Past, Present, and Future J Clin Oncol 10; 31(8): 1105–1111 21 Morris SW, Kirstein MN, Valentine MB, et al (1994) Fusion of a kinase gene, ALK, to a nucleolar protein gene, NPM, in non-Hodgkin's lymphoma Science 263:1281–1284 22 Lawrence B, Perez-Atayde A, Hibbard MK, et al (2000) TPM3-ALK and TPM4-ALK oncogenes in inflammatory myofibroblastic tumors Am J Pathol 157:377–384 23 Hernández L, Pinyol M, Hernández S, et al (1999) TRK-fused gene (TFG) is a new partner of ALK in anaplastic large cell lymphoma producing two structurally different TFG-ALK translocations.Blood.94:3265–3268 24 Takeuchi K, Choi YL, Togashi Y, et al (2009) KIF5B-ALK, a novel fusion oncokinase identified by an immunohistochemistry-based diagnostic system for ALK-positive lung cancer Clin Cancer Res.15:3143–3149 25 Togashi Y, Soda M, Sakata S, et al (2012) KLC1-ALK: A novel fusion in lung cancer identified using a formalin-fixed paraffin-embedded tissue only PLoS One 7:e31323 26 Chiarle R, Voena C, Ambrogio C, et al (2008) The anaplastic lymphoma kinase in the pathogenesis of cancer Nat Rev Cancer 8:11–23 27 Soda M, Takada S, Takeuchi K, et al (2008) A mouse model for EML4ALK-positive lung cancer Proc Natl Acad Sci U S A 105:19893–19897 28 Chen Z, Sasaki T, Tan X, et al (2010) Inhibition of ALK, PI3K/MEK, and HSP90 in murine lung adenocarcinoma induced by EML4-ALK fusion oncogene Cancer Res;70:9827–9836 29 McDermott U, Iafrate AJ, Gray NS, et al (2008) Genomic alterations of anaplastic lymphoma kinase may sensitize tumors to anaplastic lymphoma kinase inhibitors Cancer Res 68:3389–3395 30 Shaw AT, Yeap BY, Mino-Kenudson M, et al (2009) Clinical features and outcome of patients with non-small-cell lung cancer who harbor EML4-ALK J Clin Oncol 27:4247–4253 31 Wong DW, Leung EL, So KK, et al (2009) The EML4-ALK fusion gene is involved in various histologic types of lung cancers from nonsmokers with wild-type EGFR and KRAS Cancer 115:1723–1733 32 Kwak EL, Bang YJ, Camidge DR, et al (2010) Anaplastic lymphoma kinase inhibition in non-small-cell lung cancer N Engl J Med.363:1693– 1703 33 Cui JJ, Tran-Dubé M, Shen H, et al (2011) Structure based drug design of crizotinib (PF-02341066), a potent and selective dual inhibitor of mesenchymal-epithelial transition factor (c-MET) kinase and anaplastic lymphoma kinase (ALK) J Med Chem.54:6342–6363 34 Camidge DR, Bang YJ, Kwak EL, et al (2011) Progression-free survival (PFS) from a phase study of crizotinib (PF-02341066) in patients with ALK-positive non-small cell lung cancer (NSCLC) J Clin Oncol.29(suppl):65s abstr 2501 35 Hanna N, Shepherd FA, Fossella FV, et al (2004) Randomized phase III trial of pemetrexed versus docetaxel in patients with non-small-cell lung cancer previously treated with chemotherapy.J Clin Oncol 22:1589– 1597 36 Shepherd FA, Rodrigues Pereira J, Ciuleanu T, et al (2005) Erlotinib in previously treated non-small-cell lung cancer N Engl J Med 353:123– 132 37 Kim D-W, Ahn M-J, Shi Y, et al (2012) Results of a global phase II study with crizotinib in advanced ALK-positive non-small cell lung cancer J Clin Oncol 30(suppl):488s abstr 7533 38 Lindeman NI, Cagle PT, Beasley MB, et al (2013) Molecular testing guideline for selection of lung cancer patients for EGFR and ALK tyrosine kinase inhibitors: guideline from the College of American Pathologists, International Association for the Study of Lung Cancer, and Association for Molecular Pathology J Mol Diagn 15:415–53 39 Lira ME, Kim TM, Huang D, et al (2013) Multiplexed gene expression and fusion transcript analysis to detect ALK fusions in lung cancer J Mol Diagn 15:51–61 40 http://www.abbott.com/news-media/press-releases/2011-aug26.htm 41 Wu YC, Chang IC, Wang CL, et al (2013) Comparison of IHC, FISH and RT-PCR methods for detection of ALK rearrangements in 312 nonsmall cell lung cancer patients in Taiwan PLoS One 2013;8:e70839 42 Li Y, Pan Y, Wang R, Sun Y, et al (2013) ALK-rearranged lung cancer in Chinese: a comprehensive assessment of clinicopathology, IHC, FISH and RT-PCR PLoS One 8:e69016 43 Lamant L, Meggetto F, al Saati T, et al (1996) High incidence of the t(2;5)(p23;q35) translocation in anaplastic large cell lymphoma and its lack of detection in Hodgkin's disease Comparison of cytogenetic analysis, reverse transcriptase-polymerase chain reaction, and P-80 immunostaining Blood 87:284–91 44 Pulford K, Lamant L, Morris SW, et al (1997) Detection of anaplastic lymphoma kinase (ALK) and nucleolar protein nucleophosmin (NPM)ALK proteins in normal and neoplastic cells with the monoclonal antibody ALK1 Blood 89:1394–04 45 Mino-Kenudson M, Chirieac LR, Law K, et al (2010) A novel, highly sensitive antibody allows for the routine detection of ALK-rearranged lung adenocarcinomas by standard immunohistochemistry Clin Cancer Res 16:1561–71 46 Thunnissen E, Bubendorf L, Dietel M, et al (2012) EML4-ALK testing in non-small cell carcinomas of the lung: a review with recommendations.Virchows Arch 461:245–57 47 Robertson FM, Petricoin Iii EF, Van Laere SJ, et al (2013) Presence of anaplastic lymphoma kinase in inflammatory breast cancer.Springerplus.2:497 48 Sukov WR, Hodge JC, Lohse CM, et al (2012) ALK alterations in adult renal cell carcinoma: frequency, clinicopathologic features and outcomein a large series of consecutively treated patients Mod Pathol.25:1516–25 49 Thunnissen E, Bubendorf L, Dietel M, et al (2012) EML4-ALK testing in non-small cell carcinomas of the lung: a review with recommendations Virchows Arch 461:245–57 50 Paik JH, Choe G, Kim H, Choe JY, et al (2011) Screening of anaplastic lymphoma kinase rearrangement by immunohistochemistry in non-small cell lung cancer: correlation with fluorescence in situ hybridization J Thorac Oncol 6:466–72 51 Zhang YG, Jin ML, Li L, et al (2013) Evaluation of ALK rearrangement in Chinese non-small cell lung cancer using FISH, immunohistochemistry, and real-time quantitative RT- PCR on paraffin-embedded tissues PLoS One 2013;8:e64821 52 Wang R, Pan Y, Li C, Hu H, et al (2012) The use of quantitative realtime reverse transcriptase PCR for 5' and 3' portions of ALK transcripts to detect ALK rearrangements in lung cancers Clin Cancer Res.18:4725–32 53 Shaw AT, Yeap BY, Mino-Kenudson M, et al (2009) Clinical features and outcome of patients with non-small-cell lung cancer who harbor EML4ALK J Clin Oncol 27:4247–53 54 Geiss GK, Bumgarner RE, Birditt B, et al (2008) Direct multiplexed measurement of gene expression with color-coded probe pairs Nat Biotechnol 26:317–25 55 Pulford K, Lamant L, Espinos E, et al (2004) The emerging normal and disease-related roles of anaplastic lymphoma kinase Cell Mol Life Sci 61:2939–53 56 Ren H, Tan ZP, Zhu X, et al (2012) Identification of anaplastic lymphoma kinase as a potential therapeutic target in ovarian cancer Cancer Res 72:3312–23 57 Peled N, Palmer G, Hirsch FR, et al (2012) Next-generation sequencing identifies and immunohistochemistry confirms a novel crizotinibsensitive ALK rearrangement in a patient with metastatic non-small-cell lung cancer J Thorac Oncol 7:e14–6 58 Lin E, Li L, Guan Y, Soriano R, et al (2009) Exon array profiling detects EML4-ALK fusion in breast, colorectal, and non-small cell lung cancers Mol Cancer Res 7:1466–76 59 Rodney E Shackelford, Moiz Vora,Kim Mayhall, and James Cotelingam (2014) ALK-rearrangements and testing methods in non-small cell lung cancer: a review Genes Cancer 5(1-2): 1–14 60 Eunhee S Yi, MD, Jennifer M Boland, MD et al Correlation of IHC and FISH for ALK Gene Rearrangements in Non-small Cell Lung Carcinoma in a Routine Practice 61 TravisW.D., Brambilla E., Burke A.P., at el (2014), WHO classification of tumours of the lung, pleura, thymus, and heart, fourth edition,WHO press, Lion 62 Dimitra Repana and James Spicer (2017) Epidemiology of Lung Cancer, In Springer International Publishing Switzerland 2017 M Loda et al (eds.), Pathology and Epidemiology of Cancer, DOI 10.1007/9783-319-35153-7_19; 347- 416 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án:………………………… Mã Phiếu:………………………… Họ tên:……………………………1.1.Tuổi… 1.2 Giới: (1)Nam (2)Nữ 1.3 Địa chỉ: (1)Nông thôn (2) Thành thị (3) Miền núi (4) Khác………… 1.4 Ngày vào viện:………………… ………………… Chẩn đốn mơ bệnh học phân loại ung thư biểu mơ tuyến: Độ mô học: Giai đoạn bệnh: Chẩn đốn HMMD (nếu có): - CK7: (1) Dương tính (+/++/+++), (2) Âm tính - TTF1: (1) Dương tính (+/++/+++), (2) Âm tính - Napsin A: (1) Dương tính (+/++/+++), (2) Âm tính - Các dấu ấn khác (nếu cần): Kết bộc lộ ALK: Dương tính/ Âm tính % tế bào u bộc lộ (TPS): 6.Mã bệnh phẩm:………………………………………………… Ghi chú:………………………………………………………………… ... mô bệnh học bộc lộ dấu ấn ALK bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi bệnh viện K? ?? nhằm mục tiêu: Nhận xét đặc điểm vi thể típ ung thư biểu mô tuyến phổi bệnh viện K Xác định tỷ lệ bộc lộ dấu ấn ALK. .. ALK bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi đối chiếu với số đặc điểm bệnh học bệnh 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Vai trò gen alk ung thư phổi tình hình nghiên cứu 1.1.1.Vai trò gen ALK ung thư. .. Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu mơ bệnh học UTP, nhiều nghiên cứu đột biến gen EGFR cịn nghiên cứu đột biến ALK ung thư tuyến phổi Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm mô

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. PCR sao chép ngược (RT-PRC)

  • b. Khuếch đại nhanh 5'- của cDNA đầu cuối (RACE)

  • a. Giải trình tự thế hệ tiếp theo

  • b. Xắp xếp dãy Exon cho các cấu trúc EML4-ALK

  • - Bệnh nhân được chẩn đoán ung thư tuyến phổi nguyên phát (được khẳng định trên mô bệnh học, một số trường hợp không rõ sẽ được nhuộm HMMD với dấu ấn CK7, TTF1, NapsinA để xác định chắc chắn là UTBMT của phổi)

  • - Bệnh nhân đã có kết quả xét nghiệm đột biến gen EGFR là âm tính

  • - Bệnh phẩm được cố định đúng và đủ thời gian trong dung dịch formalin trung tính theo quy trình của Trung tâm Giải phẫu bệnh- Bệnh viện K.

  • - Bệnh phẩm còn đủ để cắt nhuộm HE, PAS (nếu cần) và nhuộm HMMD

  • - Bệnh phẩm có kết quả nhuộm HMMD dấu ấn ALK

  • 20. Alice T. Shaw and Jeffrey A. Engelman (2013). ALK  in Lung Cancer: Past, Present, and Future. J Clin Oncol. 10; 31(8): 1105–1111.

  • 21. Morris SW, Kirstein MN, Valentine MB, et al (1994). Fusion of a kinase gene, ALK, to a nucleolar protein gene, NPM, in non-Hodgkin's lymphoma. Science. 263:1281–1284.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan