1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN ở THÁNG THỨ 3 SAU đột QUỴ não THEO THANG đo tác ĐỘNG của đột QUỴ não (SIS 3 0)

63 259 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 398,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN èNH TUN ĐáNH GIá CHấT LƯợNG CUộC SốNG BệNH NHÂN THáNG THứ SAU ĐộT QUỵ NÃO THEO THANG ĐO TáC ĐộNG CủA ĐộT QUỵ NÃO (SIS 3.0) CNG LUN VN CHUYấN KHOA CẤP II Hà Nội - Năm 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN èNH TUN ĐáNH GIá CHấT LƯợNG CUộC SốNG BệNH NHÂN THáNG THứ SAU ĐộT QUỵ NÃO THEO THANG ĐO TáC ĐộNG CủA ĐộT QUỵ NÃO (SIS 3.0) Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : CK 62 72 21 40 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Hoan Hà Nội - Năm 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BI CMN CLVT CLCS ĐQN ĐM MMSE Thang điểm Barthel Chảy máu não Cắt lớp vi tính Chất lượng sống Đột quỵ não Động mạch Mini–Mental State Examination Đánh giá trạng thái tâm thần thu nhỏ MRI Magnetic resonance imaging(Hình ảnh cộng hưởng từ) NMN Nhồi máu não NIHSS Thang điểm đột quỵ (National Institute of Health Stroke Scale) SGNT Suy giảm nhận thức TBMMN Tai biến mạch máu não TCYTT Tổ chức y tế giới G THA Tăng huyết áp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não hay tai biến mạch mãu não bệnh lý thường gặp lâm sàng thần kinh, nguyên nhân gây tử vong cao để lại nhiều di chứng thể chất tâm thần cho người sống sót sau ĐQN Ở quốc gia giới đột quỵ não có tỉ lệ tử vong đứng thứ ba sau ung thư bệnh lý tim mạch Đồng thời ĐQN nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế cho người bệnh tuổi trưởng thành Trên giới tỷ lệ ĐQN mắc vào khoảng 1,3‰, tỷ lệ mắc 22/100.000 người/năm Việt Nam nước phát triển với quần thể người cao tuổi ngày gia tăng nên số người bị đột quỵ não không ngừng tăng [1],[2], [3] Ở Việt Nam, theo kết điều tra dịch tễ học môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, miền Bắc miền Trung, tỉ lệ mắc tai biến mạch máu não 75/100.000 dân, tỉ lệ mắc 53/100.000 dân [4] Tại Hoa Kỳ, năm có khoảng 130.000 người tử vong tai biến mạch máu não có khoảng 700.000 - 750.000 bệnh nhân mắc năm, chi phí cho phục vụ y tế chăm sóc liên quan tới tai biến mạch máu não 51 tỉ đô la Mỹ gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội Tại Pháp, tỉ lệ tai biến mạch máu não mắc năm 90/100.000 dân [5], [6] ĐQN thường xảy cách đột ngột, diễn biến nhanh, nặng nề với triệu chứng thần kinh trung ương khu trú rối loạn ý thức Nếu qua giai đoạn cấp tính bệnh thường để lại nhiều di chứng gây ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Trong chiến lược điều trị tòan diện, việc cải thiện chất lượng sống bệnh nhân sống sót sau đột quỵ não nhìn nhận cần thiết, phần khơng thể thiếu điều trị Từ đó, nghiên cứu liên quan yếu tố có tính định đến chất lượng sống bệnh nhân sống sót sau ĐQN ý quan tâm nhiều Hiện nay, giới có nhiều câu hỏi để đánh giá ảnh hưởng sức khỏe đến chất lượng sống người bệnh câu hỏi HAQ, WHOQOL – BREF, Short From 36, SIS….Trong đó, câu hỏi Stroke Impact Scale (SIS) câu hỏi đơn giản, dễ áp dụng để đánh giá chất lượng sống người bệnh sau đột quỵ não Ở Việt Nam, có vài nghiên cứu đánh giá số khía cạnh bệnh nhân sống sót sau đột quỵ não, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sống sót sau đột quỵ não cách toàn diện Để đánh giá thêm chất lượng sống bệnh nhân sau TBMMN, góp phần nâng cao chất lượng điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân sau đột quỵ não, tiến hành đề tài: ‘’Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân tháng thứ sau đột quỵ não theo thang đo tác động đột quỵ não (SIS 3.0)’’ với mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân tháng thứ sau đột quỵ não theo câu hỏi SIS 3.0 Tìm mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân sau đột quỵ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đột qụy não 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch não Não tưới máu hai hệ thống động mạch: hệ động mạch cảnh hệ động mạch sống – thân [7],[8] Hình 1.1 Tuần hoàn động mạch não - Hệ động mạch cảnh phía trước cung cấp máu cho khoảng 2/3 trước bán cầu đại não chia thành ngành tận: động mạch não trước, động mạch não giữa, động mạch thông sau động mạch mạch mạc trước Mỗi động mạch não chia làm hai loại ngành: Ngành nông cung cấp máu cho vỏ não, ngành sâu vào não - Hệ động mạch sống - phía sau phân bố máu cho thân não, tiểu não, mặt thùy thái dương thùy chẩm Các nhánh nối thông sọ hai hệ động mạch tạo thành đa giác Willis 1.1.2 Đặc điểm sinh lý tuần hoàn chuyển hố não Não quan chuyển hóa mạnh thể, có kích thước tương đối nhỏ, não sử dụng đến phần tư nguồn cung cấp lượng cho thể Các tế bào não sống phụ thuộc chủ yếu vào oxy glucose Không giống quan khác thể, não sử dụng glucose chất cho chuyển hóa lượng, glucose oxy hóa thành CO2 nước Chuyển hóa glucose dẫn đến chuyển hóa adenosin diphosphat (ADP) thành adenosin triphosphat (ATP) Cần thiết phải cung cấp định ATP để trì tính định tế bào thần kinh, để trì cation Ca++ Na+ bên ngồi tế bào, cation K+ bên tế bào Sự tạo ATP có hiệu có diện oxy [9], [10] Não cần sử dụng xấp xỉ 500ml oxy 75 đến 100mg glucose phút tổng cộng khoảng 125g glucose ngày Bình thường thể nghỉ ngơi, não dù chiếm 2% trọng lượng thể, sử dụng xấp xỉ 20% cung lượng tim Dịng máu não bình thường cung ứng xấp xỉ 50ml cho 100g não phút Sự tiêu thụ oxy não thường đo tỷ lệ chuyển hóa oxy não (CMRO2: cerebral metabolic rate of oxygen), bình thường có giá trị xấp xỉ 3,5ml/100g não phút Bằng cách tăng cường tách oxy khỏi dòng máu, bù trừ đảm bảo để trì tỷ lệ 10 chuyển hóa oxy não dịng máu não bị giảm đến mức 2025ml/100g não/phút [11], [12], [13] 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng đột quỵ não 1.1.3.1 Định nghĩa đột quỵ não Theo tổ chức y tế Thế giới: “Đột qụy não xuất đột ngột thiếu sót chức não, thường khú trú lan tỏa, tồn 24 gây tử vong vòng 24 giờ, loại trừ nguyên nhân chấn chấn thương sọ não” [12] 1.1.3.2 Dịch tế học đột quỵ não  Trên giới Ở nước phát triển phát triển, bệnh nhân đột quỵ não phổ biến, có chiều hướng gia tăng trẻ hóa Theo báo cáo Hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) Hoa kỳ có khoảng 4,7 triệu bệnh nhân ĐQN 780 nghìn bệnh nhân mắc tái phát năm đầu Ở châu Âu, 100 nghìn dân có 141 - 219 người mắc đột quỵ não lần đầu [14] Nghiên cứu Zhang Y cộng cho biết tỷ lệ mắc, mắc tử vong số quốc gia Đức, Ý, Tây Ban Nha, Pháp Anh sau [14]: - Ý: cỡ mẫu 123.748 tỷ lệ mắc 350/100.000 dân, tỷ lệ mắc 147/100.000 dân tử vong 41 - 68/100.000 dân - Tây Ban Nha: cỡ mẫu nghiên cứu 201.205, tỷ lệ mắc 141/100.000 dân, tỷ lệ tử vong 38/100.000 dân - Đức: mắc 350/100.000 dân, tỷ lệ tử vong 38/100.000 dân - Anh: cỡ mẫu 91.106, tỷ lệ mắc 161/100.000 dân, tử vong 41 68/100.000 dân - Pháp: cỡ mẫu 152.606, tỷ lệ mắc 113,5/100.000 dân tử vong 24/100.000 dân Tại Trung Quốc, nước có dân số lớn giới hai tác giả Kay Wong thuộc trường Đại học Hồng Kông điều tra dịch tễ sáu thành phố GOT……………………… GPT …………………… Đông máu bản: ………………………………………… 4.3 Điện tâm đồ: …………………………………………………… 4.4 Nước tiểu: ……………………………………………………… 4.5 KQ Chụp cắt lớp vi tính sọ não (CT-Scan) Ngày thứ…… bệnh …………………………………………………………………………… 4.6 KQ Chụp cộng hưởng từ (MRI) Ngày thứ ……………… bệnh …………………………………………………………………………… Các thang điểm: (Có test kèm theo bệnh án) NIHSS Có  Khơng  BI Có  Khơng  MMSE Có  Khơng  Chẩn đốn: Nhồi máu não  Chảy máu não  Người làm bệnh án Bác sỹ: Nguyễn Đình Tuấn Phụ lục THANG ĐIỂM ĐỘT QUỴ NIHSS Họ tên BN:………………………………… Tuổi: ……… SN: ……… Thang điểm Mục khám Ngày đánh giá 1A- Đánh giá mức Tỉnh hoàn toàn Ngủ gà độ thức tỉnh quan sát Sững sờ Hôn mê 1B- Đánh giá mức độ Trả lời xác hai câu hỏi thức tỉnh đặt Trả lời xác câu hỏi câu hỏi : Tuổi bệnh nhân ngày tháng Không trả lời xác câu 1C- Đánh giá mức Thực xác hai độ thức tỉnh động tác cách lệnh: nhắm Thực xác mở mắt nắm động tác xòe bàn tay bên Khơng xác động tác khơng bị liệt 2- Hướng đưa mắt Bình thường nhìn tốt nhất: Liệt đưa mắt phần đánh giá tình trạng chuyển động hai mắt Lệch trục nhiều theo chiều ngang Bình thường Bán manh phần 3-Thị trường Bán manh hoàn tồn Bán manh bên 4- liệt mặt Khơng liệt Liệt nhẹ (chỉ cân đối cười, nói, vận động bình thường) Kết lần 3 2 2 Thang điểm Mục khám Kết lần Ngày đánh giá 5A- Vận động tay phải 5B- Vận động tay trái 7- Mất điều hòa vận động(nghiệm pháp trỏ mũi gót gối) 8- Cảm giác Liệt phần (liệt rõ rệt cử động phần nào) Liệt hồn tồn (liệt hồn tồn) Khơng lệch (giữ 10 giây) Lệch (giữ thấp trước 10 giây) Không chống trọng lực (lệch nhanh, có cố giữ lại) Rơi tự (tay rơi hồn tồn, cố khơng cưỡng lại được) Khơng cử động Không lệch (giữ 10 giây) Lệch (giữ thấp trước 10 giây) Không chống trọng lực (lệch nhanh, có cố giữ lại) Rơi tự (tay rơi hồn tồn, cố khơng cưỡng lại được) Khơng cử động Khơng có điều hịa Có tay chân Có tay lẫn chân Bình thường Giảm phần Giảm nặng 3 4 2 Thang điểm Mục khám 9- Chứng quên lãng bên 10- Loạn vận ngôn 11- Ngôn ngữ Ngày đánh giá Khơng có lãng qn nửa người Kết lần Lãng quên thứ: thị giác xúc giác thính giác Lãng quên thứ kể Nói bình thường Nhẹ/ trung bình (nói lắp vài từ, hiểu có khó khăn) Nặng (nói lắp nhiều khơng thể hiểu được, khơng loạn ngơn ngữ) Bình thường Thất ngơn nhẹ/ trung bình Mất ngơn ngữ nặng (biểu thể Broca hay Wernicke hay biến thể) Câm lặng ngơn ngữ tồn 2 TỔNG ĐIỂM Phụ lục 3: CHỈ SỐ BARTHEL Họ tên BN:…………………………………… Tuổi: ……… SN: ……… ĂN 0=không thể 5=cần trợ giúp gắp thức ăn 10=độc lập TẮM 0=phụ thuộc 5=độc lập(hoặc bồn tắm) VỆ SINH ĐẦU MẶT 0=cần giúp đỡ để chăm sóc cá nhân 5=độc lập vệ sinh mặt/chải tóc/đánh răng/cạo râu (được cung cấp dụng cụ) MẶT ÁO QUẦN 0=phụ thuộc 5=cần trợ giúp tự làm nửa 10=độc lập (bao gồm cài nút, kéo khoá, buộc áo ngực …) ĐẠI TIÊN 0=không tự chủ (hoặc cần thuốc sổ) 5=đôi lúc bị không tự chủ 10=tự chủ TIỂU TIỆN 0=không tự chủ, đặt thông tự xử lý 5=đôi lúc không tự chủ 10=tự chủ SỬ DỤNG TOILET 0=phụ thuộc 5=cần phần trợ giúp, làm phần 10=độc lập (vào/ra, mặc đồ, chùi rửa) DỊCH CHUYỂN (GIƯỜNG SANG GHẾ VÀ NGƯỢC LẠI) 0=không thể được,khơng có thăng ngồi 5=trợ giúp nhiều (một hai người tay), ngồi 10=trợ giúp (bằng lời nói tay) 15=độc lập DI CHUYỂN(TRÊN MẶT BẰNG) 0=không thể di chuyển 50m 10=đi với trợ giúp người (bằng lời nói hành động) >50m 15=độc lập(nhưng sử dụng dụng cụ trợ giúp, ví gậy) >50m LÊN XUỐNG CẦU THANG 0=không thể 5=cần trợ giúp (bằng lời nhắc, hành động, mang dụng cụ trợ giúp) 10=độc lập Phụ lục 4: ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TÂM THẦN TỐI THIỂU Mini-MentalState Examination (MMSE) Họ tên BN:……………………………………… Tuổi: ………SN: ……… Đánh giá Định hướng thời gian - Năm năm gì? - Mùa mùa gì? - Tháng tháng mấy? - Hôm ngày bao nhiêu? - Hôm thứ mấy? Định hướng khơng gian - Nước tên gì? - Tỉnh tên gì? - Huyện tên gì? - Xã tên gì?/ Bệnh viện tên gì? - Thơn tên gì?/ Tầng tầng mấy? Ghi nhớ Điểm 1 1 1 1 1 Tôi đọc ba từ, sau đọc xong đề nghị cụ nhắc lại Cụ phải nhớ thật kỹ lát tơi hỏi lại Đọc chậm rãi ba từ, từ nghỉ khoảng giây: - Bóng bàn - Ơ tô - Trường học 1 Chú ý tính toán Làm phép tính 100 trừ bảo ngừng: 100 - = 93 93 - = 86 86 - = 79 79 - = 72 72 - = 65 Nhớ lại Hãy nhắc lại ba từ mà lúc tơi u cầu cụ nhớ? - Bóng bàn - Ô tô - Trường học Gọi tên đồ vật - Chỉ vào đồng hồ đeo tay, hỏi "Đây gì?" - Chỉ vào bút chì, hỏi "Đây gì?" Nhắc lại câu Cụ nhắc lại câu sau đây: "Không nếu, và, 1 1 1 1 1 nhưng" Làm theo mệnh lệnh viết Cụ đọc từ ghi tờ giấy làm theo yêu cầu ghitrong Đưa cho bệnh nhân tờ giấy có ghi "Hãy nhắm mắt lại" Thực mệnh lệnh ba giai đoạn Cầm tờ giấy, giơ trước mặt bệnh nhân nói "Cụ cầm tờ giấy tay phải, gấp lại làm đôi hai tay, đặt tờ giấy xuống sàn nhà" - Cầm tờ giấy tay phải - Gấp làm đôi - Đặt xuống sàn 1 10 Viết Đưa cho bệnh nhân bút chì nói "Cụ viết câu vào dịng này" 11 Vẽ lại hình Cho bệnh nhân xem hình vẽ sau đây, kèm bút chì, tẩy, bảo bệnh nhân "Cụ vẽ lại hình sang bên cạnh" 12 Tổng điểm /30 Phụ lục 5: THANG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘT QUỴ STROKE IMPACT SCALE Họ tên BN:…………………………………… Tuổi: ………SN: ……… Các câu hỏi đánh giá tác động đột quỵ đến vấn đề thể lực Trong tuần qua, ông bà thử ước lượng thang điểm từ tới xem sức lực phần thể sau ông bà nào: a Cánh tay bị ảnh hưởng nặng đột quỵ b Sức nắm bàn tay bên bị ảnh hưởng nặng đột quỵ c Cẳng chân bên bị ảnh hưởng nặng đột quỵ b Bàn chân/cổ chân bên bị ảnh hưởng đột quỵ Ảnh hưởng hoàn toàn Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng chút Rất ảnh hưởng Không ảnh hưởng 5 5 2 Những câu hỏi trí nhớ khả suy nghĩ ơng/bà Trong tuần qua, ơng/bà gặp khó khăn để… a Nhớ điều mà người vừa nói với ơng /bà b Nhớ việc sảy vào ngày hôm trước với ông/bà c Nhớ việc phải làm hàng ngày (ví dụ uống thuốc ) d Nhớ thứ tuần e Tập trung Khơng khó khăn Rất khó khăn Một chút Rất khó Khơng khó khăn khăn thể nhớ f Suy nghĩ nhanh g Giải vấn đề hàng ngày Những câu hỏi cảm giác ông/bà, thay đổi tâm trạng ơng/bà khả kiểm sốt cảm xúc ông/bà kể từ đột quỵ Trong tuần qua, ơng/bà có thường xun… Ln ln Thường xun Đơi Rất Khơng thường xun a Cảm thấy buồn b Cảm thấy khơng có thân thiết c Cảm thấy gánh nặng cho người khác d Khơng trơng đợi vào tương lai e Tự trách sai lầm qua f Tân hưởng thứ chưa g Cảm thấy căng thẳng h Cảm thấy sống đáng sống i mỉm cười cười to lần ngày Các câu hỏi sau khả giao tiếp ông/bà với người khác, khả đọc - hiểu nghe – hiểu hội thoại Trong tuần qua, ơng/bà có khó khăn để… a Gọi tên người trước mặt ơng/bà? b Hiểu họ nói với ơng/bà trò chuyện? c Trả lời câu hỏi? Khơng Rất khó Một chút thể khăn khó khăn Rất khó khăn Khơng khó khăn d Gọi tên xác đồ vật? e Tham gia vào trò chuyện với nhóm người? f Có trị chuyện qua điện thoại? g Gọi cho người khác qua điện thoại, bao gồm việc chọn điện thoại số bấm số? Các câu sau hỏi hoạt động bạn làm thường ngày Trong tuần qua, ơng/bà có khó khăn để… a Sử dụng thìa, đũa bữa ăn? b Mặc áo? c Tự tắm? d Tự cắt móng chân ơng/bà? e Đi vệ sinh giờ? f Tiểu tự chủ (khơng có cố tiểu tiện nào)? f Rối loạn nhu động ruột (đại tiện) (khơng có cố đại tiện nào)? h Làm công việc / công việc gia đình nhẹ nhàng (ví dụ: dọn giường, đổ rác, rửa bát)? i Đi mua sắm? Khơng Rất khó thể khăn Một chút khó khăn Rất khó khăn Khơng khó khăn j Làm việc nhà nặng nhọc (ví dụ: giặt ủi quần áo, trông cây…)? Các câu hỏi sau khả di chuyển bạn bên nhà Trong tuần qua, ông/bà có khó khăn để… Không thể Rất khó khăn Một chút Rất khó khó khăn khăn Khơng khó khăn a Ngồi n mà khơng thăng bằng? b Đứng yên mà không thăng bằng? c Đi mà không thăng bằng? d tự chuyển từ giường sang ghế? e Đi qua chướng ngại vật f Đi nhanh? g Leo liên tục tầng thang ? h Leo liên tục nhiều tầng cầu thang i Lên xuống xe (ô tô, xe máy) Các câu hỏi sau khả sử dụng bàn tay bên bị tổn thương đột quỵ ông bà Trong tuần qua, khó khăn Không sử dụng tay thể bạn… a Mang vật nặng b Xoay tay nắm cửa? c Mở hộp hay lọ? d Thắt dây giày cài cúc áo? e Nhặt xu vật nhỏ đất? Rất khó khăn Một chút Rất khó khó khăn khăn Khơng khó khăn Các câu sau hỏi ảnh hưởng đột quỵ não tới việc tham gia công việc thường làm trước cơng việc có nhiều ý nghĩa mà chúng giúp ơng bà tìm thấy mục đích sống Trong tuần qua, ơng/bà giành khoảng thời gian Khơng có thời gian Rất thời gian Một chút thời gian Khá nhiều thời gian Tất thời gian a Công việc ông/bà (công việc trả lương, việc thiện nguyện, công việc khác) b Hoạt động xã hội bạn? c Hoạt động yên tĩnh (đọc sách, làm đồ thủ công…)? d Hoạt động giải trí (thể thao, chơi, du lịch)? e Vai trị ơng/bà gia đình với bạn bè f Sự tham gia ông/bà vào hoạt động trí tuệ tơn giáo g Khả kiểm sốt sống mức độ ơng/bà muốn? h Khả giúp đỡ người khác ông/bà? Phục hồi đột quỵ:……………… Nếu tính thang điểm từ đến 100, Trong 100 điểm phục hồi hồn tồn điểm khơng phục hồi, ông bà cho hồi phục phần sau đột quỵ? ... lượng sống bệnh nhân tháng thứ sau đột quỵ não theo thang đo tác động đột quỵ não (SIS 3. 0)? ??’ với mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân tháng thứ sau đột quỵ não theo câu... 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN èNH TUN ĐáNH GIá CHấT LƯợNG CUộC SốNG BệNH NHÂN THáNG THứ SAU ĐộT QUỵ NÃO THEO THANG ĐO TáC ĐộNG CủA ĐộT QUỵ NÃO (SIS 3. 0) Chuyờn... giá chất lượng sống người bệnh sau đột quỵ não Ở Việt Nam, có vài nghiên cứu đánh giá số khía cạnh bệnh nhân sống sót sau đột quỵ não, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá chất lượng sống bệnh nhân

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w