Luận văn sư phạm Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu dạy học chương I và chương II, phần Sinh thái học. Sinh học 12 - ban cơ bản

74 36 0
Luận văn sư phạm Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu dạy học chương I và chương II, phần Sinh thái học. Sinh học 12 - ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường đại học sư phạm hà nội Khoa Sinh KTNN ********** Nguyễn thị phượng Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu dạy học Chương I Chương II, Phần Sinh thái học Sinh học 12 Ban Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy Người hướng dẫn khoa học Th.s Trương Đức Bình H NI 2010 SVTH: Nguyễn Thị Phượng -1- Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, em nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô bạn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Thạc sĩ Trương Đức Bình người tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt kinh nghiệm suốt trình nghiên cứu làm đề tài khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Phương pháp giảng dạy thầy cô giáo khoa Sinh KTNN, trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài Lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Sinh viên Nguyễn Thị Phượng SVTH: Nguyễn Thị Phượng -2- Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực, không trùng lặp với tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Thị Phượng SVTH: Nguyễn Thị Phượng -3- Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Phương pháp dạy học PPDH Trung häc phỉ th«ng THPT D¹y häc tÝch cùc DHTC Ph­¬ng tiƯn trùc quan PTTQ Giáo viên GV Häc sinh HS S¸ch gi¸o khoa SGK Nhà xuất NXB SVTH: Nguyễn Thị Phượng -4- Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Mục lục Trang Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tµi Mục đích nhiệm vụ nghiên cøu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cøu ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn đề tài Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.2 ë ViÖt Nam 1.2 C¸c vấn đề lý luận có liên quan 11 1.2.1 TÝnh tÝch cùc cña học sinh hoạt động học tập 11 1.2.2 Đặc trưng PPDH lấy HS làm trung tâm 12 1.3 Các quy tắc biểu diễn phương tiện trực quan 12 Chương 2: Kết nghiên cứu 2.1 Phân tích nội dung chương I: Cá thể quần thĨ sinh vËt 15 2.1.1 CÊu tróc nhiệm vụ chương I: Cá thể quần thể sinh vật 15 2.1.2 Phân tích nội dung thuộc chương I 15 2.2 Phân tích nội dung chương II: Quần xã sinh vËt 36 2.2.1 CÊu tróc vµ nhiệm vụ chương II: Quần xã sinh vật 36 2.2.2 Phân tích nội dung thuộc ch­¬ng II 36 2.3 Mét số giáo án soạn theo PPTC 43 Phần 3: Kết luận ®Ị nghÞ KÕt ln 71 §Ị nghÞ 72 SVTH: Nguyễn Thị Phượng -5- Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, víi sù ph¸t triĨn nh­ vò b·o cđa khoa häc kỹ thuật bùng nổ thông tin Khối lượng thông tin tăng lên cách nhanh chóng, đời nhiều lý thuyết, thành tựu khả ứng dụng chúng vào thực tế đòi hỏi người phải có thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh xã hội Thực tế cho thấy, việc tạo khối lượng kiến thức khổng lồ khiến nhà trường phổ thông trang bị đầy đủ cho học sinh trình học Do đó, vấn đề đặt phải đổi nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập, tìm hiểu, khám phá tri thức học sinh Việc đổi phương pháp dạy học hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII rõ: Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương tiện tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên Vậy đổi phương pháp dạy học (PPDH) không nhiệm vụ trường, hai trường học mà trở thành yêu cầu thời đại, đồng thời yêu cầu cấp bách cho nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi cđa n­íc ta Đổi PPDH không đổi nội dung, mà phải đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học Nếu trước đây, PPDH truyền thống coi trọng vai trò người thầy, mục tiêu đặt cho người dạy, dạy học lấy giáo viên làm trung tâm với tăng lên mạnh mẽ tri thức, bùng nổ công nghệ thông tin, PPDH không phù hợp Thực tiễn đòi hỏi phải chuyển từ dạy học truyền thèng sang PPDH míi – d¹y häc tÝch cùc, d¹y cho ng­êi häc tù häc, tù thu nhËn th«ng tin cách có hệ thống SVTH: Nguyễn Thị Phượng -6- Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động sáng tạo học sinh trình tiếp thu, lĩnh hội tri thức Xuất phát từ quy luật hoạt ®éng nhËn thøc: ®i tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn tư trừu tượng Hơn nữa, đặc thù môn sinh học quan sát thực nghiệm Do vậy, việc xây dựng cho học sinh hệ thống hình ảnh, giúp cho em có nhìn cụ thể, sinh động đối tượng nghiên cứu để từ em có nhận thức xác vấn đề cần nghiên cứu Không vậy, việc sử dụng hệ thống hình ảnh, tranh vẽ dạy học giúp cho giảng trở nên sinh động, hấp dẫn, thu hút người học, từ tạo hứng thú học tập, tạo tiền đề cho việc phát huy tính tích cực học tập học sinh, giúp nâng cao chất lượng dạy học Nhận thức rõ sở lý luận thực tiễn nêu trên, với mong muốn tập dượt nghiên cứu khoa học, lựa chọn đề tài: Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu dạy học Chương I Chương II, Phần Sinh thái học Sinh học 12 Ban Tôi mong kết nghiên cứu giúp ích cho giáo viên trường việc phân tích, thiết kế giảng sinh viên ngành sư phạm làm tài liệu tham khảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Góp phần khắc phục khó khăn thực có hiệu sách giáo khoa Sinh học 12 mới, nâng cao chất lượng dạy học kiến thức sinh thái học trường phổ thông - Tập dượt nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ dạy học bản, đặc biệt nhóm kỹ phân tích bài, lựa chọn phương tiện kỹ thiết kế học theo h­íng tÝch cùc - Cung cÊp t­ liƯu tham kh¶o cho giáo viên trường SVTH: Nguyễn Thị Phượng -7- Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nội dung Chương 1: Cá thể quần thể sinh vật; Chương 2: Quần xã sinh vật Thuộc Phần bảy: Sinh th¸i häc – Sinh häc 12 – Ban khoa häc - Xây dựng hệ thống hình ảnh, tư liệu làm sáng tỏ nội dung kiến thức phục vụ cho việc dạy học Chương 1: Cá thể quần thể sinh vật; Chương 2: Quần xã sinh vật Thuộc Phần bảy: Sinh thái học Sinh học 12 Ban khoa học - Thiết kế số giảng theo hướng phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh §èi tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Kiến thức sinh thái học nội dung SGK Sinh học 12 Ban khoa học - Các phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương 1: Cá thể quần thể sinh vật; Chương 2: Quần xã sinh vật Thuộc Phần bảy: Sinh th¸i häc – Sinh häc 12 – Ban khoa häc Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Các tài liệu quan diểm đổi giáo dục đào tạo nghị Đảng cộng sản Việt Nam - Nghiên cứu sở lý luận việc đổi PPDH, chất PPDH lấy học sinh làm trung tâm - Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan đến phần: Sinh thái học 4.2 Phương pháp điều tra sư phạm - Tìm hiểu tình hình dạy học phần Sinh th¸i häc líp 12 ë mét sè tr­êng THPT SVTH: Nguyễn Thị Phượng -8- Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học - Tìm hiểu khó khăn giáo viên trình thực SGK 4.3 Phương pháp chuyên gia - Xin ý kiến đánh giá chuyên gia GV phổ thông kết nghiên cứu đề tài ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 ý nghĩa khoa học - Phát huy tính tích cực học tập häc sinh 5.2 ý nghÜa thùc tiƠn - Ph©n tÝch thiết kế học theo phương pháp phát huy tính tích cực học tập, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Cung cấp tư liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên trường SVTH: Nguyễn Thị Phượng -9- Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Trên giới Dạy học tích cực bắt đầu hình thành Anh từ năm 1920 Khi nước Anh hình thành nhà trường kiểu mới, người ta ý đến phát triển trí tuệ học sinh Họ khuyến khích hoạt động độc lập tự quản học sinh Đến năm 1945, Pháp bắt đầu hình thành lớp học trường Tiểu học thí điểm Tại đó, cách dạy họ phụ thuộc vào hoạt động hứng thú học sinh Và đến năm 1970-1980 họ bắt đầu áp dụng rộng rãi tất trường từ Tiểu học đến THPT với 200 trường thí điểm cách dạy giáo viên sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động độc lập học sinh Cùng với đó, nước Xã hội chủ nghĩa cũ (Liên Xô, Ba Lan, Đức) từ năm 1950 bắt đầu ý đến tích cực hoá hoạt ®éng häc tËp cđa häc sinh Nh­ vËy, xu h­íng giới nhấn mạnh phương pháp tự học, tự nghiên cứu, mục đích dạy học, đặt người học vào vị trí trung tâm, xem cá nhân người học vừa chủ thể, vừa mục đích cuối trình 1.1.2 Việt Nam ë n­íc ta, vÊn ®Ị ®ỉi míi PPDH theo h­íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh nh»m đào tạo người lao động sáng tạo đặt ngành giáo dục từ năm 1960 với hiệu Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Giáo viên chủ yếu người hướng dẫn, tổ chức SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 10 - Líp K32C – Khoa Sinh _KTNN Tr­êng §HSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học thể có ý nghĩa sản xuất chăn nuôi? - ý nghĩa: Nghiên cứu mật độ giúp - HS suy nghĩ trả lời ta điều chỉnh mật độ cho phù hợp để tận dụng nguồn thức ăn đạt hiệu cao chăn nuôi Củng cố - HS đọc phần in nghiêng SGK-165 - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm Dặn dò - HS học trả lời câu hỏi SGK-165 Chương II: Quần xã sinh vật Bài 40: Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã I Mục tiêu học Kiến thức Sau học xong học sinh cần: - Nêu định nghĩa lấy ví dụ minh hoạ quần xã sinh vật - Mô tả đặc trưng quần xã, lấy ví dụ minh hoạ cho đặc trưng - Trình bày khái niệm quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã lấy ví dụ minh hoạ cho mối quan hệ Kỹ SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 60 - Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học - Rèn luyện lỹ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ loài sinh vật tự nhiên II Phương tiện dạy học - Tranh, hình SGK phóng to - Các hình ảnh bổ sung có liên quan đến nội dung học III Phương pháp - Thuyết trình thông báo - Biểu diễn PTTQ tìm tòi - Vấn đáp gợi mở IV Tiến trình dạy học ổn định tổ chức - SÜ sè: KiĨm tra bµi cò - GV đặt câu hỏi: + Nguyên nhân biến động số lượng cá thể quần thể gì? + Thế nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ, nhân tố không phụ thuộc mật độ? Các nhân tố có ảnh hưởng tới biến động số lượng cá thể quần thể? Bài * Đặt vấn đề: Trong chương trình Sinh học 9, tìm hiểu quần xã sinh vật mối quan hệ sinh thái quần xã Trong học này, tiếp tục củng cố khái niệm quần xã sinh vật làm rõ đặc trưng quần xã SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 61 - Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Hoạt động GV HS Nội dung I Khái niệm quần xã sinh vật - GV chiếu hình ảnh số quần xã (quần xã ao hồ, quần xã đồi ) - GV lÊy mét vÝ dơ thĨ vỊ qn x· - GV hỏi: Quần xã gì? - Quần xã sinh vật tập hợp - HS quan sát tranh hình, kết hợp với quần thể sinh vật thuộc nhiều loài kiến thức học trả lời khác nhau, cïng sèng mét - GV bỉ sung, kh¸i quát kiến thức không gian thời gian định + GV chiếu Hình 40.1 Sơ đồ thành - Các sinh vật quần xã có mối phần cấu trúc quần xã sinh vật quan hệ gắn bó víi nh­ mét thĨ ChØ cho HS thÊy quan hệ gắn bó thống quần xã có cấu quần thể quần xã với môi trúc tương đối ổn định trường II Một số đặc trưng quần xã Đặc trưng thành phần loài quần xã - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK176 Cho biết: + Thành phần loài quần xã thể qua thông số nào? - Số lượng loài quần x· vµ + ThÕ nµo lµ loµi ­u thÕ, loµi đặc số lượng cá thể loài: mức trưng? độ đa dạng quần xã, biểu thị - HS trả lời biến động, ổn định hay suy thoái - GV phân tích ví dụ, hoàn thiện kiến quần xã thức SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 62 - Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học - Loài ưu loài đặc trưng: + Loài ưu thế: Là loài đóng vai trò quan trọng quần xã có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động chúng mạnh + Loài đặc trưng: loài có quần xã loài có số lượng nhiều hẳn loài khác có vai trò quan trọng quần xã so với loài khác Đặc trưng phân bố cá thể - GV giới thiệu: không gian quần xã + Phân bố cá thể không gian quần xã tuỳ thuộc vào nhu cầu sống loài Nhìn chung, phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường + Gồm: Phân bố theo chiều thẳng đứng phân bè theo chiỊu ngang - GV chiÕu h×nh 40.2 – Các tầng a Phân bố theo chiều thẳng đứng rừng mưa nhiệt đới Yêu cầu HS - Ví dụ: quan sát cho biết: + Sự phân tầng rừng + Cây rừng phân bố mưa nhiệt đới SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 63 - Líp K32C – Khoa Sinh _KTNN Tr­êng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học không gian? + Sự phân tầng loài động vật + Tại có phân tầng vËy? sèng rõng, ao - HS tr¶ lêi - GV kh¸i qu¸t kiÕn thøc - GV: Em h·y lấy vài ví dụ khác phân tầng theo chiều thẳng đứng quần xã? - HS trả lời - GV nhận xét, chiếu số hình ảnh minh hoạ cho ví dụ b Phân bố theo chiều ngang mặt đất - GV: Em nêu mét sè vÝ dơ vỊ - VÝ dơ: kiĨu ph©n bố này? + Sự phân bố sinh vật từ ®Ønh nói , - HS tr¶ lêi s­ên nói tíi chân núi - GV chiếu số hình ảnh minh hoạ, khái quát kiến thức III Quan hệ loài quần xã sinh vật Các mối quan hƯ sinh th¸i - GV: C¸c c¸ thĨ quần thể có mối quan hệ nào? - HS trả lời: Hỗ trợ + Cạnh tranh - GV giới thiệu: Cũng cá thể quần thể, trình tìm kiếm thức ăn, nơi ở, loài quần xã gắn bó chặt chẽ mối quan hệ SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 64 - Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học a Quan hệ hỗ trợ Gồm: hỗ trợ đối kháng - GV: Em quan sát bảng 40 - Quan hệ cộng sinh: quan hệ hợp Quan hệ loài quần xã tác chặt chẽ hai loµi hay nhiỊu Cho biÕt: loµi sinh vËt, tất loài + Quan hệ hỗ trợ bao gồm mối có lợi quan hệ nào? - Quan hệ hợp tác: quan hệ hai + Quan hệ đối kháng bao gồm loài hay nhiều loài tất loài mối quan hệ nào? tham gia hợp tác có lợi Tuy - HS trả lời nhiên hợp tác không bắt - GV chiếu gình ảnh minh hoạ cho buộc, tách riêng chúng tồn quan hệ cộng sinh, hợp tác, hội sinh giải thích cho HS hiĨu vỊ c¸c - Quan hƯ héi sinh: quan hệ quan hệ Sau GV tóm tắt lại hai loài loài có lợi kiến thức loài lợi hại b Quan hệ đối kháng - GV chiếu hình ảnh loại quan - Gồm: + Quan hƯ c¹nh tranh hƯ mèi quan hƯ đối kháng + Quan hệ ký sinh phân tích cho HS đặc điểm + Quan hệ ức chế- cảm nhiễm chúng + Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác - Trong quan hệ đối kháng, loài - GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ lợi kháng thể phát triển, loài bị thực tế quan hệ hại bị suy thoái Tuy nhiên nhiều trường hợp hai loài nhiều bị hại Hiện tượng khống chế sinh học SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 65 - Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK 179 cho biết: + Hiện tượng khống chế sinh học - Là tượng số lượng cá thể gì? loài bị khống chế mức + Trong nông nghiệp có ứng định tác động mối quan hệ dụng từ tượng khống chế sinh loài quần xã học? Hãy nêu ví dụ mà em biết? - HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời - GV nhận xÐt, kh¸i qu¸t kiÕn thøc Cđng cè - GV khái quát nội dung - HS đọc nội dung phần in nghiêng SGK-179 - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm Dặn dò - HS học trả lời câu hỏi SGK-180 Bài 41: Diễn sinh thái I Mục tiêu học Kiến thức Sau học xong này, học sinh cần phải: - Trình bày khái niệm diễn sinh thái giai đoạn loại diễn - Phân tích nguyên nhân diễn thế, lấy ví dụ minh hoạ loại diễn - Nêu tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái SVTH: Nguyễn Thị Ph­ỵng - 66 - Líp K32C – Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Kỹ - Rèn luyện lỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Kỹ phân tích, tổng hợp Thái độ - Nâng cao ý thức khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường II Phương tiện dạy học - Tranh, hình SGK phóng to - Các hình ảnh bổ sung có liên quan đến nội dung học III Phương pháp - Thuyết trình thông báo - Biểu diễn PTTQ tìm tòi - Vấn đáp gợi mở IV Tiến trình dạy học ổn định tổ chức - SÜ sè: KiĨm tra bµi cò - GV đặt câu hỏi: Các đặc trưng quần xã gì? Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho đặc trưng quần xã sinh vật Bài * Đặt vấn đề: Môi trường sống không ngừng biến đổi, với để thích nghi với môi trường sống sinh vật bao gồm động vật thực vật có biến đổi định Những biến đổi dẫn đễn thay đổi quần xã sinh vật Quá trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường gọi diễn sinh thái Để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu học hôm SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 67 - Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Hoạt động GV HS Néi dung I Kh¸i niƯm vỊ diƠn thÕ sinh thái - GV treo (chiếu) hình 41.1 Diễn sinh thái hình thành rừng gỗ lớn, hình 41.2 Sơ đồ diễn đầm nước nông Yêu cầu: + Phân tích thay đổi điều kiện tự nhiên qua giai đoạn hình - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời - GV nhËn xÐt, bæ sung - GV: Trong ví dụ trên, song song với biến đổi quần xã trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường (khí hậu, thổ nhưỡng, độ ẩm đất ) - GV giới thiệu: Quá trình biến đổi quần - Diễn sinh thái trình biến xã qua giai đoạn tương ứng với đổi quần xã qua giai biến đổi môi trường gọi đoạn tương ứng với biến đổi diễn sinh thái môi trường - GV gợi ý để HS lấy thêm nhiều ví - Ví dụ: dụ khác địa phương + Diễn sinh thái hình thành rừng gỗ lớn + Diễn sinh thái đầm nước nông - GV chiếu số hình ảnh diễn minh hoạ cho II Các loại diễn sinh thái SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 68 - Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học - GV chiếu hình ảnh đại diện cho - Có hai loại: hai loại diễn thế, hình + Diễn nguyên sinh ảnh chia thành giai ®o¹n + DiƠn thÕ thø sinh - GV giíi thiƯu: Có hai loại diễn thế: + Diễn nguyên sinh + DiƠn thÕ thø sinh DiƠn thÕ nguyªn sinh - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Là diễn khởi đầu từ môi trường cho biết điểm khác chưa có sinh vật sinh sống hai loại diễn thế? - Quá trình diễn gồm giai đoạn: - GV hướng dẫn HS trả lời theo ý: + Giai đoạn tiên phong: sinh vật + Môi trường khởi đầu diễn phát tán tới hình thành nên khác nào? quần xã tiên phong + Quá trình diễn diễn qua + Giai đoạn giữa: gồm loài biến giai đoạn nào? đổi tuần tự, thay lẫn - HS trả lời + Giai đoạn cuối: hình thành quần xã - GV nhận xét, bổ sung, khái quát ổn định tương ®èi kiÕn thøc DiƠn thÕ thø sinh - Lµ diễn xuất môi trường có quần xã sinh vật sống - Quá trình diễn thứ sinh gồm giai đoạn: + Giai đoạn khởi đầu: Quần xã ban đầu bị huỷ diệt thay đổi tự nhiên hoạt động khai thác người + Giai đoạn giữa: Một quần xã SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 69 - Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học phục hồi thay quần xã bị huỷ diệt Các quần xã biến đổi quần tự thay lẫn + Giai đoạn cuối: Hình thành nên quần xã tương đối ổn định III Nguyên nhân diễn sinh thái - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK- Diễn sinh thái xảy 183 Cho biết: Diễn sinh thái xảy nhiều nguyên nhân: nguyên nhân nào? - Nguyên nhân bên ngoài: Đó - HS trả lời tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên - GV nhận xét quần xã: Hoạt động núi lửa, động đất, - GV chiếu số hình ảnh minh hoạ mưa bão, lũ lụt để giải thích cho nguyên nhân gây - Nguyên nhân bên trong: diễn sinh thái + Sự cạnh tranh gay gắt loài -> GV tóm tắt lại kiến thức quần xã + Hoạt động khai thác tài nguyên người như: chặt cây, đốt rừng, san lấp hố nước, xây đập ngăn dòng sông IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái - Nghiên cứu diễn sinh thái có vai - GV: Theo em, nghiên cứu diễn trò quan trọng: sinh thái có ý nghĩa gì? + Giúp hiểu biết - HS trả lời SVTH: Nguyễn Thị Phượng quy luật phát triển qn x· - 70 - Líp K32C – Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học - GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện sinh vật, dự đoán quần xã kiến thức tồn trước quần xã thay tương lai + Chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên + Kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường sinh vật người Củng cố - HS đọc phần in nghiêng SGK-185 - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập: Các loại diễn sinh thái Kiểu diễn Các giai đoạn diễn GĐ khởi đầu GĐ GĐ cuối Nguyên nhân Ví dụ Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh Dặn dò - HS hoàn thành nội dung phiếu học tập - HS học trả lời câu hỏi SGK-185 SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 71 - Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Phần 3: Kết luận đề nghị Kết luận Với điều kiện thời gian có hạn, trình nghiên cứu giải vấn đề sau: 1.1 Thông qua tìm hiểu trao đổi, đa số giáo viên thống nhận định: - SGK Sinh học 12 ban có nhiều đổi nội dung cách trình bày, đặc biệt phần sinh thái häc cã nhiỊu néi dung kiÕn thøc khã vµ míi cập nhật với quan điểm thành tựu sinh thái học đại, dài so với thời gian tiết học - Khó khăn lớn thiếu tư liệu tham khảo phương tiện dạy học, cách thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực, đặc biệt giáo viên trường, giáo viên vùng khó khăn 1.2 Chúng phân tích nội dung xây dựng tư liệu cho từ 35 đến 41 thuộc Phần bảy: Sinh thái học - Trong xác định rõ kiến thức trọng tâm, logic kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên; dự kiến trật tự, logic hoạt động dạy học Việc làm nhiều giáo viên đánh giá có ý nghĩa thực tiễn hiệu sư phạm cao - Đưa kiến thức bổ sung tương ứng với tư liệu tham khảo phục vụ cho bài, tạo điều kiện thuận lợi cho việc soạn, giảng 1.3 Với việc thiết kế giáo án cho thuộc chương I chương II Phần sinh thái häc theo h­íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh Gióp häc sinh lÜnh héi kiÕn thøc, ph¸t triĨn lực nhận thức, thao tác tư duy, kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Phát huy tính tích cực sáng tạo HS Giáo dục quan điểm vật biện chứng, ý thức học tập độc lập, tự giác SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 72 - Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Đề nghị - Cần phải có tổng kết đánh giá sau năm thực SGK tiếp tục mở lớp bồi dưỡng GV cách rộng rãi - Tăng cường cung cấp, trang bị kịp thời, đồng phương tiện dạy học, thiết bị thí nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đổi phương pháp dạy học - Do khả điều kiện nghiên cứu hạn chế nên đề tài dừng lại bước đầu Tôi mong muốn tiếp tục nghiên cứu thực phạm vi rộng để nâng cao giá trị thực tiễn đề tài SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 73 - Lớp K32C Khoa Sinh _KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo Lý luận dạy học sinh học NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt SGK Sinh học 12 NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt SGV Sinh học 12 nâng cao NXB Gi¸o dơc Ngun Kú – PPDH tÝch cùc lấy người học làm trung tâm NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thành Dạy học Sinh học trường phổ thông NXB Giáo dục Trần Bá Hoành - Đổi PPDH chương trình SGK NXB Đại học sư phạm Hà Nội Trần Kiên Sinh thái học môi trường NXB Giáo dục Vũ Trung Tạng Cơ sở sinh thái học NXB Giáo dục SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 74 - Líp K32C – Khoa Sinh _KTNN ... dạy học Chương I Chương II, Phần Sinh th i học Sinh học 12 Ban T i mong kết nghiên cứu giúp ích cho giáo viên trường việc phân tích, thiết kế giảng sinh viên ngành sư phạm làm t i liệu tham khảo... Kh i niệm gi i hạn sinh th i ổ sinh th i - Sự thích nghi sinh vật v i ánh sáng nhiệt độ m i trường sống III Thành phần kiến thức Kiến thức 1.1 M i trường sống nhân tố sinh th i a Kh i niệm phân. .. i m cực thuận: 20 - 350C + Gi i hạn trên: 420C b ổ sinh th i: - ổ sinh th i lo i không gian sinh th i mà tất nhân tố sinh th i m i trường nằm gi i hạn sinh th i cho phép lo i tồn phát triển -

Ngày đăng: 27/06/2020, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan