1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học lý thuyết về giáo dục quốc Phòng - An ninh và vận dụng vào bài

52 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ -NGUYỄN THỊ LOAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DẠY HỌC LÝ THUYẾT VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH VÀ VẬN DỤNG VÀO BÀI “TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƢỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM”, CHƢƠNG TRÌNH LỚP 10, THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng – an ninh Ngƣời hƣớng dẫn: Đại tá Lê Văn Nghệ Hà Nội, 5-2012 LỜI CẢM ƠN Đề tài đƣợc thầy giáo Đại tá Lê Văn nghệ trực tiếp hƣớng dẫn, đọc thảo, bổ sung, phổ biến truyền lại nhiều kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học công nghệ Đề tài đƣợc giúp đỡ thầy Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn Đại tá Lê Văn Nghệ hƣớng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài En xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Trung tâm giáo dục quốc phịng Hà Nội 2, thầy giáo, giáo, em học sinh lớp 11 Trƣờng THPT Bến Tre, THPT Nguyễn Viết Xuân, THPT Lê Xoay bạn lớp K34 ngành GDCD - GDQP Nhân dịp này, em xin cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2, Ban Giám hiệu trƣờng THPT tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hồn thành đề tài khố luận Khố luận đƣợc thực khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài đích thực em Đề tài em không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu có khơng trung thực, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Loan CÁC KÝ HIỆU VỚI CHỮ VIẾT TẮT Giáo dục quốc phòng – an ninh Trung học phổ thông Phƣơng pháp dạy học Học sinh, sinh viên Xã hội chủ nghĩa Kỹ Kỹ dạy học Việt Nam Phƣơng pháp GDQP - AN THPT PPDH HS, SV XHCN KN KNDH VN PP DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Kết điều tra, khảo sát nhận thức kỹ dạy học GDQP-AN Bảng 2: Kết điều tra, khảo sát nhận biết kỹ dạy học GDQP-AN Bảng 3: Kết kỹ dạy học lý thuyết theo PP thuyết trình GDQP-AN Bảng 4: Kết kỹ dạy học lý thuyết GDQP-AN sử dụng giáo cụ trực quan trình bày viết bảng Bảng 5: Kết kỹ dạy học lý thuyết phƣơng pháp tình Bảng 6: Kết Thực nghiệm dạy học theo PP thuyết trình “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc VN” chƣa đƣợc rèn luyện kỹ - đối chứng Bảng 7: Kết Thực nghiệm “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc VN” chƣa đƣợc rèn luyện kỹ dạy học PP tình - đối chứng Bảng 8: Kết Thực nghiệm “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc VN” chƣa đƣợc rèn luyện kỹ sử dụng giáo cụ trực quan, thiết bị dạy học, kỹ trình bày viết bảng - đối chứng Bảng 9: Kết Thực nghiệm dạy học theo phƣơng pháp thuyết trình “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc VN” rèn luyện kỹ - đối chứng Bảng 10: Kết thực nghiệm “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc VN” rèn luyện kỹ dạy học phƣơng pháp tình - đối chứng Bảng 11: Kết Thực nghiệm “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” rèn luyện kỹ sử dụng giáo cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật…), thiết bị dạy học, kỹ trình bày viết bảng - đối chứng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận dạy học kỹ 1.1.1 Khái niệm kỹ 1.1.2 Kỹ dạy học 1.1.3 Kỹ dạy học môn GDQP-AN 1.2 Quy trình hình thành, rèn luyện kỹ quy trình dạy học mơn GDQPAN 12 1.2.1 Quy trình hình thành, rèn luyện kỹ dạy học 12 1.2.2 Quy trình dạy học GDQP-AN 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DẠY HỌC GDQPAN Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT TỈNH VĨNH PHÚC 14 2.1.Thực trạng rèn luyện kỹ dạy học 14 2.2.1 Nhận thức kỹ dạy học GDQP-AN 14 2.2.2 Nhận biết kỹ dạy học: 16 2.2.3 Về rèn luyện kỹ dạy học: 17 2.2 Kết kỹ dạy học lý thuyết môn học GDQP-AN đội ngũ giáo viên số trƣờng THPT tỉnh Vĩnh Phúc 19 2.2.1 Kỹ dạy học lý thuyết theo phương pháp thuyết trình 19 2.2.2 Kỹ dạy học sử dụng giáo cụ trực quan trình bày viết bảng 20 2.2.3 Kỹ dạy học lý thuyết phương pháp tình 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Một số biện pháp rèn luyện kỹ dạy học lý thuyết GDQP-AN 23 3.1.1 Rèn luyện kỹ dạy học phương pháp thuyết trình 23 3.1.2 Rèn luyện kỹ dạy học phương pháp tình 26 3.1.3 Rèn luyện kỹ sử dụng sở vật chất, mơ hình giáo cụ trực quan, thiết bị dạy học kỹ trình bày viết bảng dạy học phần lý thuyết GDQP-AN 29 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm kỹ dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” 32 3.2.1 Thực nghiệm dạy học theo phương pháp thuyết trình “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” chưa rèn luyện kỹ đối chứng 34 3.2.2 Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” chưa rèn luyện kỹ dạy học phương pháp tình - đối chứng 35 3.2.3 Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” chưa rèn luyện kỹ sử dụng giáo cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật…), thiết bị dạy học, kỹ trình bày viết bảng - đối chứng 36 3.2.4 Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” PP thuyết trình rèn luyện kỹ - đối chứng 37 3.2.5 Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” rèn luyện kỹ dạy học phương pháp tình đối chứng 38 3.2.6 Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” rèn luyện kỹ sử dụng giáo cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật…), thiết bị dạy học, kỹ trình bày viết bảng - đối chứng 40 3.3 Tổng hợp, nhận xét kết thực nghiệm đối chứng đối chứng 41 3.3.1 Tổng hợp 41 3.3.2 Nhận xét 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc phịng tồn dân giáo dục quốc phịng - an ninh (GDQP-AN) cho học sinh, sinh viên nội dung quan trọng nhiệm vụ xây dựng quốc phịng tồn dân Nghị định 116/2007/NĐ – CP ngày 10/07/2007 phủ xác định vị trí, tính chất, đặc điểm, phƣơng pháp hoạt động GDQP-AN Nghị định xác định GDQP-AN cho HS, SV có ý nghĩa quan trọng chiến lƣợc đào tạo ngƣời XHCN Giáo dục quốc phịng - an ninh mơn học khóa trƣờng, lớp đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, trung học phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục quốc phòng - an ninh nhằm đào tạo ngƣời phát triển tồn diện, có đạo đức, sức khỏe, kiến thức quốc phòng - an ninh, kỹ quân để tham gia vào nghiệp xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Để nâng cao chất lƣợng việc dạy học giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh bậc trung học phổ thông lớp 10, đòi hỏi giáo viên thực hành giảng dạy lý thuyết cần phải kết hợp nhiều kỹ năng, kỹ xảo giúp cho ngƣời học hiểu rõ vấn đề đƣợc nêu có sở khoa học thực tiễn Kỹ giảng dạy giáo dục quốc phòng- an ninh lớp học giảng đƣờng lý luận, lý thuyết có ý nghĩa tác dụng to lớn cho ngƣời dạy ngƣời học Biết trình bày vấn đề, nội dung thuộc phần lý luận, lý thuyết trình học hỏi, tích lũy kinh nghiệm giáo viên qua thể trình độ, khả giáo viên không đơn giản đọc, viết đề mục, nội dung đề mục Thông qua giảng lý luận, lý thuyết giáo dục quốc phòng – an ninh giảng đƣờng lớp học, giáo viên thể đầy đủ kỹ sƣ phạm nhƣ: kỹ nói, diễn thuyết, kỹ trình bày bảng, kỹ đặt vấn đề, kỹ giải vấn đề, kỹ sử dụng phƣơng tiện dạy học, kỹ giao tiếp, kỹ định hƣớng, hƣớng dẫn cho ngƣời học… Mỗi giảng giáo viên lớp học giảng đƣờng, học sinh đƣợc trang bị kiến thức quốc phịng - an ninh có tính hệ thống, logic liên tục Đồng thời, qua giảng giáo viên, học sinh khơi dậy tình cảm, nhiệt huyết, hoài bão, tâm trách nhiệm môn học, dối với tổ quốc, với đất nƣớc Giáo dục quốc phòng- an ninh với kỹ dạy học đội ngũ giáo viên số trƣờng trung học phổ thơng thuộc tỉnh Vĩnh Phúc cịn chƣa rõ ràng, bộc lộ nhiều hạn chế: Thực tế nay, số giáo viên giảng dạy lý thuyết lớp trƣờng trung học phổ thông thƣờng tổ chức cho học sinh học lý thuyết tập trung với số lƣợng lớn từ 400 em trở lên (theo khối 10, 11, 12) toàn trƣờng học lúc Giáo viên giảng dạy qua loa truyền thanh, biến học thành buổi nói truyện thời sự, chất lƣợng, hiệu học không đáp ứng đƣợc yêu cầu đề Khi giáo viên sử dụng phƣơng pháp thuyết trình khơng biết kết hợp nhiều kỹ dạy học làm cho ngƣời học thiếu tính sáng tạo, động, thụ động, tự ti, xử lý tình bắt gặp thực tiễn…Một số giáo viên trình giảng dạy cịn nói chƣa rõ ràng, trơi chảy, nói ngọng, chƣa mang tính logic cịn rịi rạc Kỹ đặt vấn đề giải vấn đề giảng lý thuyết chƣa phù hợp, chƣa ăn khớp, tách rời Kỹ sử dụng phƣơng tiện dạy học nói biểu diễn dụng cụ trực quan khơng thống nhất, kỹ trình bày bảng khơng khoa học…Vì vậy, giáo viên nhƣ sinh viên trƣớc bƣớc vào nghề dạy học giáo dục quốc phòng - an ninh cần phải rèn luyện, trang bị cho kỹ dạy học để nâng cao lực, nghiệp vụ sƣ phạm Từ vị trí, tầm quan trọng kỹ dạy học, Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện kỹ giảng dạy lý thuyết giáo dục quốc phòng – an ninh vận dụng vào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, chương trình giáo dục quốc phịng – an ninh lớp 10, trung học phổ thông” để nghiên cứu, đề tài chƣa có tác giả nghiên cứu giáo dục quốc phòng – an ninh Trong trình nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ giảng dạy lý thuyết giáo dục quốc phịng- an ninh trƣờng trung học phổ thơng Mục đích Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ giảng dạy phần lý thuyết GDQP-AN, làm sở cho giáo viên thành thạo lực nghề nghiệp trình dạy học Trên sở đó, xây dựng đƣợc tính chủ động, sáng tạo, tinh thần hăng say, yêu nghề, tâm huyết với nghề nghiệp Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu kỹ dạy học kỹ dạy học GDQP-AN - Nghiên cứu kết rèn luyện kỹ dạy học lý thuyết GDQP-AN số trƣờng THPT tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu số biện pháp rèn luyện kỹ dạy học lý thuyết GDQP-AN vận dụng vào “Truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” 3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu lý luận, lý thuyết 2.2.2 Điều tra, khảo sát 2.2.3 Tổng hợp, phân tích, đánh giá, thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài khẳng định tính cấp thiết rèn luyện kỹ dạy học, phản ánh đầy đủ tính sát thực hiệu cao giải pháp rèn luyện kỹ dạy học lý thuyết GDQP-AN Kết nghiên cứu có giá trị khoa học mặt lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn cao, đáp ứng đầy đủ mục tiêu, yêu cầu đề tài phƣơng thức định, tùy tiện hay thiếu tính tổ chức nhƣ dùng lời nói Thơng tin bảng khơng đƣợc bày sẵn trƣớc HS mà xuất mộc cách có chủ định theo tiến trình giảng dạy học tập Hơn nữa, khơng hồn tồn lặp lại tài liệu nên xem nhƣ thông tin đƣợc xử lý đƣợc biến đổi mang đặc điểm có sức thu hút ý học sinh Viết thƣờng ngắn gọn, khúc triết, chặt chẽ tài liệu sách lời nói Tài liệu bảng hầu nhƣ khơng có thơng tin nhiều giáo viên viết bảng nội dung cốt yếu, cô đọng đƣợc chọn lọc từ tài liệu từ ý kiến ngƣời học Tài liệu bảng tạo thuận lợi để học sinh ghi nhớ nhanh chắn, dễ theo dõi bài, dễ ghi chép, nhầm lẫn ký tự, số thuật ngữ, có tác dụng hƣớng dẫn kỹ ghi chép trình bày văn + Có thể chia bảng thành hai phần để sử dụng mục đích khác nhau, tăng hiệu suất sử dụng bảng + Lựa chọn cách bố cục tài liệu bảng cách dùng chữ, số, ký hiệu hợp lý - Rèn luyện kỹ viết bảng (quy tắc viết bảng) + Viết cỡ chữ đủ lớn đủ đậm để học sinh nhìn rõ + Viết bảng phải từ trái sang phải, để lề chia cột thích hợp với mục đích sử dụng cụ thể tƣơng ứng dung lƣợng tài liệu cần trình bày hay giải thích bảng + Khi viết bảng nên đứng né sang bên Trong viết, mô tả giải thích thơng tin hình vẽ bảng, tránh đứng úp mặt vào bảng + Chọn tƣ vị trí đứng viết bảng phải hợp lý để che khuất tầm nhìn ngƣời học, thƣờng đứng nghiêng né bên bảng + Khơng nói quay mặt vào bảng để viết + Không viết hay vẽ dày đặc bảng, không trình bày thơng tin vụn vặt bảng + Có từ, cụm từ hay thuật ngữ, địa danh viết tắt, nhƣng phải tuân thủ theo quy tắc văn bản, Những ý nào, câu quan trọng gạch chân + Tận dụng phấn màu vật liệu khác để tăng hiệu minh họa bảng + Kỹ viết bảng cần chân phƣơng, đầy đủ câu, hình vẽ thẳng nét để làm mẫu cho học sinh 31 + Cần xóa bảng sau hoàn thành nội dung, học 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm kỹ dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” * Soạn “Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” Soạn giảng theo đề mục, thứ tự nội dung yêu cầu sau đây: - Mục đích, yêu cầu; Nội dung: Lịch sử đánh giặc giữ nƣớc dân tộ Việt Nam; Truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nƣớc - Thời gian: tiết, tiết 1: Lịch sử đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam; tiết 2, Truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nƣớc (mục 1,2 SGK), tiết 3: mục 3, (SGK), tiết 4: mục 5, (SGK) - Tổ chức, phƣơng pháp dạy học; địa điểm; công tác bảo đảm * Tiến hành dạy học theo nội dung - Lịch sử đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam + Những chiến tranh giữ nƣớc đầu tiên: Cuộc kháng chiến chống quân Tần (thế kỉ III khoảng năm 314 – 208 TCN); An Dƣơng Vƣơng chống quân Triệu Đà (thế kỉ II năm 184 – 179 TCN) + Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ kỉ I đến kỉ X): Cuộc khởi nghĩa Bà Trƣng, Bà Triệu, Cuộc khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), Cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục (năm 548), Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( năm 722), Cuộc khởi nghĩa Phùng Hƣng ( năm 766), Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ ( năm 905), Cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán xâm lƣợc dƣới lãnh đạo Dƣơng Đình Nghệ (năm 931) Ngơ Quyền (năm 938) + Cuộc chiến tranh giữ nƣớc (từ kỉ X đến kỉ XIX): Nƣớc Đại Việt thời Lý – Trần với kinh đô Thăng Long (Hà Nội), quốc gia thịnh vƣợng Châu Á, thời kì văn minh Lý – Trần; văn minh Đại Việt Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lƣợc, tiêu biểu là: Các kháng chiến chống quân Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn lãnh đạo lần thứ hai (năm 1075- 1077) dƣới triều lý Thƣờng Kiệt; kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (1258- 1288): lần thứ 1258, lần thứ hai 1285, lần thứ ba 1287- 1288; Cuộc kháng chiến chống quân Minh (đầu kỉ XV): Hồ Quý Li lãnh đạo (1406- 1407), không 32 thành công Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo (1418- 1427); Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm – Mãn Thanh (cuối kỉ XVIII) + Nét đặc sắc nghệ thuật quân (thế kỷ X đến cuối kỷ XIX): Chủ động đánh trƣớc, phá kế hoạch định; lấy chỗ mạnh ta đánh vào chỗ yếu địch; lấy yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ, lấy địch nhiều hay dùng mai phục; rút lui chiến lƣợc, bảo toàn lực lƣợng tạo lực cho phản cơng đánh địn định tiêu diệt địch + Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến ( kỷ XIX đến 1945): Tháng - 1858 thực dân Pháp tiến công xâm lƣợc nƣớc ta, triều đình nhà Nguyễn đầu hàng Pháp Năm 1884 Pháp chiếm nƣớc ta, nhân dân Việt Nam kiên cƣờng chống Pháp Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam đời dƣới lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam trải qua cao trào giành thắng lợi lớn, đỉnh cao cách mạng tháng Tám năm 1945 lập nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa - nhà nƣớc dân chủ nhân dân Đông Nam Á + Cuộc kháng chiến chống Pháp( 1945- 1954): Ngày 23- 9- 1945 thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta lần thứ hai Ngày 19- 12- 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947 Chiến thắng Biên Giới năm 1950 Chiến thắng Đông Xuân năm 1953- 1954, đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ, buộc Pháp phải ký hiệp đinh Giơ- ne- vơ rút quân nƣớc, miền Bắc hoàn toàn đƣợc giải phóng + Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (1954- 1975): Đế quốc Mỹ thay thực dân Pháp xâm lƣợc, chúng dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm biến miền Nam nƣớc ta thành thuộc địa kiểu mới, lập quân chúng, hòng chia cắt nƣớc ta lâu dài Nhân dân ta đứng lên đánh Mỹ: Đồng khởi, thành lập Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam năm 1960; Đánh bại chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” năm 1961- 1965; Đánh bại chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ” năm 1965- 1968; Đánh bại chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” năm 1968- 1973, với chiến thắng quân dân Lào, Cam-pu-chia đập tan tập kích chiến lƣợc máy bay B52 Hà Nội, buộc Mỹ phải kí hiệp định Pa-ri rút quân Mỹ nƣớc; Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đỉnh ccao chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nƣớc nhà, nƣớc lên chủ nghĩa xã hội 33 - Truyền thống vẻ vang dân tộc ta nghiệp đánh giặc giữ nƣớc + Dựng nƣớc đôi với giữ nƣớc + Truyền thống lấy nhỏ chóng lớn, lấy địch nhiều + Truyền thống nƣớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện + Truyền thống đánh giặc trí thơng minh, sáng tạo, nghệ thuật quân độc đáo + Đoàn kết quốc tế + Truyền thống lòng theo Đảng, tin tƣởng vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi cách mạng Việt Nam 3.2.1 Thực nghiệm dạy học theo phương pháp thuyết trình “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” chưa rèn luyện kỹ đối chứng Đa số giáo viên thực hành dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” phƣơng pháp thuyết trình hạn chế kỹ đặt vấn đề, giải kết thúc vấn đề thuyết trình, chẳng hạn, từ kỷ I đến kỷ X, dân tộc ta lại có nhiều khởi nghĩa để đấu tranh giành độc lập nhƣ vậy? Kỹ phân tích, chứng minh giảng giáo viên khơng rõ, chƣa biết phân tích ta chủ động đánh trƣớc, phá kế hoạch định, lấy chỗ mạnh ta đánh vào chỗ yếu địch, lấy yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ, lấy địch nhiều hay dùng mai phục; rút lui chiến lƣợc, bảo toàn lực lƣợng tạo lực cho phản cơng đánh địn định tiêu diệt địch Cách phân tích giáo viên chƣa có tính thuyết phục ngƣời học Kỹ phát âm, sử dụng ngôn ngữ dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” giáo viên rời rạc, lủng củng, ảnh hƣởng đến trình tiếp thu HS, chất lƣợng dạy học không cao 34 Bảng Kết thực nghiệm dạy học theo phương pháp thuyết trình “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” chưa rèn luyện kỹ - đối chứng Số Học sinh lớp 11 A Số Kết HS X sắc TT Ghi Giỏi Khá TB Kém Trƣờng THPT Bến Tre 50 15 25 10 Trƣờng THPT Nguyễn 50 16 21 12 50 18 21 150 49 67 31 Viết Xuân Trƣờng THPT Lê Xoay Cộng 3% 33% 44% 20% 3.2.2 Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” chưa rèn luyện kỹ dạy học phương pháp tình - đối chứng Khi dạy học bài “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam”, đa số giáo viên dạy học theo phƣơng pháp thuyết trình, truyền thống, dạy học theo kiểu thông báo, chiều 100% giáo viên GDQP-AN số trƣờng THPT tỉnh Vĩnh Phúc chƣa dạy học theo phƣơng pháp tình Giáo viên chƣa biết xây dựng tình học, khơng có phƣơng pháp tổ chức cho HS học tập theo kiểu tình huống, tức giải vấn đề tập tình Có chăng, dạy học, giáo viên nêu số câu hỏi để HS suy nghĩ, trả lời chƣa phải nhƣ tập tình huống, chẳng hạn, câu hỏi giáo viên thƣờng là: Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ta từ kỷ I đến kỷ X có khởi nghĩa? từ TKX đến TK XV, dân tộc ta có kháng chiến giành độc lập dân tộc Phƣơng pháp dạy học, cách dạy học nhƣ chƣa đem lại hiểu biết sâu sắc cho HS 35 Bảng Kết thực nghiệm “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” chưa rèn luyện kỹ dạy học phương pháp tình - đối chứng Học sinh lớp 11 A S TT Số Kết Ghi HS X sắc Giỏi Khá TB Kém Trƣờng THPT Bến Tre 50 0 10 30 10 Trƣờng THPT Nguyễn 50 0 28 13 50 0 12 27 11 150 0 31 85 34 Viết Xuân Trƣờng THPT Lê Xoay Cộng 0% 21% 57% 22% 3.2.3 Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” chưa rèn luyện kỹ sử dụng giáo cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật…), thiết bị dạy học, kỹ trình bày viết bảng - đối chứng Trong dạy học, giáo viên sử dụng sơ đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật, máy chiếu, máy tính, trang âm thiết bị dạy học giới thiệu “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” mà dạy chay, học chay Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam”, giáo viên không chuẩn bị sở vật chất, dụng cụ trực quan, mơ hình học cụ, thiết bị dạy học Khi trình bày bảng, giáo viên khơng biết sử dụng bảng hợp lý, chỗ viết, trình bày lẫn lộn thơng tin vụn vặt bảng Giáo viên không chia bảng thành hai phần để sử dụng mục đích khác nhau, tăng hiệu suất sử dụng bảng Trong trình viết bảng, giáo viên viết kiểu, không đủ đậm; không viết bảng phải từ trái sang phải, để lề chia cột thích hợp Khi viết bảng giáo viên khơng đứng né sang bên, thƣờng đứng úp mặt vào bảng để nói 36 Từ hạn chế yếu tố kỹ nên chất lƣợng dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” không cao Bảng Kết thực nghiệm “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” chưa rèn luyện kỹ sử dụng giáo cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật…), thiết bị dạy học, kỹ trình bày viết bảng - đối chứng S Học sinh lớp 11 A TT Số Kết HS X sắc Giỏi Khá Ghi TB Kém Trƣờng THPT Bến Tre 50 10 31 Trƣờng THPT Nguyễn 50 10 30 Trƣờng THPT Lê Xoay 50 10 29 10 Cộng 150 30 90 27 Viết Xuân 2% 20% 60% 18% 3.2.4 Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” PP thuyết trình rèn luyện kỹ - đối chứng 3.2.4.1 Công tác chuẩn bị - Giáo viên có trình độ, khả chuyên môn phƣơng pháp dạy học - Đầy đủ giáo án, bảng, phấn, tài liệu 3.2.4.2 Thực hành dạy học Với lời nói khúc triết, cách đặt vấn đề chặt chẽ, có tính lơgíc, với khả năng, trình độ giảng giải, phân tích, chứng minh có sở lý luận, thực tiễn, mang tính khoa học; với phong thái ung dung, chững chạc, giọng nói có sức truyền cảm, thu phục lòng ngƣời giáo viên làm cho kiện chiến tranh giữ nƣớc dân tộc ta từ kỷ X đến kỷ XIX nhƣ mở trƣớc mắt, nhƣ sống lại Đặc biệt, với trình độ chun mơn vững vàng, phƣơng pháp sƣ phạm mẫu mực với khả diễn thuyết, thuyết trình, giáo viên đƣa tranh đẹp Nƣớc Đại Việt thời Lý – Trần với kinh đô Thăng Long (Hà Nội), quốc gia thịnh vƣợng Châu Á, thời kỳ văn minh Lý – Trần; văn minh Đại Việt Từ kỷ X đến kỷ XIX, dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lƣợc, tiêu biểu kháng 37 chiến chống quân Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn lãnh đạo, lần thứ hai (năm 1075- 1077) dƣới triều lý Thƣờng Kiệt; kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (1258- 1288): lần thứ 1258, lần thứ hai 1285, lần thứ ba 12871288; kháng chiến chống quân Minh (đầu kỷ XV), cha, Hồ Quý Ly lãnh đạo (1406- 1407); khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo (1418- 1427); kháng chiến chống quân Xiêm – Mãn Thanh (cuối kỉ XVIII) Giáo viên trình bày đầy đủ, kỹ, nghệ thuật quân Việt Nam TKX-TKX I X, chủ động đánh trƣớc, lấy chỗ mạnh ta đánh vào chỗ yếu địch, lấy yếu chống mạnh thƣờng đánh bất ngờ, lấy địch nhiều thƣờng dùng mai phục cuối chiến thắng Bài học có có sức truyền cảm, lôi ngƣời nghe kết thúc để lại ấn tƣợng tốt đẹp cho HS thông qua bàn tay dàn dựng, đạo diễn thể giáo viên Học sinh chăm nghe, nhìn, ghi chép, tiếp thu nhanh, hào hứng học tập Kết dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” phƣơng pháp thuyết trình rèn luyện kỹ thu đƣợc kết tốt, chất lƣợng tốt Bảng Kết thực nghiệm dạy học theo phương pháp thuyết trình “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” rèn luyện kỹ - đối chứng Số Học sinh lớp 11 A Số Kết HS X sắc TT Ghi Giỏi Khá TB Kém Trƣờng THPT Bến Tre 50 20 17 Trƣờng THPT Nguyễn 50 19 18 50 18 21 150 21 57 56 13 2% 14% Viết Xuân Trƣờng THPT Lê Xoay Cộng 38% 37% 9% 3.2.5 Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” rèn luyện kỹ dạy học phương pháp tình - đối chứng 3.2.5.1 Công tác chuẩn bị 38 - Giáo viên đƣợc rèn luyện kỹ có khả dạy học phƣơng pháp tình - Đầy đủ lớp học, nhóm, tổ học tập 3.2.5.2 Xây dựng tình học Tình huống: “Mỹ hất cảng Pháp, tiến hành xâm lƣợc nƣớc ta, chúng dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm biến miền Nam nƣớc ta thành thuộc địa kiểu mới, lập quân chúng, hòng chia cắt lâu dài đất nƣớc ta Mỹ đƣa không quân, hải quân đánh phá miền Bắc, làm cho miền Bắc suy yếu, ngăn chặn không cho miền Bắc chi viện vào miền Nam, hòng tiến tới thơn tính hồn tồn Việt Nam, làm bàn đạp công nƣớc XHCN” - Mâu thuẫn bản, một dân tộc ta đế quốc Mỹ XL - Vấn đề chủ yếu cần giải toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc, đƣa nƣớc tiến lên xây dựng CNXH - Nhiệm vụ, biện pháp cách tiến hành là: + Xây dựng miền Bắc vững mạnh mặt, hậu phƣơng lớn cho tiền tuyến lớn; chi viện sức ngƣời, sức cho nhân dân miền Nam đánh Mỹ + Đánh thắng chiến tranh phá hoại không quân hải quân Mỹ, mà đỉnh cao đập tan tập kích chiến lƣợc máy bay B52 Mỹ Hà Nội, năm 1972 + Ở miền Nam, thành lập Mặt trận dân tộc Giải phóng năm 1960 Quân dân ta đánh bại chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” năm 1961- 1965, “chiến tranh cục bộ” năm 1965- 1968, “Việt Nam hóa chiến tranh” năm 1968- 1973 Đại thắng mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nƣớc nhà, nƣớc lên chủ ghĩa xã hội + Quân dân nƣớc Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đoàn kết, phối hợp đánh cho Mỹ thua đau khắp nơi, buộc Mỹ phải ký hiệp định Pa-ri rút quân Mỹ nƣớc; 3.2.5.3 Thực hành dạy học - Phân chia tổ học tập HS, thảo luận, xử lý, giải vấn đề theo cách đặt vấn đề hƣớng dẫn giáo viên 39 - Tổ trƣởng viết báo cáo việc xử lý, giải vấn đề từnh nhƣ thống thảo luận - Từng tổ trƣởng báo cáo trƣớc lớp theo vấn đề mà giáo viên quy định giải vấn đề tình - Giáo viên tóm tắt, kết luận cách giải vấn đề tình Phƣơng pháp dạy học với phƣơng pháp tình đem lại hiệu cao học tập, HS phát huy đƣợc khả độc lập suy nghĩ, tƣ chủ động thể đƣợc hiểu biết trƣớc tập thể Bảng 10 Kết thực nghiệm “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” rèn luyện kỹ dạy học phương pháp tình - đối chứng Số Học sinh lớp 11 A TT Số Kết Ghi HS X sắc Giỏi Khá TB Trƣờng THPT Bến Tre 50 12 20 13 Trƣờng THPT Nguyễn 50 11 19 15 Trƣờng THPT Lê Xoay 50 10 18 17 Cộng 150 15 33 57 45 10% 22% 38% 30% Kém Viết Xuân 3.2.6 Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” rèn luyện kỹ sử dụng giáo cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật…), thiết bị dạy học, kỹ trình bày viết bảng - đối chứng 3.2.6.1 Công tác chuẩn bị - Giáo viên đƣợc rèn luyện kỹ có khả dạy học - Đầy đủ giáo cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mô hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật…), thiết bị dạy học 40 3.2.6.2 Thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nước …” - Trong trình dạy học, giáo viên sử dụng thành thạo sở vật chất, mơ hình học cụ, thiết bị dạy học cho nội dung giảng - Giáo viên kết hợp chặt chẽ phƣơng pháp dạy học với nhƣ thuyết trình, phƣơng pháp trực quan ứng dụng công nghệ thông tin - Phƣơng pháp, cách trình bày bảng giáo viên phù hợp, hợp lý; chữ viết rõ ràng, gọn, thống Từ đó, học sinh dễ quan sát, dễ nghe, dễ ghi chép, học có hiệu tốt Ví dụ: Trong kháng chiến thần thánh dân tộc, cha ông ta phát minh nhiều cách đánh địch chế tạo nhiều loại “vũ khí” đánh địch nhƣ chơng tre, cạm bẫy, mã tấu, dao gắm Những loại vũ khí tự tạo đƣợc giáo viên thể thành thạo kỹ điêu luyện, làm cho học sinh động, chất lƣợng dạy học tốt Bảng 11 Kết Thực nghiệm “truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” rèn luyện kỹ sử dụng giáo cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật…), thiết bị dạy học, kỹ trình bày viết bảng - đối chứng Số Học sinh lớp 11 A TT Số Kết Ghi HS X sắc Giỏi Khá TB Kém Trƣờng THPT Bến Tre 50 16 24 Trƣờng THPT Nguyễn 50 15 27 Trƣờng THPT Lê Xoay 50 15 28 Cộng 150 21 46 79 1% 14% 31% 52% 2% Viết Xuân 3.3 Tổng hợp, nhận xét kết thực nghiệm đối chứng đối chứng 3.3.1 Tổng hợp Từ kết dạy học theo phƣơng pháp thuyết trình “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” chƣa đƣợc rèn luyện kỹ bảng 6, 41 đối chứng 1, 150 học sinh trƣờng THPT Bến Tre THPT Nguyễn Viết Xuân THPT Lê Xoay: Xuất sắc = 0; giỏi học sinh = 3%; 49 học sinh = 33%; trung bình 67 học sinh = 44%; 31 học sinh = 20% Từ kết dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” chƣa đƣợc rèn luyện kỹ dạy học phƣơng pháp tình bảng 7, đối chứng 1, 150 học sinh trƣờng THPT Bến Tre THPT Nguyễn Viết Xuân THPT Lê Xoay: Xuất sắc = 0; giỏi 0; 31 học sinh = 21%; trung bình 85 học sinh = 57%; 34 học sinh = 22% Từ kết dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” chƣa đƣợc rèn luyện kỹ sử dụng giáo cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật…), thiết bị dạy học, kỹ trình bày viết bảng bảng 8, đối chứng 1, 150 học sinh trƣờng THPT Bến Tre THPT Nguyễn Viết Xuân THPT Lê Xoay: Xuất sắc = 0; giỏi học sinh = 2%; 30 học sinh = 20%; trung bình 90 học sinh = 60%; 27 học sinh = 18% Tổng hợp kết thực nghiệm dạy học theo phƣơng pháp thuyết trình “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” rèn luyện kỹ bảng 9, đối chứng 2, 150 học sinh trƣờng THPT Bến Tre THPT Nguyễn Viết Xuân THPT Lê Xoay: Xuất sắc = học sinh = 2%; giỏi 21 học sinh = 14%; 57 học sinh = 38%; trung bình 56 học sinh = 37%; 13 HS = 9% Tổng hợp kết thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” rèn luyện kỹ dạy học phƣơng pháp tình bảng 10, đối chứng 2, 150 học sinh trƣờng THPT Bến Tre THPT Nguyễn Viết Xuân THPT Lê Xoay: Xuất sắc = 15 học sinh = 10%; giỏi 33 học sinh = 22%; 57 học sinh = 38%; trung bình 45 học sinh = 30%; HS Tổng hợp kết thực nghiệm dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” rèn luyện kỹ sử dụng giáo cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật…), thiết bị dạy học, kỹ trình bày viết bảng bảng 11, đối chứng 2, 150 học sinh trƣờng THPT Bến Tre THPT Nguyễn Viết Xuân THPT 42 Lê Xoay: Xuất sắc = học sinh = 1%; giỏi 21 học sinh = 14%; 46 học sinh = 31%; trung bình 79 học sinh = 52%; học sinh = 2% 3.3.2 Nhận xét Từ kết đối chứng đối chứng khẳng định: Dạy học theo phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng pháp tình “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” đƣợc rèn luyện kỹ dạy học kết đạt đƣợc tốt Dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” đƣợc rèn luyện kỹ sử dụng giáo cụ trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, mơ hình học cụ, vũ khí cắt bổ, vũ khí thật…), thiết bị dạy học, kỹ trình bày viết bảng kết chắn cao cách dạy học không đƣợc rèn kỹ Kết thực nghiệm rèn luyện kỹ dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” cho học sinh số trƣờng THPT thuộc tỉnh Vĩnh Phúc kinh nghiệm, học có giá trị sâu sắc cho hoạt động thực tiễn 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Giáo dục quốc phịng tồn dân giáo dục quốc phòng - an ninh (GDQP-AN) cho học sinh, sinh viên (HS, SV) nội dung quan trọng nhiệm vụ xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, Đảng, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn lãnh đạo, đạo tổ chức thực - Đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kỹ dạy học lý thuyết GDQPAN vận dụng vào truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam cho HS lớp 10, THPT” khẳng định tính cấp thiết rèn luyện kỹ dạy học GDQP-AN Đề tài đánh giá thực trạng ƣu điểm, nhƣợc điểm kỹ dạy học đội ngũ giáo viên số trƣờng THPT thuộc tỉnh VP - Đề tài NC, đề xuất biện pháp rèn luyện KNDH lý thuyết GDQP-AN + Biện pháp 1: Rèn luyện kỹ dạy học phƣơng pháp thuyết trình + Biện pháp 2: Rèn luyện kỹ dạy học phƣơng pháp tình + Biện pháp 3: Rèn luyện kỹ sử dụng sở vật chất, mơ hình giáo cụ trực quan, thiết bị dạy học kỹ trình bày viết bảng dạy học phần lý thuyết GDQP-AN - Kết thực nghiệm đề tài phản ánh đầy đủ tính sát thực hiệu cao biện pháp rèn luyện kỹ dạy học “truyền thống đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam” - Kết nghiên cứu biện pháp rèn luyện kỹ dạy học sản phẩm nghiên cứu có giá trị khoa học mặt lý luận thực tiễn cao, đáp ứng đầy đủ mục tiêu, yêu cầu đề tài Kết đạt đƣợc cố gắng lớn tác giả, không tránh khỏi thiếu sót nghiên cứu thực đề tài Kiến nghị - Các cấp lãnh đạo, giáo viên GDQP-AN cần có nhận thức sâu sắc cơng tác GDQP-AN cho học sinh vấn đề rèn luyện kỹ dạy học - Xây dựng kế hoạch tổ chức cho giáo viên rèn luyện kỹ dạy học GDQP-AN cho năm học, khóa học - Đội ngũ giáo viên tích cực rèn luyện kỹ dạy học GDQP-AN, đáp ứng với nhiệm vụ ngày cao công tác giáo dục đào tạo 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 12/CT/TW ngày 03/5/2007 Bộ Chính trị “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác GDQP-AN tình hình mới” Nghị Hội nghị lần thứ 8, khóa IX BCHTW “Chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc” Nghị định số 116/2007/NĐ-CP Chính phủ “GDQP-AN” Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ “Ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nƣớc” Quyết định số 79, 80, 81/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 Bộ GD&ĐT “Chƣơng trình GDQP-AN cấp THPT, trình độ TCCN, trình độ ĐH, CĐ” Quyết định số 52/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 7/11/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo “Ban hành Danh mục thiết bị dạy học GDQP” Quyết định số 27/2007/QĐ-BLĐTB&XH ngày 24/12/2007 Bộ LĐTB&XH “Chƣơng trình GDQP-AN dùng trƣờng TCN, CĐN” Các văn giáo dục quốc phòng cho HS, SV, Nxb QĐND, 2005 Cục DQTV, Bộ Quốc phòng - Văn công tác GDQP từ 2000-2005 10 Bộ đại học trung học chuyên nghiệp - Một số văn pháp quy công tác quân trƣờng đại học trung học chuyên nghiệp 1961-1974 11 Trần Bá Hoành “dạy học kỹ dạy học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 1887, 12 Lê Doãn Thuật “Bƣớc đầu tìm hiểu GDQP-AN cho HS, SV Trung Quốc”, tạp chí giáo dục số 104, tháng 12/2004 13 Lê Văn Nghệ: “Nâng cao chất lƣợng hiệu công tác GDQP-AN cho HS,SV nay”, đề tài KHCN cấp Bộ, 2006; - “Đào tạo giáo viên GDQP-AN ghép mơn trình độ ĐH Trung tâm GDQP Hà Nội 2”, Tạp chí quốc phịng tồn dân, 6/2010 - “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng hóa cơng tác quốc phòng, an ninh trƣờng đại học, cao đẳng trung tâm GDQP-AN sinh viên”, đề tài KH&CN trọng điểm cấp - 2012 45 ... GDQP -AN Kỹ dạy học Giáo dục quốc phòng – an ninh khả vận dụng tri thức Tâm lý học, Giáo dục học, phƣơng pháp dạy học môn GDQP -AN, kinh nghiệm để thực nhiệm vụ dạy học Giáo dục quốc phòng – an ninh. .. CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số biện pháp rèn luyện kỹ dạy học lý thuyết GDQP -AN 3.1.1 Rèn luyện kỹ dạy học phương pháp thuyết trình 3.1.1.1 Chuẩn bị kế hoạch rèn luyện kỹ dạy học theo phương pháp thuyết. .. dạy học lý thuyết phương pháp tình 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Một số biện pháp rèn luyện kỹ dạy học lý thuyết GDQP -AN 23 3.1.1 Rèn luyện kỹ dạy học phương pháp thuyết

Ngày đăng: 26/07/2020, 20:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w