1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC

11 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 773,85 KB

Nội dung

câu hỏi ôn tập phương pháp nghiên cứu khoa học

CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG – NHÓM Câu 1: Nêu khái niệm “Ý tưởng nghiên cứu”? Trình bày chế hình thành ý tưởng nghiên cứu? (Trang 64 phần 2.2.1) - Ý tưởng nghiên cứu ý tưởng ban đầu vấn đề nghiên cứu, từ ý tưởng ban đầu này, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu để nhận dạng vấn đề nghiên cứu - Cơ chế hình thành ý tưởng nghiên cứu: + Cơ chế trực giác: ý tưởng xuất cách đột ngột, bất ngờ, hình thức nhảy vọt tư gọi trực giác + Cơ chế phân tích nguyên nhân hậu vấn đề, phát mâu thuẫn, thiếu sót: thơng qua phân tích sâu ngun nhân – hậu vấn đề khó khăn chính, từ xác định ý tưởng giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ có tiềm đưa thử nghiệm + Cơ chế tiếp cận thực tiễn: nhà nghiên cứu thâm nhập sở thực tế, tiếp xúc với nhà hoạt động thực tiễn để phát vấn đề gay cấn, đòi hỏi phải có tham gia giải khoa học Câu 2: Nêu khái niệm “Vấn đề nghiên cứu gì”? Trình bày mơ hình chung nhận dạng vấn đề nghiên cứu (Trang 65,66,67 phần 2.1.2) - Vấn đề nghiên cứu vấn đề có thực phát sinh sống nghiên cứu để tìm cách thức tốt nhằm giải vấn đề - Mơ hình chung nhận dạng vấn đề nghiên cứu Theo dõi thực tế Theo dõi lý thuyết Tổng kết lý thuyết (thực tế) Nghiên cứu lý thuyết (thực tế) Nhận dạng vấn đề nghiên cứu Câu 3: Mục đích, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu gì? Nêu mối quan hệ mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Là hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng Mục đích trả lời câu hỏi “nghiên cứu để làm gì?”, “để phục vụ cho điều gì?” mang ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Là thực điều hoạt động cụ thể rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu, mục tiêu định lượng hay đo lường Trả lời cho câu hỏi: “đang làm gì, tìm hiểu gì, giúp giải điều gì” - Câu hỏi nghiên cứu: phát biểu mang tính bất định vấn đề Vì mang tính bất định nên nhà nghiên cứu phải tìm hiểu yếu tốt dẫn đến bất định - Mối quan hệ mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu: việc đưa nắm rõ nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu khơng bị mơ hồ làm, để từ có dẫn dắt định hướng để hồn thành mục tiêu Khi có rõ ràng định hướng cho bước sau câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu phát biểu dạng tổng quát cụ thể, phát biểu mục tiêu dạng câu hỏi, câu hỏi câu hỏi nghiên cứu Câu 4: Gỉa thuyết nghiên cứu gì? Trình bày dạng thức giả thuyết nghiên cứu? - Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời sơ bộ, cần chứng minh, vào câu hỏi nghiên cứu đề tài Một giả thuyết nghiên cứu tốt cần phải theo ngun lí chung khơng thay đổi suốt trình nghiên cứu - Dạng thức: + Dạng thức “ quan hệ nhân – quả”: giải thuyết tốt phải chứa đựng quan hệ nhân quả, thường sử dụng từ ướm thử “ có thể” Ví dụ, giải thuyết “tăng FDI làm gia tăng tăng trưởng kinh tế” + Dạng thức “nếu – thì” : “nếu” (hệ nguyên nhân)…có liên quan tới (nguyên nhân hệ quả)…, “vậy thì” ngun nhân hay ảnh hưởng đến kết Ví dụ, “nếu xuất có liên quan tới tăng trưởng kinh tế, tăng xuất gia tăng tăng trưởng kinh tế” Câu Trình bày khái niệm vai trò “tổng quan nghiên cứu”? Nêu quy trình tổng quan nghiên cứu? Khái niệm tổng quan nghiên cứu: trình chọn lọc tài liệu chủ đề nghiên cứu, bao gồm thơng tin, ý tưởng, liệu chứng trình bày quan điểm để hồn thành mục tiêu xác định (Trang 72) Vai trò ttổng quan nghiên cứu (Giáo trình trang 73) + Vai trò chủ yếu: nghiên cứu làm rõ thông tin, ý tưởng, liệu chứng tài liệu lựa chọn theo quan điểm định Qua đưa kết luận chung kết nghiên cứu thực khứ, làm chưa làm bên cạnh đó, tổng quan lí thuyết tập trung trình bày lí thuyết có giải thích tượng khoa học so sánh chúng mật độ sauu, tính quán + Vai trò cơng đoạn nghiên cứu  Đối với việc xác định vấn đề nghiên cứu: giúp người nghiên cứu nhận dạng làm chưa làm được, từ tổng quan tốt giúp tiết kiệm thời gian định vị nghiên cứu người nghiên cứu để khơng làm khơng có ý nghĩa khoa học hay ngững người khác làm  Xây dựng sở lý thuyết cho nghiên cứu: giúp xây dựng ảng lý thuyết cho mơ hình nghiên cứu, giả thuyết cho nghiên cứu kiểm định lý thuyết làm sở cho việc cần thiết phải xây dựng lý thuyết  Đối với việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu: giúp người nghiên cứu đánh giá phương pháp nghiên cứu sử dụng ưu nhược điểm lựa chọn phương pháp thích hợp cho nghiên cứu  Đối với việc so sánh kết quả: giúp nhà nghiên cứu xây dựng sở biện luận, so sánh kết nghiên cứu với kết nghiên cứu có đặc biệt mang tính chất bổ sung mang tính đối kháng với kết có → tổng quan nghiên cứu có vai trò quan trọng nghiên cứu khoa học không việc mô tả làm mà đánh giá chúng để rút học kinh nghiệm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học thân nhà nghiên cứu Quy trình tổng quan nghiên cứu (Trang 74)       Bước 1: xác định từ khoá chủ đề nghiên cứu Bước 2: tiến hành tìm kiếm tài liệu lien quan Bước 3: liệt kê tài liệu có lien quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu Bước 4: tiến hành nghiên cứu tài liệu chọn Bước 5: thiết kế sơ đồ tổng kết tài liệu Bước 6: tóm tắt báo quan trọng chủ đề nghiên cứu, trích dẫn liệt kê tài liệu tham khảo  Bước 7: tổng kết lại tài liệu nghiên cứu Câu Khái niệm thiết kế nghiên cứu Vẽ mơ hình quy trình thiết kế nghiên cứu phân tích hoạt động mơ hình thiết kế nghiên cứu  Khái niệm ( phần 2.3.1 trang 77, giáo trình) - Có nhiều khái niệm khác thiết kế nghiên cứu nhiên chúng thống với nội dung là: + Thiết kế nghiên cứu kế hoạch lựa chọn nguồn loại thông tin sử dụng để trả lời câu hỏi nghiên cứu + Thiết kế nghiên cứu kết cấu thể mối quan hệ biến nghiên cứu + Thiết kế nghiên cứu tóm tắt trình nghiên cứu từ cơng việc xác định giả thuyết đến phân tích liệu  Mơ hình TKNC ( phần 2.3.2 trang 78, giáo trình) Ý tưởng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng Xác định phương pháp nghiên cứu cụ thể Xác định phương pháp thu thập xử lý liệu Phân tích ( phần 2.3.2 trang 79,80,81,82,83) Xác định ý tưởng vấn đề nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu; hình thành giả thuyết nghiên cứu - Tất nghiên cứu định hướng ý tưởng nghiên cứu chuyển thành câu hỏi nghiên cứu, đến lượt câu hỏi nghiên cứu xác định từ mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi khái qt, câu hỏi nghiên cứu câu hỏi cụ thể nghiên cứu - Một thể vấn đề nghiên cứu sử dụng giả thiết nghiên cứu Có giả thiết nghiên cứu có nghĩa dự báo tìm trả lời câu hỏi Quá trình triển khai nghiên cứu gắn với giả thiết việc thu thập xử lý liệu để chứng minh chấp nhận hay bác bỏ giả thiết Xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Tùy thuộc vào mục đích câu hỏi nghiên cứu, nghiên cứu viên phải xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu phù hợp: định tính, định lượng hay hỗn hợp hai + Phương pháp tiếp cận định lượng: tiếp cận liên quan đến việc nghiên thực nghiệm mang tính hệ thống thuộc tính định lượng, tượng quan hệ chúng Cách tiếp cận nhấn mạnh đến phương pháp nghiên cứu có cấu trúc chặt chẽ nhằm thúc đẩy trình lặp lại nghiên cứu quan sát định lượng sử dụng cho phân tích thống kê + PP tiếp cận định tính: cách tiếp cận nghiên cứu viên tìm hiểu hành vi, động ý đồ đối tượng nghiên cứu lý điều khiển hành vi Sự khác biệt nghiên cứu định tính nghiên định lượng phương pháp nghiên cứu định tính tập trung vào q trình thay kết quả, tổng thể thay biến độc lập tập trung vào ý nghĩa thống kê hành vi Xác định phương pháp nghiên cứu cụ thể - Có sáu phương pháp nghiên cứu áp dụng lĩnh vực nghiên cứu quản lý kinh doanh: nghiên cứu tình huống, nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu nhân học, nghiên cứu hành động, nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu mô tả Trong đó: + Phương pháp tiếp cận định lượng :sử dụng chiến lược nghiên cứu thực nghiệm mô tả + Phương pháp tiếp cận định tính: sử dụng bốn phương pháp lại Xác định phương pháp thu thập xử lý liệu - Lựa chọn phương pháp thu thập xử lý liệu phải phù hợp với câu hỏi nghiên cứu, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu định lượng thường thu thập liệu bảng hỏi khảo sát phương pháp quan sát - Nghiên cứu định tính thường sử dụng phương pháp quan sát, vấn, thu thập liệu thứ cấp Câu 7: Nêu tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu? Phân biệt nghiên cứu khám phá, nghiên cứu mô tả nghiên cứu nhân quả? *Các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu: Phân loại theo mức độ thăm dò nghiên cứu: nghiên cứu thăm dò, nghiên cứu chuẩn tắc Phân loại theo phương pháp thu thập liệu sơ cấp: nghiên cứu quan sát, nghiêm cứu trực tiếp Phân loại theo khẳ kiểm soát biến nghiên cứu: nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu đa biến Phân loại theo mục đích nghiên cứu: nghiên cứu khám phá, nghiên cứu mơ tả, nghiên cứu nhân Phân loại theo độ dài thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thời điểm, nghiên cứu giai đoạn Phân loại theo phạm vi chủ đề nghiên cứu: nghiên cứu thống kê, nghiên cứu tình Phân loại theo môi trường nghiên cứu: nghiêm cứu điều kiện môi trường thực tế, nghiên cứu điều kiện mơi trường thí nghiệm Phân loại theo phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính, nghiên cứu hỗn hợp *Phân biệt nghiên cứu khám phá, nghiên cứu mô tả nghiên cứu nhân quả: Nghiên cứu khám phá Trường hợp áp Vấn đề nghiên cứu dụng khó hiểu, chưa rõ ràng Vấn đề nghiên cứu lú thuyết chưa rõ ràng thân người nghiên cứu hiểu biết vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên Cái gì? cứu Như nào? Ví dụ Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu nhân Vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên xác định cứu xác rõ định, cần làm rõ mối quan hệ nhân quả, mức độ liều lượng tác động yếu tố Cái gì? Khi nào? Ở đâu bao nhiêu? Vấn đề doanh thu Nghiên cứu nhu bán hàng giảm cầu hàng hoá chưa rõ nguyên ngày dân cư nhân địa phương nhu cầu mua giáo trình sinh viên đại thọc Thương mại Tại hay nào? Nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xuất Nếu xuất có liên quan đến tăng trưởng kinh tế tăng xuất gia tăng tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế tạo diều kiện thuận lợi cho gia tăng xuất Câu 8: Thiết kế nghiên cứu định tính gì? Nêu lựa chọn thiết kế nghiên cứu định tính Lấy ví dụ minh họa cho thiết kế nghiên cứu định tính * Thiết kế nghiên cứu định tính thiết kế dược dựa phương pháp nghiên cứu định tính để thu thập phân tích liệu nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu * Các tiêu chí lựa chọn thiết kế NCĐT: - Sự phù hợp vấn đề cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu định tính: + Chủ đề nghiên cứu mới, chưa xác định rõ + Nghiên cứu thăm dò chưa nắm khái niệm biến số + Khi cần thăm dò sâu muốn tìn hiểu mối quan hệ khía cạnh đặc biệt hành vi với ngữ cảnh rộng + Khi cần tìm hiểu ý nghĩa nguyên nhân tần số + Khi cần có linh hoạt hướng nghiên cứu để phát vấn đề nghiên cứu sâu vấn đề - Kinh nghiệm cá nhân: + Cách tiếp cận định tính liên quan nhiều đến hình thức viết văn chương hơn, chương trình phân tích văn kinh nghiệm việc thực vấn có kết thúc mở quan sát + Có hội cho tinh thần đổi sáng tạo - Độc giả: người họ báo cáo nghiên cứu họ, nhà biên tập tạp chí, hội đồng tốt nghiệp, hay đồng nghiệp ngành Ví dụ: Tác động thể chế tới q trình định: nghiên cứu tình ngân hàng cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn Mỹ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu định tính( cụ thể vấn sâu) cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp cho phép người nghiên cứu theo sát luồng suy nghĩ người vấn giúp họ đưa câu hỏi phù hợp để làm sáng tỏ khả sử dụng kỹ thuật ẩn Câu 9: Thiết kế định lượng gì? Nêu lựa chọn thiết kế định lượng Thiết kế định lượng: thiết kế dựa phương pháp nghiên cứu định lượng chủ yếu, thường sử dụng để kiểm định lý thuyết khoa học dựa vào quy trình suy diễn, nghĩa nhằm mục đích thu thập, đo lường xử lý liệu để kiểm định lý thuyết khoa học suy diễn từ lý thuyết có Căn lựa chọn thiết kế nghiên cứu định lượng: -Phù hợp vấn đề cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu  Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, sử dụng biện pháp can thiệp, tìm hiểu yếu tố dự báo tối ưu kết -Kinh nghiệm cá nhân  NC vốn có quy trình quy trình soạn thảo cẩn thận  Tìm đến lựa chọn sáng tạo Ví dụ minh họa: Nghiên cứu hài lòng khách hàng mơ hình tốn (SERVQUAL Model, CSI Model), Đánh giá lao động tổ chức (JDI Model, Minnesota, …), Đánh giá chấp nhận công nghệ, dịch vụ (TAM model, ISS, E – CAM), Đánh giá hành vi khách hàng (TRA, TPB Model) Câu 10: Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp gì? Nêu lựa chọn thiết kế nghiên cứu hỗn hợp (Giáo trình trang 88,89,90) * Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp loại hình nghiên cứu sử dụng liệu, kỹ thuật, phương pháp thuộc hai trường phái định tính định lượng Tất đặc điểm thuộc hai trường phái đối lập với pha trộn nghiên cứu điển hình (nghiên cứu trường hợp) Thiết kế phù hợp với nghiên cứu sử dụng liệu hỗn hợp ( liệu số liệu văn bản) phương pháp xử lý có liên quan (xử lý thống kê phân tích có văn bản) Cách tiếp cận hỗn hợp sử dụng hai phương pháp suy luận diễn dịch quy nạp, sử dụng nhiều hình thức thu thập liệu đưa báo cáo kết mang tính chiết trung thực dụng Các nghiên cứu theo trường phái hỗn hợp chia làm loại chính: hỗn hợp phương pháp (mixed method) hỗn hợp mô hình(mixed model) Nghiên cứu hỗn hợp phương pháp nghiên cứu bạn sử dụng liệu định lượng cho giai đoạn nghiên cứu này, sử dụng liệu định tính cho giai đoạn khác nghiên cứu Nghiên cứu hỗn hợp mơ hình nghiên cứu bạn sử dụng hai loại liệu định tính định lượng hai giai đoạn trình nghiên cứu Sự pha trộn cách tiếp cận định tính định lượng xảy giai đoạn nghiên cứu * Các tiêu chí lựa chọn thiết kế nghiên cứu hỗn hợp: Có tiêu chí cần cân nhắc để đến định 10 - Sự phù hợp vấn đề cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu: Một số vấn đề nghiên cứu xã hội cần đòi hỏi cách tiếp cận cụ thể Một ván đề nghiên cứu, vấn đề mối quan ngại cần giải (ví dụ liệu kiểu can thiệp có tác dụng tốt so với kiểu can thiệp không) Thiết kế theo phương pháp kết hợp giúp ta thu tóm tốt hai cách tiếp cận định tính định lượng - Kinh nghiệm cá nhân: Nhà nghiên cứu theo phương pháp hỗn hợp cần quen thuộc với nghiên cứu định tính định lượng Họ cần am hiểu sở lý luận để kết hợp hai dạng liệu để họ tr5ình bày dễ dàng đề xuất nghiên cứu Cách tiếp cận theo phương pháp kết hợp đòi hỏi am hiểu thiết kế theo cácphương pháp kết hợp giú bố trí tổ chức quy trình cho nghiên cứu Đối với nhà nghiên cứu theo phương pháp hỗn hợp, dự án thêm thời gian nhu cầu phải thu thập phân tích hai loại số liệu định tính định lượng Cách tiếp cận phù hợp với người yêu thích cấu nghiên cứu định lượng tính linh hoạt việc nghiên cứu định tính - Độc giả: Cuối nhà nghiên cứu cần nhạy cảm trước độc giả, người mà họ báo cáo nghiên cứu họ Các độc giả nhà biên tập tạp chí, độc giả tạp chí, hội đồng tốt nghiệp, người tham dự hội nghị, hay đồng nghiệp ngành Các sinh viên nên xem xét cách tiếp cận thường giáo viên hướng dẫn ủng hộ sử dụng 11 ... thành câu hỏi nghiên cứu, đến lượt câu hỏi nghiên cứu xác định từ mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi khái quát, câu hỏi nghiên cứu câu hỏi cụ thể nghiên cứu - Một thể vấn đề. .. tiêu dạng câu hỏi, câu hỏi câu hỏi nghiên cứu Câu 4: Gỉa thuyết nghiên cứu gì? Trình bày dạng thức giả thuyết nghiên cứu? - Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời sơ bộ, cần chứng minh, vào câu hỏi nghiên... định phương pháp thu thập xử lý liệu Phân tích ( phần 2. 3 .2 trang 79,80,81, 82, 83) Xác định ý tưởng vấn đề nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu; hình thành giả thuyết nghiên cứu - Tất

Ngày đăng: 29/06/2020, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w