Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
381,48 KB
Nội dung
Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI PHầN 1: Mở ĐầU Lý chọn đề tài Xuyên suốt toàn chương trình giáo dục từ lớp đến lớp 12, Văn môn chiếm vị trí quan trọng coi môn học Đây môn học hàm chứa nhiều nội dung phong phú, giá trị nhân văn cao đẹp tràn đầy tính giáo dục nhân cách người Gs Phan Trọng Luận đà khẳng định: "Khoa học kỹ thuật phát triển nhu cầu đời sống tinh thần mạnh mẽ, phong phú đa dạng, sống tinh thần người, nhu cầu thẩm mĩ, tình cảm văn học nghệ thuật mÃi mÃi bất tử." [1;38] Bản chất hoạt động dạy, học văn giúp học sinh biết cảm nhận đẹp thiên nhiên, người, đời gắn liền với ý thức trách nhiệm công dân xà hội, đất nước nhân loại Qua hình thành khát vọng vươn tới đẹp, cao thượng, biết bảo vệ sáng tạo đẹp Bởi thế, học văn không đơn thông báo kiến thức mà giúp em có phương pháp đắn, cách giải " toán đời" cách có hiệu Trước tình hình xà hội phát triển nay, yêu cầu cấp bách đặt giáo dục phải không ngừng đổi nội dung phương pháp dạy học Trong trình đổi đó, với tầm quan trọng to lớn mình, môn Văn trường hợp ngoại lệ Khi tiến hành xây dựng lại nội dung chương trình môn Văn phần Làm Văn điều chỉnh cho phù hợp Một nội dung triển khai phần Làm Văn sách giáo khoa Ngữ Văn hệ thống thao tác lập luận dùng văn nghị luận thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Trong đó, nội dung thao tác lập luận so sánh thao tác lập luận mẻ Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI So sánh thao tác lập luận quan trọng thường sử dụng bên cạch thao tác lập luận khác thao tác lập luận phân tích, bình luận Trong thực tế so sánh sử dụng nhiều sống hàng ngày Bởi lẽ giới khách quan, vật tượng có điểm chung, có liên quan mật thiết với chúng lại có nét riêng Bởi vậy, trình nhận thức, người ta phải mượn hoạt động so sánh đối chiếu để tìm điểm giống khác đối tượng, từ có nhận xét, đánh giá xác đối tượng Do đó, việc triển khai nội dung dạy học thao tác lập luận so sánh thiết thực Nhờ có thao tác lập luận so sánh mà giáo viên rèn luyện cho học sinh khả tạo lập văn nghị luận hay, tạo hấp dẫn lôi người đọc Tuy nhiên, để có thĨ vËn dơng thao t¸c lËp ln so s¸nh mét cách thành thạo, đạt hiệu cao, biết cách vận dụng kết hợp với thao tác lập luận khác đòi hỏi học sinh phải có lực xử lý thông minh, khéo léo, tránh vận dụng khô cứng, gượng ép Từ yêu cầu cụ thể đó, SGK Ngữ Văn 11 tập đà giới thiệu kiến thức thao tác lập luận so sánh Tuy nhiên, việc nghiên cứu tìm hướng dạy học nội dung thao tác lập luận so sánh cần thiết, qua ta đưa cách trang bị kiến thức khoa học nhất, giúp em lĩnh hội tốt học nội dung kiến thức có liên quan Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: " Dạy học nội dung thao tác lập luận so sánh sách giáo khoa Ngữ văn 11" Lịch sử vấn đề Để có sở khoa học đánh giá nội dung thao tác lập luận so sánh, tìm hiểu công trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, điều khẳng định so sánh thao tác lập luận mẻ chưa nhiều tác giả nghiên cứu Cụ thể: Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI Bàn so sánh, tác giả Trần Đình Sử ( Chđ biªn), Phan Träng Ln, Ngun Minh Thut cn Làm văn 12 ( NXB Giáo dục, 2004) coi so sánh cách luận chứng bên cạnh cách khác diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, nêu phản đề, phân tích nhân - đà chia so sánh thành hai dạng: So sánh tương đồng so sánh tương phản Để chứng minh quan điểm tác giả đưa vấn đề lý thut, sau ®ã lÊy vÝ dơ minh häa gióp ngêi đọc dễ hình dung kiểu so sánh Theo tác giả, so sánh tương đồng từ chân lý đà biết suy chân lý tương tự có chung logic bên Còn so sánh tương phản đối chiếu mặt trái ngược để làm bật vấn đề mà muốn làm sáng tỏ Tác giả Bảo Quyến cuốn: " Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận (NXB Giáo dục, 2004) đà quan niệm so sánh thao tác tổ chức nên văn nghị luận bên cạnh thao tác khác phân tích tổng hợp, giải thích, chứng minh, bình luận Tác giả quan niệm so sánh thao tác đối chiếu nhằm tìm chung khác biệt đối tượng, vấn đề So sánh giúp ta nhấn mạnh nét đặc sắc, độc đáo ý kiến Các tác giả Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh cuốn: " Muốn viết văn hay" (NXb Giáo dục, 2006) đà trình bày khác so sánh biện pháp tu từ để tạo hình ảnh với so sánh phương pháp, cách thức trình bày viết văn nghị luận Theo tác giả, trình làm văn, gặp vấn đề ghi rõ yêu cầu so sánh không nói làm gì, điều đáng lưu ý vấn đề không yêu cầu so sánh, người viết vận dụng so sánh biện pháp " lợi hại" có tác dụng lớn việc diễn đạt nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà định nghị luận Bất kì ai, muốn cho viết sinh động, phong phú có sức thuyết phục cần phải sử dụng thao tác này, nhiều cần so sánh người viết làm bật vấn đề Nhưng Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI để so sánh đạt hiệu người viết cần phải có vốn tri thức rộng cần nhớ so sánh để làm bật vấn đề mà định nghị luận, tránh lan man gây cảm giác khó chịu cho người đọc Những so sánh đạt hiệu so sánh giúp người đọc cảm thấy tự nhiên mà vấn đề lại làm sáng tỏ, bật góc cạnh màu sắc cđa nã Qua sù thèng kª nh trªn ta thÊy có công trình nghiên cứu vấn đề so sánh Tuy nhiên công trình nghiên cứu so sánh mà tập hợp tài liệu định hướng, chìa khóa quý báu để có nhìn khái quát, đắn triển khai hoàn thành khóa luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc trình bày tri thức thao tác lập luận so sánh, muốn vận dụng vào việc tổ chức dạy học nội dung cho học sinh THPT đặc biệt học sinh lớp 11 Qua góp phần giúp học sinh có đủ kiến thức tự tin sư dơng thao t¸c lËp ln so s¸nh cịng vận dụng kết hợp thao tác lập luận với thao tác lập luận khác để tạo lập văn nghị luận đạt yêu cầu có giá trị cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, khóa luận có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Trình bày hệ thống kiến thức thao tác lập luận so sánh - Vận dụng tri thức vào việc thực dạy học " thao tác lập luận so sánh" chương trình Ngữ Văn 11 - Đánh giá hiệu việc vận dụng tri thức vào dạy học Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ nội dung đề tài, tập trung nghiên cứu thao tác lập luận so sánh sử dụng tạo lập văn nghị luận 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu kiến thức chung thao tác lập luận so sánh việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận với thao tác lập luận khác thao tác lập luận phân tích SGK Ngữ Văn 11 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp lý luận thực tiễn - Phương pháp phân tích ngôn ngữ - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp khóa luận * Về mặt lý luận: Khóa luận tập trung trình bày sở lý ln vỊ thao t¸c lËp ln so s¸nh ë c¸c phương diện khái niệm, đặc điểm, vai trò, cách thức thực thao tác lập luận so sánh văn nghị luận * Về mặt thực tiễn: Khóa luận góp phần vào việc tìm hướng dạy học nội dung đạt hiệu quả,đồng thời giúp cho học sinh có đủ kiến thức tự tin sư dơng thao t¸c lËp ln so s¸nh vận dụng kết hợp thao tác lập luận với thao tác lập luận khác trình tạo lập văn nghị luận Bố cục khóa luận Khóa luận gồm có phần sau: Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI - Phần mở đầu - Phần nội dung: Chương 1: Thao tác lập luận so sánh văn nghị luận Chương 2: Thực trạng dạy học thao tác lập luận so sánh Chương 3: Thực nghiệm - Phần kết luận Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI PHầN 2: NộI DUNG CHƯƠNG 1: THAO TáC LậP LUậN SO SáNH TRONG VĂN BảN NGHị LUậN 1.1 Văn nghị luận Nghị luận dạng thức giao tiếp người Đó trình người dùng ngôn ngữ, lý lẽ, dẫn chứng để thể hiểu biết giới khách quan Cũng nghị luận kiểu văn có vai trò quan trọng đời sống người phục vụ cho đời sống người Xuất phát từ tầm quan trọng kiểu văn đời sống người, nhà nghiên cứu đà dành phần lớn thời gian cho việc tìm hiểu kiểu văn Về chất, nghị luận kiểu văn người viết (người nói) trình bày ý kiến cách dùng lý luận bao gồm lý lẽ dẫn chứng để làm rõ vấn đề thuộc chân lý, nhằm làm cho người đọc (người nghe) hiểu, tin, đồng tình với ý kiến hành động theo điều mà đề xuất Nếu văn miêu tả kiểu văn dùng để mô tả, khắc họa lại hình ảnh, kể chuyện dùng nhằm tái người sống ngôn ngữ chủ yếu khêu gợi, tác động vào cảm xúc, tưởng tượng người đọc (người nghe), nghị luận lại thiên việc trình bày ý kiến, lý lẽ, dẫn chứng để bàn định, nhận xét nhằm làm sáng tỏ vấn đề qua tác động vào trí tuệ, lý trí người đọc Vì thế, nghị luận kết hoạt động tư logic Nói khác nghị luận tên gọi chung cho thể loại văn vận dụng hình thức tư logic khái niệm, phán đoán suy lý để xác định chất việc, trình bày lý lẽ, phân biệt sai tiến hành làm sáng tỏ cách khoa học thực khách quan quy luật chất vật nhằm biểu đạt tư tưởng, chủ trương, ý kiến, quan Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI điểm người nói (người viết) vấn đề nghị luận Để chứng minh cho điều xét ngữ liệu sau: "Văn Nguyên Hồng lấp lánh sống Những dòng chữ đầy chi tiết cựa quậy, phập phồng Một thứ văn bám riết lấy cuéc ®êi, quÊn quýt lÊy ngêi Ngêi ta thêng nói nhà thơ, nhà văn cần có ba yếu tố chủ quan là: tài, trí tâm Có bút mạnh tài, trí Đọc Nguyên Hồng ta thấy chứa đựng "tài tâm", "tâm" lên hàng đầu Mà chữ tâm ba chữ tài" nhà văn chân xưa nay, "tâm" gốc, tài trí cành, Nguyên Hồng viết văn đặt tâm nóng hổi lên trang sách Nếu cần nói thật khái quát chung cho chủ đề tác phẩm Nguyên Hồng lòng nhân đạo, chủ nghĩa nhân đạo thống thiết mÃnh liệt" ( Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng) [8;114] Đoạn văn đánh giá, nhận xét vai trò, vị trí nhà văn Nguyên Hồng nghiệp văn học dân tộc, tư tưởng giá trị tác phẩm ông Chỉ đoạn văn ngắn, người viết đà linh hoạt nêu nhận xét tổng quát, lời đánh giá văn Nguyên Hồng nói riêng văn chương nói chung câu mở đầu Sau tác giả dùng phép loại suy để khẳng định đặc điểm văn chương Nguyên Hồng Đoạn văn trình bày theo cấu trúc vừa tổng - phân - hợp, vừa loại suy hay đoạn văn chủ yếu đưa chuỗi phán đoán sắc sảo diễn đạt loạt câu khẳng định có góc cạnh Cách trình bày hình thức biểu đạt văn nghị luận Như vậy, nghị luận công cụ quan trọng để người nhận thức phản ánh giới cách khoa học, vạch rõ quy luật chất vật khách quan Tuy nhiên, để viết văn nghị luận hay, vừa chinh phục khối óc, vừa chinh phục trái tim người đọc, vừa đạt lý Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI thấu tình, có nội dung tư tưởng cao đẹp có tác dụng tình cảm mạnh mẽ phải tùy thuộc vào khả người viết Không cảm động đọc dòng sau viết sống bạch, giản dị Bác Hồ: " Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vÃi hạt cơm, ăn xong bao giơ bát thức ăn lại xếp tươm tất Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phòng" (Đức tính giản dị Bác Hồ - Trường Chinh) Chỉ từ ngữ mộc mạc, giản dị, tác giả Trường Chinh đà giúp cảm nhận đầy đủ sống đạm, liêm khiết vị Chủ tịch nước Và qua cảm thấy khâm phục hơn, kính trọng Bác Hồ Như vậy, văn nghị luận, tình, viết lý trở nên khô khan, cứng nhắc, tất nhiên thuyết phục người đọc Nhưng viết thiên tình, mà lại nhẹ lý, không đủ sức lôi thuyết óc sáng suốt cần có trái tim nồng nhiệt Cũng thế, học làm văn nghị luận công việc, yêu cầu quan trọng việc học văn nhà trường Văn nghị luận đặt vấn đề tư tưởng học thuật đòi hỏi học sinh phải giải quyết, từ giúp cho em vận dụng tổng hợp tri thức đà học từ tự nhiên, xà hội, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả tư logic khoa học nghĩa có phương pháp tư để có thái độ trước vấn đề xảy sống, từ góp phần tích cực vào việc xây dựng hoàn thiện nhân cách học sinh Bởi thế, văn nghị luận ngày chiếm vị trí, giữ vai trò quan trọng chương trình Ngữ văn đời sống người 1.2 Các thao tác lập luận văn nghị luận Khi tạo lập văn nghị luận, đặc trng quan träng nhÊt lµ tỉ chøc lËp ln LËp luận yếu tố quan tạo nên giá trị cho Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI văn nghị luận Bởi thế, chương trình Ngữ văn 11 trình bày chuỗi học thao tác lập luận thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ Trước tìm hiểu thao tác lập luận so sánh cần có nhìn khái quát thao tác lập ln kh¸c, thĨ nh sau: 1.2.1 Thao t¸c lËp luận phân tích Mỗi việc, tượng tạo nhiều yếu tố Các yếu tố không tồn độc lập mà có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn chỉnh thể thống Trong trình nhận thức, việc chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố sâu chuỗi, xem xét cách kỹ nội dung mối quan hệ bên bên chúng gọi phân tích Có phân tích mở rộng vấn đề,và qua nội dung văn nghị luận trình bày phong phú, sâu sắc Mục đích phân tích làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên đối tượng (sự vật, tượng) Khi phân tích, cần chia tách đối tượng theo tiêu chí, quan hệ định (quan hệ yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ đối tượng với đối tượng liên quan, quan hệ người phân tích đối tượng phân tích ) Phân tích cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý ®Õn quan hƯ gi÷a chóng víi mét chØnh thể toàn vẹn, thống Để tiến hành phân tích, phải thực theo trình tự sau: - Xác định nội dung vấn đề nội dung luận điểm cần phân tích - Tiến hành xác định khía cạnh, phận nội dung cần phân tích - Sắp xếp khía cạnh, phận theo trình tự hợp lý - Trình bày khía cạnh, phận theo trình độ đà xếp Cần lưu ý tới mối quan hệ khía cạnh để từ lựa chọn phép liên kết cho thích hợp với nội dung chúng 10 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI thăm quê nhân vật trữ tình - Cách so sánh : hai thơ? Điểm giống : - Cách so sánh : + Hai nhân vật trữ tình Điểm giống : rời quê hương + Hai nhân vật trữ tình trẻ trở rời quê hương trẻ tuổi ®· cao “ Khi ®i vµ trë vỊ ti đà cao trẻ, lúc già ( Hạ Tri + Khi trở , hai nhân Chương) vật trữ tình cảm thấy Trở lại An Nhơn, tuổi xa lạ lớn quê (Chế Lan hương Viên) Rút kết luận : + Khi Hai tác giả sống hai nhân vật trữ tình thời kì, hai đất nước khác cảm thấy xa lạ tâm hồn quê hương có điểm tương đồng Hỏi khách chốn Đọc người xưa dịp lại chơi (Hạ Tri hiểu người sâu sắc Chương) không nhận người trở về, hai quê Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người (Chế Lan Viên) quê hương đà biến đổi sau chiến tranh không cảnh người xưa Rót kÕt ln: 50 cị Sinh viªn thùc hiƯn: ĐINH THị TƯƠI Hai tác giả sống hai thời kì, hai đất nước khác tâm hồn có điểm tương đồng Đọc người xưa dịp hiểu người sâu sắc Bài Bµi tËp (SGK Bµi Tr.116) CH: Em hÃy xác định - Nội dung : ích lợi nội dung câu - Nội dung : ích lợi cđa viƯc häc tËp viƯc häc tËp nãi? CH: em hÃy xác định đối tượng được so sánh đối tượng - Đối tượng so sánh: so sánh ? - Đối Việc hoc tập sánh: Việc hoc tập Đối tượng so sánh: Việc Đối tượng so sánh: trồng tượng so CH: Em hÃy Việc trồng cách so sánh câu nói này? - Cách so sánh: Đưa lợi - Cách so sánh: Đưa ích trồng đưa đến lợi ích trồng đưa lợi ích việc học tập đến lợi ích việc học tập 51 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI Bài Bài tập T116-117 Đối tượng so sánh đối tượng so - Đối tượng so sánh sánh tập ? - Đối tượng so sánh vừa đối tượng so sánh là đối tượng so ngôn ngữ hai thơ sánh ngôn ngữ hai thơ CH: Em hÃy trình bày cách lập luận so sánh để làm rõ phong cách tác giả dựa ngôn ngữ - Cách so sánh : thơ ? - Cách so sánh : + §iÓm gièng : thÓ + §iÓm gièng : thơ , tuân thủ vần , luật , thơ bảy chữ tám đối câu ( thất ngôn bát cú ) + Điểm khác : ngôn hai gieo vần tuân ngữ thơ Hồ Xuân Hương thủ nghiêm chỉnh luật , dân dà , bình dị Ngôn ngữ đối thơ Bà huyện Thanh Quan + §iĨm kh¸c : dïng nhiỊu tõ H¸n ViƯt Thơ Hồ Xuân Hương + Rút kết luận dùng ngôn ngữ hàng Phong cách thơ Hồ Xuân ngày (Tiếng gà văng Hương bình dị có hiểm vẳng, mõ thảm, chuông hóc Phong cách thơ Bà sầu ) kể từ huyện Thanh Quan trang có phần hiểm hóc (cớ 52 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI nhà đài om , mõm mòm, gà tom) có câu dùng nhiều từ Hán Việt Tài tử văn nhân tá Bài thơ Bà huyện Thanh Quan dùng nhiều từ Hán Việt: hoàng hôn, viễn phố, mục tử, cô thôn Dùng thi liệu thơ cổ : ngàn mai, dặm liễu + Rót kÕt luËn : sù khac ngôn ngữ tạo khác phong cách : phong cách thơ Hồ Xuân Hương : gần gũi , bình dân, có xót xa tinh nghịch , hiểm hóc Phong cách thơ Bà huyện Thanh Quan trang nhà , đài Bài tập Bài tập T117 CH: Để viết đoạn văn so sánh có nội dung so sánh 53 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI Một kho không vàng chữ em làm nào? - Viết theo hình thức đoạn văn so sánh +Luận điểm + Những tiêu chí cần so s¸nh CH: Em h·y viÕt mét + Rót kết luận đoạn văn so sánh với nội dung trên? GVhướng dẫn, bổ sung thành đoạn văn hoµn chØnh - HS thùc hiƯn theo nhãm Sau viết xong HS cử đại diện trình bày, lớp gãp ý sưa ch÷a 5- Cđng cè GV hƯ thèng lại cách thực thao tác lập luận so sánh 6- Dặn dò GV yêu cầu HS nhà học cũ làm tập cách lập luận so sánh phần đọc thêm , chuẩn bị 54 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI BàI : LUYệN TậP VậN DụNG KếT HợP CáC THAO TáC LậP LUậN PHÂN TíCH Và SO SáNH I_ Mục đích , yêu cầu - Về kiến thức : giúp HS củng cố tri thức kĩ thao tác lập luận phân tích so sánh - Về kĩ : HS biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh văn nghị luận tượng , vấn đề gần gũi , quen thuộc đời sống văn học - Về thái độ : HS biết cách kết hợp thao tác vấn đề cụ thể II- Phương pháp, phương tiện 1-Phương pháp : sử dụng phương pháp giao tiếp , phương pháp giải thích , phương pháp phân tích ngôn ngữ 2-Phương tiện : SGK ,SGV, Giáo án , số tài liệu tham khảo khác III- Tiến trình giảng 1- ổn định trật tự 2- KiĨm tra bµi cị 3- Vµo bµi míi : tiết trước đà học thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh Để giúp em biết sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn hai thao tác vấn đề cụ thể hôm học Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh 55 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI 4- Nội dung giảng Nội dung cần đạt Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu 1-Tìm hiểu Hoạt động trò những kiến thức kiến thức về vận dụng kết hợp vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân thao tác lập luận tích so sánh phân tích so sánh Bài Bài tập :SGK-T120 CH: Luận điểm đoạn trích - Luận điểm : Chớ tự kiêu gì? - Luận điểm : tự , tự đại CH: Tác giả đà sử kiêu tự đại dụng thao tác -Thao tác lập luận phân lập luận ? - Các tích so sánh thao tác lập luận: phân tích so CH: Tác giả sử dụng sánh thao tác lập luận phân - Thao tác lập luận phân tích chỗ ? tích chia luận điểm thành - Tác giả đà phân chia hai mặt : luận điểm thành +Tự kiêu tự đại khờ dại hai mặt để xem xét kĩ +Tự kiêu từ đại thoái : +Tự kiêu tự đại khờ CH: Tác giả sử dụng dại 56 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI thao tác lập luận so + Tự kiêu tự đại tức - So sánh Tự kiêu tự đại sánh chỗ nào? thoái tức thoái với chén nhỏ , đĩa cạn , hay sông to bể rộng - Tác giả đà so sánh luận điểm Tự kiêu tự đại thoái với vật tự nhiên : chén nhỏ , đĩa cạn hay với sông to bể rộng CH: Trong đoạn trích So sánh giúp hai thao tác lập luận người đọc dễ nhận thức phân tích so sánh có - Thao tác lập luận phân vai trò ngang tích đóng vai trò chủ đạo không ? Vì sao? Thao tác lập luận so sánh có vai trò bổ trợ - Thao tác lập luận phân xuất phát từ mục đích tích đóng vai trò chủ nghị luận tác giả đạo Thao tác lập luận so sánh đóng vai trò bổ trợ : việc chịn thai tác lập luận hay bổ trợ phải xuất phát từ mục đích nghị luận Tác giả đà phân tích hai lí khiến người ta không nên tự kiêu tự đại CH: Để kết hợp thành Sự so sánh có tác 57 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI công hai thao tác lập dụng cho việc phân tích luận phân tích so rõ ràng cụ thể - Cách kết hợp : sánh người làm văn + Sử dụng hai thao tác lập cần phải ý điều gì? luận đoạn ( ) văn - Cách kết hợp : + Sử dụng kết hợp nhuần +Sử dụng hai thao nhuyễn với tác lập luận +Thông thường, đoạn (một hai thao tác đóng vai bài) văn trò chính, thao tác +Hai thao tác không đóng vai trò bổ trợ tồn đọc lập mà kết hợp nhuần nhuyễn với làm sáng tỏ luận điểm +Thông thường, hai thao tác đóng vai trò Thao tác lại giữ vai trò bổ trợ Để xác định điều phải xuất phát từ mục đích nghị luận người viết Hoạt động :Thực hành Bài Bài tập Tr 120 CH: Viết văn nghị luận ngắn tác 58 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI dụng việc sử dụng Internet với việc học tËp cđa HS cã sư dơng thao t¸c lËp ln phân tích so sánh ? CH: Chủ đề văn gì? Chủ đề : Sử dụng Internet ®èi víi viƯc häc tËp cđa HS - Chđ đề : tác dụng CH: Để làm sáng tỏ việc sử dụng Internet chủ đề em sử dụng ®èi víi viƯc häc tËp cđa thao t¸c lËp ln phân HS tích chỗ ? - Sử dụng thao tác lập luận phân tích chỗ : - Sử dụng thao tác lập phân chia tác dụng luận phân tích chỗ : Internet thành hai mặt : phân chia tác dụng mặt tốt mặt xấu Sau Internet thành hai mặt : phân tích tiếp tốt mặt tốt mặt xấu Sau xấu phân tích tiÕp tèt nh nµo ? CH : Em sư dung thao xấu tác lập luận so sánh ? chỗ ? - Sử dụng thao tác lập luận so sánh chỗ : so - Sư dơng thao t¸c lËp s¸nh viƯc sư dụng Internet luận so sánh chỗ : so học tập không sử sánh dụng xảy ®iỊu g×? Internet häc tËp 59 viƯc sư dơng Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI CH: Trong hai thao không sử dụng thác lập luận thao xảy điều gì? tác chính? - Thao tác lập luận phân CH:Em hÃy hoàn thiện tích Thao tác đề nêu lập luận so sánh giữ vai văn ngắn ? trò bổ trợ Sau HS viết xong gọi HS trình bày sau GV lớp bổ sung, sưa ch÷a -HS thùc hiƯn Cđng cè : GV hệ thống lại cách vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh Dặn dò GV yêu cầu HS nhà học cũ , tập viết nghị luận có sử dụng hai thao tác lập luận theo ý b vµ c bµi tËp trang 121, chuẩn bị học 3.4 Kết thực nghiệm Thông qua việc tổ chức dạy học nội dung thao tác lập luận so sánh , đánh giá việc tổ chức dạy học nội dung sau : lớp 11, tiến hành kiểm chứng, đánh giá khả tiếp nhận kiến thức lí thuyết kĩ thực hành luyện tập HS Những yêu cầu cụ thể hóa tập kiểm tra viết học sinh Kết thực nghiệm đánh giá bình diện sau : 60 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI - Về mặt nhận thức học sinh : Phần lớn em học sinh nhận thức néi dung lÝ thut, cã høng thó víi néi dung häc tËp thao t¸c lËp luËn so s¸nh Trong qu¸ trình học nhiều em hăng say xây dựng tích cực luyện tập thực hành để rèn luyện kĩ cho - Về khả vận dụng học sinh : Nhìn chung, học sinh tiếp nhận tương đối đày đủ nội dung kiến thức, biết vận dụng đơn vị kiến thức lý thuyết vào trình thực hành Điều đánh giá định tính b»ng quan s¸t trùc tiÕp häc sinh giê häc thông qua tập sau tiết học, tập tiết vận dụng luyện tập.Tuy nhiên việc vËn dung tri thøc lý thuyÕt vµo thùc hµnh cã mức độ khác nhau, có em vận dụng tốt, hợp lí tạo sức hấp dẫn, thuyết phục cho người đọc, có em vận dụng không tốt tiến hành so sánh đối tượng yếu tố tương đồng - Về trình độ học sinh với nội dung : Cùng với việc đánh giá nhận thức , kĩ thực hành học sinh thông qua học lí thuyết luyện tập thực hành , thông qua viết kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh mức độ vận dụng thao tác lập luận so sánh vào việc tạo lập văn nghị luận bước đầu đà có hiệu Nhìn chung, em học sinh đà phát huy khả sáng tạo, tư trình tạo lập văn nghị luận Bên cạnh em vận dụng không hợp lí không tạo sức thuyết phục cho người đọc Mặc dù phạm vi nội dung thực nghiệm không nhiều lại khoảng thời gian ngắn Song qua thực nghiệm , rút kinh nghiệm thiết thực phục vụ cho việc dạy học làm văn nói chung nội dung thao tác lập luận so sánh nói riêng cho học sinhTHPT Tóm lại, thông qua việc tổ chøc thùc nghiƯm chóng t«i nhËn thÊy viƯc tỉ chøc dạy học cho học sinh vấn đề khó khăn Để tạo nên chất men say học cần có phối hợp việc dạy học giáo viên học 61 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI sinh , giáo viên cần đổi phương pháp dạy học, học sinh phải phát huy tính tÝch cùc cđa m×nh cã nh thÕ giê häc míi sôi đạt hiệu cao 62 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI Phần 3:KếT LUậN So sánh dạng thức chiếm lĩnh tri thức người Nó nảy sinh từ nhu cầu nhận thức người giới khách quan, nhiều vật tượng có điểm chung liên quan mËt thiÕt víi nhau, nhng vÉn cã nh÷ng nÐt riêng Bởi vậy, trình nhận thức, người ta thường so sánh để tìm điểm giống khác đối tượng để có nhận xét, đánh giá xác chúng Do đó, so sánh có tầm quan trọng lớn người Hiểu cách chung so sánh thao tác lập luận dùng để tìm điểm giống khác đối tượng qua so sánh mà giúp người làm rõ đặc điểm, vai trò giá trị vấn đề bàn luận Xuất phát từ tầm quan trọng thao tác lập luận so sánh trình tạo lập văn nghị luận, SGK Ngữ văn hành đà triển khai nội dung chương trình lớp 11 Khảo sát chương trình nhận thấy lµ néi dung míi, thĨ hiƯn sù tiÕn bé tÝch cực việc đổi chương trình Ngữ văn chương trình Làm văn nói riêng Tổ chức dạy học néi dung nµy lµ tỉ chøc cho häc sinh biÕt c¸ch vËn dơng thao t¸c lËp ln so s¸nh trình tạo lập văn nghị luận đạt giá trị cao Do hạn chế thời gian luyện tập khả nhận thức học sinh khác nªn cã em vËn dơng tèt cã em vËn dơng cha tèt Do ®ã ®Ĩ häc sinh cã thĨ tiÕp thu vận dụng tốt nội dung nhuần nhuyễn, hợp lý giáo viên cần có phương pháp dạy học phù hợp học sinh phải phát huy tính chủ động tích cực 63 Sinh viên thực hiện: ĐINH THị TƯƠI TàI LIệU THAM KHảO Lê A- Nguyễn Trí Làm văn NXB Giáo dục Đình Cao Lê A Làm văn (tập 1).NXB Giáo dục (sách ĐHSP), 1991 Đỗ Hữu Châu (chủ biên ) - Đỗ Kim Hồi Nguyễn Xuân Nam Nguyễn Quang Ninh Cao Đức Tiến Hà BìnhTrị Làm văn ( ban KHXH ) NXB Giáo dục, 1994 Đỗ Hữu Châu ( chủ biên) Nguyễn Xuân Nam Nguyễn Quang Ninh Cao Đức Tiến Làm văn 10 ( Ban KHTN KT),NXB Giáo dục ,1994 Trần Thanh Đạm ( chủ biên ) Lương Duy Cán Làm văn 10 ( sách chỉnh lí hợp 2000) NXB Giáo dục Hà Thúc Hoan Làm văn nghị luận lí thuyết vµ thùc hµnh” NXB ThuËn Hãa Phan Träng Luận, Nguyễn Thanh Hùng Phương pháp dạy học văn NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bội Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường " NXB Giáo dục Nguyễn Quốc Siêu Kỹ làm văn nghị luận phổ thông NXB Giáo dục 10 Trần Đình Sư - Phan Träng Ln - Ngun Minh Thut "Lµm văn 12" NXB Giáo dục 11 Nguyễn Trí - Giang Khắc Bình - Nguyễn Trọng Hoàn "Văn nghị luận chương trình THCS" NXB Giáo dục 12 Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hoàn Đổi phương pháp dạy học VănTiếng Việt trường phổ thông NXB Giáo dục 13 SGK Ngữ văn 11 tập NXB Gi¸o dơc 64 ... vấn đề nghị luận 1.3 Thao tác lập luận so sánh văn nghị luận 1.3.1 Khái niệm thao tác lập luận so sánh So sánh thao tác lập luận sử dụng bên cạnh thao tác lập luận khác thao tác lập luận phân tích,... lập văn nghị luận 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu kiến thức chung thao tác lập luận so sánh việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận với thao tác lập luận khác thao tác lập luận phân tích SGK Ngữ. .. trên, lựa chọn đề tài: " Dạy học nội dung thao tác lập luận so sánh sách giáo khoa Ngữ văn 11" Lịch sử vấn đề Để có sở khoa học đánh giá nội dung thao tác lập luận so sánh, tìm hiểu công trình