1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC

45 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Stt Họ Tên Lớp HC 49 Nguyễn Ngọc Lê (nhóm trưởng) K54N2 50 Đặng Kim Liên K54N1 51 Đinh Thị Phương Liên K54N6 52 Đặng Thị Hương Linh K54N2 53 Hà Thùy Linh K54N4 54 Hồ Khánh Linh K54N2 55 Nguyễn Thảo Linh K54N1 56 Nguyễn Thùy Linh Điểm đánh giá K54N6 NHÓM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Mục lục CHƯƠNG : PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 1.5 Đối tượng, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu dự kiến: 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học CHƯƠNG : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 2.1.1 Cơng trình nghiên cứu nước 2.1.2 Công trình nghiên cứu nước ngồi 10 2.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 11 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu 11 2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu: 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Một số khái niệm 14 3.1.1 Kết học tập (Learning Outcome) 14 3.1.2 Nhân tố ảnh hưởng (Factors) 15 3.1.3 Phương pháp học tập (Learning methods) 15 3.1.4 Phương pháp giảng dạy giáo viên (Teaching methods) 15 3.1.5 Môi trường sống (Living Environment) 16 3.1.6 Cở sở vật chất (Material base) 17 3.1.7 Ảnh hưởng gia đình xã hội (Pressure from family and society) 17 3.2 Thiết kế quy trình nghiên cứu 19 3.2.1 Nghiên cứu sơ 19 3.2.2 Nghiên cứu thức 20 3.3 Thang đo nghiên cứu 20 3.3.1 Thang đo phương pháp học tập: 21 3.3.2 Thang đo phương pháp giảng dạy giảng viên: 21 3.3.3 Thang đo sở vật chất: 21 3.3.4 Thang đo áp lực gia đình xã hội: 21 3.3.5 Thang đo môi trường sống: 21 3.4 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 22 3.4.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp chọn mẫu Kích thước mẫu 24 3.5.1 Phương pháp chọn mẫu 24 3.5.2 Kích thước mẫu 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 Kết phân tích thống kê mơ tả 25 4.1 Khóa học 25 4.2 Giới tính 26 4.3 Thống kê nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Thương Mại 26 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 39 Kết đo lường 39 Kết mơ hình lý thuyết 39 Giải pháp 40 Tài Liệu tham khảo 41 Bảng hỏi khảo sát 42 CHƯƠNG : PHẦN MỞ ĐẦU Tóm lược Chương giới thiệu lý đề tài thực hiện? Tìm mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới thiệu ý nghĩa thực tiễn có vai trò quan trọng khẳng định tính cấp thiết đề tài Cuối phần kết cấu đề tài nghiên cứu Nội dung chương trình bày cách chi tiết phía 1.1 Lý chọn đề tài Trong kỷ nguyên tri thức hội nhập quốc tế, tri thức đóng phần vơ quan trọng, đơi với tri thức giáo dục Giáo dục – đào tạo nhân tố định để phát huy tiềm trí tuệ người Về điều này, GS.Malcom Gilles, Hiệu trưởng Trường Đại học Rice nói: “Ngày nay, hết lịch sử nhân loại, giàu mạnh đói nghèo quốc gia phụ thuộc vào chất lượng giáo dục đại học” Điều cho thấy vai trò trường Đại Học lại cần ý việc đào tạo sinh viên trường Sinh viên khơng cần có chun mơn, lực cao, mà phải khơng ngừng học hỏi, tích lụy kinh nghiệm linh hoạt lĩnh vực để trường, có ln định hướng cho có kiến thức làm tảng cho công việc tương lai sau Những biểu trình rèn luyện học tập sinh viên có đủ tốt hay khơng? Có theo hướng đắn hay không? Chúng phản ánh trực tiếp kết học tập sinh viên Thực tế cho thấy kết học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả tìm việc làm, khả nắm bắt hội kinh doanh, hội thăng tiến học tập sau đại học sinh viên Thế nhưng, có thực trạng xảy nhiều sinh viên học bỏ bê việc học trường Nguyên nhân đơn giản xuất phát từ sinh viên năm đến sinh viên năm cuối việc sinh viên phải đối diện với môi trường Đại học – môi trường cần tự giác nỗ lực,không quản thúc, sáng tạo với phương pháp học tập phù hợp với thân, chuẩn bị tâm lý, kiến thức sẵn sàng từ cấp học trước Theo ( Luật giáo dục – Chương I, điều ) có đưa phương hướng “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Thực phương hướng ngày, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, chắn kết mong đợi Bên cạnh có nhiều sinh viên chăm chỉ, nhiên phương pháp học tập chưa phù hợp lực giảng viên trường chưa đáp ứng đủ khiến cho kiến thức sinh viên chưa nắm vững chưa đủ để đáp ứng cho công việc Bởi kết học tập sau trường thể Đại Học thực tế cho thấy trung bình thấp mở hội cho sinh viên kết học tập sau kỳ học tốt chắn giỏi xuất sắc điều ngạc nhiên tất nhiên có nhiều hội rộng mở cá nhân Chính yếu tố thuộc kết học tập sinh viên vô quan trọng, nên việc nghiên cứu tác động đến kết học tập yêu cầu cần thiết giai đoạn Trường Đại học Thương Mại trường đầu đào tạo kinh tế phía Bắc hầu hết sinh viên trường đánh giá thấp việc ứng dụng kiến thức kỹ áp dụng vào thực tiễn Điều cho thấy nhà trường chưa thực đưa kiến thức giảng đường gắn liền với thực tế sống khiến cho kết học tập chất lượng đầu chưa cao tỉ lệ sinh viên trường có việc làm chưa mong đợi, việc cấp thiết lúc nâng cao kết học tập sinh viên trường kiến thức thực tế Chính việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên giúp nhà trường phát huy yếu tố tích cực, quan trọng hạn chế yếu tố tiêu cực để góp phần nâng cao kết học tập sinh viên từ nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Và lý chúng tơi thực nghiên cứu khoa học với đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại.” Từ khóa cho đề tài: nhân tố, kết học tập sinh viên, thành tích học tập sinh viên đại học Thương mại, sinh viên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu tổng quát: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Thương Mại, định hướng phương pháp học tập đề xuất giải pháp thích hợp nâng cao chất lượng học tập sinh viên + Mục tiêu cụ thể:  Tìm hiểu tác động yếu tố ảnh hưởng đến yếu tố thuộc đặc điểm sinh viên (cạnh tranh học tập, kiên định học tập, phương pháp học tập, ấn tượng trường học) đến kết học tập sinh viên  Đánh giá phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương Mại  Xác định mối tương quan yếu tố đến kết học tập sinh viên Đại học Thương Mại  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chất lượng đào tạo cho sinh viên trường Đại học Thương Mại 1.3 Câu hỏi nghiên cứu + Những yếu tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên trường Đại học Thương Mại? + Mức độ ảnh hưởng yếu tố tới kết học tập sinh viên nào? + Có tồn mối tương quan yếu tố hay khơng? + Nhân tố có ảnh hưởng lớn tới kết học tập sinh viên trường Đại học Thương Mại? Tại sao? + Với yếu tố đề xuất, kiến nghị cho gì? + Cần đưa giải pháp để kết học tập sinh viên Đại học Thương Mại tốt hơn? 1.4 Giả thuyết nghiên cứu: Từ quan sát, tìm hiểu trải nghiệm, nhân thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, nhân tố có tác động tích cực tiểu cực lên chất lượng học tập sinh viên.Trong nhân tố đó, có nhân tố mang đặc điểm riêng biệt người học (phương pháp học tập, áp lực gia đình xã hội, môi trường sống) nhân tố khách quan đem lại từ trường lớp, xã hội (cơ sở vật chất, phương pháp giảng dạy, áp lực xã hội) 1.5 Đối tượng, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu + Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập + Kết học tập - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên + Không gian: Trường Đại học Thương Mại, nơi học tập sinh hoạt sinh viên Đại Học Thương Mại + Thời gian: từ tháng đến tháng 11 1.6 Phương pháp nghiên cứu dự kiến: - Phương pháp nghiên cứu lý luận; phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở cho lý luận đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tượng nghiên cứu, xây dựng nhữn gmoo hình lý thuyết hay thực nghiêm ban đầu - Phương pháp thu thập liệu: Là phương pháp thu thập liệu sơ cấp nhiều cách thúc khác vấn trực tiếp, vấn qua bảng câu hỏi… tổng hợp liệu điều tra có - Phương pháp thơng kê tốn học; Chọn ngẫu nhiên sinh viên khoa NNA trường Đại học Thương Mại + Thu tập tài liệu sơ cấp: Từ sinh viên khoa NNA trường Đại học Thương Mại thông qua bảng mẫu hỏi điều tra + Thu thập tài liệu thứ cấp: Một số tài liệu mạng Internet, sách báo… + Xử lý số liệu laptop cá nhân số phần mềm word, excel… 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu mang lại số ý nghĩa lý thuyết thực tiễn cho: - Sinh viên: Biết yếu tố ảnh hưởng mạnh đến kết học tập thân yếu tố có liên quan khác, từ tự điều chỉnh thân,khắc phục yếu tố tác ngoại cảnh tác động, định hướng phương pháp học tập, phấn đấu rèn luyện để đạt kết cao học tập giành hội tìm việc làm cao sau tốt nghiệp - Nhà trường: Có nhìn tổng quan chất lượng đào tạo nhà trường, từ đề phương pháp giảng dạy hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nhà trường theo hướng tồn diện hóa 1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học Tên đề tài: Những nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên trường đại Học Thương Mại -Lời mở đầu -Chương I: Phần mở đầu -Chương II: Tổng quan nghiên cứu -Chương III: Phương pháp nghiên cứu - Chương IV: Kết thảo luận - Chương V: Kết luận giải pháp đề xuất -Tài liệu tham khảo -Phụ lục CHƯƠNG : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tóm lược: Sau mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới thiệu ý nghĩa thực tiễn có vai trò quan trọng khẳng định tính cấp thiết đề tài.Tiếp đến nhóm làm tổng quan bình luận số cơng trình nghiên cứu có liên quan ngồi nước, đề tài ưu, nhược điểm nhằm tìm khe hổng khoảng trống nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 2.1.1 Cơng trình nghiên cứu nước 2.1.1.a Nghiên cứu “ Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên quy Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh” - Võ Thị Tâm năm 2010 Theo Võ Thị Tâm (2010) nghiên cứu đề tài này, tác giả đưa mô hình với yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, bao gồm:(1) Động học tập,(2) Kiên định học tập, (3) Cạnh tranh học tập,(4) Ấn tượng trường học, (5) Phương pháp học tập Gọi biến “d,k,c,a,b”, mơ hình tác giả đưa sau: G1= G(d,k,c,a,b) Các giả thuyết đưa có xu hướng yếu tố hầu hết xuất phát từ phía sinh viên, nghiên cứu hầu hết yếu yếu ảnh hưởng dựa vào thái độ người học việc học tập thân Điểm mạnh nghiên cứu nhấn mạnh vai trò tự học- điểm khác biệt phương pháp học phổ thông Đại học Tuy nhiên tồn hạn chế mối quan hệ bên tác động lên kết học tập 2.1.1.b Nghiên Cứu “ Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên”, theo Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương năm 2017 Tiến hành nghiên cứu đề tài tương tự, theo Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương (2017) đưa 10 nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên: (1) Năng lực trí tuệ,(2) Sở thích học tập,(3) Động học tập,(4) Giảng viên, (5) Cơ sở vật chất, (6) Học bổng,(7) Áp lực bạn bè ,(9) Áp lực xã hội có tương quan thuận chiều với kết học tập sinh viên yếu tố (10) Cách thức quản lý.Mơ hình tác giả đưa gọi giả thiết X1 đến X10 : Y= B1X1+ B2X2 + B3X3+ B4X4 + B5X5 + B6X6+ B7X7+ B8X8+B9X9+B10X10 Mơ hình đưa phong phú nhắc đến yếu tố thân sinh viên và tác động sống đem lại Mơ hình coi trọng yếu tố chủ quan sinh viên lực trí tuệ sở thích, yếu tố tạo động lực gây áp lực 2.1.1.c Mơ hình ứng dụng nhóm Sinh viên K51 Khoa Tài – Ngân hàng- Đại học Thương Mại Khi tiến hành đề tài nghiên cứu phạm vi Đại học Thương Mại, theo Sinh viên K51 Khoa Tài - Ngân hàng – Đại học Thương Mại (2016) nghiên cứu mơ hình đưa giả thiết, (1) Động học tập (ĐC), (2) Phương pháp giảng dạy giảng viên (GV), (3) Phương pháp học tập sinh viên (PPHT), (4) Cơ sở vật chất (CSVC) Mơ hình nghiên cứu đưa sau : (KQHT) (kết học tập)= f(ĐC, GV, PPHT, CSVC) Qua quan sát thấy mơ hình chủ yếu cho yếu tố ảnh hưởng đến từ phía nhà trường sinh viên hoạt động tổ chức dạy học Trong mơ hình có ưu điểm yếu tố sở vật chất hỗ trợ hoạt động sư phạm bàn ghế, hệ thống chiếu sáng, phòng học có tác động đến người học 2.1.2 Cơng trình nghiên cứu nước 2.2.2.a Factors Influencing Academic Performance of Students - Irfan Mushtap & Shabana Nawaz Khan in 2012 Theo Irfan Mushtap & Shabana Nawaz Khan( 2012) với đề tài “Factors Influencing Academic Performance of Students” in 2012 đưa mơ hình với bốn giả thuyết ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên bao gồm (1)Việc sử dụng thiết bị công nghệ sinh viên, (2) Quá trình , (3)Đặc trưng sinh viên, (4) Đặc trưng lớp học Trong giả thuyết (1) liên quan đến thiết bị công nghệ, phương tiên truyền thông phần mềm Giả thuyết (2) hướng tới giảng viên, trang thiết bị dạy học, nội dung học tập, làm việc nhóm Giả thuyết (3) liên quan đến yếu tố khả nhận thức, động học tập, thái độ học tập Giả thuyết (4) chia thành Giả thuyết (4) chia thành hai loại yếu tố tác động bên gồm có việc học tập môi trường, thời gian, điểm số, yếu tố bên ngồi gia đình sức khỏe, cơng việc 2.2.2.b Factors Influencing Academic Performance of Students in Blended and Traditional Domains - Ahmed O.A.Isma, Ahmad K.Mahmood, Abdelzahir Abdelmaboud in 2018 Nhóm tác giả đưa mơ hình với giả thuyết sau: 10 Bảng 4.4.3b: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Cơ sở vật chất Thống kê biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's thang đo thang đo biến-tổng Alpha nếu biến biến quan sát nhỏ biến quan sát quan sát bị bị loại bỏ bị loại bỏ loại Không gian học (rộng/hẹp, thiếu/đủ ảnh sáng,…) Phòng học trang bị đầy đủ bàn ghế, máy chiếu, quạt điện, điều hòa Thư viện đáp ứng nhu cầu sinh viên 7.05 3.654 709 721 7.07 3.338 646 775 7.03 3.218 668 754 Biến “ Cơ sở vật chất” có giá trị Cronbanch Alpha 0.818 thỏa mãn điều kiện lớn 0.6, hệ số tương quan biến- tổng lớn 0.3, cho thấy tất biến quan sát thang đo sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA 4.4.4 Áp lực gia đình xã hội Bảng 4.4.4a: Bảng thống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha Số biến quan sát 829 31 Bảng 4.4.4b: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Áp lực gia đình xã hội Kỳ vọng bố mẹ lớn Tình trạng “con nhà người ta” Tình trạng thất nghiệp sau trường sớm Nhu cầu xã hội khiến bạn phải chọn học ngành bạn khơng thích Thống kê biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's thang đo thang đo biến-tổng Alpha nếu biến biến quan sát nhỏ biến quan sát quan sát bị bị loại bỏ bị loại bỏ loại 10.54 6.980 676 774 10.67 7.036 666 779 10.38 6.988 723 754 10.44 7.562 562 825 Biến “ Áp lực gia đình xã hội” có giá trị Cronbanch Alpha 0.829 thỏa mãn điều kiện lớn 0.6, hệ số tương quan biến- tổng lớn 0.3, cho thấy tất biến quan sát thang đo sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA 4.4.5 Môi trường sống Bảng 4.4.5a: Bảng thống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha Số biên quan sát 802 32 Bảng 4.4.5b: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Môi trường sống Thống kê biến quan sát Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach's thang đo thang đo biến-tổng Alpha nếu biến biến quan sát nhỏ biến quan quan sát bị bị loại bỏ sát bị loại loại bỏ Xung quanh nhiều bạn 7.00 3.375 652 725 chăm học tập Xung quanh nhiều bạn 729 640 chơi bời, khơng học 6.98 2.979 hành Khu trọ, hàng xóm 6.99 3.510 569 810 ồn khiến bạn không tập trung học Biến “ Mơi trường sống” có giá trị Cronbanch Alpha 0.802 thỏa mãn điều kiện lớn 0.6, hệ số tương quan biến- tổng lớn 0.3, cho thấy tất biến quan sát thang đo sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA 4.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA - Phân tích nhân tố khám phá gọi tắt EFA, dùng để rút gọn tập hợp k biến quan sát thành tập F (với F< k) nhân tố có ý nghĩa EFA xem xét mối quan hệ biến tất nhóm (các nhân tố) khác nhằm phát biến quan sát tải lên nhiều nhân tố biến quan sát bị phân sai nhân tố từ ban đầu Đề tài tiến hành phân tích nhân tố EFA với phương pháp Principal Components Varimax - Các tiêu chí sử dụng phân tích EFA: + KMO tiêu dùng để xem xét thích hợp EFA, 0.5≤ KMO ≤ phân tích nhân tố thích hợp (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) + Đaị lượng Barlett’s test of sphericity đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết biến tương quan tổng thể Nếu sig kiểm định bé 0.05 kiểm định có ý nghĩa thống kê, có 33 thể sử dụng kết phân tích EFA (Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) + Hệ số tải nhân tố Factor Loading (chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA) lớn 0.5 (F.Hair, William C.Black, Barry J.Babin,Rolph E.Anderson, 1998) +Kết phân tích nhân tố chấp nhận tổng phương sai trích lớn 50% Eigenvalue lớn (Gerbing & Anderson,1998) + Khác biệt hệ số tải nhân tố Factor Loading biến quan sát nhân tố phải lớn 0.3 để đảm bảo tính phân biệt nhân tố (Jabnoun & Al-Tamimi, 2003) Bảng 4.5.1: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .878 953.333 153 000 Từ liệu bảng 4.5.1 ta có KMO=0,878>0,5 chứng minh phân tích nhân tố phù hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Bartlett’s với Sig 0,000< 0,05 nên kiểm định có ý nghĩa thống kê, sử dụng kết phân tích EFA Bảng 4.5.2: Compo nent Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Loadings % of % of % of Varianc Cumula Varianc Cumula Varian Cumulat Total e tive % Total e tive % Total ce ive % 7.597 42.203 42.203 7.597 42.203 42.203 3.219 17.885 17.885 34 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1.973 1.373 1.145 1.007 691 644 492 447 441 426 346 315 282 250 221 178 172 10.963 53.167 7.626 60.793 6.360 67.153 5.594 72.747 3.837 76.583 3.576 80.159 2.735 82.895 2.486 85.381 2.449 87.830 2.369 90.199 1.924 92.123 1.749 93.872 1.568 95.440 1.387 96.827 1.225 98.052 991 99.043 957 100.000 1.973 1.373 1.145 1.007 10.963 7.626 6.360 5.594 53.167 60.793 67.153 72.747 2.905 2.504 2.234 2.231 16.141 13.914 12.411 12.396 Từ bảng cho thấy từ 17 biến quan sát nhóm thành nhân tố với giá trị tổng phương sai trích = 59,309% > 50% nên đạt yêu cầu, với tổng Initial Eigenvalues nhân tố đạt giá trị lớn → Kết phân tích nhân tố chấp nhận Bảng 4.5.3 Rotated Component Matrixa Component [Phương pháp học tập]Học 818 online (qua youtube hay trang web, ) [Phương pháp học tập]Học lý 781 thuyết kết hợp thực hành [Phương pháp học tập]Học 780 thêm trung tâm [Phương pháp học tập]Học 723 lý thuyết 35 34.026 47.940 60.351 72.747 [Áp lực gia đình xã hội]Kỳ vọng bố mẹ lớn [Áp lực gia đình xã hội]Tình trạng “con nhà người ta” [Áp lực gia đình xã hội]Tình trạng thất nghiệp sau trường sớm [Áp lực gia đình xã hội]Nhu cầu xã hội khiến bạn phải chọn học ngành bạn khơng thích [Phương pháp giảng dạy]Thầy cô dạy lý thuyết kết hợp với thực hành [Phương pháp giảng dạy]Bài giảng thầy cô dễ hiểu sáng tạo [Phương pháp giảng dạy]Thầy, cô trọng đến việc thảo luận nhóm [Phương pháp giảng dạy]Thầy, không để sinh viên ngủ, làm việc riêng [Môi trường sống]Xung quanh nhiều bạn chơi bời, không học hành [Mơi trường sống]Khu trọ, hàng xóm ồn khiến bạn không tập trung học [Môi trường sống]Xung quanh nhiều bạn chăm học tập [Cơ sở vật chất]Không gian học (rộng/hẹp, thiếu/đủ ảnh sáng,…) 850 800 768 586 757 738 689 661 789 768 627 827 36 [Cơ sở vật chất]Phòng học trang bị đầy đủ bàn ghế, máy chiếu, quạt điện, điều hòa [Cơ sở vật chất]Thư viện đáp ứng nhu cầu sinh viên .704 669 Nhìn vào bảng 4.5.3 cho thấy tất biến quan sát chấp nhận với hệ số tải nhân tố (Factor loading) cao 0.5 Như thu nhân tố ảnh hưởng sau: - Nhân tố 1-Phương pháp học tập: Học online (qua youtube hay trang web,…), Học lý thuyết kết hợp thực hành, Học thêm trung tâm, Chỉ học lý thuyết - Nhân tố 2- Phương pháp giảng dạy: Thầy cô dạy lý thuyết kết hợp với thực hành, Bài giảng thầy cô dễ hiểu sáng tạo, Thầy, cô trọng đến việc thảo luận nhóm, Thầy, khơng để sinh viên ngủ, làm việc riêng - Nhân tố 3-Cơ sở vật chất: Khơng gian học (rộng/hẹp, thiếu/đủ ảnh sáng,…), Phòng học trang bị đầy đủ bàn ghế, máy chiếu, quạt điện, điều hòa,Thư viện đáp ứng nhu cầu sinh viên - Nhân tố 4- Áp lực gia đình xã hội: Kỳ vọng bố mẹ lớn, Tình trạng “con nhà người ta”, Tình trạng thất nghiệp sau trường sớm, Nhu cầu xã hội khiến bạn phải chọn học ngành bạn khơng thích - Nhân tố 5- Môi trường sống: Xung quanh nhiều bạn chơi bời, khơng học hành, Khu trọ, hàng xóm ồn khiến bạn không tập trung học, Xung quanh nhiều bạn chăm học tập 4.6 Phân tích tương quan Pearson - Trong thống kê, hệ số tương quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tương quan hiểu cách nôm na mối quan hệ tương đối biến Điều có nghĩa biến có quan hệ với số điều kiện định trường hợp (quan hệ tuyệt đối) Thơng thường nói đến hệ số tương quan, ngầm liên tưởng đến hệ số tương quan Pearson - Hệ số tương quan Pearson giúp thực thống kê ước lượng điểm (kiểm định mức ý nghĩa), giải thích (sự ảnh 37 hưởng biến độc lập biến phụ thuộc), dự báo (thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính), ước lượng độ tin cậy tính hợp lý (validity) Nó thiết lập kiểm định mơ hình có chứa biến tiềm ẩn biến đo lường - Significant kiểm định Pearson: Sig Này bé 5% ta kết luận hai biến có tương quan với Hệ số tương quan lớn tương quan chặt Nếu Sig lớn 5% hai biến khơng có tương quan với Bảng 4.6.1: Sự tương quan biến Sự tương quan Phương pháp học tập Phương pháp Pearson học tập Correlation Sig (2tailed) N Áp lực gia Pearson đình xã Correlation hội Sig (2tailed) N Áp lực gia Pearson đình xã Correlation hội Sig (2tailed) N Cơ sở vật Pearson chất Correlation Sig (2tailed) 97 419** Áp lực gia đình xã hội Áp lực gia đình xã hội Cơ sở Phương vật chất pháp giảng dạy 419** 552** 552** 635** 000 000 000 000 97 97 437** 97 532** 97 366** 000 000 000 97 97 491** 97 511** 000 000 97 97 512** 000 97 552** 97 437** 000 000 97 552** 97 532** 97 491** 000 000 000 000 38 N 97 97 97 97 ** ** ** Phương pháp Pearson 635 366 511 512** giảng dạy Correlation Sig (2.000 000 000 000 tailed) N 97 97 97 97 - Theo bảng 4.6.1, ta thấy tất biến có Sig = 0.000 < 5%  Tất biến có mối tương quan với CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Tóm lược Chương gồm kết đo lường kết mơ hình lý thuyết ý nghĩa phương diện lý thuyết thực tiễn Nêu lên thành công hạn chế dự án nghiên cứu trình bày nội dung hướng nghiên cứu đề tài nghiên cứu tới.Phần cuối nhóm đưa số giải pháp nâng cao kết học tập Kết đo lường Các kết đo lường nghiên cứu như: kết đánh giá sơ thang đo khái niệm (Phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy giảng viên, môi trường sống, sở vật chất) Thông qua hệ số tin cậy Cronbach alpha cho thấy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy giá trị (Cronbach alpha, độ tin cậy tổng hợp, phương sai trích) Kết đo lường có ý nghĩa kích thích nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung sử dụng cho nghiên cứu Kết mơ hình lý thuyết Kết phân tích cho thấy mơ hình lý thuyết đạt độ tương thích với liệu thị trường giả thuyết mối quan hệ khái niệm mơ hình lý thuyết chấp nhận Một cách tổng quát, phương pháp học tập, áp lực gia đình xã hội, phương pháp giảng dạy giảng viên giải thích 50% phương sai yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Trong nhân tố nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương Mại xuất phát từ phương pháp học tập sinh viên , áp lực gia đình xã hội với phương pháp giảng dạy giảng viên Ngoài chịu ảnh hưởng vài nhân tố: sở vật chất môi 39 97 97 trường sống chủ yếu nhân tố Phương pháp học tập có tác động mạnh mẽ đến kết học tập sinh viên Giải pháp Thơng qua phương pháp phân tích nhân tố, nghiên cứu xây dựng nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Thương mại, là: Phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy giảng viên, sở vật chất, áp lực gia đình xã hội, mơi trường sống Kết nghiên cứu khẳng định được: Cả nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kết học tập có ảnh hưởng lớn đến trình học tập sinh viên Tuy nhiên, nhiều sinh viên gặp phải khó khăn việc học tập Để khắc phục khó khăn trên, chúng tơi nêu số giải pháp sau:  Về phía nhà trường: Nhà trường, khoa giảng viên tạo môi trường học tập đại, động thân thiện người học, tư vấn, giúp đỡ sinh viên xác định mục đích học tập đắn Nhà trường nên thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, chương trình tư vấn giải đáp thắc mắc học tập sinh viên định hướng ngành nghề cho sinh viên…Ngoài ra, nhà trường nên đổi phương pháp dạy học theo lực sinh viên, tổ chức hội thảo, tập huấn đổi phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên trường  Về phía gia đình: Gia đình cần tạo điều kiện thuận lợi cho sinh học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động trường Thường xuyên quan tâm, động viên, không nên tạo nhiều áp lực sinh viên Hơn nữa, gia đình nên chủ động nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em mình, sở đó, phối hợp nhà trường giáo dục em  Về phía sinh viên: Sinh viên người có vai trò định đến kết q trình học tập, định đến tương lai đời mình, cần phải có phương pháp học tập đắn, hiệu quả.Sinh viên cần chủ động lập kế hoạch học tập rèn luyện cách khoa học, tạo dựng cho hứng thú với việc học, có ý thức, trách nhiệm với việc học tập.Ngồi ra,cần xác định lý tưởng nghề nghiệp, từ xây dựng động mục tiêu học tập đắn, thiết thực 40 Tài Liệu tham khảo - Võ Thị Tâm (2010), Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên quy trường Đại học Kinh tê thành phố Hồ Chí Minh - Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên - Vũ Thị Thu Thảo (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa Tài chính-Ngân hàng trường ĐHTM - Nguyễn Thị Thanh Hoa, Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Hải Yến, Phạm Thị Hải Yến (2012), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên - Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Vũ Thị Quỳnh Anh (2015), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng kết học tập sinh viên trường Cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị Việt- Hàn - Nguyễn Thị Nga (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên - Châu Thành Sang, Lâm Văn Sang, Nguyễn Quốc Thắng, Ngô Thị Kim Thanh, Châu Thùy Trang, Nguyễn Thị Lệ Hồng Thu , Trần Thị Hồng Trâm, Lê Nguyễn Thường Uyên, Lê Thị Thanh Xuân (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên - Nguyễn Thùy Dung, Hoàng Thị Kim Oanh (2017), Khoa học công nghệ lâm nghiệp - Châu Thị Nghiệp (2014), Luận văn tốt nghiệp đại học - Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018), Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Bùi Thị Thu Hương (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập môn học quản trị học sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên - Irfan Mushtaq & Shabana Nawaz Khan (2012), Factors Affecting Students Academic's Performance 41 - Ahmed O A Isma, Ahmad K Mahmood, Abdelzahir Abdelmaboud (2018), Factors Influencing Academic Performance of Students in Blended and Traditional Domains - Sinh viên khóa 51 trường đại học Kinh tế quốc dân (2012), Những nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường đại học Kinh tế quốc dân - Đinh Thị Hóa, Hồng Thị Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Tuyên (2018), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên - Ths Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền (2011), Xác định nhân tố dẫn đến tình trạng học sinh viên trường Đại học Cần Thơ Bảng hỏi khảo sát Xin chào bạn! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học Mong bạn dành chút thời gian để trả lời câu hỏi khảo sát Chúng cam kết thông tin bạn cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác bạn Trân trọng cảm ơn! I ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG 1: Rất khơng ảnh hưởng 2: Ít ảnh hưởng 3: Bình thường 4: Ảnh hưởng 5: Rất ảnh hưởng 1 Học lý thuyết Học lý thuyết kết hợp với thực hành Học online (qua youtube hay trang web …) Học thêm trung tâm 42 2 5 Thầy, cô dạy lý thuyết kết hợp với thực hành Bài giảng thầy, cô dễ hiểu, sang tạo Thầy, cô trọng đến việc thảo luận nhóm Thầy, khơng để sinh viên ngủ, làm việc riêng học Không gian học (rộng/hẹp, thiếu/đầy đủ ánh sáng …) Phòng học trang bị đầy đủ bàn ghế, máy chiếu, quạt điện, điều hòa… Thư viện đáp ứng nhu cầu sinh viên Kỳ vọng bố mẹ lớn Tình trạng "con nhà người ta" Tình trạng thất nghiệp sau trường lớn Nhu cầu xã hội khiến bạn phải chọn học ngành bạn khơng thích 43 5 Xung quanh nhiều bạn chăm học tập Xung quanh nhiều bạn chơi bời, không học hành Khu trọ, hàng xóm ồn khiến bạn khơng thể tập trung học tập Bạn có đề xuất để cải thiện kết học tập ? … II THÔNG TIN CÁ NHÂN Khoa Bạn sinh viên khóa A Khóa 55 B Khóa 54 C Khóa 53 D Khóa 52 E Khóa khác Giới tính A.Nam B Nữ Xếp loại học tập bạn thời điểm tại? A Xuất sắc ( ĐTB từ 3,60 đến 4,00) B Giỏi (ĐTB từ 3,20 đến 3,59) C Trung bình (ĐTB từ 2,00 đến 2,49) D Yếu (ĐTB 2,00 chưa rơi vào trường hợp bị học) Cảm ơn bạn giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát 44 45

Ngày đăng: 29/06/2020, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 7 - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
7 (Trang 1)
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 7 - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
7 (Trang 1)
Từ mô hình có thể thấy rằng nghiên cứ này đã nhìn nhận một cách tổng thể các yếu  tố  có  thể  tác  động  đến  kết  quả  học  tập  của  sinh  viên,  không  chỉ  việc  có  phương pháp  học tập  và  giảng dạy tác động đến  việc  học  mà sự kết  nối,  giao   - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
m ô hình có thể thấy rằng nghiên cứ này đã nhìn nhận một cách tổng thể các yếu tố có thể tác động đến kết quả học tập của sinh viên, không chỉ việc có phương pháp học tập và giảng dạy tác động đến việc học mà sự kết nối, giao (Trang 11)
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu (Trang 12)
Bảng 2.2.2a: Các giả thuyết dựa trên mô hình nghiên cứu đã kiểm định - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 2.2.2a Các giả thuyết dựa trên mô hình nghiên cứu đã kiểm định (Trang 13)
Bảng 2.2.2.b. Sự tác động của các giả thuyết - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 2.2.2.b. Sự tác động của các giả thuyết (Trang 14)
3.4. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết. 3.4.1  Mô hình nghiên cứu.  - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
3.4. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết. 3.4.1 Mô hình nghiên cứu. (Trang 22)
Bảng 3.4.2a - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 3.4.2a (Trang 23)
Có 5 giả thuyết trong mô hình nghiên cứu. Các giả thuyết này được hy vọng là tác động cùng chiều - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
5 giả thuyết trong mô hình nghiên cứu. Các giả thuyết này được hy vọng là tác động cùng chiều (Trang 24)
Bảng 1.1: “Bạn là sinh viên năm mấy?” - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 1.1 “Bạn là sinh viên năm mấy?” (Trang 25)
Bảng 4.2: Giới tính - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 4.2 Giới tính (Trang 26)
Bảng 4.3: Các nhân tố ảnh hưởng - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng (Trang 26)
Bảng 4.4.1b: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Phương pháp học tập.  - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 4.4.1b Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Phương pháp học tập. (Trang 29)
Bảng 4.4.3a: Bảng thống kê độ tin cậy - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 4.4.3a Bảng thống kê độ tin cậy (Trang 30)
Bảng 4.4.2b: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Phương pháp giảng dạy của giáo viên - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 4.4.2b Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Phương pháp giảng dạy của giáo viên (Trang 30)
Bảng 4.4.3b: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Cơ sở vật chất  - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 4.4.3b Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Cơ sở vật chất (Trang 31)
Bảng 4.4.4b: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Áp lực gia đình và xã hội  - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 4.4.4b Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Áp lực gia đình và xã hội (Trang 32)
Bảng 4.4.5b: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Môi trường sống  - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 4.4.5b Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha với biến số Môi trường sống (Trang 33)
Bảng 4.5.1: - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 4.5.1 (Trang 34)
Từ dữ liệu bảng 4.5.1 trên ta có KMO=0,878&gt;0,5 chứng minh phân tích nhân tố  phù  hợp  với  dữ  liệu  nghiên  cứu - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
d ữ liệu bảng 4.5.1 trên ta có KMO=0,878&gt;0,5 chứng minh phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu (Trang 34)
Từ bảng trên cho thấy từ 17 biến quan sát đã nhóm thành 5 nhân tố với giá trị tổng  phương    sai    trích  =  59,309%  &gt;  50%  nên  đạt    yêu    cầu,  với  tổng  Initial  Eigenvalues của các nhân tố đều đạt giá trị lớn hơn 1 - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
b ảng trên cho thấy từ 17 biến quan sát đã nhóm thành 5 nhân tố với giá trị tổng phương sai trích = 59,309% &gt; 50% nên đạt yêu cầu, với tổng Initial Eigenvalues của các nhân tố đều đạt giá trị lớn hơn 1 (Trang 35)
Bảng 4.5.3 - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 4.5.3 (Trang 35)
Nhìn vào bảng 4.5.3 ở trên cho thấy tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận với hệ số  tải  nhân  tố  (Factor  loading)  đều  cao  hơn  0.5 - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
h ìn vào bảng 4.5.3 ở trên cho thấy tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận với hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều cao hơn 0.5 (Trang 37)
Bảng 4.6.1: Sự tương quan giữa các biến - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng 4.6.1 Sự tương quan giữa các biến (Trang 38)
- Theo bảng 4.6.1, ta thấy được tất cả các biến đều có Sig. = 0.000 &lt; 5%  Tất cả các biến đều có mối tương quan với nhau - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
heo bảng 4.6.1, ta thấy được tất cả các biến đều có Sig. = 0.000 &lt; 5%  Tất cả các biến đều có mối tương quan với nhau (Trang 39)
Bảng hỏi khảo sát - PHƯƠNG-PHÁP-NGHIÊN-CỨU-KHOA-HỌC
Bảng h ỏi khảo sát (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN