1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hệ Thống Quản lý rủi ro theo ISO 31000

168 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Mọi hoạt động tổ chức/doanh nghiệp tiềm ẩn xảy rủi ro làm cho không chắn đạt mục tiêu tổ chức/doanh nghiệp Do tổ chức/doanh nghiệp cần phải quản lý rủi ro (Risk Management) cách xác định, phân tích đánh giá xem liệu có cần thực biện pháp xử lý để loại trừ giảm thiểu tác động tiêu cực tổ chức/doanh nghiệp Cuốn sách “Quản lý rủi ro theo ISO 31000” sản phẩm Nhiệm vụ “Phát triển mạng lưới chia sẻ kiến thức suất chất lượng”, biên tập sở kết nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Cuốn sách đem tới cho độc giả nhận thức chung rủi ro quản lý rủi ro, phương pháp, kỹ thuật biện pháp nhằm loại trừ hạn chế tới mức thấp tác động tổ chức/doanh nghiệp Trên sở đó, sách giới thiệu hướng dẫn áp dụng quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 31000 kết áp dụng điển hình khn khổ Chương trình Quốc gia nâng cao suất chất lượng Hy vọng sách tham khảo hữu ích cho bạn đọc, tổ chức/doanh nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống cơng cụ quản lý, cải tiến suất chất lượng, góp phần hỗ trợ cơng nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam Chúng mong nhận ý kiến đóng góp để sách tiếp tục hồn thiện tái Nhóm biên tập MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Phần Một: NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO Chương 1: Khái niệm rủi ro, quản lý rủi ro, chi phí rủi ro 1.1 Khái niệm rủi ro 1.2 Quản lý rủi ro 12 1.3 Chi phí rủi ro 14 Chương 2: Nhận diện rủi ro 16 2.1 Khái niệm 16 2.2 Nguồn rủi ro 16 2.3 Nguy rủi ro 18 2.4 Phương pháp nhận diện rủi ro 19 2.5 Phân tích hiểm họa tổn thất 27 Chương Kiểm soát rủi ro 30 3.1 Khái niệm 30 3.2 Chuỗi rủi ro 31 3.3 Các phương pháp kiểm soát rủi ro 32 Chương 4: Đánh giá rủi ro 42 4.1 Khái niệm 42 4.2 Đánh giá rủi ro 45 4.3 Kỹ thuật đánh giá rủi ro 56 Phần Hai: HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO THEO TIÊU CHUẨN ISO 31000 61 Chương 5: Đối tượng, phạm vi lợi ích áp dụng tiêu chuẩn ISO 31000 61 5.1 Sự đời tiêu chuẩn ISO 31000 61 5.2 Đối tượng, phạm vi áp dụng ISO 31000 63 5.3 Thuật ngữ định nghĩa theo ISO 31000 66 5.4 Lợi ích áp dụng ISO 31000 72 Chương 6: Nguyên tắc, khuôn khổ trình quản lý rủi ro 74 6.1 Các nguyên tắc quản lý rủi ro 74 6.2 Khuôn khổ quản lý rủi ro 75 6.3 Quá trình quản lý rủi ro 84 Phần Ba THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO 103 Chương 7: Áp dụng quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 31000 vào doanh nghiệp Việt Nam 103 7.1 Điều kiện áp dụng ISO 31000 103 7.2 Quá trình áp dụng quản lý rủi ro 104 7.3 Áp dụng ISO 31000 Cơng ty Cổ phần bóng đèn Điện Quang 109 Phụ lục Bảng - Khả áp dụng công cụ đánh giá rủi ro 120 Phụ lục Các thuộc tính phương pháp, cơng cụ kỹ thuật đánh giá rủi ro 123 Phụ lục Bảng - Kỹ thuật đánh giá rủi ro 130 Phụ lục Quy trình quản lý rủi ro 161 Phụ lục Danh mục rủi ro 162 Phụ lục Bảng đánh giá rủi ro 163 Phụ lục Kế hoạch thực chi tiết xử lý rủi ro 164 Phụ lục Báo cáo kết xử lý rủi ro 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 Phần Một NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO Chương KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO, QUẢN LÝ RỦI RO, CHI PHÍ RỦI RO 1.1 Khái niệm rủi ro Vào ngày thứ Sáu, 26 tháng năm 1993, vụ nổ bom làm rung chuyển khu Trung tâm thương mại giới thành phố New York Sự kiện nhóm khủng bố chống lại sách Mỹ Trung Đơng gây ra, làm bàng hồng quốc gia vốn quen với việc mục kích khủng bố từ khoảng cách an tồn Vào ngày sau đó, ảnh hưởng vơ hình hữu hình vụ nổ bắt đầu xuất Theo ước lượng ban đầu, mức thiệt hại khu thương mại khoảng 100 đến 200 triệu USD Trong đó, chi phí gián tiếp đánh giá lớn tỷ USD Những chi phí gián tiếp bao gồm: thời gian làm việc bị mất, thiệt hại/chậm trễ hàng tồn kho, mát hồ sơ, chi phí xếp tạm thời, ngưng trệ giao thông cảnh, chi phí pháp lý kế tốn Cuối cùng, chắn không người bị chết 1.000 người bị thương hậu vụ đánh bom Người Mỹ làm nhiều việc để ngăn ngừa rủi ro tương tự Nhưng điều chắn việc làm chưa đủ Bởi năm sau, tòa tháp tiếng bị sụp đổ hoàn toàn vụ khủng bố làm kinh hoàng giới hai boing lao vào hai tháp tịa tháp đơi Vụ khủng bố vào ngày 09/11/2001 gây chết cho khoảng 3.000 người 6.000 người bị thương Tổn thất vật chất 3.000 tỷ đô la Các tổn thất tinh thần khơng thể tính hết Rủi ro bất định ảnh hưởng đến sống phạm vi nhỏ Vì đâu người ta phải tính tốn để đối phó với chúng Đối với người vơ gia cư tìm chỗ nương thân cách chống lại bất trắc để tiếp tục tồn Muốn thay đổi sách thuế quan lập pháp phải tính tới rủi ro bất định xem xét ảnh hưởng kinh tế thay đổi Một nhà sản xuất dược phẩm phải lường trước rủi ro đánh giá hiệu phương pháp chữa trị thực nghiệm Parkinson Một người chủ gia đình bị thất nghiệp phải xem xét lại rủi ro kinh tế rủi ro sức khỏe định ngừng mua bảo hiểm y tế chi phí trở nên cao so với mức chi trả Mặc dù có nhiều vấn đề sống vượt tầm kiểm soát hiểu biết cá nhân tổ chức, người làm nhiều việc để kiểm sốt quản lý tính bất định rủi ro Những hoạt động hàng ngày có vai trị định quản lý rủi ro bất định: đeo dây an toàn xe; rắc muối đường bị đóng băng; theo dõi chữa trị huyết áp cao nhằm kiểm soát rủi ro định 1.1.1 Rủi ro Theo trường phái truyền thống, rủi ro điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến Trong lĩnh vực kinh doanh rủi ro bất trắc ngồi ý muốn xảy q trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tác động xấu đến tồn phát triển doanh nghiệp Như rủi ro “những thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người” Theo trường phái trung hòa, rủi ro bất trắc đo lường được, vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực Rủi ro mang tới tổn thất, mát, nguy hiểm…cho người mang đến hội Rủi ro khái niệm khách quan đo lường 1.1.2 Phân loại rủi ro a Rủi ro túy: rủi ro dẫn đến tình tổn thất hay khơng tổn thất, trường hợp tốt tổn thất không xảy Ví dụ: người chủ xe có rủi ro tổn thất tiềm ẩn liên quan đến vụ đụng xe Nếu có đụng xe người bị thiệt hại tài Nếu khơng, người khơng có lợi cả, tình trạng tài người khơng thay đổi Rủi ro tuý phân thành nhóm sau: - Rủi ro cá nhân: tổn thất thu nhập hay tài sản cá nhân Nhìn chung, rủi ro thu nhập đánh giá dựa mối nguy hiểm sau: Chết sớm; Tuổi già; Mất sức lao động; Thất nghiệp - Rủi ro tài sản: Bất cá nhân chủ sở hữu tài sản, phải chịu rủi ro tài sản Rủi ro tài sản tổn thất tài sản bị hư hỏng hay mát Rủi ro tài sản chia thành nhóm: tổn thất trực tiếp tổn thất gián tiếp + Tổn thất trực tiếp: tổn thất trực tiếp hiểu cách đơn giản sau: nhà bị tiêu huỷ hoả hoạn, tài sản người sở hữu bị thiệt hại giá trị tài sản tồn ngơi nhà Thiệt hại gọi thiệt hại trực tiếp hay tổn thất trực tiếp + Tổn thất gián tiếp hay tổn thất hậu quả: nhà bị cháy (tổn thất trực tiếp), hậu kéo theo chủ nhà thêm khoản tiền để sống tạm thời gian lúc nhà xây dựng (hay phục hồi) lại Phần tổn thất gọi tổn thất gián tiếp hay tổn thất “hậu quả” - Rủi ro pháp lý: Mối nguy hiểm rủi ro pháp lý bất cẩn (không cố ý) người khác, hay nguy hiểm đến tài sản họ không cẩn thận hay không chủ tâm gây nên Rủi ro pháp lý cịn kết từ việc bất cẩn không cố ý gây nên Dưới hệ thống pháp luật, điều luật người có hành vi định làm hại người khác, hay định gây thiệt hại tài sản người khác bất cẩn hay lý khác, phải chịu trách nhiệm pháp lý với thiệt hại gây Rủi ro pháp lý tổng hợp khả thiệt hại tài sản tổn thất thu nhập tương lai hậu thiệt hại tài sản gây nên, hay trách nhiệm pháp lý phát sinh trường hợp cố ý hay không cố ý gây hại hay xâm phạm quyền lợi người khác - Rủi ro phát sinh phá sản người khác: Khi người đồng ý làm việc cho tổ chức, người phải chấp nhận chia sẻ tình mà tổ chức gặp phải Khi tổ chức bị phá sản, rủi ro hữu người là tổn thất tài khơng tổ chức tốn lương hay nghĩa vụ tài khác (hoặc khơng tốn đầy đủ) Để dự phịng cho tình tổ chức cá nhân đưa vấn đề phá sản vào hợp đồng để xây dựng phương án tốn nợ có cố xảy b Rủi ro suy đoán: rủi ro dẫn đến tình tổn thất sinh lợi Đây loại rủi ro thường gắn liền với hoạt động đầu tư, kinh doanh hay đầu cơ, vốn thành cơng hay thất bại Phần sinh lợi gọi phần thưởng cho rủi ro Ví dụ: đầu tư vào dự án, vốn có lợi nhuận hay thất bại Rủi ro suy đốn phân loại theo nhóm nguyên nhân sau đây: - Rủi ro thiếu kinh nghiệm kỹ quản lý kinh doanh: rủi ro thiếu kiến thức quản lý kinh doanh tầm vi mô vĩ mô nhà quản lý dẫn đến thiệt hại to lớn mặt kinh tế - Rủi ro khả cạnh tranh: rủi ro cơng ty khơng thích nghi với khả cạnh tranh thị trường, không chiếm lĩnh thị trường không giữ khách hàng 10 154 26 Thống kê Bayesian mạng lưới Bayes Trong năm gần đây, việc sử dụng học thuyết mạng lưới Bays trở nên phổ biến rộng rãi phần sức hấp dẫn trực quan chúng sẵn có cơng cụ phần mềm máy tính Mạng lưới Bayes sử dụng loạt chủ để: chẩn đoán y học, mơ hình hóa hình ảnh, di truyền, nhận diện giọng Hạn chế: - Đưa chế cho việc sử dụng kiến thức chủ quan vấn đề - Các quy tắc Bayes tất cần thiết; - Tuyên bố suy luận dễ hiểu; - Tất cần thiết kiến thức Prior (thông tin biết); Điểm mạnh: - Kỹ thuật khơng thể cân nhắc đầy đủ kiện hệ cao/xác suất thấp khơng cho phép ưa thích rủi ro tổ chức phản ánh phân tích - Các mơ hình lớn phức tạp thử thách người lập mơ hình tạo khó khăn cho bên liên quan tham gia trình này; - Nó dựa vào khả thể độ không đảm bảo tham số phân bố hợp lý; - Tính xác giải pháp phụ thuộc vào số lượng mơ thực hiện; Hạn chế: Phần mềm sẵn có rẻ 155 27 Đường FN Đường cong FN cách thể đầu phân tích rủi ro Nhiều kiện có xác suất cao kết hệ thấp xác suất thấp kết hệ cao Đường cong FN đưa thể độ rủi ro đường mơ tả phạm vi thay điểm thể cặp xác suất hệ Đường cong FN sử dụng để so sánh rủi ro Đường cong FN sử dụng nói, kinh tế học, khám phá khơng gian cơng cụ tìm kiếm mạnh qua web sử dụng Chúng có giá trị lĩnh vực có u cầu tìm biến chưa biết thông qua vận dụng mối quan hệ liệu có kết cấu Mạng lưới Bayes sử dụng để tìm hiểu mối quan hệ nhân để đưa hiểu biết vấn đề dự đoán hệ can thiệp Điểm mạnh: - Giúp đưa định rủi ro mức an toàn - Thể hữu ích thông tin tần số hệ theo định dạng tiếp cận - Thích hợp cho việc so sánh rủi ro từ tình tương tự liệu đầy đủ sẵn có Khơng nên sử dụng chúng để so sánh rủi ro loại khác có đặc trưng khác trường hợp số lượng chất lượng liệu biến đổi Hạn chế đường cong FN chúng - Cách tiếp cận Bayes cần kiến thức xác suất có điều kiện thường đưa đánh giá chuyên gia Các công cụ phần mềm đưa câu trả lời dựa giả định - Xác định tất tương tác mạng lưới Bayes hệ thống phức tạp khó giải quyết; 156 28 Chỉ số rủi ro cho thiết kế hệ thống hay trình, điều loạt tác động hoặc cho việc quản lý hệ thống kết cố số lượng người bị ảnh hưởng khơng có cách thức nhận biết cách khác theo mức nguy hại xảy Chúng vạch loại hệ cụ thể, thường gây tác hại cho người Đường cong FN phương pháp đánh giá rủi ro, cách thể kết đánh giá rủi ro Chúng phương pháp thiết lập tốt để thể kết đánh giá rủi ro đòi hỏi chuẩn bị nhà phân tích có kỹ thường khó khăn cho người khơng phải chuyên gia để diễn giải đánh giá - Sử dụng để phân loại rủi ro khác Điểm mạnh: liên quan đến hoạt độngnếu - Chỉ số đưa cơng cụ tốt cho việc hệ thống hiểu rõ Chúng cho xếp hạng rủi ro khác nhau; phép tích hợp loạt yếu tố - Chúng cho phép nhiều yếu tố ảnh hưởng đến có ảnh hưởng đến mức rủi ro vào mức rủi ro kết hợp vào điểm số đối điểm số cho mức rủi ro với mức rủi ro - Các số sử dụng cho nhiều loại rủi ro khác nhau, thường Hạn chế: thiết bị xác định phạm vi cho việc - Nếu q trình (mơ hình) đầu vào khơng phân loại rủi ro theo mức rủi ro Thiết xác nhận giá trị tốt, kết bị sử dụng để xác định vô nghĩa Thực tế đầu giá trị số cho rủi ro cần đánh giá sâu có rủi ro bị hiểu sai sử dụng sai mục đích, ví dụ phân tích chi phí/lợi ích thể định lượng - Trong nhiều tình sử dụng số, 157 29 Ma trận hệ quả/ Sử dụng để xếp hạng rủi ro, xác suất nguồn rủi ro việc xử lý rủi ro sở mức rủi ro Nó thường sử dụng công cụ sàng lọc nhiều rủi ro nhận biết, ví dụ để xác định rủi ro cần phân tích thêm phân tích chi tiết hơn, rủi ro cần xử lý trước, rủi ro cần chuyển tới quản lý cao Nó sử dụng để lựa chọn rủi ro không cần xem xét thêm thời điểm Loại ma trận rủi ro sử dụng rộng rãi để xác định rủi ro định chấp nhận rộng rãi, không chấp nhận theo khu vực định vị ma trận Ma trận hệ quả/xác suất khơng có mơ hình để xác định xem thang đo riêng lẻ yếu tố rủi ro tuyến tính, logarit hay số dạng thức khác hay khơng khơng có mơ hình xác định cách thức yếu tố cần kết hợp Trong tình này, việc xếp hạng khơng đáng tin cậy xác nhận giá trị theo liệu thực đặc biệt quan trọng Điểm mạnh: - Tương đối dễ để sử dụng; - Đưa xếp hạng rủi ro nhanh chóng vào mức quan trọng khác Hạn chế: - Ma trận cần thiết kế phù hợp với trường hợp khó để có hệ thống phổ biến áp dụng với loạt trường hợp liên quan đến tổ chức; - Khó xác định thang đo cách rõ ràng; - Việc sử dụng chủ quan cóxu hướng biến đổi quan trọng thứ hạng; - Các rủi ro cộng dồn (nghĩa rủi ro xác định số rủi ro thấp cụ thể rủi ro thấp nhận biết lần cụ thể tương đương với rủi ro trung bình); - Nó khó kết hợp so sánh mức rủi ro đối 158 30 Phân tích chi phí/lợi ích (CBA) Phân tích lợi ích/chi phí dùng để định phương án liên quan đến rủi ro Ví dụ + Làm đầu vào cho định việc rủi ro có cần xử lý hay khơng; + Để phân biệt định hình sử dụng để giúp trao đổi hiểu biết chung mức rủi ro định tính tồn tổ chức Cách thức mức rủi ro thiết lập quy tắc định đuợc ấn định chúng cần hài hịa với ưa thích rủi ro tổ chức Một hình thức ma trận hệ quả/xác suất sử dụng cho phân tích mức độ nghiêm trọng FMECA để thiết lập thứ tự ưu tiên theo HAZOP Nó sử dụng tình có liệu khơng phù hợp để phân tích chi tiết tình khơng đảm bảo thời gian nỗ lực cho phân tích định lượng nhiều Điểm mạnh: - Chi phí lợi ích so sánh cách sử dụng thước đo (bằng tiền); - Đưa tính minh bạch việc định; - Yêu cầu thông tin chi tiết thu thập tất khía cạnh có định Hạn chế: với loại hệ khác - Kết phụ thuộc vào mức chi tiết phân tích, nghĩa phân tích chi tiết số tình cao hơn, phân tích có xác suất thấp Điều ước lượng mức rủi ro thực tế Cách thức theo tình nhóm lại với mô tả rủi ro cần quán xác định bắt đầu nghiên cứu 159 Điểm mạnh: - Đưa cấu trúc đơn giản định hiệu thể giả định kết luận; - Đó thể đưa vấn đề định phức tạp, mà không tuân theo phân tích chi phí/lợi ích, dễ quản lý hơn; - So sánh phương án có nhiều - Có thể giúp xem xét vấn đề cách hợp lý 31 Phân tích MCDA sử dụng để định nhiều tiêu - So sánh nhiều phương án chí (MCDA) phân tích vượt qua để xác định phương án tiềm ẩn ưu tiên phương án khơng thích hợp thức xử lý rủi ro tốt nhất; - CBA định lượng mang lại số + Để định đường khác đáng kể, phụ thuộc vào phương pháp sử dụng để ấn định giá trị kinh tế cho hành động khác lợi ích phi kinh tế - Trong số ứng dụng, khó xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý chi phí lợi ích tương lai; - Lợi ích tích lũy cho tổng thể lớn khó ước lượng, lợi ích cụ thể liên quan đến hàng hóa cơng cộng mà khơng trao đổi thị trường; - Thực tiễn phương pháp chiết khấu mà lợi ích đạt tương lai dài hạn có ảnh hưởng khơng đáng kể đến định phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu lựa chọn Phương pháp trở thành không phù hợp việc xem xét rủi ro ảnh hưởng đến hệ tương lai tỷ lệ chiết khấu thiết lập thấp không 160 tiêu chí đơi có tiêu chí xung đột - Đạt đồng thuận định bên liên quan khác có mục tiêu giá trị xung đột cân cần thiết lập; - Có thể giúp đạt thống bên liên quan có mục tiêu khác có tiêu chí khác Hạn chế: - Có thể bị ảnh hưởng thiên lệch lựa chọn tiêu chí định kém; - Hầu hết vấn đề MCDA khơng có giải pháp kết luận ưu tiên nhất; - Thuật tốn tổng hợp tính tốn trọng số tiêu chí tổng hợp quan khác che khuất đắn định Phụ lục QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO Bước Trách nhiệm Bắt đầu Ban/Nhóm ISO 31000 Cơng việc Nhu cầu quản lý rủi ro ro Ban/Nhóm ISO 31000 Xác định rủi ro Ban/Nhóm ISO 31000 Lập danh mục rủi ro Ban/Nhóm ISO 31000 Phân tích,đánh giá rủi ro Ban/Nhóm ISO 31000 Lập kế hoạch xử lý rủi ro Xử lý rủi ro Ban/Nhóm ISO 31000 Ban/Nhóm ISO 31000 Đánh giá kết xử lý rủi ro Ban/Nhóm ISO 31000 Báo cáo rủi ro Kết thúc Ban/Nhóm ISO 31000 Lưu hồ sơ Diễn giải Tài liệu/ Biểu mẫu Mục tiêu tập đồn, mục tiêu đơn vị Quy trình hệ thống quản lý chất lượng Dựa phân tích SWOT PEST để xác định rủi ro đối với: - Mục tiêu - Các quy trình HT QLCL Xác định nguồn rủi ro, lĩnh vực chịu tác động, kiện (bao gồm thay đổi hoàn cảnh), nguyên nhân, hệ tiềm ẩn kiện Các nhóm ISO lập danh mục rủi ro cho nhóm, sau cập nhật vào danh mục rủi ro công ty Đánh giá: - Khả xuất rủi ro, - Mức tác động rủi ro, - Thời điểm xuất rủi ro, - Ước lượng xếp hạng rủi ro Có thể chọn phương án xử lý rủi ro: - Tránh rủi ro cách định không bắt đầu tiếp tục hoạt động làm phát sinh rủi ro; - Tiếp nhận làm tăng rủi ro để theo đuổi hội; - Loại bỏ nguồn rủi ro; - Thay đổi khả xảy ra; - Thay đổi hệ quả; - Chia sẻ rủi ro với nhiều bên khác - Giữ lại rủi ro - Quyết định mức độ rủi ro tồn đọng có chấp nhận hay khơng; - Nếu không chấp nhận được, tạo xử lý rủi ro mới; - Đánh giá hiệu việc xử lý 161 Phụ lục Bảng - DANH MỤC RỦI RO Đơn vị: STT 162 Tên rủi ro Quá trình/quy trình Ghi Ngày:/ Ngày: / Phê duyệt Người lập 163 Mục Tên tiêu No rủi Quá Điều kiện Điều kiện ro trình trình bên ngồi bên 10 11=9*10 12 13 14 Biện Mức rủi ro (KxA) Người Hệ Loại Kế hoạch pháp chịu rủi ứng hành kiểm soát K A trách Tích ro phó động thời nhiệm Phụ lục BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO 164 Số TT Xem xét Phê duyệt Ngày: / / Người Chi Hồ sơ/ thực phí tài liệu (đồng) Ngày: / / Nội dung công việc Kết 10 11 12 Người lập Ngày: / / Tháng/ năm 2014 Phụ lục KẾ HOẠCH CHI TIẾT THỰC HIỆN XỬ LÝ RỦI RO Ghi 165 Số TT Xác suất rủi ro Thấp Vừa Trọng Rất phải yếu nghiêm trọng 12 BẢN ĐỒ RỦI RO (THÁNG NÀY) Ngày: ./ / Phê duyệt 1- Thấp 2- Trung bình 3- Cao 4- Rất cao Tên rủi ro Biện pháp khắc phục Kết đánh giá Ghi Kết luận tháng 1- Thấp 2- Trung bình 3- Cao 4- Rất cao Thấp Vừa Trọng Rất phải yếu nghiêm trọng BẢN ĐỒ RỦI RO (THÁNG KẾ TIẾP) Kết Hồ sơ/ tài liệu Phân tích Số kế Trước Sau đính kèm nguyên hoạch thực thực (Nếu có) nhân hiện Phụ lục BÁO CÁO KẾT QUẢ XỬ LÝ RỦI RO Tháng năm Xác suất rủi ro TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO: ISO 31000:2009 - Quản lý rủi ro, nguyên tắc hướng dẫn; Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng: TCVN ISO 31000:2011 - Quản lý rủi ro, nguyên tắc hướng dẫn; Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO: ISO Guide 73:2009 Quản lý rủi ro, từ vựng; Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO: ISO/IEC 31010 - Kỹ thuật đánh giá rủi ro; Ngô Quang Huân - Nguyễn Quang Thu: Quản lý rủi ro, Nhà xuất giáo dục 1998 TG; Nguyễn Quang Thu: Quản lý rủi ro doanh nghiệp, NXB Thống kê 2002; Quản lý khủng hoảng - Cẩm nang kinh doanh Harvard, NXB Tổng hợp TPHCM 2005; Nguyễn Văn Tiến: Đáng giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh, Ngân hàng, NXB Thống kê 2002; Nguyễn Văn Nam: Rủi ro tài - thực tiễn phương pháp đánh giá, NXB Tài 2002; 10 Đoàn Thị Hồng Vân: Quản lý rủi ro khủng hoảng, NXB Thống kê 2002; 11 David Blake: Phân tích thị trường tài chính, NXB Thống kê 2000; 12 C.Arthur Williams, Jr.University of Minnesota: Risk Management and Insurance Seventh Edition 1995; 13 Jack V Michaels, Ph.D Prentice Hall PTR: Technical Risk management, 1996; 166 14 MARK S.DORFMAN: Introduction to Risk Management And Insurance; 15 EMMETT VAUGHAN: Fundamentals of risk and insurance; 16 Martin Gorrod: Risk Managerment systems, Process, technology and trends; 17 Cơng ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang: Báo cáo Tổng kết Dự án Hệ thống Quản lý rủi ro theo ISO 31000, thuộc Nhiệm vụ “Nghiên cứu, hướng dẫn áp dụng hệ thống quản lý rủi ro Thẻ cân điểm”, mã số: 03.1/2013-DA2 167 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.vn Tel: 024.39260024 Fax: 024.39260031 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: LÝ BÁ TỒN Biên tập: Trình bày bìa: Sửa in: PHAN THỊ NGỌC MINH BÙI MẠNH CHIẾN HỒNG THÚY In 1.000 cuốn, khổ 15 cm x 22 cm, Công ty Cổ phần In Hà Nội Lô 6B CN5 Cụm Cơng nghiệp Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội Đăng ký kế hoạch xuất số 2648-2018/CXBIPH/09-58/HĐ Quyết định xuất số 231/QĐ-NXBHĐ ngày 20/12/2018 In xong nộp lưu chiểu năm 2018 168

Ngày đăng: 02/07/2020, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w