1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ CHẤN THƯƠNG tá TRÀNG

85 84 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lí VN HNG đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị chấn thơng tá tràng KHểA LUN TT NGHIP BC S Y KHOA KHÓA 2011 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hoàng Hà HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa lu ận t ốt nghi ệp v ới đ ề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị chấn thương tá tràng” Tôi nhận nhiều quan tâm, giúp đ ỡ c th ầy cô, anh ch ị, b ạn bè gia đình Với tất lịng kính trọng em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS.BS Phạm Hoàng Hà, Giảng viên Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, Bác sỹ khoa Phẫu thuật Tiêu Hóa Bệnh viện h ữu ngh ị Việt Đức người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho em q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn:  Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội  Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội  Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Lưu tr ữ h sơ bệnh án Bệnh viện hữu nghị Việt Đức  Khoa Phẫu thuật Tiêu Hóa Bệnh viện hữu nghị Việt Đức  Khoa cấp cứu Tiêu Hóa Bệnh viện hữu nghị Việt Đức Đã tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin dành tất tình u cao q lòng biết ơn t ới Bố, Mẹ, Anh, Chị Em gia đình tơi, bạn bè tơi ln bên tơi ủng hộ tơi suốt q trình học tập Hà N ội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lý Văn Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị chấn thương tá tràng” cơng trình khoa học tơi thực Các số liệu luận văn trung thực chưa đ ược công bố Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Lý Văn Hùng CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAST Phân loại hiệp hội Hoa Kỳ ph ẫu thu ật ch ấn th ương BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CLVT Chụp cắt lớp vi tính cs Cộng GCS Thang điểm mê Glasgow Hb Hemoglobin HC Hồng cầu Hct Hematocrit MỤC LỤC Lời cám ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tá tràng 1.1.1 Hình thể tá tràng 1.1.2 Mô học 1.1.3 Mạch máu thần kinh tá tràng 1.1.4 Hệ bạch huyết 1.2 Sinh lý tá tràng 1.3 Tổn thương giải phẫu bệnh chấn thương tá tràng 1.4 Phân loại chấn thương tá tràng 1.4.1 Phân độ chấn thương tá tràng theo Lucas năm 1977 1.4.2 Phân độ tổn thương tá tràng theo AAST .7 1.5 Cơ chế chấn thương 1.6 Triệu chứng lâm sàng 1.7 Dấu hiệu cận lâm sàng 1.7.1 Xét nghiệm sinh học 1.7.2 X quang qui ước 10 1.7.3 Siêu âm 10 1.7.4 Chụp cắt lớp vi tính 11 1.7.5 Các phương pháp khác .12 1.8 Điều trị chấn thương tá tràng 14 1.8.1 Các phương pháp điều trị chấn thương tá tràng 14 1.8.2 Kết điều trị chấn thương tá tràng .15 1.8.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị chấn thương tá tràng 17 1.8.4 Giới thiệu số phẫu thuật .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.3 Những biến số nghiên cứu .22 2.2.4 Các định nghĩa sử dụng 26 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chấn thương tá tràng .28 3.1.1 Tuổi 28 3.1.2 Giới 29 3.1.3 Nguyên nhân 29 3.1.4 Mạch huyết áp 30 3.1.5 Triệu chứng toàn thân .30 3.1.6 Triệu chứng thực thể 31 3.1.7 Amylase máu 31 3.1.8 Hồng cầu 32 3.1.9 Huyết sắc tố 32 3.1.10 Hematocrit 32 3.1.11 Bạch cầu 33 3.1.12 Siêu âm bụng 33 3.1.13 Chụp X quang bụng không chuẩn bị 33 3.1.14 Chụp cắt lớp vi tính 34 3.1.15 Chẩn đoán trước mổ 34 3.1.16 Vị trí thương tổn tá tràng 35 3.1.17 Đặc điểm thương tổn tá tràng 35 3.1.18 Kích thước tổn thương tá tràng 36 3.1.19 Phân độ tổn thương tá tràng mổ theo AAST 36 3.1.20 Tổn thương kèm theo tá tràng 36 3.1.21 Tổn thương kèm theo ổ bụng 37 3.1.22 Tổn thương kèm theo ổ bụng 37 3.2 Kết số yếu tố liên quan đến kết điều trị chấn thương tá tràng 38 3.2.1 Các phương pháp phẫu thuật .38 3.2.2 Thời điểm phẫu thuật 39 3.2.3 Tai biến mổ 39 3.2.4 Biến chứng sau mổ 39 3.2.5 Tử vong sau mổ 40 3.2.6 Mổ lại 40 3.2.7 Thời gian nằm viện sau mổ 41 3.2.8 Truyền máu sau mổ 41 3.2.9 Thời gian mổ 41 3.2.10 Bệnh nhân điều trị nội khoa 42 3.2.11 Liên quan mức độ tổn thương tá tràng theo phân độ AAST với biến chứng sau mổ .44 3.2.12 Liên quan tổn thương tá tràng đơn độc có tổn th ương tạng khác kết hợp với biến chứng sau mổ 44 3.2.13 Liên quan thời điểm phẫu thuật với biến chứng sau m ổ.45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chấn thương tá tràn g .46 4.1.1 Tuổi 46 4.1.2 Giới 46 4.1.3 Nguyên nhân 47 4.1.4 Triệu chứng lâm sàng 47 4.1.5 Cận lâm sàng chấn thương tá tràng 48 4.1.6 Chẩn đoán trước mổ 50 4.1.7 Vị trí 50 4.1.8 Phân độ chấn thương tá tràng theo AAST .51 4.1.9 Tổn thương kết hợp kèm theo tá tràng 51 4.2 Kết số yếu tố liên quan đến kết điều trị chấn thương tá tràng 52 4.2.1 Biến chứng sau mổ 52 4.2.2 Tử vong sau mổ 53 4.2.3 Liên quan mức độ tổn thương tá tràng theo phân độ AAST với biến chứng sau mổ .53 4.2.4 Liên quan tổn thương tá tràng đơn độc có tổn th ương tạng khác kết hợp với biến chứng sau mổ 54 4.2.5 Liên quan thời điểm phẫu thuật với biến chứng sau m ổ.55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ chấn thương tá tràng theo Lucas năm 1977 Bảng 1.2 Phân độ tổn thương tá tràng theo AAST Bảng 1.3 Các yếu tố định độ nặng .16 Bảng 3.1 Phân bố theo nguyên nhân .29 Bảng 3.2: Mạch huyết áp 30 Bảng 3.3: Triệu chứng toàn thân .30 Bảng 3.4: Triệu chứng thực thể 31 Bảng 3.5: Amylase máu 31 Bảng 3.6: Hồng cầu 32 Bảng 3.7: Hemoglobin 32 Bảng 3.8: Hematocrit 32 Bảng 3.9: Bạch cầu 33 Bảng 3.10: Siêu âm bụng 33 Bảng 3.11: Chụp X quang bụng không chuẩn bị 33 Bảng 3.12: Chụp cắt lớp vi tính .34 Bảng 3.13: Chẩn đoán xác định trước mổ 34 Bảng 3.14: Vị trí tổn thương tá tràng 35 Bảng 3.15: Đặc điểm tổn thương tá tràng 35 Bảng 3.16: Kích thước tổn thương tá tràng 36 Bảng 3.17: Phân độ tổn thương tá tràng theo AAST .36 Bảng 3.18: Tổn thương kèm theo 36 Bảng 3.19: Tổn thương ổ bụng kèm theo .37 Bảng 3.20: Tổn thương kết hợp ổ bụng 37 Bảng 3.21:Các phương pháp phẫu thuật 38 Bảng 3.22: Tthời điểm phẫu thuật sau chấn th ương 39 58 tràng áp xe tồn lưu So sánh với nghiên cứu n ước giai đoạn trước, Nguyễn Tấn Cường cộng [6] nghiên cứu năm 2006 với 195 trường hợp chấn thương tá tràng Bệnh viện Ch ợ Rẫy tỉ lệ biến chứng 40,7%, 35,4% bục, rị T cho thấy thời gian gần đây, phương pháp xử trí kinh nghiệm phẫu thuật viên ngày tiến bộ, nhiên tỉ l ệ biến chứng chưa cải thiện (tỉ lệ bục, rị có giảm khơng nhiều 4.2.2 Tử vong sau mổ Có bệnh nhân tử vong sau mổ, chiếm tỉ lệ 3,7% bệnh nhân chấn thương tá tràng điều trị phẫu thuật, chiếm 2,8% tổng số bệnh nhân chấn thương tá tràng Theo tác giả Cogbill [23] nghiên cứu 164 trường hợp chấn thương tá tràng năm 1990 thấy tỉ lệ tử vong 18,3%, đa số tử vong ch ảy máu không cầm từ tổn thương gan nặng, tổn th ương mạch máu (73%), 1% tử vong nguyên nhân tá tràng (bục vết khâu tá tràng sốc nhiễm trùng sau Theo tác giả Levison [26] nghiên cứu 93 trường hợp chấn thương tá tràng năm 1984 thấy tỉ lệ tử vong 18% Theo Nguyễn Văn Hương cộng [2] nghiên cứu năm 2012 với 22 trường hợp chấn thương tá tràng Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An tỉ lệ t vong chiếm 4,54%, liên quan đến sốc vào viện phẫu thuật cắt khối tá tụy, sốc nhiễm trùng nhiễm độc 4.2.3 Liên quan mức độ tổn thương tá tràng theo phân độ AAST với biến chứng sau mổ 59 Các trường hợp tổn thương tá tràng mức độ n ặng gặp biến chứng sau mổ với tỉ lệ cao: Độ I: Gặp 0% trường hợp, độ II: Gặp 25% trường hợp (2/8 trường h ợp) , đ ộ III: G ặp 44,4% trường hợp (4/9 trường hợp), độ IV: Gặp 50% trường hợp (1/2 trường hợp), độ V: Gặp 83,3% tr ường hợp (5/6 trường hợp) Tỉ lệ giải thích tổn th ương nặng, phức tạp kỹ thuật mổ phức tạp, can thi ệp nhiều đến cấu trúc quan trọng đường mật, ống tụy, th ời gian mổ dài, tình trạng lâm sàng trước mổ x ấu, hay g ặp nhiều tổn thương kèm theo Theo Trần Hiếu Trung [30] năm 2014 nhiên cứu yếu tố tiên lượng biến chứng, t vong chấn thương tá tràng tổn thương tá tràng mức độ AAST I-II tỉ lệ biến chứng 27,3%, tổn thương tá tràng m ức đ ộ AAST III-IV-V tỉ lệ biến chứng cao nhiều, chiếm 58,1% Theo Nguyễn Tấn Cường cộng [6] nghiên cứu năm 2006 với 195 trường hợp chấn thương tá tràng Bệnh viện Ch ợ Rẫy thấy tổn thương tá tràng mức độ AAST I-II tỉ lệ biến chứng 32%, tổn thương tá tràng mức độ AAST III-IV-V t ỉ l ệ biến chứng cao nhiều, chiếm 49% 4.2.4 Liên quan tổn thương tá tràng đơn độc có tổn thương tạng khác kết hợp với biến chứng sau mổ Tổn thương đơn độc tá tràng khơng có trường hợp gặp biến chứng sau mổ Tổn thương tá tràng kết hợp tạng khác kèm theo có tỉ lệ gặp biến chứng sau mổ cao, gặp 52,2% trường hợp (12/23 trường hợp) Các tổn thương kèm theo làm kéo dài tổn thời gian mổ, kỹ thuật mổ phức tạp hơn, tình trạng lâm sàng tr ước 60 mổ xấu hơn, tổn thương đại tràng kèm theo làm nhiễm bẩn ổ phúc mạc nhiều, dễ nhiễm trùng nhiễm độc Theo Nguy ễn Tấn Cường cộng [6] nghiên cứu năm 2006 với 195 trường hợp chấn thương tá tràng Bệnh viện Chợ Rẫy thấy bệnh nhân có kèm tổn thương kết hợp ổ bụng tỉ lệ biến ch ứng cao nhóm tổn thương tá tràng đơn (54,6% so với 38,8%) Cũng theo tác giả, tổn thương nhiều tạng kèm theo tổn thương tá tràng biến chứng cao phẫu thuật viên dễ bỏ sót tổn thương tá tràng, tình trạng máu tăng, th ời gian mổ kéo dài nên nguy bục rò đường khâu nhiễm trùng cao Theo Trần Hiếu Trung [30] năm 2014 nhiên cứu yếu tố tiên lượng biến chứng, tử vong chấn th ương tá tràng tiến hành phân tích so sánh tỉ lệ biến chứng, tác gi ả nhận thấy có tổn thương kết hợp ổ bụng kèm theo làm gia tăng tỉ lệ biến chứng Cụ thể tỉ lệ biến chứng khơng có tổn thương kết hợp ổ bụng, có tổn thương kết hợp 37,7% 56,3% 4.2.5 Liên quan thời điểm phẫu thuật với biến chứng sau mổ Thời điểm phẫu thuật sau chấn thương vòng 12h gặp tỉ lệ biến chứng cao nhất, gặp 57,1% trường hợp (4/7 trường hợp) Thời điểm phẫu thuật sau 24h chấn thương có tỉ l ệ bi ến chứng thấp nhất, gặp 20% trường hợp (2/8 tr ường h ợp) Các bệnh nhân có định mổ 220 U/l chiếm 58,4% Siêu âm phát tổn thương tá tràng 19,6% trường hợp - Chụp X quang bụng khơng chuẩn bị có hình ảnh liềm h d ưới c hồnh chiếm 36,4%, khơng có trường hợp ghi nhận hình ảnh khí sau phúc mạc - Kết chụp cắt lớp vi tính ghi nhận bất thường, 63,8% trường hợp chẩn đốn tổn thương tá tràng Hình ảnh khí tự ổ bụng dấu hiệu khí tự sau phúc mạc đ ều chi ếm 33,3% - Có 27 bệnh nhân mổ, nhiên có 51,9% trường h ợp chẩn đoán tổn thương tá tràng trước mổ - Tổn thương D2 tá tràng hay gặp nhất, chiếm 52,8% Tổn thương tá tràng độ III hay gặp nhất, chiếm 33,3% Tổn th ương tụy kèm theo hay gặp nhất, chiếm 22,2% 63 Kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết ều trị chấn thương tá tràng - Tất bệnh nhân mổ khơng có bệnh nhân xảy tai biến mổ - Có 44,4% trường hợp sau mổ có biến chứng Trong áp xe sau phúc mạc xuất huyết tiêu hóa hay gặp với tỉ lệ 11,1% Rị tiêu hóa chiếm tỉ lệ 7,4% - Có bệnh nhân tử vong sau mổ, chiếm tỉ lệ 2,8% tổng số bệnh nhân chấn thương tá tràng - Có bệnh nhân mổ lại, chiếm 7,4% - Có bệnh nhân điều trị nội khoa, chiếm 25% bệnh nhân chấn thương tá tràng, có bệnh điều trị nội khoa chuy ển mổ, chiếm 33,3% - Các trường hợp tổn thương tá tràng mức độ nặng g ặp biến chứng sau mổ với tỉ lệ cao: Độ I: Gặp 0% trường h ợp, độ V: Gặp 83,3% trường hợp - Tổn thương đơn độc tá tràng không gặp biến chứng sau mổ Tổn thương tá tràng kết hợp tạng khác kèm theo có tỉ l ệ g ặp bi ến chứng sau mổ 52,2% trường hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO X[1] A Celik, E Altinli, N Koksal et al (2010) Management of isolated duodenal rupture due to blunt abdominal trauma: Case series and literature review Eur J Trauma Emerg Surg, 36( 6),573–578 [2] Nguyễn Văn Hương cộng (2014) Một số nhận xét lâm sàng, cận lâm sàng kết giải phẫu vỡ tá tràng chấn thương bụng Tạp Chí Y học Thực Hành, 916(5),11-15 [3] C Plancq, J Villamizar, J Ricard et al (2000) Management of Pancreatic and Duodenal Injuries Pediatr Surg Int, 16(1), 35–39 [4] H Rabl (1999) Injuries to the Duodenum and Pancreas Acta Chir, 31(1), 85–90 [5] Trịnh Văn Tuấn (2013) Điều trị phẫu thuật chấn thương tá tràng.Tạp Chí Y học Việt Nam, 405(1), 5-10 [6] Nguyễn Tấn Cường, Nguyễn Bá Nhuận, Võ Tấn Long cộng (2007) Tổng kết kinh nghiệm xử trí 195 chấn thương vết thương tá tràng 27 năm bệnh viện Chợ Rẫy Ngoại Khoa, 57(1), 2-19 [7] Nguyễn Văn Huy (2004) Giải phẫu tá tràng, Giải phẫu người, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 248-250 [8] Nguyễn Quang Quyền (1997) Atlas giải phẫu người Nhà xuất Y học [9] Phạm Thị Minh Đức (2007) Sinh lý máy tiêu hóa, Sinh lý học, Nhà xuất y học, 245-260 [10] M Flint, M Mccoy, C Polk et al (1980) Duodenal Injury: Analysis of Common Misconceptions in Diagnosis and Treatment Ann Surg, 191(6), 697–701 [11] R Ivatury, K Malhotra, B Aboutanos et al (2007) Duodenal injuries: A review Eur J Trauma Emerg Surg, 33(3), 231–237 [12] E Lucas (1977): Diagnostic and treatment of pancreatic and duodenal injury Surg Clin North Am., 57, 49-65 [13] K Sharma (2012) Management of Pancreaticoduodenal Injuries Indian J Surg, 74(1), 35–39 [14] Trịnh Văn Tuấn (2008) Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu, định kỹ thuật xử trí chấn thương tá tụy, luận án Tiến sĩ Y Học, Trường Đại Học Y Hà Nội [15] M Zelić, L Kunišek, N Petrošić et al (2010) Double transection of complete duodenal circumference after blunt abdominal trauma without other intra-abdominal injuries Wien Klin Wochenschr, 122(1), 54–56 [16] C Morra, C Moro, M Parigi et al (1975) Retroperitoneal rupture of the duodenum due to closed abdominal trauma Arch Sci Med, 132(1),41–45 [17] T Efron, E Cornwell et al (2013) Management of Pancreatic and Duodenal Injuries Surg Pitfalls, 9942,(2), 779–784 [18] C Velmahos (2013) Duodenum, Penetrating Trauma, Springer, 325333 [19] M Townsend (2001) Management of acute trauma Sabiston Textbook of Surgery, W B Saunders Company, Philadelphia – USA, 16th edition, 333-335 [20] E Degiannis, K Boffard (2000) Duodenal injuries Br J Surg, 87(1), 1473–1479 [21] P Rossi, D Mullins, E Thal (1993) Role of laparoscopy in the evaluation of abdominal trauma Am J Surg, 166(6), 707–711 [22] H Snyder, A Weigelt, L Watkins et al (1980) The Surgical Management of Duodenal Trauma Precepts Based on a Review of 247 Cases JAMA Surg, 115(4), 422–429 [23] H Cogbill, E Moore, V Feliciano et al (1990), “Conservative management of duodenal trauma: a multicenter perspective” J Trauma, 30(12), 1469-1475 [24] G Kline, E Lucas, M Legerwood et al (1994), “Duodenal organ injury severity and outcome”, Am J Surg, Excerpta Medica Inc, 60, 500-504 [25] R Ivatury, E Nassoura, J Simon, A Rodriguez (1996), “Complex duodenal injuries”, Surgical Clinics of North America, 76(4), 797-812 [26] A Levison, R Petersen, F.Sheldon et al (1984), “Duodenal trauma: Experience of a trauma center”, J Trauma, 24(6), 475-480 [27] J Adkins, E Keyser (1985), “Recent experiences with duodenal trauma” The American surgeon, 51(3), 121-131 [28] B Bozkurt, A Ozdemir, B Kocer et al (2006), “Operative approach in traumatic injuries of the duodenum”, Acta Chirurgica Belgica, 106(4), 405-408 [29] A Rathore, H Abrabi (2007), “Injuries to the duodenum – prognosis correlates with body Injury Severity Score: A prospectivestudy”, International J Surg, 5, 338-393 [30] Trần Hiếu Trung (2014), "Nghiên cứu yếu tố tiên lượng biến chứng, tử vong chấn thương vết thương tá tràng" Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 1-109 BỆNH ÁN CHẤN THƯƠNG TÁ TRÀNG THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên:…………………………….Tuổi…….Giới……Số bệnh án:……… Địa chỉ: số nhà/ngõ,ngách/đường,phố:…… tổ,đội,xóm:…… phường/xã/thị trấn:………… quận/huyện:……………….tỉnh/thànhphố: ………………… Điện thoại NR:……… Vào viện:……/……/…… M ổ:…… /………./…… viện……/……/…… Địa liên lạc: 1……………………………………………………………… 2……………………………………………………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Mạch:…… Huyết áp:… /… Nhi ệt đ ộ:…… Nguyên nhân: + Tai nạn giao thơng: □ Xe máy □ Xe đạp □ Ơ tơ □ Đi Khác (ghi rõ )…… + Tai nạn sinh hoạt □ + Tai nạn lao động □ Toàn thân: □ Ra S ốc S ốt □ □ Cơ năng: Đau bụng thượng vị □ Đau b ụng h s ườn ph ải □ Nôn, bu ồn nôn □ Đau khắp bụng □ Thực thể: Ấn bụng đau không đặc hiệu Ph ản ứng thành b ụng □ □ Co cứng thành bụng C ảm ứng phúc m ạc □ Sờ thấy khối ổ bụng B ụng ch ướng □ Vết bầm dập xây xát thành bụng □ □ □ CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm máu HC Hb Hct BC Amylase X quang bụng không chuẩn bị Không phát bất thường □ Li ềm h d ưới c hoành □ Các quai ruột giãn Khí sau phúc m ạc □ □ Siêu âm Khơng phát bất thường □ D ịch sau phúc m ạc □ Dịch tự ổ bụng Vỡ tá tràng □ T ụ máu thành tá tràng □ □ Chụp cắt lớp vi tính Khí sau phúc mạc □ Khí t ự ổ b ụng □ Dịch sau phúc mạc □ D ịch t ự ổ b ụng □ Đụng dập tụ máu thành tá tràng Chấn thương tá tràng V ỡ tá tràng □ □ Ổ áp xe ổ b ụng □ □ CHẨN ĐOÁN TRƯỚC MỔ Chẩn đoán chấn thương tá tràng trước mổ □ Khơng chẩn đốn chấn thương tá tràng trước mổ □ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN ĐỘ CHẤN THƯƠNG TÁ TRÀNG Vị trí D1 D2 □ D3 □ D4 □ Nhi ều v ị trí □ □ Đặc điểm chấn thương Tụ máu thành tá tràng V ỡ sau phúc m ạc □ Vỡ vào ổ bụng □ V ỡ vào c ả sau phúc m ạc □ □ Kích thước 6cm □ □ Độ chấn thương AAST □ AAST □ AAST □ AAST □ Chấn thương kèm theo Có tổn thương kèm theo ổ bụng Chỉ tổn thương tá tràng đơn độc □ □ Tổn thương kèm theo ổ bụng Ruột non □ Mạc treo ruột Tụy □ □ Đ ại tràng Gan □ □ Tuy ến th ượng th ận □ Thận □ Bàng quang Dạ dày □ Tĩnh m ạch l ớn □ □ AAST □ Túi mật □ Tổn thương kèm theo ổ bụng Cơ lưng, thắt lưng chậu □ Gãy x ương chi Chấn thương cột sống □ Ch ấn th ương hàm m ặt s ọ não □ □ Chấn thương ngực □ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Phương pháp phẫu thuật Khâu chỗ vỡ đơn □ Lấy máu tụ □ Khâu chỗ vỡ, thắt môn vị kèm nối vị-tràng □ Cắt tá tràng, nối tá-hỗng tràng tận-tận □ Cắt tá tràng, nối tá-hỗng tràng theo Roux-en-y □ Nối chỗ vỡ - ruột □ Túi thừa hóa tá tràng □ Cắt khối tá tụy □ Thời điểm phẫu thuật:…… Tai biến mổ Có □ Khơng □ C ụ th ể:……… Biến chứng sau mổ Khơng có biến chứng □ Rị tiêu hóa Nhiễm trùng vết mổ □ Áp xe t ồn d ổ b ụng Áp xe sau phúc mạc □ Sốc nhiễm trùng nhiễm độc □ Ch ảy máu ổ b ụng sau m ổ Bục mi ệng n ối □ □ □ □ Xuất huyết tiêu hóa □ Tử vong Có □ Khơng □ □ Khơng □ Mổ lại Có Thời gian nằm viện sau mổ:…… Truyền máu sau mổ Phải truyền máu sau mổ □ Thể tích máu truyền:…… Thời gian mổ:…… BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Được đặt sonde dày □ Được nuôi dưỡng tĩnh mạch □ Số ngày lưu sonde dày:… Thời gian nuôi dưỡng tĩnh mạch: ……… Phải truyền máu □ Thể tích máu truyền:…… Thời gian nằm viện:…… Biến chứng:……… Tử vong:… BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA CHUYỂN MỔ Điều trị nội khoa thất bại chuyển mổ □ Lý mổ:…… Tổn thương mổ:… Kỹ thuật xử trí mổ:… Phải truyền máu sau mổ Thời gian nằm viện sau mổ:…… Biến chứng sau mổ:……… Tử vong:… □ Thể tích máu truyền:…… ... sàng kết điều trị chấn th ương tá tràng? ?? với mục tiêu sau : Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương tá tràng Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị chấn thương tá. .. hợp chấn th ương bụng kín Câu hỏi đặt đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, nh ững y ếu tố có liên quan đến kết điều trị chấn thương tá tràng ? Đây lý tiến hành th ực đề tài: ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm. .. 1.8 Điều trị chấn thương tá tràng 14 1.8.1 Các phương pháp điều trị chấn thương tá tràng 14 1.8.2 Kết điều trị chấn thương tá tràng .15 1.8.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w