KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT

407 14 0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NỔI BẬT LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT LỜI NÓI ĐẦU Thực chủ trương “Ðổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế” theo Nghị Ðại hội Ðảng lần thứ XI, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ðề án “Tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Quyết định số 899/QÐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Qua ba năm thực Ðề án (2013-2015), toàn ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn nghiêm túc triển khai thực chủ trương, đạo Ðảng, Chính phủ; bám sát tình hình thực tiễn; phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành địa phương triển khai toàn diện nhiệm vụ giao đạt nhiều kết đáng khích lệ Tái cấu ngành triển khai tích cực, tồn diện tất lĩnh vực, đặc biệt nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến kỹ thuật, tập trung ưu tiên sản phẩm chủ lực, có giá trị kinh tế tiềm xuất cao; ứng dụng giống mới, quy trình cơng nghệ, tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng an tồn thực phẩm, kiểm sốt tốt dịch bệnh trồng, vật ni; dự báo ứng phó có hiệu với diễn biến bất thường thời tiết, đặc biệt hạn hán, xâm nhập mặn lũ lụt; loại mặt hàng nông lâm thủy sản đạt giá trị cao phục vụ xuất Nhiều giống trồng, vật ni thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, kháng bệnh, chất lượng cao nghiên cứu chọn, tạo ứng dụng vào thực tiễn; quy trình cơng nghệ, tiến kỹ thuật canh tác, phòng trừ bệnh tổng hợp, tưới tiết kiệm, chế độ dinh dưỡng… chuyển giao lan tỏa rộng sản xuất, góp phần giảm chi phí đầu tư, tăng lợi nhuận nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Từ kết đề tài nghiên cứu Ðề án, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức biên soạn xuất ấn phẩm “Kết nghiên cứu khoa học công nghệ bật lĩnh vực Trồng trọt - Bảo vệ thực vật giai đoạn 2013-2015” với tham gia đóng góp quý báu đông đảo nhà khoa học thuộc lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Hy vọng ấn phẩm cung cấp thơng tin bổ ích, cập nhật cho nhà quản lý, khoa học, khuyến nông, doanh nghiệp người nông dân áp dụng vào thực BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN tiễn sản xuất, góp phần thực thành cơng Ðề án Tái cấu ngành Nông nghiệp Việt Nam theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Do thời gian có hạn nên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu chưa kịp tổng hợp đưa vào lần xuất này, hy vọng cơng trình đăng tải ấn phẩm khác để kết nghiên cứu khoa học đến với bạn đọc đời sống xã hội Trân trọng giới thiệu sách bạn đọc BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT KẾT QUẢ BẢO TỒN, KHAI THÁC NGUỒN GEN CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 ThS Vũ Xuân Trường, TS Vũ Đăng Toàn, PGS TS Lã Tuấn Nghĩa1 TÓM TẮT Trong giai đoạn 2013 - 2015, Trung tâm Tài nguyên thực vật thực lưu giữ an toàn 38.000 mẫu giống Nhân giống, đánh giá 4.831 lượt mẫu giống, Tư liệu hóa thơng tin tính trạng nơng sinh học cho 15.534 mẫu giống; cấp phát 7.038 lượt mẫu giống phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy; Một số nguồn gen địa phương quý phục tráng khai thác phát triển trực tiếp như: Bí xanh chữ Thập, bí đá Trái dài, mướp đắng Xanh (tại Bình Định, Nghệ An); húng Láng, sen Tây Hồ (tại Hà Nội); lúa Khẩu Ký, Khẩu Nẩm Pua (tại Lai Châu, Lạng Sơn), lúa Di Hương (Hải Phòng), Khẩu Cẩm Xẳng, Khẩu Cẩm Ngâu (tại Nghệ An, Hà Tĩnh); bưởi Đường, bưởi Trụ, bưởi Quế Dương (tại Bình Định, Hà Nội); lạc đỏ Điện Biên, lạc đỏ Bắc Giang (tại Điện Biên, Bắc Giang, Hịa Bình) đem lại giá trị kinh tế gia tăng 20 - 30% so với giống trồng phổ biến địa phương Từ khóa: Tài nguyên thực vật, bảo tồn, khai thác nguồn gen ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thực vật có ý nghĩa vai trị quan trọng sống người, tảng đa dạng sinh học, đảm bảo cho phát triển bền vững chống nghèo đói Nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền trồng nông nghiệp tiến hành từ sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, tập chung chủ yếu vào lúa cao su miền Nam Viện Khảo cứu trồng trọt (1952), Học viện Nông Lâm (1953) Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam từ 1956 trọng thu thập, đánh giá số tập đồn trồng, nhiều mẫu giống lưu giữ đến Ngân hàng gen Cây trồng Quốc gia Trung tâm Tài nguyên thực vật[6] Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Việt Nam biết đến quốc gia giàu có tài nguyên sinh vật, mức độ đa dạng sinh học loài động, thực vật nước ta xếp thứ 16 tồn giới, đó: thực vật có 13.766 loài (11.373 loài thực vật bậc cao 2.393 loài thực vật bậc thấp) Trong số loài thực vật 10% lồi địa, đặc hữu, q hiếm; nhiều lồi có giá trị sử dụng cao dùng làm thực phẩm, chữa bệnh, thức ăn cho gia súc lấy gỗ[5] Trong giai đoạn 2013 - 2015, công tác bảo tồn tài nguyên thực vật đạt kết quan trọng công tác lưu giữ, nhân giống đánh giá, tư liệu hóa thơng tin khai thác sử dụng nguồn gen lúa, rau, đậu mang lại hiệu cao KẾT QUẢ BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC NGUỒN GEN GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 2.1 Kết bảo tồn nguồn gen thực vật nông nghiệp giai đoạn 2013 - 2015 2.1.1 Thu thập nhập nội nguồn gen Hàng năm, công tác thu thập nguồn gen tổ chức tiến hành phạm vi nước Trong thời gian từ 2013 - 2015, Trung tâm Tài nguyên thực vật thu thập 5.000 mẫu nguồn gen 100 lồi trồng thuộc nhóm cây: ngũ cốc, đậu đỗ, rau, gia vị, có củ khác; thu 22 lồi vùng như: vùng Tây Bắc (khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La vùng phụ cận), Đông Bắc, tỉnh đồng sông Hồng, khu vực Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Nam Bộ Các đơn vị hệ thống bảo tồn tài nguyên thực vật có hoạt động thu thập nước, hoạt động thu thập tiến hành như: thu thập bổ sung nguồn gen lúa hoang dại Viện Lúa đồng sông Cửu Long thực hiện; thu thập bổ sung nguồn gen ăn Viện Cây ăn miền Nam; thu thập bổ sung nguồn gen chè Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc Các nguồn gen thu thập lưu giữ đơn vị mạng lưới nhập vào sở liệu chung toàn hệ thống Trên giới, khoảng năm 1975 có 10 nước có chương trình thu thập, bảo quản đến năm 1991 có 100 nước có chương trình quốc gia thu thập, bảo quản, lưu giữ nguồn gen giống Năm 1995 toàn ngân hàng gen giới bảo quản 4,5 triệu mẫu giống đến năm 2010 có triệu mẫu giống loài trồng thu thập bảo quản Các nước kinh tế phát triển ngày đặc biệt quan tâm đến công tác bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật 2.1.2 Lưu giữ nguồn gen Nguồn gen trồng nông nghiệp tổ chức lưu giữ Ngân hàng gen trồng Quốc gia Trung tâm Tài nguyên thực vật đơn vị mạng lưới toàn hệ thống với số lượng 38.344 mẫu giống (bảng 1) Số lượng mẫu giống lưu giữ so với ngân hàng gen giới đánh giá có mức đa dạng cao lượng giống KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT số loài lưu giữ, như: Ngân hàng gen Hàn Quốc với sở vật chất, trang thiết bị đại thực lưu giữ 500.000 mẫu giống, 50.000 mẫu nguồn gen vi sinh vật với hình thức lưu giữ bảo quản kho lạnh chế độ: trung hạn (4 0C, độ ẩm 40%), dài hạn (-18 0C, độ ẩm tương đối 40%), bảo quản sâu/nitơ lỏng (-86 0C đến -196%); Ngân hàng gen lúa Quốc tế (IRRI) Philipin lưu trữ 127.000 mẫu giống lúa từ khắp nơi giới [7] Những giống nguồn gen thường có tính trạng quý chưa khai thác để tạo giống lúa canh tác theo hướng bền vững môi trường ngày bất lợi thay đổi khí hậu tồn cầu Các tính trạng tập trung khai thác cho việc cải tiến giống bao gồm chọn giống chất lượng, chống chịu sâu bệnh hại môi trường bất thuận - Lưu giữ ngoại vi (ex-situ) Bảo tồn ex-situ phương pháp bảo tồn quan trọng phổ biến việc bảo tồn nguồn gen trồng phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp.Trong tổng số 38.344 mẫu giống có 26.000 mẫu giống 120 loài trồng lưu giữ Ngân hàng gen hạt giống (kho lạnh) ba chế độ ngắn hạn, trung hạn dài hạn, bao gồm: Nhóm ngũ cốc (11.356 mẫu giống); Nhóm rau, gia vị (8.859 mẫu giống); Nhóm đậu đỗ (6.296 mẫu giống) Các nguồn gen có củ (3.570 mẫu giống), ăn quả, công nghiệp (7.633 mẫu giống), nấm (78 mẫu giống), hoa cảnh (434 mẫu giống), cải tạo đất thức ăn gia súc (102 mẫu giống) lưu giữ đồng ruộng, nhà lưới Trung tâm Tài nguyên thực vật đơn vị mạng lưới Lưu giữ nguồn gen Ngân hàng in-vitro cho 150 mẫu giống khoai môn sọ 07 mẫu giống cỏ Trung tâm Tài nguyên thực vật (bảng 1) Bảng Danh mục nguồn gen thực vật nông nghiệp bảo tồn TT Đối tượng Nguồn gốc Số lượng Phương pháp bảo tồn Cây ngũ cốc Địa phương nhập nội 11.356 Ex-situ, ADN Rau, gia vị, nấm Địa phương nhập nội 8.947 Ex-situ, in-vitro Cây ăn quả, công nghiệp, dâu, tằm Địa phương nhập nội 7.633 Ex-situ, in-situ, ADN Cây có củ Địa phương nhập nội 3.570 Ex-situ, in-vitro Cây đậu đỗ Địa phương nhập nội 6.296 Ex-situ Cây hoa Địa phương nhập nội 434 Ex-situ, in-vitro Cây cải tạo đất thức ăn gia súc Địa phương nhập nội 102 Ex-situ Cây khác Địa phương nhập nội Ex-situ Cộng 38.344 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Hiện có 1.750 ngân hàng gen riêng biệt với 130 ngân hàng gen lưu giữ 10.000 mẫu nguồn gen/mỗi ngân hàng Ngoài ra, toàn giới cịn có sưu tập bảo tồn chuyển vị đáng kể vườn thực vật, có 2.500 mẫu nguồn gen Ngân hàng gen xây dựng tất châu lục, nhiên số lượng ngân hàng gen châu Phi tương đối so với phần lại giới[7] Theo Trần Đình Long (2010), giới bảo tồn ex-situ khoảng triệu mẫu giống, số 83% ngân hàng gen trồng nước Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đức, Hàn Quốc, Úc, Canada; 11% tổ chức quốc tế CIMMIT, CIAT, AVRDC, CIP, v.v [7] Như vậy, với số lượng nguồn gen lưu giữ, Ngân hàng gen trồng Quốc gia Việt Nam đánh giá có số lượng mẫu giống tương đối lớn đa dạng - Lưu giữ nội vi (in-situ/on-farm conservation) Công tác bảo tồn nội vi Trung tâm Tài nguyên thực vật tiến hành từ năm 2010 Mục tiêu nhiệm vụ tổ chức bảo tồn nguồn gen trồng đặc hữu số địa phương nước[3] Cho đến có 67 nguồn gen tập đoàn: bưởi, nhãn, rau địa phương lưu giữ nội vi tỉnh như: Hưng Yên, Hà Nội, Ninh Bình, Nam Định, Lạng Sơn Các khu bảo tồn in-situ lưu giữ nguồn gen tiềm quan trọng hữu ích, nhiều số chưa đánh giá hết tầm quan trọng Sự tồn điểm bảo tồn cho phép trình chọn lọc thích nghi làm phát sinh đặc điểm di truyền để tiếp tục để thích nghi với áp lực môi trường Những khu vực nguồn cung cấp tính trạng di truyền không lưu giữ sưu tập ex-situ Bảo tồn in-situ cung cấp nguyên liệu sống cho nghiên cứu đa dạng di truyền loài hoang dại tổ tiên trồng đại Trên giới, công tác bảo tồn in-situ đã, đầu tư phát triển tập trung lưu giữ nguồn gen hoang dại khu vực Trung Á, Turkmenistan có 19 vùng bao gồm 1.000 ha, Azerbaijan có 15 vùng bao gồm 6.501 ha, Kyrgyzstan 680 Brazil, Trung tâm CENARGEN thành lập 10 khu dự trữ di truyền để bảo tồn loài gỗ, ăn quả, lấy hạt, thức ăn gia súc loài cọ họ hàng hoang dại trồng sắn đậu phộng[7] 2.1.3 Đánh giá nguồn gen - Đánh giá ban đầu (characterization) Đánh giá ban đầu chủ yếu tập trung vào mơ tả đặc điểm hình thái nguồn gen Số lượng nguồn gen đánh giá ban đầu giai đoạn 2013 - 2015 5.770, đánh giá chi tiết 3.301 lượt nguồn gen (bảng 2) - Đánh giá chi tiết (evaluation) Kết công tác đánh giá nguồn gen, đặc biệt đánh giá chi tiết có ý nghĩa khai thác phát triển nguồn gen Đánh giá chi tiết nguồn gen tập trung vào đặc tính nơng học như: khả chống chịu với sâu bệnh (rầy nâu, đạo ôn, bạc lúa; KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT sâu ngô, đậu đỗ, v.v ) điều kiện mơi trường bất thuận (nóng, lạnh, mặn, hạn) Trong giai đoạn 2013 - 2015, tổng số 5.770 lượt nguồn gen đánh giá đặc tính chất lượng, chịu hạn, mặn, chống sâu bệnh hại đa dạng di truyền 1.745, 786, 340 Bảng Kết đánh giá nguồn gen giai đoạn 2013 - 2015 TT Nội dung I Mô tả, Đánh giá đặc điểm nông sinh học Qua năm (lượt mẫu giống) 2013 2014 2015 2.180 2.030 1.366 1.030 II Đánh giá chi tiết Đánh giá chất lượng 350 Đánh giá chịu mặn, hạn 1.560 Tổng 5.770 905 3.301 700 695 1.745 586 150 50 786 Đánh giá sâu bệnh 340 0 340 Đánh giá đa dạng di truyền 90 180 160 430 2.1.4 Tư liệu thơng tin nguồn gen Vai trị quan trọng thông tin việc bảo tồn, sử dụng tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương thực nông nghiệp tiến công nghệ lĩnh vực phản ánh công tác quản lý thông tin cấp quốc gia, khu vực quốc tế Dữ liệu có từ thu thập, nhân giống, đánh giá, khai thác nguồn gen, v.v xử lý để đưa vào quản lý thống toàn hệ thống tài nguyên di truyền thực vật quốc gia Trong giai đoạn 2013 - 2015, sở liệu quản lý thống 8.363 ghi liệu đăng ký, lai lịch; Hoàn thiện liệu thu thập nguồn gen 13.819 lượt mẫu giống; Dữ liệu hình ảnh 16.959 mẫu nguồn gen (bảng 3) Bảng Kết cập nhật sở liệu thông tin tài nguyên thực vật TT Nội dung Qua năm (lượt mẫu giống) 2013 2014 2015 Tổng Dữ liệu mơ tả đánh giá tính trạng nông sinh học 4.684 3.224 455 8.363 Dữ liệu đánh giá chi tiết 1.456 1.120 1.410 3.986 Dữ liệu hình ảnh nguồn gen 9.700 6.819 440 16.959 Dữ liệu thu thập nguồn gen 5.466 4.959 3.394 13.819 Công tác thông tin nguồn gen quan tâm phổ biến tới cộng đồng thông qua viết, sách xuất như: “Danh mục nguồn gen lúa bảo tồn hệ thống bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật nông nghiệp Việt Nam”; tạp chí chuyên đề “Tài nguyên thực vật” Bên cạnh lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo thường xuyên BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN tổ chức phục vụ cho cơng tác bảo tồn khai thác nguồn gen Đặc biệt Website “Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam” Trung tâm Tài nguyên thực vật quản lý vận hành ổn định, tin cập nhật; cộng đồng quan tâm, tháng có khoảng 4.000 lượt người truy cập 2.2 Khai thác phát triển nguồn gen Công tác khai thác, phát triển nguồn gen hoạt động quan trọng cơng tác bảo tồn, góp phần thực bảo tồn bền vững nguồn gen Cùng với hoạt động lưu giữ, nhân giống, tư liệu hóa nguồn gen, v.v hoạt động phát triển nguồn gen địa phương có tiềm (năng suất, chất lượng, v.v ) lưu giữ Ngân hàng gen trồng Quốc gia phát triển mạnh giai đoạn 2013 - 2015 Trong năm trước giai đoạn 2013 - 2015, công tác phát triển trực tiếp nguồn gen để đưa vào sản xuất tạo hàng hóa hướng hệ thống quan tâm triển khai Thông qua kết đánh giá nguồn gen bảo tồn, Trung tâm Tài nguyên thực vật xác định bình tuyển nhiều giống trồng triển vọng phục vụ sản xuất như: lúa Tám đa dòng (T3), lúa Nếp, lúa Chịu hạn, lúa Tẻ thơm (LT3), lúa KD19; số giống khoai môn sọ như: KS5, KS4, KM-1; số giống đậu tương; số giống rau địa ph­ương như: húng Láng; số giống hoa; gừng - riềng; giống khoai lang ăn củ khoai lang ăn làm rau dinh dưỡng Các giống khoai sọ KS4, giống hoa Đuôi chồn đỏ công nhận giống quốc gia; ba giống khoai lang rau: KLR1, KLR3, KLR5 khoai môn nước KM-1 công nhận sản xuất thử Các nguồn gen nghiên cứu khai thác, sử dụng, phát triển nguồn gen địa phương nước như: bí xanh Chữ thập, bí đá Trái dài, mướp đắng Xanh (tại Bình Định, Nghệ An); lúa Khẩu Ký, Khẩu Nẩm Pua (tại Lai Châu, Lạng Sơn), lúa Di hương (Hải Phòng), Khẩu Cẩm Xẳng, Khẩu Cẩm Ngâu (tại Nghệ An, Hà Tĩnh); bưởi Đường, bưởi Trụ, bưởi Quế Dương (tại Bình Định, Hà Nội); lạc đỏ Điện Biên, lạc đỏ Bắc Giang (tại Điện Biên, Bắc Giang, Hịa Bình) Hoạt động khai thác phát triển nguồn gen gắn liền với cộng đồng dân cư, đảm bảo lợi ích kinh tế người dân sở hữu nguồn gen, nâng cao hiệu kinh tế từ 10 - 15%, đa dạng hóa nguồn gen sản xuất, đa dạng hóa nguồn thu, góp phần tăng tính bền vững sản xuất nơng nghiệp[5] Với quy trình kỹ thuật canh tác nghiên cứu áp dụng Cùng với hạt giống phục tráng, suất giống lúa Khẩu Mang, Khẩu Ký, Khẩu Nẩm Pua, Tan nương cao 15 - 17% so với giống sản xuất (giống chưa phục tráng) địa phương Lai Châu, Lạng Sơn, Sơn La góp phần nâng cao hiệu sản xuất Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật, xây dựng mơ hình sản xuất bí đá Trái dài mướp đắng Xanh Nghệ An tăng hiệu sản xuất 20% với việc tăng suất đạt 33%[1] 10 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT MANAGEMENT OF FOOT AND ROOT ROT DISEASES ON TRA LINH MANDARIN IN CAO BANG PROVINCE Nguyen Thi Bich Ngoc, Nguyen Nam Dương, Phạm Thi Dung, Do Duy Hung, Ngo Thi Thanh Huong, Nguyen Cong Thanh ABSTRACT Foot and root rot diseases cause a serious damages in almost Cao Bang citrus planting areas The disease starts infecting the plants from seedlings, cause yellow leaves, die back, stem rot, root rot are occurred and can cause the plant die where the disease more severity Mainly, the tree’s growth is steadily declined from the second year and is died slowly from six to ten year old Under field conditions, by using phosphorous acid by trunk injection, the infectious areas was diminished and had been completely recovered with callus formation The effectiveness in reducing disease was by 92.37% New roots produced and no symptom of rot was observed Method of spraying of Fosetyl Al (Aliette) and metalaxyl + mancozeb (Ridomil gold 68WP) on soil surface and leaves showed reduction of the disease by 64.85% and 55.77%) The new flashes of leaves and roots were emerged and citrus trees recovered Keywords: Agri-fos 400, leaf spray, mandarin, Phytophthora, root rot, soil borne disease trunk injection Phản biện: TS Hà Minh Thanh 393 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG PHÒNG TRỪ NẤM PHYTOPHTHORA SPP GÂY BỆNH TRÊN HỒ TIÊU, XOÀI, SẦU RIÊNG VÀ CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Hà Minh Thanh1, Vũ Thị Phương Bình1, Trần Ngọc Khánh1, Lê Thu Hiền1, Bùi Xn Thắng1, Hà Viết Cường2 TĨM TẮT Các dịng vi sinh vật thu thập vùng đất trồng sầu riêng, hồ tiêu, xoài ăn có múi bị bệnh nấm Phytophthora gây vùng đất không bị bệnh Kết đánh giá khả ức chế nấm Phytophthora spp dòng vi sinh vật cho thấy loài vi khuẩn (Bacillus methylotrophicus) xạ khuẩn (Streptomyces misionensis) có hiệu cao với hiệu lực ức chế nấm Phytophthora spp từ 81 - 84% Các dòng vi sinh vật sinh trưởng phát triển tốt khoảng nhiệt độ từ 25 - 30 oC độ pH môi trường từ - Các kết nghiên cứu ban đầuu sở để phát triển sản xuất chế phẩm sinh học phịng trừ bệnh Phytophthora gây bệnh xồi, ăn có múi, sầu riêng hồ tiêu Từ khóa: Phytophthora, sinh học, Streptomyces misionensis, Bacillus methylotrophicus ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh hại nguyên nhân gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất hồ tiêu, xồi, sầu riêng ăn có múi Trong đó, bệnh nhóm nấm Phytophthora gây nên bệnh nguy hiểm Hiện nay, việc phòng trừ bệnh nấm Phytophthora gây chủ yếu sử dụng giống chống chịu bệnh biện pháp hóa học Tuy nhiên, sử dụng nhiều thuốc hóa học gây nên hậu tiêu cực ô nhiễm môi trường, tạo tính kháng thuốc sâu bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe người vật nuôi Biện pháp sinh học biện pháp quan tâm nghiên cứu sử dụng để dần thay việc sử dụng thuốc hóa học Báo cáo cung cấp kết nghiên cứu ban đầu về, dòng vi sinh vật có khả ức chế sinh trưởng phát triển nấm Phytophthora spp gây bệnh hồ tiêu, xồi, sầu riêng ăn có múi, tạo sở khoa học cho việc phát triển sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh nấm Phytophthora gây Viện Bảo vệ thực vật Học viện Nông nghiệp Việt Nam 394 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Các mẫu đất vùng rễ rễ hồ tiêu, ăn có múi, xồi sầu riêng thu thập đồng ruộng Môi trường dinh dưỡng nhân tạo dùng để phân lập nấm Phytophthora, vi sinh vật có ích Các hóa chất phản ứng PCR 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp phân lập vi sinh vật có ích - Các mơi trường phân lập vi sinh vật (VSV) đối kháng + Môi trường PDA để phân lập nấm: khoai tây 200 g, đường destrose 20 g nước cất 1.000 ml + Môi trường King B (KB) để phân lập thu sinh khối vi khuẩn đối kháng: yeast extract g; pepton 20 g; glyxerin ml; K2HPO4 (12,5%) 12 ml; MgSO4.7H2O (6,25%) 25 ml; nước cất 1.000 ml; pH = 7,0 + Môi trường PSA: saccharoza 20 g; pepton 5,0 g; K2HPO4 0,5 g; MgSO4.7H2O 0,25 g; nước cất 1.000 ml; pH = 6,8 - 7,1 + Môi trường NA: nutrient agar 23 g, nước cất 1.000 ml + Môi trường Chitine agar để phân lập xạ khuẩn: g chintine, nước cất 1.000 ml - Phương pháp phân lập VSV có ích Theo phương pháp Wen - Chuan Chung cộng (2011); Phương pháp vi sinh vật đối kháng phân bón, tập III Tiêu chuẩn phân bón, tuyển tập Phân bón tiêu chuẩn nơng nghiệp Việt Nam, 2001 2.2.2 Phương pháp xác định hoạt lực vi sinh vật có ích Được tiến hành theo phương pháp cấy đối xứng (Yoshida, 2011) Cụ thể: Miếng khuẩn lạc (0,5 mm) có nấm Phytophthora cấy truyền điểm hộp petri có mơi trường PDA Sau ngày, VSV đánh giá cấy truyền đối xứng hộp petri Dựa vào kích thước vịng ức chế (D - d, mm) để đánh giá hiệu lực đối kháng chúng Trong đó: D đường kính tản nấm Phytophthora cơng thức đối chứng, d đường kính tản nấm Phytophthora cơng thức thí nghiệm Mỗi cơng thức thí nghiệm lần nhắc lại (5 hộp petri) Đánh giá đối kháng sau - 10 ngày nuôi cấy Hiệu đối kháng tính theo cơng thức Abbott 395 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh học, sinh thái (trong phịng thí nghiệm) đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật có ích a Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ: Các ngưỡng nhiệt độ cần theo dõi: 25 oC, 30ºC, 35 oC, 40 oC 45 oC b Nghiên cứu ảnh hưởng độ pH khác nhau: Các ngưỡng pH làm thí nghiệm 4; 4,5; 5; 6; 7; 8; 8,5; Các tiêu chung cho thí nghiệm xác định hoạt lực vi sinh vật có ích: Mơi trường ni cấy nấm: PDA; Điều kiện nhiệt độ thí nghiệm: 28 oC; Mỗi cơng thức thí nghiệm làm lần nhắc lại, lần nhắc lại gồm hộp petri Chỉ tiêu theo dõi tốc độ phát triển nấm Phytophthora ngày thứ 2, 4, sau cấy cách đo đường kính tản nấm mật độ khuẩn lạc Giám định loài vi sinh vật có ích: PCR, nhân dịng giải trình tự DNA chiết từ mẫu vi sinh vật nuôi cấy môi trường theo phương pháp CTAB (Cetyltrimethyl Ammonium Bromide) của Doyle & Doyle (1987) DNA hòa 50 uL đệm TE bảo quản - 20 ºC Hai mồi ITS4 ITS5 (White et al., 1990) sử dụng để nhân toàn vùng ITS mẫu nấm Hai mồi Phy1F Phy1R (Hà Viết Cường cộng sự, 2010) dùng để nhân đoạn ~ 800 bp từ vùng mã hóa 16S RNA ribosome vi khuẩn Phản ứng PCR thực với DreamTaq polymerase hãng Fermentas với nhiệt độ gắn mồi 50 oC Sản phẩm PCR tinh chiết từ gel agarose dùng kít tinh chiết PureLinkTM Quick Gel Extraction Kit (In-vitrogen) theo hướng dẫn nhà sản xuất Hàm lượng DNA ước lượng nồng độ điện di agarose Sản phẩm giải trình tự tinh chiết, làm khô gửi đọc Viện Công nghệ sinh học Hà Nội Trình tự nucleotide biên tập lắp ráp dùng phần mềm Seqman (DNASTAR, LaserGene) Phân tích trình tự: Dựa trình tự thu được, việc tìm kiếm sở liệu Genbank dùng phần mềm trực tuyến BLAST NCBI (the National Center for Biotechnology Information) (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/BLAST/) 396 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân lập nấm Phytophthora spp gây bệnh hồ tiêu, ăn có múi, xồi sầu riêng Đề tài tiến hành thu thập nấm Phytophthora trồng địa điểm khác để có nguồn nấm gây bệnh khác Kết trình bày bảng cho thấy mơi trường dinh dưỡng nhân tạo PCA (khoai tây + cà rốt + agar) CA (cà rốt + agar) phù hợp cho việc phân lập nấm Phytophthora, tỷ lệ mẫu phân lập biến thiên từ 50 - 60% từ 44 - 52% Bảng Kết phân lập nấm Phytophthora spp từ mồi bẫy cánh hoa hồng (Viện Bảo vệ thực vật, năm 2011) TT Cây trồng Môi trường dinh dưỡng Tổng số mồi bẫy Số mẫu phân lập Tỷ lệ (%) Hồ tiêu PCA1 PDA2 CA3 WA4 50 50 50 50 28 26 12 56 4,0 52 21 Cây có múi PCA PDA CA WA 50 50 50 50 27 22 54 6,0 44 12 Xoài PCA PDA CA WA 50 50 50 50 31 24 62 4,0 48 14 Sầu riêng PCA PDA CA WA 50 50 50 50 25 23 50 2,0 46 16 Ghi chú: Môi trường khoai tây, cà rốt, agar Môi trường khoai tây, đường, agar Môi trường cà rốt, agar Môi trường nước cất, agar 3.2 Khả đối kháng vi khuẩn xạ khuẩn nấm Phytophthora gây hại ăn có múi, hồ tiêu, xồi sầu riêng 3.2.1 Phân lập vi sinh vật có ích Đề tài tiến hành thu thập VSV có khả đối kháng nấm Phytophthora vùng trồng bị bệnh điểm không bị bệnh (suppressive soil) 397 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN Sau phân lập, tách dịng thuần, VSV thử nghiệm khả kháng nấm Phytophthora điều kiện phịng thí nghiệm nhằm tìm VSV có hiệu cao hạn chế sinh trưởng nấm Phytophthora Kết nêu bảng 2, cho thấy có tới 198 dịng vi sinh vật phân lập từ 90 mẫu đất thu thập từ vùng bị bệnh nấm Phytophthora spp gây Sau phân lập, tách dòng thuần, tất dòng vi sinh vật thử nghiệm khả đối kháng theo phương pháp cấy đối xứng (Yoshida cộng sự, 2001) với loài nấm Phytophthora tropicalis, P palmivora, P nicotiana gây bệnh hồ tiêu, xoài, sầu riêng ăn có múi Mặc dù số lượng dòng VSV phân lập nhiều số có dịng có triển vọng (2 dòng vi khuẩn dòng xạ khuẩn Các dòng nấm, vi khuẩn hay xạ khuẩn ban đầu xác định qua hình thái khuẩn lạc mơi trường dinh dưỡng chọn lọc để phân lập nhân nuôi) với khả đối kháng cao (+++) với nấm nói Bảng Phân lập vi sinh vật có ích từ đất trồng bị bệnh nấm Phytophthora (Viện Bảo vệ thực vật, năm 2011) TT Cây trồng Địa điểm Số mẫu Số dòng VSV phân lập +++1 ++2 +3 Khả đối kháng Hồ tiêu Đăk Nông Quảng Trị 10 10 21 15 1 13 11 Cây có múi Hà Nội Hịa Bình 10 10 25 18 1 17 Xoài Tiền Giang Vĩnh Long 10 10 34 24 1 10 23 16 Đồng Nai Sầu riêng Bà Rịa - Vũng Tàu Vĩnh Long 10 10 10 16 18 27 1 3 11 14 24 Tổng số 90 198 (4%)4 52 (26,3%) 138 (68,7%) Ghi chú: +++: Đường kính ức chế > 10 mm ++: Đường kính ức chế từ - 10 mm +: Đường kính ức chế từ - mm (Kui J L cộng 2008) Tỷ lệ phần trăm tổng số số mẫu thu thập 3.2.2 Xác định khả ức chế nấm bệnh VSV có ích Hoạt tính dịng vi khuẩn xạ khuẩn xác định qua kích thước vịng vơ khuẩn Kết trình bày bảng cho thấy dịng vi sinh vật có khả ức chế cao loài nấm Phytophthora spp., thể qua đường kính vịng vơ khuẩn đo khả ức chế cho kết tương tự phương pháp cấy đối 398 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT xứng Trong số dòng VSV nói hai dịng xạ khuẩn P1 - 52, P12 - 12 dịng vi khuẩn P9-1 có tiềm cao với đường kính vịng vơ khuẩn biến thiên từ 22,7 đến 27,8 mm Dòng xạ khuẩn X7 - 21 có tiềm thấp hạn chế sinh trưởng phát triển loài nấm Phytophthora spp 3.3 Đặc điểm sinh học nguồn VSV có triển vọng 3.3.1 Đặc điểm hình thái nguồn vi khuẩn xạ khuẩn có triển vọng - Nguồn P 9-1: Bước đầu qua hình thái xác định vi khuẩn Bacillus sp Trên môi trường King’B khuẩn lạc khô, dẹt, bề mặt nhăn, màu nâu nhạt, đường kính 2,5 mm Vi khuẩn hình gậy, nhuộm gram dương - Nguồn P 1-52: Bước đầu qua hình thái xác định xạ khuẩn Streptomyces sp Trên môi trường YS khuẩn ty chất màu xám trong, khuẩn ty khí sinh màu nâu phát triển mạnh Chuỗi bào tử đơn phân nhánh dạng xoắn, mọc thành vòng từ đến chuỗi bào tử xung quanh cuống sinh bào tử, bào tử hình bầu dục, màu nâu - Nguồn P12-12: Khuẩn lạc màu nâu, khô, đường kính 1,5, mm, tế bào hình trịn Bảng Hiệu ức chế nguồn vi khuẩn xạ khuẩn với nấm Phytophthora spp gây bệnh hồ tiêu, xồi, sầu riêng ăn có múi (Viện Bảo vệ thực vật, năm 2011) Đường kính vịng ức chế dòng VSV nấm Phytophthora trồng Trung bình Ký hiệu nguồn VSV Vi khuẩn, Xạ khuẩn Cây ăn có múi Hồ tiêu Xoài Sầu riêng P9-1 VK 22,0b1 ± 0,8 23,2b ±0,7 22,7b ± 0,9 24,5b ± 0,8 23,12 BH - VK 16,8c ± 0,9 15,7c ± 0,3 16,7c ± 0,4 16,5d ± 0,9 16,4 P - 52 XK 21,2b ± 0,4 22,0b ± 0,9 24,2b ± 0,6 27,8a ± 0,5 23,8 P 12 - 12 XK 27,8a ± 1,5 28,2a ± 1,0 27,0a ± 0,6 28,3a ± 0,7 27,8 BH - XK 20,8b ± 1,0 24,2b ± 0,9 24,7ab ± 0,9 21,2c ± 0,7 22,7 BH - XK 15,7cd ±0,8 17,0c ± 0,7 15,5c ± 0,1 16,0d ± 0,7 16,1 X - 21 XK 13,2c ± 0,9 15,3c ± 0,8 15,0c ± 0,6 16,3d ± 0,9 15,0 9,1 5,9 6,6 8,1 TT CV(%) Ghi chú: Các giá trị cột biểu thị chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa xác suất P > 0,05 theo phân tích Duncan’s Trị số trung bình hiệu ức chế VSV nấm Phytophthora spp loại trồng 399 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển dòng VSV tuyển chọn Bảy dòng VSV tuyển chọn bao gồm P 9-1; BH 3-2; P 1-52; P 12-12; BH 3-3; BH 1-6 X 7-21 nuôi cấy điều kiện nhiệt độ 25 oC, 30 oC, 35 oC, 40 oC 45 oC Theo dõi phát triển nguồn vi khuẩn xạ khuẩn, kết trình bày bảng Bảng 4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả phát triển các dòng VSV tuyển chọn (Viện Bảo vệ thực vật, năm 2011) Ngưỡng nhiệt độ ( 0C) 25 Mật độ bào tử/đĩa petri P9 - BH3 - P1 - 52 P12 - 12 BH3 - BH1 - X7 - 21 130,4 c 114,6 c 124,4 c 214,8 c 118,9 b 134,0 c 186,6 c Mật độ bào tử/đĩa petri Ngưỡng nhiệt độ ( 0C) P9 - BH3 - P1 - 52 P12 - 12 BH3 - BH1 - X7 - 21 30 279,0 a 244,1 a 285,9 a 308,3 a 268,9 a 220,0 a 219,7 a 35 263,1 b 230,4 b 260,4 b 293,0 b 280,7 a 211,3 b 209,0 b 40 39,7 d 36,7 d 119,4 c 209,2 c 84,4 c 52,4 d 0,0 d 45 28,8 d 33,3 d 0,0 d 198,3 d 0,0 d 0,0 e 0,0 d CV (%) 3,7 4,4 2,9 3,9 4,0 3,7 2,8 Kết thí nghiệm cho thấy ngưỡng nhiệt độ khác ảnh hưởng có ý nghĩa đến sinh trưởng phát triển nguồn VSV tham gia thử nghiệm Các vi khuẩn xạ khuẩn sinh trưởng tốt khoảng nhiệt độ 30 oC so sánh với ngưỡng nhiệt độ khác với mật độ bào tử thu cao sau ngày nuôi cấy từ 219,7 đến 308 bào tử/ ml Dịng xạ khuẩn X7 - 21 khơng phát triển nhiệt độ môi trường lên đến 40 oC Ở nhiệt độ 45 oC có dịng VSV ký hiệu P 9-1, BH 3-2 P 12-12 có khả sinh trưởng phát triển Kết thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu cho vi khuẩn xạ khuẩn sinh trưởng tốt nhiệt độ 28 - 30 oC nhiệt độ 45 oC có số lồi vi khuẩn (Bacillus sp.) xạ khuẩn có khả sinh trưởng phát triển (Schaad cộng sự, 2001) 3.3.3 Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy đến sinh trưởng phát triển vi khuẩn xạ khuẩn đối kháng Tiến hành nuôi cấy nguồn VSV tuyển chọn (P 9-1; BH 3-2; P 1-52; P 1212; BH 3-3; BH 1-6 X 7-21) mơi trường thích hợp có độ pH khác (từ 5,0 đến 9,0) Sau ngày nuôi cấy 30 oC cho kết bảng 400 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT Bảng 5: Khả sinh trưởng nguồn vi khuẩn, xạ khuẩn đối kháng điều kiện pH khác (Viện Bảo vệ thực vật, 2011) pH Mật độ khuẩn lạc/đĩa petri P9 - BH3 - P1 - 52 P12 - 12 BH3 - BH1 - X7 - 21 28,9 e 23,7 d 118,2 c 214,8 b 124,2 c 91,2 c 220,7 c 255,5 b 100,3 b 244,2 b 238,7 a 214,8 b 120,4 b 217,3 c 282,0 a 245,2 a 288,0 a 244,5 a 279,3 a 207,2 a 286,2 a 124,6 c 105,0 b 122,5 c 146,1 c 88,9 d 73,0 d 249,8 b 71,3 d 64,9 c 0,0 d 132,5 c 95,4 d 66,2 d 212.0 c CV (%) 3,9 4,9 4,0 5,2 4,1 5,5 2,5 Kết bảng cho thấy dịng vi khuẩn xạ khuẩn có khả sinh trưởng phát triển mức độ pH từ đến Tuy nhiên, độ pH trung tính từ - dịng VSV phát triển tốt so với môi trường chua (pH < 6) kiềm (pH > 7) Mật độ khuẩn lạc thu sau ngày nuôi cấy pH = dòng VSV dao động từ 207,2 đến 288 bào tử Điều phù hợp với nghiên cứu trước điều kiện thuận lợi phát triển dòng VSV tác nhân sinh học để sản xuất chế phẩm 3.4 Giám định vi sinh vật có triển vọng Kết giám định cho thấy dòng vi khuẩn ký hiệu P 9-1 lồi Bacillus methylotrophicus, dịng xạ khuẩn ký hiệu P 12-21 P 1-52 loài Streptomyces misionensis với phần trăm đồng trình tự 99,79; 99,72 100% (bảng 6) Bảng Kết giám định VSV đối kháng nấm Phytophthora gây bệnh ăn có múi, xồi, sầu riêng hồ tiêu (Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2012) Mẫu Phản ứng sequencing Kích thước sản phẩm sau lắp ráp (bp) P9-1 13B5ZAA014 13B5ZAA015 1432 99,79 EU194897 Bacillus methylotrophicus P12 - 12 13B5ZAA020 13B5ZAA021 1060 99,72 AB184285 Streptomyces misionensis P - 52 13B5ZAA024 13B5ZAA025 1421 100 AB184285 Streptomyces misionensis Phần trăm đồng trình tự Mã GenBank Lồi 401 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Đã phân lập có dịng VSV có triển vọng, bao gồm dịng vi khuẩn dịng xạ khuẩn có khả đối kháng cao, hạn chế sinh trưởng phát triển nấm Phytophthora spp Ba dòng xạ khuẩn P 12-12, P 1-52, BH 3-3 hai dòng vi khuẩn BH 3-2, P 9-1 có hiệu ức chế loài nấm Phytophthora gây bệnh loại trồng đạt từ 81 - 84% Các dòng vi khuẩn xạ khuẩn sinh trưởng tốt khoảng nhiệt độ 30 oC Ở nhiệt độ 45 oC có dịng VSV ký hiệu P 9-1, BH 3-2 P 12-12 có khả sinh trưởng phát triển Mơi trường trung tính (pH từ - 7) phù hợp cho phát triển dòng vi khuẩn xạ khuẩn Đã giám định hai lồi VSV có triển vọng vi khuẩn Bacillus methylotrophicus xạ khuẩn Streptomyces misionensis 4.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu khả ức chế nấm Phytophthora spp dịng VSV có triển vọng điều kiện nhà lưới, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh lý chúng Từ đó, lựa chọn, sử dụng dòng VSV tác nhân sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh Phytophthora gây bệnh ăn có múi, sầu riêng, xồi hồ tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Cook, R J., and Baker, K F 1983 The Nature and Practice of Biological Control of Plant Pathogens American Phytopathological Society, St Paul, MN 539 pp Ivors, K.L., Hayden, K.J., Bonants, P.J.M., Rizzo, D.M., Garbelotto, M 2004 AFLP and phylogenetic analyses of North American and European populations of Phytophthora ramorum Mycol Res 108, 78 - 392 Jiang Z Q., Guo Y H., Li S M., Qi H Y., Guo J H 2006 Evaluation of biocontrol effciency of Bacillus preparations and application methods against Phytophthora blight of bell pepper Biological Control 36 216 - 223 Kui J L, Seralathan K K., Han S S., Cho K S., Gun W L (2008) Biological control of Phytophthora blight in red pepper (Capsicum annuum L.) using Bacillus subtilis World J Microbiol Biotechnol 24:1139 - 1145 Wen - Chuan Chung, Rey - Shung Wu, Chia - Ping Hsu, Hung - Chang Huang and Jenn - Wen Huang (2011) Application of antagonistic rhizobacteria for control of 402 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT Fusarium seedling blight and basal rot of lily Australasian Plant Pathology Vol 40, 3: 269 - 276 Yoshida S, Hiradate S, Tsukamoto T, Hatakeda K, Shirata A (2001) Antimicrobial activity of culture filtrate of Bacillus amyloliquefaciens RC-2 isolated from mulberry leaves Phytopathology 91: 181 - 187 Huỳnh Văn Thành Lê Ngọc Bình 2001 Hiệu số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh thối trái sầu riêng nấm Phytophthora gây hại Tiền Giang Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ Cây ăn 2000 - 2001 Viện NC CAQ Miền Nam 199 - 203 Trần Thị Thuần, Nguyễn Thị Ly, Phạm Ngọc Dung 2004 Nghiên cứu sử dụng nấm đối kháng Trichoderma để phịng trừ nhóm nấm tồn đất gây hại trồng Tạp chí bảo vệ thực vật PRELIMINARILY RESULTS OF STUDYING ON ANTAGONISTIC MICROORGANISMS TO CONTROL PHYTOPHTHORA SPP CAUSED DISEASES ON BLACK PEPPER, MANGO, DURIAN AND CITRUS Ha Minh Thanh, Vu Thi Phuong Binh, Tran Ngoc Khanh, Le Thu Hien, Bui Xuan Thang, Ha Viet Cuong ABSTRACT Microorganic isolates collected from non-pathogen and pathogen-infested soil planting durian, citrus, black pepper and mango samples were evaluated for against Phytophthora tropicalis, P palmivora and P nicotiane Results showed that among seven isolates, three isolates identified as Streptomyces misionensis and Bacillus methylotrophicus were the most effective in reducing growth of Phytophthora spp by 81 to 84% The bacterial and streptomyces isolates strongly grown when temperature is in ranging from 25 to 30 oC and pH level from - The preliminary results were very important to use those antagonistic microorganisms for development of biological products to controlling to Phytophthora disaeses Keywords: Phytophthora diseases, biological, Streptomyces misionensis, Bacillus methylotrophicus Phản biện: TS Nguyễn Văn Liêm 403 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỤC LỤC • Lời nói đầu • Kết bảo tồn, khai thác nguồn gen trồng nông nghiệp giai đoạn 2013-2015 • Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến suất hiệu canh tác nghệ vàng Việt Nam 13 • Kết chọn tạo giống lúa Bắc thơm kháng bệnh bạc 21 • Nghiên cứu màng bao biến đổi thành phần khơng khí cho bảo quản nhãn Edor sau thu hoạch 33 • Khảo sát công nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu long giai đoạn triệu chứng bệnh khác khía cạnh mơ học 46 • Lai tạo đánh giá 20 dòng long lai triển vọng Tiền Giang 57 • Đánh giá tác động mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ bưởi cam sành đồng sông Cửu Long 70 • Đánh giá khả ức chế nấm Colletotrichum truncatum gây bệnh thán thư ớt (capsium sp.) dịng vi khuẩn đối kháng dịch trích thảo mộc điều kiện phịng thí nghiệm 82 • Kết nghiên cứu chọn tạo phát triển sản xuất giống bí xanh Thiên 89 • Kết nghiên cứu chọn tạo khảo nghiệm giống cà chua lai VT10 100 • Kết quả nghiên cứu, chọn tạo và khảo nghiệm giống lúa thơm Gia Lợc 159 111 • Kết nghiên cứu chọn lọc giống khoai tây KT1 chống chịu bệnh virus, chịu nhiệt, suất cao, phẩm chất tốt phù hợp ăn tươi chế biến 126 • Kết nghiên cứu chọn tạo, khảo nghiệm sản xuất thử giống lúa có hàm lượng Protein cao PĐ211 tỉnh phía Bắc 145 • Kết chọn giống khoai sọ KS12-1 cho tỉnh phía Bắc 155 • Nghiên cứu phát triển sản xuất giống đậu tương DT2008 164 404 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT • Kết khảo nghiệm sản xuất thử giống lúa kháng rầy nâu KR1 172 • Phát triển giống lúa chống chịu mặn cho vùng khó khăn giai đoạn 2013-2016 .178 • Chọn tạo giống lúa OM6976, OM5451, OM8017 giàu vi chất dinh dưỡng, suất chất lượng cao áp ụng giống chủ lực sản xuất 188 • Kết nghiên cứu bọ phấn trắng (rầy phấn trắng) hại lúa đồng sông Cửu Long biện pháp quản lý tổng hợp 198 • Nghiên cứu chọn tạo giống lúa cực ngắn ngắn ngày cho vùng đồng sông Cửu Long 212 • Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa OM121 224 • Kết tuyển chọn phát triển giống mía K95-156 vùng Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ 238 • Kết tuyển chọn phát triển giống mía Suphanburi vùng Nam Trung Bộ Tây Nam Bộ 249 • Kết tuyển chọn giống mía VN09-108 vùng Nam Trung Bộ 258 • Nghiên cứu tưới nước kỹ thuật tỉa cành thích hợp cho ca cao 268 • Kết xây dựng mơ hình thử nghiệm giống lạc TK10 suất cao chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum smith 279 • Phát triển chế phẩm sinh học vi rút NPV-SPL tế bào sâu khoang nhân ni 290 • Nghiên cứu số giải pháp quản lý tổng hợp tượng chổi rồng hại nhãn Hưng Yên 300 • Nghiên cứu xác định chủng vi khuẩn gây bệnh Huanglongbing (hlb) ăn có múi số tỉnh miền Bắc Việt Nam 311 • Xác định nấm Podosphaera xanthii (castagne) U Braun & shishkoff, 2000, gây bệnh phấn trắng số họ bầu bí ký chủ phụ Hà Nội, Việt Nam 322 • Xác định nấm Erysiphe quercicola gây bệnh phấn trắng cao su Việt Nam 333 • Một số đặc điểm sinh học sâu ăn hồng Hypocala subsatura guene (lepidoptera: noctuidae) 347 405 BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN • Thời gian phát dục pha nhộng sâu đục cuống vải Onopomorpha sinensis bradley (lep.: glacilariidae), Ứng dụng dự tính dự báo phịng trừ 354 • Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật phòng trừ bệnh thán thư hại ớt 365 • Xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư hại sắn phía Nam Việt Nam 376 • Quản lý bệnh thối gốc, thối rễ quýt Trà Lĩnh Cao Bằng 385 • Kết bước đầu nghiên cứu vi sinh vật đối kháng phòng trừ nấm Phytophthora spp Gây bệnh hồ tiêu, xoài, sầu riêng ăn có múi 394 406 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NỔI BẬT LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM NGỌC KHÔI Biên tập: Sửa in: Chế bản: Họa sỹ bìa: NGUYỄN THỊ LƯƠNG TRẦN THANH VÂN NGUYỄN THỊ LƯƠNG ĐẶNG NGUYÊN VŨ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04 3942 2443 ; Fax: 04 3822 0658 Email: nxbkhkt@hn.vnn.vn Website: http://www.nxbkhkt.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 28 Đồng Khởi - Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 3822 5062 In 320 bản, khổ 19 x 27 cm, Công ty TNHH In Thanh Bình Địa chỉ: Số 432 đường K2, P Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 4399-2016/CXBIPH/1-145/KHKT Quyết định xuất số: 182/QĐ-NXBKHKT, ngày 22 tháng 12 năm 2016 In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2017 ISBN: 978-604-67-0812-4 407 ... KBL 1-3 1-3 1-3 1-3 3-5 BT7 (đ/c) 1-3 1-3 1-3 1-3 Vụ Mùa 2011 BT7 KBL 1-3 1-3 0-1 0-1 0-1 BT7 (đ/c) 3-5 0-1 0-1 1-3 0-1 Vụ Xuân 2012 BT7 KBL 0-1 1-3 0-1 0-1 0-1 BT7 (đ/c) 0-1 1-3 0-1 0-1 0-1 Nguồn:... nhãn Edor khác biệt có ý nghĩa 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT 14 ngày bảo quản Nhãn bảo quản bao LDPE LP nhiệt độ bảo quản oC oC hao hụt khối lượng thấp... biện: PGS.TS Trần Văn Quang 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN NỔI BẬT - LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT NGHIÊN CỨU MÀNG BAO BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN KHƠNG KHÍ CHO BẢO QUẢN NHÃN EDOR SAU THU HOẠCH Nguyễn

Ngày đăng: 02/07/2020, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan