Phương pháp nghiên cứu khoa học, câu hỏi ôn tập
CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Khái niệm nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng việc thu thập, phân tích thơng tin sở số liệu thu từ thị trường Mục đích việc nghiên cứu định lượng đưa kết luận nghiên cứu thị trường thông qua việc sử dụng phương pháp thống kê để xử lý liệu số liệu Nội dung phân tích đinh lượng thu thập số liệu từ thị trường, xử lý số liệu thông qua phương pháp thống kế thông thường, mô chạy phần mềm xử lý liệu đưa kết luận xác Câu 2: Nghiên cứu định lượng có phương pháp chủ yếu gì? Lấy ví dụ minh họa? *Có hai phương pháp thu thập liệu quan sát điều tra thông qua câu hỏi thông qua câu hỏi -Phương pháp quan sát: ưu điểm phương pháp quan sát đưa nhiều mục tiêu sử dụng câu hỏi Khi sử dụng phương pháp quan sát nhân viên khảo sát không dựa vào những người vấn trả lời nói Ví dụ:quan sát để rút nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người tiêu dùng sản phẩm bia Hà Nội - Điều tra qua câu hỏi *Một câu hỏi có chất lượng phải có đặc điểm sau: o Phải có tính bao qt, tồn diện o Phải riêng cho khu vực thương mại Ví dụ:câu hỏi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên Thương Mại Câu 3: Phân tích quy trình nghiên cứu định lượng Bước 1: Xây dựng câu hỏi nghiên cứu Từ vấn đề chưa giải ( tồn khe hổng lí thuyết) có ý nghĩa thực tiễn ( kết góp phần giải vấn đề ứng dụng thực tiễn) Hình thành câu hỏi nghiên cứu Bước 2: Tổng quan nghiên cứu Nhà nghiên cứu cần phải đọc, tổng kết lĩnh hội kết nghiên cứu trước liên quan đến chủ đề nghiên cứu Giúp lựa chọn, sử dụng lí thuyết thích hợp làm sở nghiên cứu - > xá định mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu sữ kiểm định nghiên cứu Bước : Xác định lựa chọn phương pháp nghiên cứu - Thu thập phân tích liệu phù hợp với câu hỏi giả thuyết nghiên cứu đặt - Lựa chọn thang đo thiết kế bảng câu hỏi, xác lập cách thức chọn mẫu điều tra, sử dụng công cụ thống kê phù hợp với phân tích liệu Bước 4: Trình bày kết phân tích liệu, diễn giải kết theo ngôn ngữ thống kê ngôn ngữ nghiên cứu Bước 5: Trao đổi, thảo luận - Xem lại lí thuyết, đưa kết khẳng định kết khác - Đưa kiến nghị, bàn luận phát triển lí thuyết - Ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Câu 4: Thế liệu sơ cấp? Ưu nhược điểm? liệu sơ cấp gồm loại gì? - Dữ liệu sơ cấp liệu khơng có sẵn, thân nhà nghiên cứu phải thu thập liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu - Các loại liệu sơ cấp; o Dữ liệu chưa có sẵn: Dữ liệu có sẵn thực tế, chưa thu thập Dữ liệu có tiến hành khảo sát, điều tra o Dữ liệu chưa có thực tế Nhà khoa học cần thiết kế thử nghiệm phù hợp để tạo thu thập liệu - Ưu nhược điểm liệu sơ cấp Ưu điểm Nhược điểm Dữ liệu thu phù hợp với nhu Tốn thời gian chi phí thu thập cầu nhà nghiên cứu liệu Phức tạp, đòi hỏi kĩ thiết kế sử dụng thang đo Câu 5: Thế liệu thứ cấp? Ưu nhược điểm? Dữ liệu thứ cấp gồm loại gì? _ Dữ liệu thứ cấp liệu có sẵn, người khác thu thập, sử dụng cho mục đích nghiên cứu khác Dữ liệu thứ cấp liệu chưa xử lý (dữ liệu thô) liệu xử lý _ Các loại liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp bên Khi tìm kiếm liệu thứ cấp nên nguồn bên tổ chức Hầu hết tổ chức có nguồn thơng tin phong phú, có liệu sử dụng Chẳng hạn liệu doanh thu bán hàng chi phí bán hàng hay chi phí khác cung cấp đầy đủ thơng qua báo cáo thu nhập doanh nghiệp Những thơng tin khác tìm kiếm lâu thật khơng khó khăn thu thập loại liệu Có hai thuận lợi sử dụng liệu thứ cấp bên doanh nghiệp thu thập cách dễ dàng khơng tốn Dữ liệu thứ cấp bên Những nguồn liệu thứ cấp bên tài liệu xuất Sự phát triển mạng thông tin tồn cầu tạo nên nguồn liệu vơ phong phú đa dạng, liệu thu thập từ internet chi phí _ Ưu, nhược điểm liệu thứ cấp: Ưu điểm + Tiết kiệm chi phí so với liệu sơ cấp + Tiết kiệm thời gian công sức so với trình thu thập liệu sơ cấp + Có thể cung cấp liệu so sánh liệu theo bối cảnh + Có thể dẫn đến khám phá bất ngờ, mẻ + Tính đặn liệu + Chất lượng cao thông tin qua kiểm duyệt, công bố + Dữ liệu có tính cập nhật Nhược điểm + Tiếp cận khó khăn tốn số trường hợp + Những tổng hợp định nghĩa khơng phù hợp + Dạng chuẩn hóa, cách trình bày liệu khơng thích hợp khó cho việc sử dụng + Cũng cung cấp cho đối thủ cạnh tranh, thơng tin công bố công khai Câu 6: Phân biệt liệu sơ cấp liệu thứ cấp Dữ kiệu sơ cấp Khái niệm Dữ liệu có sẵn, người khác thu thập, sử dụng mục đích nghiên cứu khác Tính sẵn có thời Chưa sẵn có điểm thu thập thơng tin Chi phí để thu thập Thường cao Thời gian để thu thập Thường dài Phương pháp để thu Nghiên cứu thực địa thập (quan sát, thảo luận nhóm, điều tra, thử nghiệm) Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu khơng có sẵn khơng thể giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu Đã sẵn có Thường thấp Thường ngắn Nghiên cứu tài liệu bên bên doanh nghiệp Câu 7: Nêu khái niệm chọn mẫu: “đám đông, phần tử, mẫu, đơn vị mẫu, khung mẫu, hiệu chọn mẫu, sai số chọn mẫu” Tại cần phải chọn mẫu? 1, Một số khái niệm chọn mẫu: Đám đông (Population): thị trường mà nhà nghiên cứu tiến hành thực nghiên cứu để thỏa mãn mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phần tử (Element) : đối tượng cần thu thập liệu, phần tử đơn vị nhỏ đám đông đơn vị cuối trình chọn mẫu Mẫu (Sample) : mọt tập hợp phần tử nhỏ lấy từ tổng thể lớn Người ta nghiên cứu mẫu nhỏ để tìm tính chất, phản ứng lần thử nghiệm Để suy diễn kết tìm mẫu điển hình tổng thể mà mẫu đại diện Đơn vị mẫu (Sampling unit) : Để thuận tiện nhiều kĩ thuật chọn mẫu người ta thường chia đám đông thành nhiều nhóm theo đặc tính định Những nhóm có sâu phân chia đám đơng gọi đơn vị chọn mẫu Khung mẫu(sampling frame): Danh sách đơn vị lấy mẫu có sẵn để phục vụ cho việc lấy mẫu Hiệu chọn mẫu (Sampling efficiency) : đo lường theo hai tiêu : hệ thống kê hiệu kinh tế + Hiệu thống kê mẫu đo lường dựa vào độ lệch chuân ước lượng Một mẫu có hiệu thống kê cao mẫu khác cỡ mãu, có độ lệch chuẩn nhỏ + Hiệu kinh tế mẫu đo lường dựa vào chi phí thu thập liệu mẫu với “độ xác” mong muốn Sai số chọn mẫu phần chênh lệch kết thu qua điều tra giá trị thực tế tổng thể chung 2, Tại cần phải chọn mẫu Để có thơng tin nhanh tiết kiệm Trường hợp tiến hành điều tra làm biến dạng hay phá hủy thuộc tính đơn vị Trường hợp số đơn vị tượng vô hạn không xác định Khi muốn so sánh tượng với mà chưa có thơng tin cụ thể muốn kiểm định giả thuyết đặt ra, người ta thường dùng điều tra chọn mẫu để thu thập liệu Câu 8: Hãy nêu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (xác xuất) Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: +Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn (Simple random sampling) - Khái niệm: Là mẫu mà tất thể quần thể có hội để chọn vào mẫu Đây dạng đơn giản mẫu xác suất +Chọn mẫu hệ thống: - Trong mẫu hệ thống cá thể chọn theo khoảng cách đặn (ví dụ năm đơn vị ta lại lấy đơn vị) từ khung mẫu +Chọn mẫu phân tầng - Được lựa chọn nghiên cứu muốn đảm bảo tính đại diện mẫu cho nhóm quần thể, ví dụ tuổi, giới - QT mẫu chia thành tầng Các tầng có chung đặc điểm (vùng miền, giới, nhóm tuổi ) Mẫu chọn riêng biệt cho tầng (dùng pp ngẫu nhiên đơn ngẫu nhiên hệ thống) Cỡ mẫu tầng chọn dựa tỷ lệ cỡ dân số tầng với QT - Mẫu phân tầng áp dụng biết tỷ lệ nhóm cần quan tâm QT +Chọn mẫu chùm/cụm - Việc chọn nhóm đơn vị nghiên cứu (các cụm) thay cho việc chọn cá nhân đơn vị nghiên cứu gọi mẫu cụm Các cụm thường đơn vị địa lý (như, huyện, làng) đơn vị tổ chức (như, phòng khám, nhóm đào tạo) +Chọn mẫu nhiều giai đoạn - Phương pháp sử dụng nhiều nghiên cứu lớn, phạm vi địa lý rộng +Chọn mẫu tỷ lệ với cỡ dân số PPS - Là phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn Xác suất chọn vào mẫu chùm/cụm tỷ lệ với cỡ dân số chùm/cụm PPS hữu ích cỡ dân số chùm/cụm khác biệt nhiều Kết hợp với việc chọn số mẫu tương đương tai chùm/cụm, PPS đảm bảo cá thể mẫu chọn vào mẫu với xác suất PPS sử dụng nhiều điều tra nghiên cứu hành vi, điều tra hộ gia đình Câu 9: Hãy nêu phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (phi xác xuất)? Chọn mẫu phi ngẫu nhiên phương pháp chọn mẫu mà phần tử tổng thể khơng có khả ngang để chọn vào mẫu nghiên cứu Việc chọn mẫu phi xác suất hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm hiểu biết tổng thể nhà khoa học nên kết điều tra mang tính chủ quan nhà khoa học Mặt khác, khơng thể tính sai số chọn mẫu, khơng thể áp dụng phương pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết mẫu cho tổng thể Chọn mẫu phi ngẫu nhiên có bốn phương pháp khác nhau: Chọn mẫu theo phán đoán, chọn mẫu theo định mức, chọn mẫu thuận tiện chọn mẫu cầu tuyết - Chọn mẫu theo phán đoán: Nhà khoa học đưa phán đoán đặc điểm đối tượng cần chọn vào mẫu Những đặc điểm xác định từ trước theo yêu cầu nghiên cứu Tính đại diện mẫu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm hiểu biết người tổ chức việc điều tra người thu thập liệu - Chọn mẫu theo định mức: Trước tiên nhà khoa học phân nhóm tổng thể theo tiêu thức (cũng giống chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng), sau dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện hay chọn mẫu phán đoán để chọn phần tử nhóm vào mẫu điều tra Sự phân bổ số phần tử cần điều tra theo nhóm chia hồn tồn theo kinh nghiệm chủ quan nhà khoa học - Chọn mẫu thuận tiện: Người điều tra lấy mẫu dựa tiện lợi hay khả tiếp cận đối tượng điều tra nơi mà người điều tra dễ gặp đối tượng Lấy mẫu thuận tiện thường dùng nghiên cứu khám phá, để xác định ý nghĩa thực tiễn vấn đề nghiên cứu, để kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng hỏi, muốn ước lượng sơ vấn đề quan tâm mà không muốn nhiều thời gian chi phí - Chọn mẫu cầu tuyết gọi chọn mẫu mở rộng Phương pháp áp dụng khó xác định người trả lời khó tiếp cận họ Nguyên tắc giai đoạn bắt đầu phát vài cá nhân cần tìm hiểu thu thập thơng tin từ họ Rồi sau nhờ cá nhân giới thiệu cho người khác có đặc điểm tương tự họ Ta tiếp tục tiếp cận, thu thập thông tin lại hỏi thành viên giới thiệu Cứ tiếp tục thế, nhà khoa học người trả lời cho người khác mở rộng mẫu nghiên cứu lúc đạt cỡ mẫu cần thiết Câu 10: Phân tích quy trình chọn mẫu? Cách xác định kích thước mẫu? - Quy trình chọn mẫu tiến hành qua năm bước: Xác định tổng thể cần nghiên cứu Xác định khung mẫu Xác định kích thước mẫu Xác định phương pháp chọn mẫu Tiến hành chọn mẫu điều tra Xác định tổng thể cần nghiên cứu khâu trình chọn mẫu Thực ra, việc xác định tổng thể nghiên cứu tiến hành nhà khoa học thiết kế nghiên cứu xác định đâu đối tượng cần thu thập liệu để đáp ứng mục tiêu phạm vi nghiên cứu Xác định khung mẫu cơng việc q trình chọn mẫu Nhà khoa học cần liệt kê danh mục liệu thông số cần thiết cho việc chọn mẫu Xác định kích thước mẫu cơng việc quan trọng q trình chọn mẫu ảnh hưởng tới q trình phân tích liệu độ tin cậy kết nghiên cứu Đối với nghiên cứu định lượng, kích thước mẫu (n) tối thiểu phải lả 30 để tính tốn thống kê có ý nghĩa Đối với điều tra, thăm dò thơng thường, có hai điều kiện quan trọng n>30 n=30), mặt thống kê kích thước đủ để phân tích thống kê có ý nghĩa - Kích thước mẫu tối đa nhỏ 1/7 tổng thể (f=n/N