SỰ bộc lộ dấu ấn p16 TRONG UNG THƯ BIỂU mô vú xâm NHẬP tại BỆNH VIỆN k

109 109 0
SỰ bộc lộ dấu ấn p16 TRONG UNG THƯ BIỂU mô vú xâm NHẬP tại BỆNH VIỆN k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN ĐÌNH THẠCH sù BéC Lộ DấU ấN P16 TRONG UNG THƯ BIểU MÔ Vú XÂM NHậP TạI BệNH VIệN K Chuyờn ngnh : Khoa học y sinh Mã số : 8720101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ MỸ HẠNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Chủ nhiệm thầy cô, cán Bộ môn Giải phẫu bệnh dạy dỗ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn bác sĩ, kĩ thuật viên Trung tâm Giải phẫu bệnh - Sinh học phân tử cán bộ, nhân viên phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện K3 nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thị Mỹ Hạnh, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng thơng qua đề cương, đóng góp ý kiến quí báu hữu ích cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Công Trung, thầy Trần Ngọc Minh, anh Nguyễn Cảnh Hiệp, anh Lương Viết Hưng cho cho gợi ý, lời khun q báu để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Bác sĩ nội trú Giải phẫu bệnh khóa 41, anh chị em nội trú, cao học chuyên khoa định hướng bên q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn đến bố mẹ vợ tôi, người thầm lặng ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2018 Tác giả Luận văn Nguyễn Đình Thạch LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Đình Thạch, học viên Bác sĩ nội trú khóa 41, chuyên ngành Khoa học y sinh, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Bùi Thị Mỹ Hạnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Đình Thạch DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AJCC American Joint Committee on Cancer (Ủy ban Liên kết chống Ung thư cs ĐMH EGFR Mỹ) Cộng Độ mô học Epidermal growth factor receptor ER FISH (Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì) Estrogen receptor Fluorescence in situ hybridization HE HMMD NPI (Lai chỗ gắn huỳnh quang) Hematoxylin and eosin Hóa mơ miễn dịch Nottingham prognostic index NST (Chỉ số tiên lượng Nottingham) No special type PR UTV UTVBMVXN (Thể không đặc biệt) Progesterone receptor Ung thư vú Ung thư biểu mô tuyến vú xâm WHO nhập World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ẢNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú (UTV) loại ung thư thường gặp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ung thư nữ giới Việt Nam toàn giới Năm 2012, theo GLOBOCAN toàn giới có khoảng 1.677.000 trường hợp UTV mắc 522.000 trường hợp tử vong UTV [1] Năm 2017, Mỹ theo ước tính khoảng 252.710 trường hợp chẩn đốn ung thư biểu mơ vú xâm nhập (UTBMVXN) với 63.410 trường hợp UTV chỗ [2] Dù quốc gia phát triển Mỹ tỷ lệ mắc UTV cao đặc biệt UTBMVXN Tại Việt Nam UTV bệnh có tỷ lệ mắc cao loại ung thư nữ giới, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi năm 2010 ước tính 28,1/100.000 phụ nữ [3] Từ số thống kê thấy gánh nặng to lớn UTV với toàn xã hội Gần đây, vấn đề tiên lượng bệnh nhân UTV ngày quan tâm nghiên cứu nhiều nhằm giúp nhà lâm sàng giải phẫu bệnh có nhiều phương tiện để tiên lượng xác bệnh nhân UTV Các yếu tố kích thước u, độ mơ học (ĐMH), tình trạng di hạch yếu tố kinh điển để tiên lượng UTV Nhờ phát triển nhiều kỹ thuật đặc biệt hóa mơ miễn dịch (HMMD) áp dụng rộng rãi, dấu ấn HMMD ER, PR, HER-2, Ki-67 ứng dụng việc phân loại điều trị UTV hiệu Bên cạnh đó, số dấu ấn miễn dịch nghiên cứu nhằm phát chất khối u, ứng 10 Schmieder M., Wolf S., Danner B., et al (2008) p16 expression differentiates high-risk gastrointestinal stromal tumor and predicts poor outcome Neoplasia, 10(10), 1154-1162 11 Karray-Chouayekh S., Baccouche S., Khabir A., et al (2011) Prognostic significance of p16INK4a/p53 in Tunisian patients with breast carcinoma Acta histochemica, 113(5), 508-513 12 K Hindle W., Mokbel (1999), Primary Care in Obstetrics and Gynecology: A Handbook for Clinicians, Springer-Verlag New York, 34 13 Fitzmaurice C., Dicker D., Pain A, et al (2015) The Global Burden of Cancer 2013 JAMA oncology 1(4), 505-527 14 Lakhani S.R., Ellis I.O., Schnitt, S.J., et al (2012) WHO Classification of Tumours of the Breast, International Agency for Research on Cancer 15 Coleman M P., Quaresma M., Berrino F., et al (2008) Cancer survival in five continents: a worldwide population-based study Lancet Oncol, 9(8), 730-756 16 Nguyễn Bá Đức (2010) Báo cáo sơ kết thực dự án quốc gia phòng chống ung thư giai đoạn 2008 - 2010 Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, 21 - 27 17 Brandt J., Garne J.P., Tengrup I., et al (2015) Age at diagnosis in relation to survival following breast cancer: a cohort study World Journal of Surgical Oncology, 13(1), 33 18 Nguyễn Văn Chủ (2016), Nghiên cứu áp dụng phân loại phân tử ung thư biểu mô tuyến vú phương pháp hóa mơ miễn dịch, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Tờ Tạ Văn (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mơ miễn miễn dịch giá trị tiên lượng chúng ung thư biểu mô tuyến vú, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Phùng Thị Huyền (2016), Đánh giá kết hóa trị bổ trợ kết hợp Trastuzulab bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II, III, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 21 Zheng Y., Chen Q., Liang Z., et al (2015) Prognostic value of metastatic axillary lymph node ratio in node-positive breast cancer treated by breast conserving surgery" Journal of the Chinese Medical Association, 37(1), 41-6 22 Albertini J.J., Lyman G.H., Cox C., et al (1996) Lymphatic mapping and sentinel node biopsy in the patient with breast cancer Jama, 276(22), 1818-1822 23 Williams P.A., Suggs J., Mangana S.H., et al (2014) Axillary lymph node treatment in breast cancer: an update J Miss State Med Assoc, 55(5), 145-147 24 Kroman N., Wohlfahrt J., Mouridsen HT., et al (2013) Influence of tumor location on breast cancer prognosis Int J Cancer 105(4), 542-545 25 Masarwah A., Auvinen P., Sudah M., et al (2016) Prognostic contribution of mammographic breast density and HER2 overexpression to the Nottingham Prognostic Index in patients with invasive breast cancer BMC Cancer, 16(1), 833 26 Gilchrist K.W., Gray R., Fowble B., et al (1993) Tumor necrosis is a prognostic predictor for early recurrence and death in lymph nodepositive breast cancer: a 10-year follow-up study of 728 Eastern Cooperative Oncology Group patients Journal of clinical oncology, 11(10), 1929-1935 27 Bhargava R., Esposito N.N., Dabbs D.J., et al (2010), Immunohistology of the Breast Diagnostic Immunohistochemistry: Theranostic and genomic applications, Saunders, University of Pittsburgh 28 Zaha D.C., Lazar E., Lazureanu C., et al (2010) Clinicopathologic features and five years survival analysis in molecular subtypes of breast cancer" Rom J Morphol Embryol, 51(1), 85-89 29 Nielsen, T.O., Hsu F.D., Jensen K., et al (2004) Immunohistochemical and clinical characterization of the basal-like subtype of invasive breast carcinoma Clin Cancer Res 10, 5367-5374 30 Carey L.A., Perou C.M., Livasy C.A., et al (2006) Race, breast cancer subtypes, and survival in the Carolina Breast Cancer Study JAMA, 295(21), 2492-2502 31 Hsiao Y.H., Chou M.C., Fowler C., et al (2010) Breast cancer heterogeneity: mechanism, proof, and implications Journal of cancer, 1,613." 32 Cheang M.C., Chia S K., Voduc D., et al (2009) Ki67 index, HER2 status, and prognosis of patients with luminal B breast cancer J Natl Cancer Inst, 101(10), 736-750 33 Goldhirsch A (2013) Personalized adjuvant therapies: lessons from the past: the opening address by the St Gallen 2013 award recipient The breast 22(2), 3-7 34 Collado M., Blasco M.A., Serrano M., et al (2007) Cellular senescence in cancer and aging, Cell 130(2), 223-233 35 Kim W.Y., Sharpless N.E (2006) The regulation of INK4/ARF in cancer and aging, Cell 127(2), 265-275 36 Peurala E., Koivunen P., Haapasaari K.M., et al (2013) The prognostic significance and value of cyclin D1, CDK4 and p16 in human breast cancer Breast Cancer Res, 15(1), R5 37 Romagosa C., Simonetti S., Lopez-Vicente L., et al (2011) p16Ink4a overexpression in cancer: a tumor suppressor gene associated with senescence and high-grade tumors Oncogene, 30(18), 2087-2097 38 Jung A., Schrauder M., Oswald U., et al (2001) The invasion front of human colorectal adenocarcinomas shows co-localization of nuclear beta-catenin, cyclin D1, and p16INK4A and is a region of low proliferation Am J Pathol, 159(5), 161-327 39 Fahraeus R., Lane D.P (1999) The p16(INK4a) tumour suppressor protein inhibits alphavbeta3 integrin-mediated cell spreading on vitronectin by blocking PKC-dependent localization of alphavbeta3 to focal contacts, Embo journal 18(8), 2106-2118 40 Harada H., Nakagawa K., Iwata S., et al (1999) Restoration of wild-type p16 down-regulates vascular endothelial growth factor expression and inhibits angiogenesis in human gliomas, Cancer Res 59(15), 3783-2789 41 Bergeron C., Ronco G., Reuschenbach M., et al (2015) The clinical impact of using p16(INK4a) immunochemistry in cervical histopathology and cytology: an update of recent developments Int J Cancer, 136(12), 2741-2751 42 Wright J.D (2015) Cervical intraepithelial neoplasia: Terminology, incidence, pathogenesis, and prevention Obstet Gynecol, 120(6), 1465-1471 43 Darraghn T.M., Colgan T.J (2012) The Lower Anogenital Squamous Terminology Standardization Project for HPV-Associated Lesions: Background and Consensus Recommendations From the College of American Pathologistsand the American Society for Colposcopy and Cervical Pathology Journal of Lower Genital Tract Disease, 16(13), 205-242 44 Vũ Hồng Thăng (1999), So sánh đặc điểm lâm sàng với tổn thương giải phẫu bệnh, mức độ di hạch nách giai đoạn I, II, III, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Jang Nu Ri, Choi Joon Hyuk, Gu Mi Jin, et al (2017) Expression of p16 predicts poor outcome for patients with gastrointestinal stromal tumors" International journal of clinical and experimental pathology 10(6), 6912-6917 46 Karpathiou G., Monaya A., Forest F., Forest F, et al (2016) p16 and p53 expression status in head and neck squamous cell carcinoma: a correlation with histological, histoprognostic and clinical parameters, Pathology 48(4), 341-348 47 Wang C.W., Wu T.I., Yu C.T., et al (2009) Usefulness of p16 for differentiating primary pulmonary squamous cell carcinoma from cervical squamous cell carcinoma metastatic to the lung" Am J Clin Pathol 131(5), 715-722 48 Marinas M.C., Mogos D.G., Simionescu C.E., et al (2012) The study of p53 and p16 immunoexpression in serous borderline and malignant ovarian tumors" Rom J Morphol Embryol 53(4), 1021-1025 49 Sallum L.F., Andrade L., Ramalho S., et al (2018) WT1, p53 and p16 expression in the diagnosis of low- and high-grade serous ovarian carcinomas and their relation to prognosis Oncotarget 9(22), 15818-15827 50 Das D., Sengupta M., Basu K., et al (2018) Role of p16/Ki-67 Dual Immunostaining in Detection of Cervical Cancer Precursors J Cytol 35(3), 153-158 51 Bodner-Adler B., Bodner K., Czerwenka K., et al (2005) Expression of p16 protein in patients with uterine smooth muscle tumors: an immunohistochemical analysis Gynecol Oncol 96(1), 62-66 52 Feng W., Han Z., Zhu R., et al (2015) Association of p16 gene methylation with prostate cancer risk: a meta-analysis J buon, 20(4), 1074-1780 53 Chen H., Li Y., Long Y., et al (2017) Increased p16 and p53 protein expression predicts poor prognosis in mucosal melanoma Oncotarget 8(32), 53226-53233 54 Shan M., Zhang X., Liu X., et al (2013) p16 and p53 play distinct roles in different subtypes of breast cancer PLoS One 8(10), e76408 55 Emad A R., Jorge S, Frederick B., et al (2010) Breast cancer prognostic classification in the molecular era: the role of histological grade Breast Cancer Res.12(4), 207-209 56 Hui R., Macmillan R., Kenny F.S., et al (2000) INK4a Gene Expression and Methylation in Primary Breast Cancer: Overexpression of p16 INK4a Messenger RNA Is a Marker of Poor Prognosis Clinical Cancer Research 6(7), 2777-2787 57 Crawford Y.G., Gauthier M.L., Joubel A., et al (2004) Histologically normal human mammary epithelia with silenced p16(INK4a) overexpress COX-2, promoting a premalignant program Cancer Cell 5(3), 263-273 58 Arima Y., Hayashi N., Hayashi H., et al (2012) Loss of p16 expression is associated with the stem cell characteristics of surface markers and therapeutic resistance in estrogen receptor‐negative breast cancer International journal of cancer 130(11), 2568-2579 59 Radisky D., Santisteban M., Berman H., et al (2011) P16(INK4a) expression and breast cancer risk in women with atypical hyperplasia Cancer prevention research 4(12), 1953-1960 60 Lee J., Ko E., Cho J., et al (2012) Methylation and Immunoexpression of p16(INK4a) Tumor Suppressor Gene in Primary Breast Cancer Tissue and Their Quantitative p16(INK4a) Hypermethylation in Plasma by Real-Time PCR Korean Journal of Pathology 46(6), 554-561 61 Lebok P., Roming M., Kluth M., et al (2016) p16 overexpression and 9p21 deletion are linked to unfavorable tumor phenotype in breast cancer Oncotarget 7(49), 81322-81331 62 Perez A.A., Balabram D., Rocha R M., et al (2015) Co-Expression of p16, Ki67 and COX-2 Is Associated with Basal Phenotype in HighGrade Ductal Carcinoma In Situ of the Breast J Histochem Cytochem 63(6), 408-416 63 Chen T., Zhang N., Moran M S., et al (2018) Borderline ER-Positive Primary Breast Cancer Gains No Significant Survival Benefit From Endocrine Therapy: A Systematic Review and Meta-Analysis Clin Breast Cancer 18(1), 1-8 64 Scholzen T., Gerdes J (2000) The Ki-67 protein: from the known and the unknown" J Cell Physiol 182(3), 311-322 65 Bruno S., Darzynkiewicz Z (1992) Cell cycle dependent expression and stability of the nuclear protein detected by Ki-67 antibody in HL-60 cells Cell Prolif 25(1), 31-40 66 Inwald E.C., Klinkhammer-Schalke M., Hofstädter F., et al (2013) Ki67 is a prognostic parameter in breast cancer patients: results of a large population-based cohort of a cancer registry Breast Cancer Research and Treatment 139(2), 539-552 67 Rabban J.T., Koerner F.C., Lerwill M.F., et al (2006) Solid papillary ductal carcinoma in situ versus usual ductal hyperplasia in the breast: a potentially difficult distinction resolved by cytokeratin 5/6 Hum Pathol 37(7), 787-793 68 Bustreo Sara, Osella-Abate Simona, Cassoni Paola, et al (2016) Optimal Ki67 cut-off for luminal breast cancer prognostic evaluation: a large case series study with a long-term follow-up Breast Cancer Research and Treatment 157, 363-371 69 Ellis I.O., Sastre-Garau X., Bussolati G., et al (2003) Invasive Breast Cancer: Recognition of Molecular Subtypes IARC Press 6(4), 258-264 70 Rakha E.A., Putti T.C., Abd El-Rehim D.M., et al (2006), Morphological and immunophenotypic analysis of breast carcinomas with basal and myoepithelial differentiation J Pathol 208(4), 495-506 71 Louwman M.W., Vriezen M., van Beek M.W., et al (2007) Uncommon breast tumors in perspective: incidence, treatment and survival in the Netherlands Int J Cancer 121(1), 127-135 72 Schwartz A.M., Henson D.E., Chen D., et al (2014) Histologic grade remains a prognostic factor for breast cancer regardless of the number of positive lymph nodes and tumor size: a study of 161 708 cases of breast cancer from the SEER Program Arch Pathol Lab Med 138(8), 1048-1052 73 Jatoi I., Hilsenbeck S.G., Clark G.M., et al (1999) Significance of axillary lymph node metastasis in primary breast cancer J Clin Oncol 17(8), 2334-2340 74 Tang C., Wang P., Li X., et al (2017) Lymph node status have a prognostic impact in breast cancer patients with distant metastasis" PLoS One 12(8), 182-183 75 Wong H., Lau S., Yau T., et al (2010) Presence of an in situ component is associated with reduced biological aggressiveness of size-matched invasive breast cancer Br J Cancer 102(9), 1391-1396 76 Wu S.G., Zhang W.W., Sun J.Y., et al (2018) Prognostic value of ductal carcinoma in situ component in invasive ductal carcinoma of the breast: a Surveillance, Epidemiology, and End Results database analysis Cancer Manag Res 10, 527-534 77 Engstrøm M.J., Opdahl S., Hagen A.I., et al (2013) "Molecular subtypes, histopathological grade and survival in a historic cohort of breast cancer patients" Breast Cancer Research and Treatment 140(3), 463-473 78 Blows F.M., Driver K.E., Schmidt M.K., et al (2010) Subtyping of breast cancer by immunohistochemistry to investigate a relationship between subtype and short and long term survival: a collaborative analysis of data for 10,159 cases from 12 studies PLoS Med 7(5), 100-279 79 Kneubil M.C., Brollo J., Botteri E., et al (2013) Breast cancer subtype approximations and loco-regional recurrence after immediate breast reconstruction.Eur J Surg Oncol 39(3), 260-265 80 Harbeck N., Thomssen C Gnant M., et al (2013) St Gallen 2013: brief preliminary summary of the consensus discussion Breast Care 8(2), 102-109 81 Carey L.A., Perou C.M., Livasy C.A., et al (2006) Race, breast cancer subtypes, and survival in the Carolina Breast Cancer Study Jama 295(21), 492-502 82 Tô Anh Dũng (1996), Đặc điểm lâm sàng ung thư biểu mô tuyến vú đánh giá số yếu tố tiên lượng 615 bệnh nhân bệnh viện K (1987-1990), Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 83 Spitale A., Mazzola P., Soldini D., et al (2009) Breast cancer classification according to immunohistochemical markers: clinicopathologic features and short-term survival analysis in a population-based study from the South of Switzerland Ann Oncol 20(4), 628-635 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số giải phẫu bệnh:………………………………Số bệnh án:……… Họ tên:…………………………………Tuổi:………… I Một số đặc điểm chung 1.1 Vị trí u: Bên phải □ Bên trái □ 1.2 Kích thước u : cm ≤2 cm □ - 5cm □ >5cm □ 1.3 Giai đoạn bệnh: I □ II □ III □ IV □ II Đặc điểm giải phẫu bệnh 2.1 Số lượng hạch nách: hạch □ - hạch □ > hạch □ 2.2 Phân loại mô bệnh học 2.3 Độ mô học Độ I □ Độ II □ Độ III □ 2.4 NPI: < 2,4 □ 2,4- 3,4 □ 3,4-5,4 □ >5,4 □ 2.5 Xâm nhập mạch Có □ Khơng □ 2.6 Hoại tử Có □ Khơng □ III Hố mơ miễn dịch 3.1 ER Âm tính □ Dương tính □ 3.2 PR Âm tính □ Dương tính □ 3.3 HER-2 □ 1+ □ 2+ □ 3+ □ 3.4 Tỷ lệ Ki-67: % < 20% □ ≥ 20% □ 3.5 Sự bộc lộ p16:… % Âm tính □ Dương tính độ I □ độ II □ độ III □ 3.6 EGFR Âm tính □ Dương tính □ 3.7 CK 5/6 Âm tính □ Dương tính □ 3.8 Phân loại phân tử Lòng ống A □ Lòng ống B HER (-) □ Lòng ống B HER (+) □ HER-2 □ Dạng đáy □ Không xếp loại □ PHỤ LỤC I Phụ lục 1: Phân loại giai đoạn UTV nguyên phát năm 2012 AJCC T Khối u nguyên phát TX U ngun phát khơng đánh giá T0 Khơng có chứng khối u nguyên phát Tis Ung thư biểu mô chỗ Tis (DCIS) Ung thư biểu mô ống chỗ Tis (LCIS) Ung thư biểu mô tiểu thùy chỗ Tis Bệnh Paget núm vú không liên quan đến (Paget's) ung thư xâm lấn và/ ung thư biểu mô T1 T1mi T1a chỗ nhu mơ vú phía U có đường kính lớn ≤ 20 mm U có đường kính lớn ≤ mm U có đường kính lớn > mm ≤ T1b mm U có đường kính lớn > mm ≤ 10 T1c mm U có đường kính lớn > 10 mm ≤ 20 T2 mm U có đường kính lớn > 20 mm ≤ 50 T3 T4 mm U có đường kính lớn > 50 mm U với kích thước có xâm lấn trực tiếp T4a thành ngực và/hoặc da (viêm nốt da) Xâm lấn tới thành ngực, khơng bao gồm T4b dính/ xâm lấn ngực Loét và/ nốt vệ tinh bên và/ phù nề (bao gồm da cam) da, mà không đủ tiêu chuẩn viêm T4c Cả T4a T4b T4d Ung thư biểu mô thể viêm N: Hạch vùng Hạch vùng đánh giá giải phẫu bệnh pN Hạch vùng không đánh giá (ví dụ pN0 pN0(i-) lấy bỏ trước đó, khơng gửi giải phẫu bệnh) Khơng có di hạch vùng Khơng có di hạch vùng giải phẫu bệnh, pN0(i+) pN0(mol-) hố mơ miễn dịch âm tính Hạch vùng không lớn 0,2mm Không di hạch vùng giải phẫu bệnh, pN0(mol+) kết phân tử âm tính Kết phân tử dương tính, khơng có hạch vùng di xác định giải phẫu pN1 bệnh IHC Vi di căn, di - hạch nách có di hạch vú xác định sinh thiết hạch cửa không sờ thấy lâm pN1mi sàng Vi di (lớn 0,2 mm và/hoặc 200 tế pN1a bào, không lớn 0,2mm) Di - hạch nách, hạch lớn pN1b 2mm Di hạch vú vi thể đại thể xác định qua sinh thiết hạch cửa không pN1c sờ thấy lâm sàng Di - hạch nách hạch vú vi thể đại thể xác định qua sinh thiết hạch pN2 cửa không sờ thấy lâm sàng Di - hạch nách; hạch vú pN2a lâm sàng khơng có di hạch nách Di - hạch nách (ít hạch lớn pN2b 2,0mm) Di hạch vú lâm sàng khơng có pN3 hạch nách di Di lớn 10 hạch nách; hạch hạ đòn (nhóm III); di hạch vú bên lâm sàng với di hay nhiều hạch nách nhóm I, II; di nhiều hạch nách hạch vú di vi thể đại thể qua sinh thiết hạch cửa không sờ thấy lâm sàng, di pN3a hạch thượng đòn bên Di ≥ 10 hạch nách (ít hạch lớn 2,0mm); di tới hạch hạ đòn (hạch pN3b nách nhóm III) Di hạch vú bên lâm sàng với hay nhiều hạch nách dương tính; di > hạch nách hạch vú vi thể đại thể xác định sinh thiết hạch cửa không sờ thấy lâm sàng Di hạch thượng đòn bên pN3c M: Di xa M0 Khơng có di xa lâm sàng chẩn cM0(i+) đốn hình ảnh Khơng có chứng di xa lâm sàng chẩn đốn hình ảnh, lắng đọng tế bào u tuần hoàn phát mức phân tử soi hiển vi Hoặc tổn thương hạch xa không 0,2 mm bệnh nhân có M1 khơng có triệu chứng di Di phát lâm sàng chẩn đốn hình ảnh và/ mô bệnh lớn 0,2 mm Phân loại giai đoạn Giai đoạn IA IB IIA IIB IIIA IIIB IIIC IV T Tis T1 T0 T1 T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 T3 T4 T4 T4 Bất T Bất T N N0 N0 N1mi N1mi N1 N1 N1 N0 N2 N2 N2 N1 N2 N0 N1 N2 N3 Bất N M M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M1 ... cứu vấn đề Vì tơi thực đề tài Sự bộc lộ dấu ấn p16 ung thư biểu mô vú xâm nhập Bệnh viện K với hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô vú xâm nhập Bệnh viện K 12... thùy Ung thư biểu mô tiểu thùy hỗn hợp     Ung thư biểu mô thể ống nhỏ Ung thư biểu mô thể mắt sàng Ung thư biểu mô nhầy Ung thư biểu mô với đặc điểm tuỷ Ung thư biểu mô thể tủy Ung thư biểu. .. màng đệm Ung thư biểu mô với đặc điểm melanin  Ung thư biểu mô tiểu thuỳ xâm nhập Ung thư biểu mô tiểu thùy đặc Ung thư biểu mô tiểu thùy nang Ung thư biểu mô tiểu thùy đa hình Ung thư biểu mơ ống

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC

      • 1.1.1. Giải phẫu tuyến vú

      • 1.1.2. Mô học tuyến vú

      • 1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM UTV

        • 1.2.1. Dịch tễ UTV

        • 1.2.2. Tuổi bệnh nhân

        • 1.2.3. Vị trí khối u

        • 1.2.4. Phân loại mô học

        • 1.2.5. Giai đoạn của UTV

        • 1.2.6. Hạch vùng

        • 1.2.7. Độ mô học

        • 1.2.8. Chỉ số tiên lượng Nottinghan (NPI)

        • 1.2.9. Xâm nhập mạch máu và bạch huyết

        • 1.2.10. Hoại tử u

        • 1.3. VAI TRÒ CỦA CÁC DẤU ẤN HMMD TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG UTBMVXN

          • 1.3.1. Vai trò của HMMD và phân loại phân tử UTV

          • 1.3.2. p16 và vai trò trong ung thư

          • 1.3.3. Thụ thể estrogen và progesteron

          • 1.3.4. HER-2

          • 1.3.5. Ki-67

          • 1.3.6. EGFR

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan