Báo cáo môn kỹ năng phòng thí nghiệm phòng thực hành vi sinh trường đại học Nông Lâm TP.HCM

10 419 3
Báo cáo môn kỹ năng phòng thí nghiệm phòng thực hành vi sinh trường đại học Nông Lâm TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH MÔN KỸ NĂNG PHÒNG THÍ NGHIỆM Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Giảng viên hướng dẫn: TP.HCM, 27/6/2020 MỤC LỤC I Nội quy phòng thí nghiệm 3 II III An toàn phòng thí nghiệm 3 1 Bảo hộ cá nhân 3 2 Quy trình 4 3 Khu vực làm việc .4 4 Dụng cụ, thiết bị 5 Các thiết bị trong phòng thí nghiệm .5 I • Nội quy phòng thí nghiệm vi sinh: HV và SV phải nộp đơn xin thực tập tại phòng, xưởng; đơn cần được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, giáo viên phụ trách bộ phận, Trưởng hoặc Phó Bộ môn • HV và SV phải đăng ký lịch làm việc hàng tuần theo mẫu • Thời gian làm việc từ 7:30 đến 16:00, nếu HV, SV cần làm thí nghiệm them ngoài giờ ( từ 17:00 đến 19:00) phải được Trưởng Bộ môn chấp • nhận HV và SV vào PTN phải trang bị áo blouse, đeo bảng tên, ký sổ mượn các dụng cụ, máy móc đã được cho phép Phải bảo quản, vệ sinh sạch sẽ • máy móc thiết bị Cuối giời làm việc phải dọn vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ (lau nhà, đổ • rác ), ký sổ trả dụng cụ và sử dụng máy móc thiết bị trước khi về HV và SV không tự ý di dời vị trí để máy móc, mang dụng cụ, trang thiết bị ra khỏi phòng thí nghiệm khi chưa được sự cho phép của người phụ trách 2 • Tất ả những người không có phận sự (không có đơn xin phép và không làm việc tại phòng thí nghiệm) không được vào phòng khi chưa có sự đồng ý của người phụ trách An toàn phòng thí nghiệm: Bảo hộ cá nhân: II 1 Trước khi thực hành thí nghiệm cần chuẩn bị đầy đủ các trang phục, đồ bảo hộ bên ngoài để bảo vệ cơ thể sau: • • • • • Áo blouse Kính bảo hộ Găng tay Dày kín mũi chân Tùy vào thí nghiệm ta sẽ sử dụng them các đồ bảo hộ khác nhau như khẩu trang, bao tay cách nhiệt, 2 Quy trình: Trước khi thực hiện thí nghiệm cần phải vệ sinh khu vực, nhất là mặt bàn nơi mình làm Lau mặt bàn bằng cồn 70 để khử trùng • An toàn xử lý mẫu: Các vật dụng đựng mẫu: Không để vật liệu thí nghiệm rây ra ngoài vật đựng Vật đựng phải được dán hoặc ghi nhãn sao cho dễ nhận diện và xác định Chúng cần được tiệt trùng thường xuyên Lấy mẫu: Dùng kéo cắt ( trước khi sử dụng cần tiệt trùng bằng đèn cồn ), dùng kiềm và kẹp lấy mẫu • Làm việc với nấm mốc phải tắt quạt do nấm sẽ bay khắp phòng • Xử lý cháy: Khi xảy ra hỏa hoạn cần phải tắt cầu dao tổng 3 Thực hiện các quy trình chữa cháy theo hướng dẫn • Khi trong quá trình thực nghiệm dùng xong chất gì cần phải để gọn vào hoặc cất đi để tránh trường hợp vướng víu gây đổ vỡ Với sinh viên khi học xong lý thuyết cần cất tập vở đi để tránh môi trường và vi sinh vật dính, lây nhiễm vào ngoài ra cũng giúp không gian thực nghiệm gọn gàng, thoáng hơn không bị vướng • Sau khi làm thí nghiệm xong cần cất các dụng cụ, môi trường, vật mẫu vào đúng chỗ cũ và vệ sinh sạch sẽ các thiết bị sử dụng Nếu thí nghiệm cấy vi sinh vật cần phải khử trùng trước khi cọ rửa Phải rửa tay sạch sẽ sau khi làm xong thí nghiệm, trước khi ra khỏi phòng 3 • Khu vực làm việc: Phải đảm bảo khu vực làm việc sạch sẽ, hạn chế sự lây nhiễm vi sinh vật 4 • từ môi trường vào thí nghiệm Dụng cụ, thiết bị: Các dụng cụ để thực hiện thí nghiệm vi sinh cần phải vô trùng để tránh • hiện tượng lây nhiễm Trước khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị trong phòng thí nghiệm vi sinh cần phải đọc kỹ hướng dẫn, thao tác sử dụng III STT 1 Các thiết bị trong phòng thí nghiệm vi sinh: THIẾT BỊ Nồi hấp tiệt trùng (AUTOC LAVE) MỤC ĐÍCH CÁCH SỬ DỤNG Khử trùng môi trường dụng cụ nhiệt độ:121 , thời gian khoảng 10-15 phút B1: Kiểm tra mực nước trong nồi (yêu cầu nước ngập điện trở) B2: Kiểm tra mực nước trong bình xả (yêu cầu nước cao hơn vạch LOW) B3: Đặt rỏ chứa môi trường, dụng cụ khử trùng vào khoang khử trùng B4: Đóng nắp, khóa van nắp nồi 4 2 Máy đồng nhất mẫu Stomac her 400 Đồng nhất mẫu (chất rắn) 3 Tủ ủ Ủ, nuôi cấy vi sinh vật ở các nhiệt độ mong muốn 4 Tủ sấy Sấy khô B5: Bật công tắc, khóa van nắp nồi B6: Cài đặt nhiệt độ bằng cách ấn TEMP, điều chỉnh nút để tăng hoặc giảm nhiệt độ B7: Cài đặt thời gian bằng cách ấn TIME, điều chỉnh nút để tăng hoặc giảm thời gian B9: Ấn ENTER B10: Ấn STAR B11: Khi kết thúc chế độ khử trùng, chỉ được mở nắp nồi khi đồng hồ áp suất về 0 hoặc nhiệt độ < 80 B1: Bật nút POWER để khởi động máy B2: Mở nắp máy B4: Đặt bao P.E có chứa mẫu cần đồng nhất vào trong lòng máy B5: Cài đặt tốc độ dập mẫu SET SPEED: chọn 1 trong 3 tốc độ LOW (tốc độ chậm), NORM (tốc độ bình thường), HIGH (tốc độ cao) B6: Cài đặt thời gian dập mẫu SET TIME SECS: chọn 1 trong 4 chế độ thời gian 30 (đồng nhất 30 giây) hoặc 60 (đồng nhất 60 giây) hoặc 120 (đồng nhất 120 giây) Sau thời gian được chọn, thiết bị sẽ tự dừng Nếu chọn ( không xác đinh thời gian ) thì phải ấn nút STOP để máy đồng nhất B7: Mở nắp máy Lấy bao P.E vô trùng B8: Ấn nút POWER để tắt máy B1: Bật công tắc khởi động B2: Ấn và giữ nút SET, đồng thời xoay nút để điều chỉnh nhiệt độ Xoay nút bên trái để giảm nhiệt độ muốn cài đặt Xoay nút bên phải để tắng nhiệt độ muốn cài đặt B3: Ghi chú thông tin mẫu vào bảng thoe dõi B1: Bật công tắc khởi động 5 5 6 Máy ly tâm Bếp khuấy từ hoặc khử trùng dụng cụ ( thủy tinh, kim loại ) Ở nhiệt độ 160 độ C thời gian là 2 tiếng, nhiệt độ 180 độ C thời gian là 30 phút Thu sinh khối B2: Ấn và giữ nút SET, đồng thời xoay nút để điều chỉnh nhiệt độ Xoay nút về bên trái để giảm nhiệt dộ muốn cài đặt Xoay nút về bên phải để tăng nhiệt dộ muốn cài đặt B3: Ghi thông tin mẫu ủ vào bảng theo dõi B1: Bật công tắc điện B2: Ấn LID để mở nắp Xếp các ống để ly tâm đối xứng nhau, thể tích, khối lượng dịch trong các ống ly tâm bằng nhau B3: Ấn nút SPEED để cài đặt tốc độ Ấn nút +: nếu muốn tăng nhiệt độ Ấn nút -: nếu muốn giảm nhiệt độ Số vòng/ phút thể hiện ở ô x1000rpm B4: Ấn nút TIME để cài đặt thời gian Ấn nút +: nếu muốn tăng thời gian Ấn nút -: nếu muốn giảm thời gian Thời gian hiển thị ở ô MINUTES Ấn nút HOLD để duy trì thời gian B5: Ấn nút màu xanh để khởi động thiết bị B6: Khi muốn dừng thiết bị, ấn nút màu đỏ B7: Ấn LID để mở nắp Lấy các ống đã ly tâm ra Tắt công tắc điện B1: Cắm điện, ấn POWER B2: Để mẫu cần gia nhiệt lên bề mặt bếp, cho cá từ vào mẫu B3: Xoay HEATING để cài dặt nhiệt độ B4: Xoay STIRER để cài đặt tốc độ khuấy B5: Sau khi sử dụng xong, tắt máy, rút điện B6: Vệ sinh máy Nấu môi trường và giúp quấy đều môi trường 6 7 Máy đếm khuẩn lạc Đếm các khuẩn lạc 8 Cân Cân hóa chất, môi trường 9 Kính hiển vi Quan sát tế bào vi sinh vật B1: Cắm điện, bật công tắc POWER B2: Đặt đĩa petri cần vào khung đếm B3: Chỉnh kính lúp để giúp phóng to khuẩn lạc trên đĩa B4: Nhấn RESET để hiển thị đồng hồ đếm về 0 Dùng bút lông dầu lần lượt chấm vào tấ cả khuẩn lạc trên đĩa petri B1: Cắm dây điện B2: Ấn nút ON, B3: Đặt vật chứa lên cân, ấn nút ON thêm một lần nữa để trừ khối lượng vật chứ B4: Cho mẫu vào đến khi đủ khối lượng cần B1: Vệ sinh kính bằng cồn B2: Đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, ( nếu sử dụng vật kính x100, nhỏ 1 giọt dầu rồi mới chỉnh kính quan sát ) B3: Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp B4: Điều chỉnh ánh sáng B5: Điều chỉnh bàn kính B6: Điều chỉnh ốc thứ cấp rồi ốc vi cấp B4: Sau khi sử dụng xong, tắt đèn, ngắt kết nối, vệ sinh và bảo quản kính đảm bảo việc sử dụng ở lần tiếp theo 10 Tủ lạnh Bảo quản hợp chất và môi trường, vi sinh vật và mẫu Cắm điện rồi sử dụng 7 11 12 Máy rung ống nghiệm Lò vi sóng Dùng đồng nhất chất lỏng trong ống nghiệm Làm lỏng môi trường B1: Cắm dây điện B2: Bật công tắt nguồn B3: Đặt ống nghiệm lên rồi ấn xuống để rung ống nghiệm B1: Cắm dây điện B2: Ấn nút mở, cho dụng cụ đựng môi trường vào chính giữ đĩa B3: Xoay nút điều chỉnh nhiệt độ B4: Xoay nút điều chỉnh thời gian 8 ... phịng • Khu vực làm vi? ??c: Phải đảm bảo khu vực làm vi? ??c sẽ, hạn chế lây nhiễm vi sinh vật • từ mơi trường vào thí nghiệm Dụng cụ, thiết bị: Các dụng cụ để thực thí nghiệm vi sinh cần phải vơ trùng... làm thí nghiệm xong cần cất dụng cụ, môi trường, vật mẫu vào chỗ cũ vệ sinh thiết bị sử dụng Nếu thí nghiệm cấy vi sinh vật cần phải khử trùng trước cọ rửa Phải rửa tay sau làm xong thí nghiệm, ... phịng thí nghiệm vi sinh cần phải đọc kỹ hướng dẫn, thao tác sử dụng III STT Các thiết bị phịng thí nghiệm vi sinh: THIẾT BỊ Nồi hấp tiệt trùng (AUTOC LAVE) MỤC ĐÍCH CÁCH SỬ DỤNG Khử trùng mơi trường

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:31

Hình ảnh liên quan

B3: Ghi thông tin mẫu ủ vào bảng theo dõi. - Báo cáo môn kỹ năng phòng thí nghiệm phòng thực hành vi sinh trường đại học Nông Lâm TP.HCM

3.

Ghi thông tin mẫu ủ vào bảng theo dõi Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan