1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA MÔ U VÀ VI MÔI TRƯỜNG U TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ ĐẠI TRỰC TRÀNG

52 180 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HÀ NỘI - 2019

  • HÀ NỘI - 2019

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN MINH KHUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA MÔ U VÀ VI MÔI TRƯỜNG U TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ ĐẠI TRỰC TRÀNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN MINH KHUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA MÔ U VÀ VI MÔI TRƯỜNG U TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ ĐẠI TRỰC TRÀNG Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : 62720105 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI THỊ MỸ HẠNH HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC American Joint Committee on Cancer (Hiệp hội ung thư Mỹ) ITBCC International Tumor Budding Consensus Conference KM grade Klintrup-Makinen grade MSI Microsatellite instability (Bất ổn vi vệ tinh) TBD Tumor budding (Nảy chồi u) TCYTTG Tổ chức Y tế giới TNM Tumor - Node - Metastatis (U nguyên phát - Hạch - Di căn) TSP Tumor stroma percentage (Phần trăm mô đệm u) UTBM Ung thư biểu mô UTĐTT Ung thư đại trực tràng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư đại trực tràng 1.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh 1.2.2 Yếu tố nguy 1.3 Cơ chế phân tử ung thư đại trực tràng 1.3.1 Sự ổn định nhiễm sắc thể 1.4 Mô bệnh học ung thư đại trực tràng 1.4.1 Đại thể .8 1.4.2 Vi thể .9 1.4.3 Phân loại độ mô học 14 1.4.4 Phân loại giai đoạn u .16 1.4.5 Xâm nhập mạch, thần kinh 18 1.4.6 Hình ảnh nảy chồi u 18 1.4.7 Vi môi trường u .20 1.5 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 24 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2.3 Cỡ mẫu 28 2.3 Các biến số số nghiên cứu 28 2.3.1 Đặc điểm mô bệnh học mô u 28 2.3.2 Đặc điểm vi môi trường u .31 2.3.3 Xác định mối liên quan yếu tố bệnh học 32 2.4 Quy trình nghiên cứu 32 2.5 Xử lý số liệu 34 2.6 Hạn chế sai số nghiên cứu 34 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .34 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Sự phân bố típ mô bệnh học 35 3.3 Đặc điểm phân độ mô học 35 3.4 Đặc điểm tình trạng xâm lấn di hạch 35 3.5 Tình trạng xâm nhập mạch 35 3.6 Tình trạng xâm nhập thần kinh 35 3.7 Tỷ lệ nảy chồi u 35 3.8 Phần trăm mô đệm u 35 3.9 Mức độ xâm nhập viêm u 35 3.10 Mối liên quan nảy chồi u, phần trăm mô đệm u mức độ xâm nhập viêm với yếu tố vị trí u, típ mơ học, độ mơ học, tình trạng xâm lấn, di hạch, xâm nhập mạch xâm nhập thần kinh 35 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mô bệnh học UTBM đại trực tràng theo TCYTTG 2010 10 Bảng 1.2 Phân độ mô học ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng 15 Bảng 1.3 Phân độ TNM ung thư đại trực tràng 16 Bảng 1.4 Phân loại giai đoạn ung thư đại trực tràng 17 Bảng 2.1 Phân loại mô bệnh học UTBM đại trực tràng theo WHO 2010 29 Bảng 2.2 Phân độ mô học ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới, bệnh có xu hướng ngày gia tăng Dựa tình hình ung thư tồn cầu năm 2018 (GLOBOCAN 2018), giới có khoảng 18,1 triệu trường hợp ung thư mắc ước tính tăng lên 29,5 triệu đến năm 2040 [1] Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) ung thư phổ biến thứ ba sau ung thư phổi ung thư vú với gần 1,8 triệu trường hợp mắc năm 2018, tỷ lệ tử vong đứng thứ sau ung thư phổi Tỷ lệ mắc bệnh vùng miền, châu lục có khác Tại Hoa Kỳ năm 2018 phát khoảng 80.000 ca nam 74.000 ca nữ mắc ung thư đại trực tràng [2] Theo ghi nhận ung thư Việt Nam đến năm 2018 có khoảng 14.733 trường hợp mắc ung thư cho hai giới Ung thư đại trực tràng đứng thứ năm tần số sau ung thư gan, phổi, dày tuyến vú Típ mơ học, độ mơ học, xâm nhập mạch di yếu tố quan trọng phục vụ cho điều trị tiên lượng bệnh nhân ung thư đại trực tràng Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) đưa bảng phân loại mô bệnh học ung thư đại trực tràng năm 2010 dự kiến bảng phân loại công bố vào tháng năm 2019 với nhiều típ mơ bệnh học có ý nghĩa tiên lượng khác cho bệnh nhân ung thư biểu mô nhày, ung thư biểu mô vi nhú, ung thư biểu mô tuyến cưa, ung thư biểu mô tế bào nhẫn Một yếu tố đề cập gần đây, hình ảnh nảy chồi u (Tumor budding) Nó thể biệt hóa, kết dính nhóm nhỏ tế bào u, tiền đề cho xâm nhập di Không thành phần tế bào u mà thành phần mô đệm (vi môi trường u) có ý nghĩa quan trọng điều trị tiên lượng ung thư đại trực tràng Các yếu tố mô đệm xơ hay mức độ xâm nhập viêm u nhiều tác giả nghiên cứu chứng minh vai trò tiên lượng dự báo kết điều trị yếu tố với bệnh nhân ung thư đại trực tràng Ngày nhà nghiên cứu sâu vào nghiên cứu bệnh học phân tử gen tế bào u tế bào mơ đệm để tìm hiểu chế giúp tìm hệ thuốc điều trị ung thư có khả tác động xác tới đích tiềm nhóm tế bào Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu ung thư đại trực tràng, chủ yếu đặc điểm mô bệnh học theo phân loại TCYTTG năm 2000 năm 2010, có nghiên cứu hình ảnh nảy chồi u hay đặc điểm mơ đệm u ung thư đại trực tràng Vì vậy, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học mô u vi môi trường u ung thư biểu mô đại trực tràng” với hai mục tiêu chính: Nhận xét đặc điểm mơ bệnh học mô u ung thư biểu mô đại trực tràng theo phân loại Tổ chức Y tế giới năm 2010 Mô tả đặc điểm vi môi trường u mối liên quan với đặc điểm mô u ung thư biểu mô đại trực tràng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư đại trực tràng 1.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) ung thư thường gặp, đứng thứ ba nam giới thứ hai nữ giới với khoảng 1,8 triệu ca mắc (chiếm 10,2% tổng số ca mắc ung thư) 880.792 ca tử vong (chiếm 9,2% tổng số ca tử vong ung thư) năm 2018 Tỷ lệ mắc cao xảy Bắc Mỹ, Australia, New Zealand, châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, tỷ lệ mắc thấp châu Phi vùng Nam Á Trên hầu hết vùng tỷ lệ mắc nam cao nữ Tại Hoa Kỳ năm 2018 phát khoảng 80.829 ca nam 74.269 ca nữ mắc ung thư đại trực tràng [1] Tỷ lệ nam/nữ cho ung thư đại tràng 1,34 cho ung thư biểu mô trực tràng 1,73 Số ca mắc Hoa Kỳ gần có giảm, từ năm 2007-2011 số ca mắc ung thư đại trực tràng giảm 4,3% năm người bệnh 50 tuổi thực tốt chương trình tầm sốt ung thư cắt bỏ trường hợp có tổn thương tiền ung thư u tuyến Tuy nhiên số ca mắc ung thư lại tăng 1,8% năm người 50 tuổi, chứng việc trẻ hóa ung thư diễn tăng nhanh Số ca mắc bệnh tăng mạnh số nước châu Á Đông Âu tăng yếu tố nguy chế độ ăn khơng phù hợp, béo phì hút thuốc Việt Nam xếp vị trí thứ 99/185 quốc gia vùng lãnh thổ với tỷ lệ mắc ung thư 151,4/100.000 dân, xếp thứ 19 châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Ung thư đại trực tràng ung thư thường gặp, đứng thứ số lượng sau ung thư gan, phổi, dày vú hai giới, đứng thứ nam giới đứng thứ nữ giới [1] Tại TP Hồ Chí Minh theo kết ghi nhận ung thư quần thể năm 2007-2011, ung thư đại trực tràng đứng hàng 31 f Hình ảnh nảy chồi u Hình ảnh nảy chồi u (Tumor budding - TBD) định nghĩa xuất tế bào u đơn lẻ đám nhỏ tế bào u (< tế bào), rải rác mô đệm vùng u xâm nhập Phân loại TBD theo hội nghị quốc tế nảy chồi u (International Tumor Budding Consensus Conference - ITBCC) [45] Phân loại TBD đánh giá tiêu nhuộm HE thường quy vi trường 0,785mm2 (tương đương vật kính x20) vùng có nhiều TBD TBD chia thành mức độ sau: TBD Độ thấp Độ trung gian Độ cao 0-4 5-9 ≥10 2.3.2 Đặc điểm vi môi trường u a Phần trăm mô đệm u Phần trăm mô đệm u (Tumor stroma percentage - TSP) tỷ lệ thành phần mơ đệm u mơ u, khơng tính thành phần nhày, chất hoại tử, mô trơn thành đại trực tràng TSP phân loại thành độ cao TSP >50% độ thấp TSP ≤ 50% [51] b Mức độ xâm nhập viêm mô đệm Đánh giá mức độ xâm nhập viêm vùng rìa xâm nhập mơ u Phân loại mức độ viêm theo Klintrup-Makinen (KM), cho điểm theo mức [61]: Phân độ Độ thấp Điểm Độ cao Mô tả Không tăng thành phần tế bào viêm Tăng nhẹ, tập trung thành ổ tế bào viêm rìa u Tế bào viêm tập trung thành dải vùng rìa, số vùng phá hủy đảo tế bào u Nhiều tế bào viêm tập trung thành đám lớn, phá hủy đảo tế bào u 32 2.3.3 Xác định mối liên quan yếu tố bệnh học Xác định mối liên quan tỷ lệ nảy chồi u, phần trăm mô đệm u, mức độ xâm nhập viêm với yếu tố vị trí u, típ mơ học, độ mơ học tình trạng xâm nhập mạch, xâm nhập thần kinh 2.4 Quy trình nghiên cứu  Đối với nghiên cứu hồi cứu - Thu thập thơng tin hồ sơ tuổi, giới, vị trí u mã số bệnh nhân - Đọc lại tiêu HE PAS - Cắt nhuộm lại tiêu tiêu cũ bị hư hỏng khơng kho lưu trữ  Đối với nghiên cứu tiến cứu - Lấy thông tin hồ sơ tuổi, giới, vị trí u mã số bệnh nhân - Xét nghiệm mô bệnh học: + Bệnh phẩm sau phẫu thuật cố định formon trung tính 10%, vòng 48 giờ; sau bệnh phẩm pha, đúc nến paraffin, cắt nhuộm theo phương pháp HE PAS thường quy + Pha bệnh phẩm: lấy 1-2 mảnh có vùng u vùng mơ lành, 2-3 mảnh vùng u xâm lấn sâu Tìm tất hạch thấy Ung thư biểu mơ + Cắt mảnh bệnh phẩm có độ dày 3-4µm đại trực tràng + Nhuộm phương pháp HE tiến hành máy nhuộm tự động Ventana HE600 + NhuộmHồi phương HMScứu 70 cứu pháp PAS tiến hành máyTiến n= n= MICROM + Các tiêu đọc kính hiển vi quang học độ phóng đại 40, 100, 200, 400 lần,lạidưới giúp đỡ nhà Giải phẫu có mơ kinhbệnh Tìm hồ sơ, Xét bệnh nghiệm HE,lạiPAS học HE, PAS nghiệm tiêu đượcbản kiểm thầy hướng dẫn Sơ đồ bước nghiên cứu: Chẩn đốn mơ bệnh học nhuộm HE, PAS Phân tích số liệu nghiên cứu 33 Viết báo cáo 2.5 Xử lý số liệu Các số liệu kết thu được xử lý máy vi tính, sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0, tính tần suất, tỷ lệ phần trăm, số trung bình Sử dụng test kiểm định χ2 để phân tích mối liên quan biến (trường hợp mẫu quan sát dùng phương pháp kiểm định xác (Exact Probability Test: Fisher Phi and Cramer’s…) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Quản lý tài liệu tham khảo phần mềm Zotero 5.0.67 2.6 Hạn chế sai số nghiên cứu 34 - Các thông tin hồ sơ bệnh án thu thập đầy đủ chi tiết, trường hợp thiếu trực tiếp khai thác từ bệnh nhân phẫu thuật viên, bác sĩ điều trị - Hội chẩn trường hợp khó chẩn đốn với chuyên gia có kinh nghiệm - Hạn chế trường hợp khó chẩn đốn đảm bảo kỹ thuật cắt nhuộm tốt, đạt tiêu chuẩn, trường hợp có lỗi kỹ thuật cắt nhuộm lại - Việc xử lý phân tích số liệu tiến hành cách khoa học xác để tránh sai số q trình tính tốn 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Đề cương nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức trường Đại học Y Hà Nội trước tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu cho phép Hội đồng khoa học Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai trước tiến hành thực - Tất biến số, số nghiên cứu thu thập cách trung thực khoa học - Mọi thông tin cá nhân bệnh nhân giữ bí mật Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm phân bố tuổi, giới vị trí u 3.2 Sự phân bố típ mơ bệnh học 3.3 Đặc điểm phân độ mô học 3.4 Đặc điểm tình trạng xâm lấn di hạch 35 3.5 Tình trạng xâm nhập mạch 3.6 Tình trạng xâm nhập thần kinh 3.7 Tỷ lệ nảy chồi u 3.8 Phần trăm mô đệm u 3.9 Mức độ xâm nhập viêm u 3.10 Mối liên quan nảy chồi u, phần trăm mô đệm u mức độ xâm nhập viêm với yếu tố vị trí u, típ mơ học, độ mơ học, tình trạng xâm lấn, di hạch, xâm nhập mạch xâm nhập thần kinh Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo nội dung mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I., et al (2018) Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries CA Cancer J Clin, 68(6), 394-424 Street - Colorectal Cancer Facts & Figures 2017-2019.pdf , accessed: 07/04/2019 Thanikachalam K and Khan G (2019) Colorectal Cancer and Nutrition Nutrients, 11(1) Johnson C.M., Wei C., Ensor J.E., et al (2013) Meta-analyses of Colorectal Cancer Risk Factors Cancer Causes Control, 24(6), 1207-1222 Mustafa M., Menon J., Illzam E., et al Colorectal Cancer: Pathogenesis, Management and Prevention Colorectal Cancer, Nguyen H.T and Duong H.-Q (2018) The molecular characteristics of colorectal cancer: Implications for diagnosis and therapy Oncol Lett, 16(1), 9-18 Ewing I., Hurley J.J., Josephides E., et al (2014) The molecular genetics of colorectal cancer Frontline Gastroenterology, 5(1), 26-30 Al-Sohaily S., Biankin A., Leong R., et al (2012) Molecular pathways in colorectal cancer J Gastroenterol Hepatol, 27(9), 1423-1431 Colussi D., Brandi G., Bazzoli F., et al (2013) Molecular pathways involved in colorectal cancer: implications for disease behavior and prevention Int J Mol Sci, 14(8), 16365-16385 10 Sepulveda A.R., Hamilton S.R., Allegra C.J., et al (2017) Molecular Biomarkers for the Evaluation of Colorectal Cancer J Mol Diagn, 19(2), 187-225 11 Inamura K (2018) Colorectal Cancers: An Update on Their Molecular Pathology Cancers (Basel), 10(1) 12 Bhalla A., Zulfiqar M., and Bluth M.H (2018) Molecular Diagnostics in Colorectal Carcinoma: Advances and Applications for 2018 Clin Lab Med, 38(2), 311-342 13 Fleming M., Ravula S., Tatishchev S.F., et al (2012) Colorectal carcinoma: Pathologic aspects J Gastrointest Oncol, 3(3), 153-173 14 Florescu-Ţenea R.M., Kamal A.M., Mitruţ P., et al (2018) Colon cancer: clinical, macroscopic and microscopic aspects Rom J Morphol Embryol, 59(4), 1179-1188 15 Ludeman L and Shepherd N.A (2006) Macroscopic assessment and dissection of colorectal cancer resection specimens Current Diagnostic Pathology, 12(3), 220-230 16 Bosman F.T., Carneiro F., Hruban R.H., et al (2010) WHO classification of tumours of the digestive system WHO classification of tumours of the digestive system, (Ed 4) 17 Luo C., Cen S., Ding G., et al (2019) Mucinous colorectal adenocarcinoma: clinical pathology and treatment options Cancer Communications, 39(1), 13 18 Nitsche U., Zimmermann A., Späth C., et al (2013) Mucinous and Signet-Ring Cell Colorectal Cancers Differ from Classical Adenocarcinomas in Tumor Biology and Prognosis Annals of Surgery, 258(5), 775 19 Lee C.-T., Huang Y.-C., Hung L.-Y., et al (2017) Serrated adenocarcinoma morphology in colorectal mucinous adenocarcinoma is associated with improved patient survival Oncotarget, 8(21), 35165-35175 20 García-Solano J., Conesa-Zamora P., Carbonell P., et al (2012) Colorectal serrated adenocarcinoma shows a different profile of oncogene mutations, MSI status and DNA repair protein expression compared to conventional and sporadic MSI-H carcinomas Int J Cancer, 131(8), 1790-1799 21 García‐Solano J., Turpin M del C., García‐García F., et al Differences in gene expression profiling and biomarkers between histological colorectal carcinoma subsets from the serrated pathway Histopathology, 0(ja) 22 Lino-Silva L.S., Salcedo-Hernández R.A., Herrera-Gómez A., et al (2015) Colonic cribriform carcinoma, a morphologic pattern associated with low survival Int J Surg Pathol, 23(1), 13-19 23 Gonzalez R.S., Huh W.J., Cates J.M.M., et al (2017) Micropapillary Colorectal Carcinoma Histopathology, 70(2), 223-231 24 Lee H.J., Eom D.-W., Kang G.H., et al (2013) Colorectal micropapillary carcinomas are associated with poor prognosis and enriched in markers of stem cells Mod Pathol, 26(8), 1123-1131 25 Gómez-Álvarez M.A., Lino-Silva L.S., Salcedo-Hernández R.A., et al (2017) Medullary colonic carcinoma with microsatellite instability has lower survival compared with conventional colonic adenocarcinoma with microsatellite instability Prz Gastroenterol, 12(3), 208-214 26 Cunningham J., Kantekure K., and Saif M.W (2014) Medullary carcinoma of the colon: a case series and review of the literature In Vivo, 28(3), 311-314 27 Guerra G.R., Kong C.H., Warrier S.K., et al (2016) Primary squamous cell carcinoma of the rectum: An update and implications for treatment World J Gastrointest Surg, 8(3), 252-265 28 Shi J., Sun Y., Gao P., et al (2018) Basic characteristics and therapy regimens for colorectal squamous cell carcinoma Translational Cancer Research, 7(2), 268-282-282 29 Moussaly E and Atallah J.P (2015) A Rare Case of Undifferentiated Carcinoma of the Colon with Rhabdoid Features: A Case Report and Review of the Literature Case Rep Oncol Med, 2015 30 Weiser M.R (2018) AJCC 8th Edition: Colorectal Cancer Ann Surg Oncol, 25(6), 1454-1455 31 Amazon.com: AJCC Cancer Staging Manual, Eighth Edition eBook: Mahul B Amin, Donna M Gress, Laura R Meyer Vega, Stephen B Edge, Frederick L Greene, David R Byrd, Robert K Brookland, Mary Kay Washington, Carolyn C Compton: Kindle Store , accessed: 07/05/2019 32 Schneider N.I and Langner C (2014) Prognostic stratification of colorectal cancer patients: current perspectives Cancer Manag Res, 6, 291-300 33 Betge J., Pollheimer M.J., Lindtner R.A., et al (2012) Intramural and extramural vascular invasion in colorectal cancer: prognostic significance and quality of pathology reporting Cancer, 118(3), 628-638 34 Liebig C., Ayala G., Wilks J., et al (2009) Perineural Invasion Is an Independent Predictor of Outcome in Colorectal Cancer J Clin Oncol, 27(31), 5131-5137 35 Kim C.H., Yeom S.-S., Lee S.Y., et al (2019) Prognostic Impact of Perineural Invasion in Rectal Cancer After Neoadjuvant Chemoradiotherapy World J Surg, 43(1), 260-272 36 Alotaibi A.M., Lee J.L., Kim J., et al (2017) Prognostic and Oncologic Significance of Perineural Invasion in Sporadic Colorectal Cancer Ann Surg Oncol, 24(6), 1626-1634 37 Pathologists C of A (2019) Cancer Protocol Templates College of American Pathologists, , accessed: 07/05/2019 38 Mitrovic B., Schaeffer D.F., Riddell R.H., et al (2012) Tumor budding in colorectal carcinoma: time to take notice Modern Pathology, 25(10), 1315-1325 39 Lino-Silva L.S., Salcedo-Hernández R.A., and Gamboa-Domínguez A (2018) Tumour budding in rectal cancer A comprehensive review Contemp Oncol (Pozn), 22(2), 61-74 40 Koelzer V.H., Zlobec I., and Lugli A (2016) Tumor budding in colorectal cancer ready for diagnostic practice? Hum Pathol, 47(1), 4-19 41 Cho S.-J and Kakar S (2018) Tumor Budding in Colorectal Carcinoma: Translating a Morphologic Score Into Clinically Meaningful Results Archives of Pathology & Laboratory Medicine, 142(8), 952-957 42 Mehta A., Goswami M., and Sinha R (2017) Histopathological Significance and Prognostic Impact of Tumor Budding in Colorectal Cancer Ann Clin Lab Sci, 47(2), 129-135 43 Ueno H., Ishiguro M., Nakatani E., et al (2017) Prognostic impact of tumor budding in stage II colon cancer: A prospective study (SACURA trial) JCO, 35(15_suppl), 3609-3609 44 Zlobec I and Lugli A (2018) Tumour budding in colorectal cancer: molecular rationale for clinical translation Nature Reviews Cancer, 18, 203-204 45 Lugli A., Kirsch R., Ajioka Y., et al (2017) Recommendations for reporting tumor budding in colorectal cancer based on the International Tumor Budding Consensus Conference (ITBCC) 2016 Mod Pathol, 30(9), 1299-1311 46 Wang M., Zhao J., Zhang L., et al (2017) Role of tumor microenvironment in tumorigenesis J Cancer, 8(5), 761-773 47 Koustas E., Sarantis P., Kyriakopoulou G., et al (2019) The Interplay of Autophagy and Tumor Microenvironment in Colorectal Cancer-Ways of Enhancing Immunotherapy Action Cancers (Basel), 11(4) 48 Roma-Rodrigues C., Mendes R., Baptista P.V., et al (2019) Targeting Tumor Microenvironment for Cancer Therapy International Journal of Molecular Sciences, 20(4), 840 49 Yuan Y., Jiang Y.-C., Sun C.-K., et al (2016) Role of the tumor microenvironment in tumor progression and the clinical applications (Review) Oncology Reports, 35(5), 2499-2515 50 Whiteside T (2008) The tumor microenvironment and its role in promoting tumor growth Oncogene, 27(45), 5904-5912 51 van Pelt G.W., Kjær-Frifeldt S., van Krieken J.H.J.M., et al (2018) Scoring the tumor-stroma ratio in colon cancer: procedure and recommendations Virchows Arch, 473(4), 405-412 52 Peddareddigari V.G., Wang D., and DuBois R.N (2010) The Tumor Microenvironment in Colorectal Carcinogenesis Cancer Microenviron, 3(1), 149-166 53 Sandberg T.P., Oosting J., van Pelt G.W., et al (2018) Molecular profiling of colorectal tumors stratified by the histological tumor-stroma ratio - Increased expression of galectin-1 in tumors with high stromal content Oncotarget, 9(59), 31502-31515 54 Park J.H., Richards C.H., Mcmillan D.C., et al (2014) The host inflammatory responses, tumor stroma percentage, and survival in colorectal cancer JCO, 32(3_suppl), 549-549 55 Huijbers A., Tollenaar R a E.M., v Pelt G.W., et al (2013) The proportion of tumor-stroma as a strong prognosticator for stage II and III colon cancer patients: validation in the VICTOR trial Ann Oncol, 24(1), 179-185 56 Park J.H., McMillan D.C., Powell A.G., et al (2015) Evaluation of a tumor microenvironment-based prognostic score in primary operable colorectal cancer Clin Cancer Res, 21(4), 882-888 57 Zhang L., Zhao Y., Dai Y., et al (2018) Immune Landscape of Colorectal Cancer Tumor Microenvironment from Different Primary Tumor Location Front Immunol, 58 Koi M and Carethers J.M (2017) The colorectal cancer immune microenvironment and approach to immunotherapies Future Oncology, 13(18), 1633-1647 59 Park J.H., van Wyk H., Roxburgh C.S.D., et al (2017) Tumour invasiveness, the local and systemic environment and the basis of staging systems in colorectal cancer Br J Cancer, 116(11), 1444-1450 60 Nakajima H., Inoshita N., Kondoh C., et al (2018) Combined analysis of tumor budding and tumor microenvironment in patients with stage III colorectal cancer JCO, 36(4_suppl), 652-652 61 Klintrup K., Mäkinen J.M., Kauppila S., et al (2005) Inflammation and prognosis in colorectal cancer Eur J Cancer, 41(17), 2645-2654 62 Park J.H., McMillan D.C., Edwards J., et al (2016) Comparison of the prognostic value of measures of the tumor inflammatory cell infiltrate and tumor-associated stroma in patients with primary operable colorectal cancer Oncoimmunology, 5(3), e1098801 63 O’Connell J.B., Maggard M.A., and Ko C.Y (2004) Colon Cancer Survival Rates With the New American Joint Committee on Cancer Sixth Edition Staging J Natl Cancer Inst, 96(19), 1420-1425 64 Li M and Gu J (2005) Changing patterns of colorectal cancer in China over a period of 20 years World J Gastroenterol, 11(30), 4685-4688 65 Stewart S.L., Wike J.M., Kato I., et al (2006) A population-based study of colorectal cancer histology in the United States, 1998-2001 Cancer, 107(5 Suppl), 1128-1141 66 Eriksen A.C., Andersen J.B., Lindebjerg J., et al (2018) Does heterogeneity matter in the estimation of tumour budding and tumour stroma ratio in colon cancer? Diagn Pathol, 13 67 Graham R.P., Vierkant R.A., Tillmans L.S., et al (2015) Tumor Budding in Colorectal Carcinoma: Confirmation of Prognostic Significance and Histologic Cutoff in a Population-based Cohort Am J Surg Pathol, 39(10), 1340-1346 68 Dawson H., Assarzadegan N., Riddell R., et al (2017) Tumor budding is a strong predictor of disease-free survival in stage II colorectal cancer: Validation study based on the International Tumor Budding Consensus Conference (ITBCC) recommendations JCO, 35(4_suppl), 594-594 69 Karlberg M., Stenstedt K., Hallström M., et al (2018) Tumor Budding Versus Mismatch Repair Status in Colorectal Cancer - An Exploratory Analysis Anticancer Res, 38(8), 4713-4721 70 Lê Đình Roanh, Hồng Văn Kỳ, Ngơ Thu Thoa (1999) Nghiên cứu hình thái học ung thư đại trực tràng gặp bệnh viện K - Hà Nội 1994-1997 Tạp chí Thơng tin Y dược, 11, 66-69 71 Đặng Trần Tiến (2007) Nghiên cứu hình thái học ung thư đại trực tràng Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 11(3), 86-88 72 Nguyễn Văn Hồng (2011) Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học hóa mơ miễn dịch (Ki67 p53) ung thư đại trực tràng bệnh viên 19.8 - Bộ Công an, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 73 Chu Văn Đức (2015) Nghiên cứu bộc lộ số dấu ấn hoá mô miễn dịch mối liên quan với đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô đại trực tràng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã ID: Mã tiêu bản: A/Thông tin bệnh nhân - Họ tên: Tuổi: Giới: nam/nữ - Vị trí u: B/Mô bệnh học Type mô bệnh học: Ung thư biểu mô tuyến, NOS Ung thư biểu mô tuyến dạng sàng Ung thư biểu mô thể tủy Ung thư biểu mô vi nhú Ung thư biểu mô tuyến nhày Ung thư biểu mô tuyến cưa Ung thư biểu mô tế bào nhẫn Ung thư biểu mô tuyến vảy Ung thư biểu mơ tế bào hình thoi Ung thư biểu mô tế bào vảy Ung thư biểu mô không biệt hóa Độ biệt hóa: Biệt hóa: cao Độ xâm lấn: Xâm nhập mạch: vừa không biệt hóa T1 T2 T3 T4 có khơng N2a N2b Xâm nhập thần kinh: có khơng Di hạch: N0 N1b N1a Phân loại nảy chồi u theo ITBCC: Độ thấp (0-4) Trung bình (5-9) Độ cao (≥10) Phần trăm mô đệm u: ≤50% TSP >50% Viêm theo Klintrup-Makinen: Điểm ... tuyến ICD-10 8140/3 Ung thư bi u mô tuyến dạng sàng 8201/3 Ung thư bi u mô thể tủy 8510/3 Ung thư bi u mô vi nhú 8265/3 Ung thư bi u mô tuyến nhày 8480/3 Ung thư bi u mô tuyến cưa 8213/3 Ung thư. .. đại trực tràng Vì vậy, tơi tiến hành đề tài Nghiên c u đặc điểm mô bệnh học mô u vi môi trường u ung thư bi u mơ đại trực tràng với hai mục ti u chính: Nhận xét đặc điểm mô bệnh học mô u ung thư. .. - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN MINH KHUY NGHIÊN C U ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA MÔ U VÀ VI MÔI TRƯỜNG U TRONG UNG THƯ BI U MÔ ĐẠI TRỰC TRÀNG Chuyên ngành : Giải ph u bệnh Mã số : 62720105

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w