Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
539,76 KB
Nội dung
Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khố luận 10 NỘI DUNG CHƯƠNG THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1.1 Khái niệm văn nghị luận 11 1.2 Các thao tác lập luận văn nghị luận 13 1.2.1 Thao tác chứng minh 13 1.2.2 Thao tác giải thích 14 1.2.3 Thao tác phân tích 15 1.2.4 Thao tác tổng hợp 17 1.2.5 Thao tác lập luận so sánh 18 1.2.6 Thao tác lập luận bình luận 19 1.3 19 Thao tác lập luận bác bỏ văn nghị luận 1.3.1 Khái niệm thao tác lập luận bác bỏ 19 1.3.2 Đặc điểm thao tác lập luận bác bỏ 22 1.3.3 Cỏch thc bỏc b 25 Nguyễn Thị Đậu K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG DẠY HỌC NỘI DUNG “THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ” TRONG SGK NGỮ VĂN 11 2.1 Thao tác lập luận bác bỏ SGK Ngữ văn 28 2.2 Việc dạy- học nội dung “Thao tác lập luận bác bỏ” SGK 29 Ngữ văn 11 2.2.1 Việc dạy nội dung "Thao tác lập luận bác bỏ" giáo viên 30 2.2.2 Việc học nội dung "Thao tác lập luận bác bỏ" học sinh 30 2.3 Nội dung “ Thao tác lập luận bác bỏ” SGK Ngữ văn 31 2.3.1 Nội dung lí thuyết 32 2.3.2 Nội dung thực hành 34 2.4 Qui trình dạy học “ Thao tác lập luận bác bỏ” 35 2.5 Qui trình dạy học “ Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ” 38 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghịêm 38 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 39 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 39 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 39 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 39 3.4 Nội dung thực nghiệm 39 3.4.1 Giáo án 40 3.4.2 Giáo án 64 3.5 Kt qu thc nghim 73 KT LUN Nguyễn Thị Đậu 83 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp Tài liệu tham khảo 84 Ph lc Nguyễn Thị Đậu K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp M ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống sách báo, ta gặp ý kiến sai lầm, viết lệch lạc thiếu xác, khơng phù hợp với chân lý Điều dẫn đến yêu cầu phải chỗ sai, chỗ chưa để từ nêu điều đúng, kiến xác Vậy làm để khẳng định chân lí, bảo vệ thật? Để giải vấn đề này, người thiết phải thực cơng việc bác bỏ Bác bỏ phản bác để gạt đi, phản đối ý kiến nhận định khơng xác Trong văn nghị luận vậy, bác bỏ thao tác lập luận quan trọng sử dụng thường xuyên Cùng với thao tác chứng minh, giải thích, bình luận, so sánh góp phần làm cho cơng việc nghị luận đạt hiệu cao Như nói rằng: lập luận bác bỏ phận thiếu kĩ làm văn nghị luận Tuy nhiên thao tác trước chưa thực ý Bằng chứng chương trình Làm văn (cải cách giáo dục) có đề cập đến thao tác chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận lại không bàn đến thao tác lập luận bác bỏ Đến lần thay SGK này, nhà biên soạn thực quan tâm đưa bác bỏ vào nội dung chương trình Làm văn, với học cụ thể là: “ Thao tác lập luận bác bỏ’’ SGK Ngữ văn 11, tập Do vấn đề mới, kiến thức khó nên việc dạy học “ Thao tác lập luận bác bỏ” giáo viên học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Giáo viên cịn cảm thấy lúng túng dạy Học sinh e ngại sợ sệt học vấn đề Điều dẫn đến tình trạng luẩn quẩn áp dụng vào làm Thậm chí cịn có Ngun ThÞ Đậu K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp học sinh khơng biết cách bác bỏ, cách lập luận lập luận khơng xác Do làm khơng có sức thuyết phục Vậy, làm để việc dạy việc học đạt hiệu quả? Đó lý chọn đề tài “ Dạy học “ Thao tác lập luận bác bỏ” SGK Ngữ văn 11, tập 2.” Lịch sử vấn đề Trong cơng trình Làm văn nay, khẳng định điều rằng: bác bỏ thao tác lập luận mẻ chưa nhỉều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy kể đến số cơng trình như: * Trong Làm văn 12 ( Tài liệu giáo khoa thí điểm: Ban khoa học Tự nhiên, Ban khoa học Tự nhiên- Kĩ thuật) tác giả Trần Đình Sử (Chủ biên), Trần Đăng Suyền, NXB Giáo dục, 1995 [15, 3] có đề cập đến vấn đề “ Phản bác văn nghị luận” Các tác giả cho văn nghị luận khơng có việc khẳng định ý kiến cho mà việc phản bác ý kiến xem sai Một ý kiến hay sai suy cho thực tế kiểm nghiệm Song xác định sai phương diện lí thuyết có ý nghĩa, lí thuyết có tác dụng soi sáng thực tiễn, thuyết phục lí trí Sau tác giả nêu khái quát phản bác, yêu cầu phản bác phương pháp phản bác Phản bác việc giản đơn tuyên bố ý kiến đối phương sai nói cạnh nói khoé, chế giễu Phản bác văn nghị luận phải chứng minh qua luận cứ, luận chứng có giá trị Việc phản bác phải vào yếu tố ý kiến, bao gồm ba thành phần bản: luận điểm, luận cứ, luận chứng Người ta muốn phản bác phải vạch sai lầm ba thành phần đó: sai lầm luận điểm, sai lầm luận c, hoc sai lm Nguyễn Thị Đậu K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp phép biện chứng, tuỳ thuộc vào mức độ khiếm khuyết ý kiến mà người viết lập luận để phản bác Có ý kiến luận lựa chọn khơng tiêu biểu, khơng xác Có luận xác phân tích khiên cưỡng đưa đến luận điểm sai Có luận điểm phát biểu không chuẩn, bao quát, trừu tượng, to tát, không phù hợp với luận thành suy diễn, tán róc Trong trường hợp vậy, phản bác có tác dụng vạch khuyết điểm để khắc phục, nâng cao trình độ hiểu biết đánh giá vật “ Phản bác bàn bạc để tìm chân lý, vạch chỗ “vơ lí”, “ thiếu lí” Do “phản bác” phải đảm bảo u cầu sau: + Phải có tính chân thực, khoa học, khách quan + Người phản bác phải đọc kĩ ý kiến định phản bác, cần hiểu ý kiến tính tồn vẹn, ý định khoa học, luận đề, lịch sử vấn đề, luận luận chứng Phản bác phải lựa chọn vấn đề đích đáng, khơng phải việc vạch tìm sâu, chấp vặt Có ý kiến phản bác có ý nghĩa có sức thuyết phục Thái độ phản bác đắn, lập trường phản bác nghĩa có tác dụng nâng cao nhân cách người phản bác Trong trường hợp ngược lại phản bác làm hại tư cách người phản bác + Ngoài yêu cầu thái độ, phương pháp cịn có u cầu kĩ thuật, luận chứng hành văn Bài phản bác phải trình bày rõ ràng, khúc chiết, có sai lầm ý kiến sai trình bày rõ ràng ý kiến mình, tránh nước đơi nhập nhằng hiểu Phương pháp phản bác có: + Phản bác lun im + Phn bỏc lun c Nguyễn Thị Đậu K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp + Phản bác luận chứng cách lập luận Tuy nhiên, tác giả khẳng định ba cách bác bỏ tách bạch để giới thiệu Trong thực tế để bác bỏ triệt để luận điểm sai, cần phải vận dụng ba cách bước phần rõ ràng cho người đọc thấy luận điểm cần bác bỏ đứng vững * Qua ta thấy rằng: nhóm tác giả Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền khẳng định phản bác kĩ quan trọng văn nghị luận Nhưng thời gian dài sau đó, phản bác lại không đề cập đến hầu hết tài liệu làm văn Phải đến tận làm SGK thí điểm năm 2004 nhóm tác giả Phan Trọng Luận (chủ biên) lại tiếp tục đề cập đến “ Nghị luận phản bác” Ngữ văn 11, tập 2, 2: Ban khoa học Xã hội Nhân văn (SGK thí điểm) NXB Giáo dục, 2004 [123, 5] dự kiến dành hẳn tiết cho dạy học “ Nghị luận phản bác” tiết cho học sinh luyện tập “ Viết đoạn văn phản bác” Qua nhằm giúp cho học sinh hiểu: đặc trưng thao tác phản bác ý kiến Từ viết nghị luận phản bác có nội dung đơn giản, phù hợp với trình độ học sinh trung học phổ thông Và phản bác dùng lí lẽ dẫn chứng để bác bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác Từ nêu ý kiến có tính thuyết phục Thao tác phản bác: + Nêu quan điểm, ý kiến sai lệch, dẫn chứng minh họa, tác hại sai lầm + Dẫn chứng trái ngược để phủ nhận + Hoặc dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm Khi phản bác, người viết dùng giọng văn rắn rỏi, dứt khốt mang tính chiến đấu, có sc thuyt phc cao Nguyễn Thị Đậu K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiÖp * Song song với SGK tác giả Phan Trọng Luận (chủ biên), tác giả Trần Đình Sử ( Tổng chủ biên) đưa học “Lập luận bác bỏ” vào chương trình SGK thí điểm, Ban Khoa học Xã hội Nhân văn, 1, tập 2, Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2004 với cụ thể sau: Lập luận bác bỏ văn nghị luận (2 tiết) Viết đoạn văn lập luận bác bỏ (1 tiết) Luyện nói bác bỏ thảo luận, tranh luận (1 tiết) Sau tác giả đưa khái niệm lập luận bác bỏ, yêu cầu bác bỏ, thao tác lập luận bác bỏ luyện tập viết đoạn văn bác bỏ, luyện nói bác bỏ tranh luận, thảo luận Về khái niệm lập luận bác bỏ: tức chứng minh việc, ý kiến sai Sai tức không thật, trái lôgic, quy kết đáng nên chưa chất Muốn bác bỏ có sức thuyết phục phải tuyệt đối tơn trọng thật, tôn trọng ý kiến đối phương, khơng xun tạc, khơng bịa đặt, tìm chứng đáng tin cậy có sức thuyết phục Thao tác lập luận bác bỏ có ba cách là: + Bác bỏ luận điểm: Muốn bác bỏ luận điểm trước hết trích dẫn đầy đủ luận điểm cách khách quan, trung thực để làm đích bác bỏ Có nhiều cách bác bỏ luận điểm: Dùng thực tế để bác bỏ Dùng biện pháp phân tích để chỗ sai, phiến diện luận điểm Dùng lối phản chứng: đưa chứng minh luận điểm trái ngược với luận điểm cần bỏc b Nguyễn Thị Đậu K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dùng phép suy để làm cho sai luận điểm cần bác bỏ bộc lộ đầy đủ + Bác bỏ luận cứ: tức vạch tính chất sai lầm, giả tạo dẫn chứng lí lẽ đối phương Có ba hướng bác bỏ luận cứ: Hoặc vạch luận không xác thực Chỉ lý lẽ phi lí Vạch né tránh thực đối phương + Bác bỏ lập luận: tức vạch mâu thuẫn, không qn, phi lơgíc lập luận đối phương, đổi thay, đánh tráo khái niệm trình lập luận * Như bàn vấn đề cách hiểu, cách trình bày đánh giá tác giả có khác Đó ngun nhân dẫn đến khó khăn cho người giảng dạy nội dung trường phổ thơng Hơn nữa, điều cịn dẫn đến tình trạng lúng túng, gượng gạo, chí cịn luẩn quẩn thiếu xác việc sử dụng thao tác lập luận để trình bày vấn đề hợp lí thuyết phục Trong việc dạy học thao tác lập luận bác bỏ SGK Ngữ văn 11 cần phải dựa sở lí thuyết thống nhất, hợp lí để học sinh thực hiểu biết vận dụng tri thức vào viết vấn đề gặp phải sống hàng ngày Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc xác định tri thức thao tác lập luận bác bỏ, chúng tơi hướng tới mục đích là: Tổ chức dạy học ni dung ny cho hc sinh, Nguyễn Thị Đậu K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp qua góp phần giúp cho học sinh có đủ kiến thức tự tin sử dụng thao tác lập luận bác bỏ, vận dụng kết hợp thao tác lập luận với thao tác lập luận khác phân tích, chứng minh, so sánh để làm văn nghị luận đạt hiệu cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài, khóa luận phải hướng tới nhiệm vụ sau: Trình bày hệ thống kiến thức thao tác lập luận bác bỏ Nêu định hướng cho việc dạy học đạt hiệu Vận dụng tri thức vào việc dạy học “Thao tác lập luận bác bỏ” SGK Ngữ văn 11 Đánh giá hiệu việc vận dụng tri thức vào dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ nội dung đề tài, tập trung nghiên cứu thao tác lập luận bác bỏ văn nghị luận 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu đưa phương hướng dạy học “ Thao tác lập luận bác bỏ” SGK Ngữ văn 11(bộ chuẩn) - Và việc kết hợp với thao tác khác việc làm văn nghị luận Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp lý lun v thc tin Nguyễn Thị Đậu 10 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp mà khiêm tốn, sử dụng kết hợp câu hỏi tu từ (“ Hay trẫm đức khơng đáng để phò tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng? ), dùng lí lẽ kết hợp với hình ảnh so sánh ( cột chống đỡ nhà lớn” ) > Đoạn văn vừa có tác dụng bác bỏ vừa động viên khích lệ người tài giúp nước - GV cho HS thảo luận Bài tập theo nhóm áp dụng * Bước 1: Xác định vấn bước tiến hành bác đề nêu: bỏ vào bài: Tổ 1( bước - Vấn đề cần làm sáng 1), tổ 2( bước 2), tổ 3,4 ( - HS thảo luận theo tổ, tỏ học tập môn Ngữ bước 3) cử đại diện trả lời: văn cho dúng + Bước 1( tổ 1): Vấn đề - Trước vấn đề có cần làm sáng tỏ học hai quan niệm: tập môn Ngữ văn + Quan niệm 1: Học cho Những ý Vn ch cn tớch ly tht Nguyễn Thị Đậu 73 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp kiến quan điểm cần bác nhiều kiến thức bỏ: + Quan niệm 2: Học Quan niệm 1: Muốn Văn cần học rèn học giỏi môn Văn luyện cách tư duy, diễn cần đọc nhiều sách, đạt thuộc nhiều thơ văn Tức học Văn cần tích lũy thật nhiều kiến thức Quan niệm 2: Không cần đọc nhiều sách, không cần thuộc nhiều thơ văn cần luyện nhiều tư duy, cách nói, cách viết học giỏi môn Văn Tức học Văn học - GV hỏi: Em có nhận rèn luyện cách tư * Bước 2: Chỉ chỗ xét hai quan niệm diễn đạt sai, chỗ chưa này? Quan niệm - Cả hai quan niệm đúng, quan niệm phiến diện đề cao khơng đúng? Vì sao? mặt mà hạ thấp mặt Nguyễn Thị Đậu - HS tr li ( t 2) Vì cần phải bác + Cả hai quan niệm bỏ để cuối đưa có mặt mặt cách học tập tốt 74 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp chưa Nó khía cạnh phiến diện chiều Quan niệm 1: khẳng định học Văn cần tích lũy kiến thức sách tức đọc nhiều sách, thuộc nhiều thơ văn Quan niệm chưa đủ, đọc nhiều sách, thuộc nhiều thơ có kiến thức sách mà thiếu kiến thức thực tế Quan niệm 2: cho học Văn cần rèn luyện tư duy, luyện nói, luyện viết phương pháp, biện - GV yêu cầu HS tổ 3, pháp Cịn chưa có kiến * Bước 3: Thực trình bày bước thức mơn, kiến thức bác bỏ cách đời sống - - HS tiến hành bác bỏ nhân, chỗ sai dựa hướng: - Nêu tác hại ca sai Nguyễn Thị Đậu 75 Phõn tớch nguyờn K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp + Phân tích ngun lệch nhân: - Đưa ý kiến Cả hai quan niệm bắt nguồn từ suy nghĩ phiến diện, từ thái độ học tập, ý thức, động học tập nào? Khẳng định “ điều kiện cần” chưa phải “điều kiện đủ”, chí chưa phải điều kiện quan trọng + Tác hại sai lệch ảnh hưởng xấu đến kết học tập + Cuối đưa vài phương hướng suy nghĩ hoạt động đắn để bàn bạc thêm như: Muốn học tốt môn Ngữ văn cần phải: Sống sâu sắc có trách nhiệm tớch ly Nguyễn Thị Đậu 76 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp vốn sống thực tế Có động thái độ học tập đắn Có phương pháp học tập phù hợp với môn Thường xuyên đọc - GV yêu cầu HS diễn sách, báo, tạp chí có đạt nội dung ý thức tìm kiếm thơng thành văn hồn tin chỉnh (do thời gian khơng cho phép, HS viết khía cạnh vấn đề, phần cịn lại nhà hoàn thiện) - GV gọi HS đọc - GV nhận xét - HS hoàn thiện tập - HS đọc vừa làm - GV yêu cầu HS xác Bài tập định vấn đề cần bác bỏ? - HS trả lời: * Bước 1: Xác định vấn - GV nói thêm: Phần + Vấn đề cần làm sáng đề nêu giới thiệu hai tỏ học sinh phải sống - Vấn đề cần làm sáng quan niệm sống khác thời tỏ là: Tuổi trẻ phải sống ( niên buổi hội nhập thời “ sành điệu” phải hút + Vấn đề cần bác bỏ buổi hội nhập thuốc, đến vũ trường/ quan niệm sống - Vấn đề cần bác bỏ ú Nguyễn Thị Đậu 77 K32D - Ngữ Văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp hai quan niệm thời hội nhập tồn quan niệm sống sai nhiều bạn trẻ “ sành giới trẻ trái “ Thanh niên hội điệu” thời hội nhập Đó phải biết nhập” tuổi trẻ phải thể hưởng thụ nhiều thú vui trí tuệ, khát vọng làm vật chất “ hút thuốc, giàu ) em uống rượu, vào vũ đưa hai quan niệm trường ” Và đặt chúng cách sống “ sành điệu” mối quan hệ so sánh để tuổi trẻ thời hội đưa ý kiến nhập - GV hướng dẫn học sinh bác bỏ theo bước - HS thực bác bỏ hướng dẫn giáo viên: + Quan niệm quan niệm tồn nhận thức phận giới trẻ Nhưng chưa + Phân tích ngắn gọn nguyên nhân phát sinh quan niệm Chỉ “bản chất gọi snh iu y Nguyễn Thị Đậu 78 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp lối sống bng thả, hưởng thụ, vơ trách nhiệm Khẳng định quan niệm sống cách sống đắn: sống không hưởng thụ mà niên thời hội nhập phải biết cống hiến, phải biết góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Phê phán, nêu tác hại quan niệm sống sai trái - GV giao nhà HS diễn đạt thành văn - HS hoàn nhà hoàn chỉnh - GV tổng kết, nhận xét học Củng cố, dặn dị - Hồn thiện tập nhà - Soạn “Tràng giang” 3.5 Kt qu thc nghim Nguyễn Thị Đậu 79 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp Thơng qua việc tổ chức dạy học nội dung thao tác lập luận bác bỏ, tiến hành kiểm chứng, đánh giá khả nhận thức vận dụng lí thuyết vào thực hành học sinh Các yêu cầu cụ thể hóa tập thực hành, kiểm tra viết học sinh Kết thực nghiệm đánh giá bình diện sau: Về mặt nhận thức học sinh: Phần lớn em nắm nội dung lí thuyết, có hứng thú với nội dung học Trong học, học sinh hăng say tham gia phát biểu xây dựng Về khả vận dụng học sinh: Nhìn chung học sinh tiếp nhận tương đối đầy đủ nội dung kiến thức, biết vận dụng đơn vị kiến thức lí thuyết vào trình thực hành Điều đánh giá định tính quan sát trực tiếp học sinh học thông qua tập sau tiết học, tập tiết vận dụng luyện tập Tuy nhiên việc vận dụng tri thức lí thuyết vào thực hành có mức độ khác Có em vận dụng tốt, hợp lí, tạo sức hấp dẫn thuyết phục cho người đọc Có em vận dụng khơng tốt cịn cảm thấy lúng túng, gượng gạo, chí cịn khơng biết cách bác bỏ, cách lập luận lập luận luẩn quẩn, khơng xác, khơng thuyết phục người đọc( người nghe) Về trình độ học sinh với nội dung này: Cùng với việc đánh giá, nhận thức, kĩ thực hành học sinh thông qua học lí thuyết luyện tập thực hành, thông qua kiểm tra để đánh giá chất lượng học sinh Nhìn chung, em học sinh bước đầu biết cách lập luận bác bỏ, thể tư linh hoạt sử dụng thao tác Nhưng bên cạnh có em cịn lúng túng q trình dng thao tỏc lp lun bỏc Nguyễn Thị Đậu 80 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp bỏ vào q trình tạo lập văn nghị luận nên viết không tạo sức hấp dẫn thuyết phục với người đọc Mặc dù phạm vi nội dung thực nghiệm không nhiều, lại khoảng thời gian ngắn Song qua thực nghiệm, rút học kinh nghiệm thiết thực phục vụ cho việc dạy học làm văn nói chung nội dung thao tác lập luận bác bỏ nói riêng cho học sinh phổ thơng Tóm lại, thơng qua việc tổ chức thực nghiệm, nhận thấy việc tổ chức dạy học cho học sinh vấn đề khó khăn Để tạo hiệu cho học cần có phối hợp việc dạy giáo viên việc học học sinh Giáo viên cần đổi phương pháp dạy phát huy tính tích cực chủ động học sinh, có học sơi ni v t c hiu qu cao Nguyễn Thị Đậu 81 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Trong sống, văn nghị luận, người có xu hướng tới khẳng định chân lí, bảo vệ thật Nhưng thực tế tồn ý kiến sai, nhận định khơng xác, phiến diện, chủ quan Vì yêu cầu thiết phải phản bác ý kiến sai, bảo vệ ý kiến Làm điều phải kể đến vai trò quan trọng lập luận bác bỏ Bác bỏ hiểu phản bác để gạt đi, bỏ ý kiến sai lầm, nhận định khơng xác Đối với văn nghị luận, bác bỏ trở thành thao tác lập luận có ý nghĩa quan trọng trình tạo lập văn Cùng với thao tác lập luận khác chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận góp phần nâng cao hiệu cho văn nghị luận Tuy nhiên có điểm đặc biệt là: chứng minh xuất phát từ vấn đề đúng, người viết dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh, khẳng định vấn đề cịn bác bỏ lại xuất phát từ vấn đề sai, sau ta phải lập luận để chỗ sai, cuối nêu vấn đề Có lẽ mà bác bỏ cịn coi dạng thức chứng minh đặc biệt Và thông qua bác bỏ, người viết khẳng định nhận thức đắn vấn đề qua mà thuyết phục người đọc tin, hiểu, tán đồng với quan điểm, ý kiến Xuất phát từ tầm quan trọng thao tác lập luận bác bỏ trình tạo lập văn nghị luận, SGK Ngữ văn hành triển khai nội dung chương trình lớp 11 Khảo sát chương trình chúng tơi nhận thấy nội dung thể tiến bộ, tích cực việc đổi chương trình Ngữ Văn nói chung chương trình Làm văn nói riêng Tổ chức dạy học nội dung tổ chức cho học sinh biết cách dùng thao tác lập luận bỏc b quỏ trỡnh to Nguyễn Thị Đậu 82 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luËn tèt nghiÖp lập văn nghị luận Do hạn chế thời gian luyện tập khả nhận thức học sinh khác nên có em vận dụng tốt, có em vận dụng chưa tốt Do muốn có dạy hiệu giáo viên học sinh cần có phối hợp nhịp nhàng Giáo viên đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Học sinh chủ động tích cực việc tìm hiểu học Có học đạt hiệu cao Ngun ThÞ Đậu 83 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo( 2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK Ngữ Văn 10 THPT, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK Ngữ Văn 11 THPT, NXB Giáo dục Bảo Quyến (2004), Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (cb) (2004), Ngữ Văn 11, tập 2, 2, Ban Khoa học xã hội nhân văn, SGK thí điểm, NXB Giáo dục Lê Huy, Ngô Thanh Tùng(2007), Rèn luyện kĩ làm văn 11 ( chương trình chuẩn), NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trí( cb), Giang Khắc Bình, Nguyễn Trọng Hồn ( biên soạn giới thiệu) (2005), Văn nghị luận chương trình Ngữ Văn trung học sở, NXB Giáo dục Nhiều tác giả (2006), Nâng cao kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục Nguyễn Quốc Siêu (1993), Kĩ Làm văn nghị luận phổ thơng, NXB Giáo dục Trần Đình Sử( tổng chủ biên) (2004), SGK thí điểm ban Khoa học xã hội nhân văn, 1, tập 2, Ngữ Văn 11, NXB Giáo dục 10 Vương Tất Đạt (1993), Lôgic hình thức, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007), SGK Ngữ Văn 11 (tập 2), NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007), SGV Ngữ Văn 11 (tập 2), NXB Giáo dục Ngun ThÞ Đậu 84 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp PHỤ LỤC Một số đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận bác bỏ Xin đừng lãng phí nước “ Trong đời sống chúng ta, thứ tài sản thường bị huỷ hoại, lãng phí nhiều nước Trong ý thức nhiều người, nước thứ trời sinh, sử dụng “ vơ tư” xả láng, khơng cần giữ gìn hết Nhưng nhầm lẫn lớn tầm mắt hạn hẹp Các nhà khoa học cho biết nước trái đất có hạn Tổng số nước trái đất ước tính có chưa đến tỉ kilơmét khối Số nước coi đủ cho năm 1990 nhân loại có ba tỉ người Dự kiến đến năm 2025 nhân loại thêm ba tỉ người nữa, thành sáu tỉ người nguồn nước lấy đâu cho đủ? Trên giới nước may mắn trời cho đủ nước để dùng Nước Xinh-ga-po hồn tồn khơng có nước ngọt, phải mua nước Ma-lai-xi-a chế biến Một số nước Cận Đông xảy tranh chấp nguồn nước Trong cơng nghiệp ngày phát triển lượng nước dùng cơng nghiệp nhiều, nước thải cơng nghiệp làm cho sơng ngịi, ao hồ bị ô nhiễm, làm giảm lượng nước ăn, chăn nuôi trồng trọt Liên hiệp quốc lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước ngọt, chống ô nhiễm… tiết kiệm nước, giữ gìn nước cho cho mai sau.” ( Thanh Ba- Dẫn theo SGK thí điểm ban Khoa học Xã hội Nhân văn, 1, tập 2, Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Trần Đình Sử ( Tổng chủ biờn)) Nguyễn Thị Đậu 85 K32D - Ngữ Văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp “ Ông chủ bút báo Le Courrier d’ Hai Phong viết bàn việc Đông Dương Trong nói tệ sưu thuế kĩ lắm, song cịn vấn đề quan lại ơng lại nói phải đem chế độ cũ An Nam trị dân An Nam Câu thật lầm to! Chính phủ bảo hộ dùng quan lại An Nam để áp chế dân An Nam lầm rồi, quan lại An Nam nhờ oai phủ bảo hộ mà gây nên tội ác với dân sâu rồi, đến muốn hưởng lợi mà khơng trước hết trừ hại, nói trị dân mà không chọn quan, thấy hại không trừ mà lại hưởng lợi, quan không chọn mà lại trị dân ” ( Phan Châu Trinh, Luận sách khai hố) “ Từ trước đến có nhiều định nghĩa thơ, lời định nghĩa khơng đủ Có người nghĩ thơ lời đẹp Nhưng đâu phải Dưới bút Hồ Xuân Hương, tầm thường lời nói hàng ngày nơm na mách q trở thành lời thơ truyền tụng Và Nguyễn Du để lại câu thơ “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” mà viết: Thoắt trơng lờn lợt màu da Ăn to lớn đẫy đà Cũng thơ đề tài “ đẹp”, phong hoa tuyết nguyệt cụ ta ngày xưa, nhớ mong sầu luỵ chàng nàng thời trước Cách mạng Nhà thơ Pháp Bô- đơ- le làm thơ tiếng xác chó chết đầy dịi bọ, thời chúng ta, xe đạp, ba- dơ- ca ba lô vai chiến sĩ, bóng dây thép gai ác đồn giặc…đều đem nói thơ Nhà thơ ngày khơng tìm mn đời viển vơng bên ngồi cuc sng thc ca ngi Nguyễn Thị Đậu 86 K32D - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp ( Nguyễn Đình Thi, Mấy ý nghĩ thơ ( viết năm 1949)- Dẫn theo báo Văn nghệ, ngày 30.4.2003) “ Bảo cho mày ngược tặc Phương Chính Ta nghe nói người danh tướng trọng nhân nghĩa, khinh quyền mưu Bọn mày gửi thư cho ta, cười ta núp náu nơi rừng núi, thập thị chuột, khơng dám nơi đồng đất phẳng để đánh nhau, ta đến đây, thành Nghệ An chiến trường cả, mày cho rừng núi chăng, đồng chăng? Thế mà mày đóng thành bền giữ mụ già làm sao? Ta e bọn mày không khỏi nhục khăn yếm ” ( Nguyễn Trãi, Lại thư cho Phương Chính ( số 7) Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 1976) “ Hồi trẻ tơi thích bịa từ Nguyên nhân thị hiếu ngớ ngẩn lối ăn nói hoa mĩ luật gia, trạng sư, biện lí Hồi lấy làm lạ thấy “ ác” “ thiện” phục sức danh từ hoa mĩ nhau, kẻ buộc kẻ bào chữa dùng kho từ với khéo léo chẳng Thế sức sáng tác “ từ riêng mình” cách khơi hài, chép đầy liền Đó “ bệnh ấu trĩ” Cám ơn thực tế: vốn thầy thuốc giỏi chữa cho khỏi bệnh ” ( M Go- rơ- ki, Bàn văn học, tập 2, NXB Vn hc, H Ni, 1990) Nguyễn Thị Đậu 87 K32D - Ngữ Văn ... Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHNG DẠY HỌC NỘI DUNG ? ?THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ” TRONG SGK NGỮ VĂN 11 2.1 Thao tác lập luận bác bỏ SGK Ngữ văn 28 2.2 Việc dạy- học nội dung ? ?Thao tác lập luận bác bỏ? ??... SGK 29 Ngữ văn 11 2.2.1 Việc dạy nội dung "Thao tác lập luận bác bỏ" giáo viên 30 2.2.2 Việc học nội dung "Thao tác lập luận bác bỏ" học sinh 30 2.3 Nội dung “ Thao tác lập luận bác bỏ? ?? SGK Ngữ. .. Việc dạy- học nội dung ? ?Thao tác lập luận bác bỏ? ?? SGK Ngữ văn 11 2.2.1 Việc dạy nội dung "Thao tác lập luận bác bỏ? ?? giáo viên Có thể nói, chương trình Làm văn hành thao tác lập luận bác bỏ cịn nội