1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở tiểu học

66 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 340 KB

Nội dung

Vì vậy môn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học học một cách có hệ thống theo một chương trình khá chặt chẽ giúp các em hình thành được ý thức đạo đức ở mức độ sơ giản, định hướng cho các em rèn luyện một cách tự giác những hành vi và thói quen hành vi đạo đức tương ứng. Phương pháp dạy học môn Đạo đức hiện nay chưa thực sự khiến các em thấy hứng thú với việc học tập môn Đạo đức, các em vẫn cảm thấy nhàm chán và không tập trung vào môn học. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh không phải là vấn đề đơn giản. Để nâng cao hiệu quả dạy tốt đòi hỏi người thầy phải biết lựa chọn, sử dụng các phương pháp trong một tiết dạy nói chung và một tiết đạo đức nói riêng là rất cần thiết. Sự kết hợp giữa các phương pháp dạy học, lấy phương pháp này bổ trợ cho phương pháp kia trong giảng dạy được coi như một nghệ thuật mà người thầy nào cũng cần đạt tới.Do đó, việc đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học là một vấn đề rất quan trọng và cấp thiết trong việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu đề tài .2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC” 1.1 Một số khái niệm 1.2 Ý nghĩa việc “Đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học” .2 1.3 Một số phương pháp quy trình dạy học mơn Đạo đức Tiểu học 1.3.1 Một số phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học .2 1.3.1.1 Phương pháp kể chuyện 1.3.1.2 Phương pháp đàm thoại 1.3.1.3 Phương pháp thảo luận nhóm .2 1.3.1.4 Phương pháp đóng vai 1.3.1.5 Phương pháp trò chơi 1.3.1.7 Phương pháp rèn luyện 1.3.1.8 Phương pháp tổ chức điều tra .2 1.3.1.9 Phương pháp báo cáo 1.3.2 Quy trình dạy học mơn Đạo đức Tiểu học .2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC” 2.1 Khái quát trường Tiểu học Thị trấn Hồ số .2 2.2 Thực trạng việc đổi phương pháp dạy học đạo đức cho học sinh tiểu học trường Tiểu học Thị trấn Hồ số .2 2.2.1 Tích cực .2 2.2.1.1 Về phía giáo viên: 2.2.1.2 Về phía học sinh: 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân .2 2.2.2.1 Hạn chế 2.2.2.2 Nguyên nhân CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 3.3 Thời gian thực nghiệm 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.5 Tình hình thực nghiệm 3.5.1 Soạn giáo án thực nghiệm 11: Lịch nhận gọi điện thoại 3.5.2 Tổ chức thực nghiệm .2 3.5.3 Nội dung thực nghiệm .2 3.6 Giáo án trước sau thực nghiệm 3.6.1 Giáo án trước thực nghiệm 3.7.2 Giáo án sau thực nghiệm 3.7 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm .2 3.7.1 Phân tích kết thực nghiệm 3.7.2 Đánh giá chất lượng kiểm tra .2 C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận .2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời gian dài, thầy cô trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Với phương pháp này, em học sinh kho thầy đem điều tốt đẹp khoa học để chất đầy kho Kết học sinh học tập cách thụ động, thiếu tính độc lập, sáng tạo trình học tập Vì thế, việc đổi phương pháp dạy học để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập vấn đề cần thiết thiếu Bởi có đổi phương pháp dạy học góp phần khắc phục biểu trì trệ nghiêm trọng giáo dục nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiếp cận phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục đại Ở Tiểu học nói chung, mơn học góp phần vào việc hình thành sở ban đầu nhân cách trẻ, đặc biệt môn Đạo đức Bác Hồ vĩ đại dạy: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên.” Vì mơn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học học cách có hệ thống theo chương trình chặt chẽ giúp em hình thành ý thức đạo đức mức độ sơ giản, định hướng cho em rèn luyện cách tự giác hành vi thói quen hành vi đạo đức tương ứng Phương pháp dạy học môn Đạo đức chưa thực khiến em thấy hứng thú với việc học tập môn Đạo đức, em cảm thấy nhàm chán không tập trung vào môn học Trong kinh tế thị trường nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề đơn giản Để nâng cao hiệu dạy tốt đòi hỏi người thầy phải biết lựa chọn, sử dụng phương pháp tiết dạy nói chung tiết đạo đức nói riêng cần thiết Sự kết hợp phương pháp dạy học, lấy phương pháp bổ trợ cho phương pháp giảng dạy coi nghệ thuật mà người thầy cần đạt tới.Do đó, việc đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học vấn đề quan trọng cấp thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục Vì lẽ đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học” Thực trạng vấn đề nghiên cứu Bậc tiểu học bậc giáo dục phổ thông Mọi người công dân công tác, lao động lĩnh vực xã hội phải trải qua nhà trường Tiểu học Lý luận thực tiễn khẳng định dấu ấn trường Tiểu học có ảnh hưởng sâu sắc đến đời học sinh Chính việc giáo dục đạo đức phải coi trọng tiến hành từ bậc Tiểu học Và môn Đạo đức mơn học bắt buộc, môn học trang bị cho học sinh chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh cách sống có lí tưởng Từ em biết cách vận dụng hành vi, chuẩn mực đạo đức vào sống Mục tiêu môn Đạo đức Tiểu học giúp cho học sinh có hiểu biết ban đầu, hình thành chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi pháp luật Đồng thời nắm ý nghĩa việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức Nó bước hình thành cho học sinh kỹ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh, lựa chọn thực chuẩn mực hành vi đạo đức tình cụ thể sống Khơng thế, hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, quý trọng người Bên cạnh mơn Đạo đức giúp học sinh tiểu học có sở cần thiết để học mơn Giáo dục công dân bậc Trung học sở Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài “Đổi phương pháp dạy họcđạo đức Tiểu học” nhằm khảo sát việc sử dụng phương pháp dạy học môn Đạo đức trường Tiểu học Thị trấn Hồ số nhằm tìm biện pháp đổi thích hợp giúp việc dạy học mơn Đạo đức đạt hiệu tốt nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đối tượng nghiên cứu đề tài Môn Đạo đức lớp 2tại trường Tiểu học Thị trấn Hồ số Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận việc đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học - Nghiên cứu sở thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học - Khảo sát thực tiễn đề xuất biện pháp đổi nhằm giúp việc dạy học đạt hiệu tốt Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Môn Đạo đức lớp trường Tiểu học Thị trấn Hồ số Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu, em sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; - Phương pháp quan sát trò chuyện; - Phương pháp điều tra Kết cấu đề tài A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC” 1.1 Một số khái niệm - Khái niệm phương pháp dạy học - Khái niệm phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học - Khái niệm đổi phương pháp dạy học 1.2 Ý nghĩa việc “Đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học” 1.3 Một số phương pháp quy trình dạy học môn Đạo đức Tiểu học 1.3.1 Một số phương pháp dạy môn Đạo đức Tiểu học 1.3.2 Quy trình dạy học mơn Đạo đức Tiểu học CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC” 2.1 Khái quát trường Tiểu học Thị trấn Hồ số 2.2 Thực trạng việc đổi phương pháp dạy học đạo đức cho học sinh tiểu học trường Tiểu học Thị trấn Hồ số 2.2.1 Tích cực 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 3.3 Thời gian thực nghiệm 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.5 Tình hình thực nghiệm 3.6 Giáo án trước sau thực nghiệm 3.7 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC” 1.1 Một số khái niệm * “Phương pháp dạy học” hiểu cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích, để giải nhiệm vụ định * “Phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học” cách thức, đường hoạt động thống giáo viên học sinh tác động chủ đạo giáo viên, với vai trò tích cực, tự giác học sinh nhằm giải nhiệm vụ, đạt mục tiêu mục tiêu tương ứng môn học * “Đổi phương pháp dạy học”có thể hiểu nên hiểu với mức độ sau: - Là cải tiến, hoàn thiện phương pháp dạy học sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học - Là việc bổ sung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học để khắc phục mặt hạn chế phương pháp dạy học sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học đề - Là thay đổi phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học tối ưu, kết hợp với việc sử dụng phương tiện truyền thông đa phương tiện; từ hình thành nên “kiểu” dạy – học với mong muốn đem lại hiệu cao 1.2 Ý nghĩa việc “Đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học” Việc đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học thực nghiêm túc sẽ: - Hình thành động học tập đắn, hứng thú học tập, say mê nghiên cứu - Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, tính độc lập sáng tạo, khả giao tiếp ứng xử học sinh - Làm thay đổi cách làm việc học sinh: Chủ động nghiên cứu trước học, đối chiếu giảng với tự soạn để bổ sung, liên hệ với thực tế sống nhà trường - Tạo điều kiện để học sinh tranh luận, phát biểu kiến mình, khẳng định trước tập thể, hỗ trợ học tập, hạn chế thói quen chưa tốt học tập sống: Làm biếng, không chuẩn bị đến lớp, lớp biết nghe ghi thụ động, thiếu tự tin thiếu mạnh dạn tranh luận, nghiên cứu giao tiếp nói chung - Là sở thực tiễn cho việc thực dạy học theo dự án, mô đun triển khai nhà trường 1.3 Một số phương pháp quy trình dạy học mơn Đạo đức Tiểu học 1.3.1 Một số phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học 1.3.1.1 Phương pháp kể chuyện * Khái niệm phương pháp kể chuyện Kể chuyện phương pháp dùng lời để thuật lại truyện kể đạo đức nhằm giúp học sinh nắm nội dung từ rút học đạo đức cần thiết Truyện kể lấy từ tập, sách giáo khoa, sách giáo viên môn Đạo đức từ nguồn khác Phương pháp thường vận dụng tiết nhằm giới thiệu cho học sinh biểu tượng cụ thể chuẩn mực hành vi đạo đức theo học tiến hành vào đầu tiết sau kiểm tra cũ * Các bước tiến hành a) Bước chuẩn bị - Lựa chọn truyện kể: Truyện kể phải phù hợp với đạo đức, khả tiếp thu học sinh… -Xác định tư tưởng chủ đạo, yêu cầu giáo dục, tình tiết bản, tình đạo đức, đặc điểm nhân vật truyện kể - Tập dượt kể chuyện cho lưu loát - Chuẩn bị phương tiện trực quan minh họa cho truyện kể b) Bước kể chuyện - Giáo viên giới thiệu khái quát truyện kể: Ở đây, giáo viên nêu đánh giá chung câu chuyện kể nhằm giúp học sinh định hướng tốt nội dung câu chuyện, nhờ mà việc lĩnh hội có kết - Giáo viên thuật lại truyện kể Giáo viên kể chuyện lời, kết hợp với sử dụng điệu bộ, cử đồ dùng trực quan; sau cho học sinh đọc lại hay kể lại chuyện c) Bước phân tích truyện kể Giáo viên nêu số câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện để nhằm giúp học sinh nắm vững biểu tượng chuẩn mực hành vi đạo đức (bước thực phương pháp đàm thoại, thảo luận) * Các yêu cầu sư phạm 10 nhận xét bổ sung cần + Nhấc ống nghe nhẹ nhàng + Tự giới thiệu + Nói nhẹ nhàng, từ tốn, rõ ràng + Đặt ống nghe nhẹ nhàng - Những việc không nên làm nhận gọi điện thoại là: + Đặt mạnh ống nghe, phát tiếng động lớn + Nói trống khơng + Nói bé + Nói to + Nói nhanh - Kết luận việc cần làm không nên làm để thể lịch nhận gọi điện thoại Hoạt động 3: Liên hệ thực tế * Mục tiêu: Giúp - Phương pháp sử dụng: 52 + Nói khơng rõ ràng - Học sinh lắng nghe em khắc sâu kiến Phương pháp đàm thoại thức vàcó tinh thần thoải mái sau học * Khai thác, phân - Yêu cầu số học sinh tích: kể lại lần nghe nhận điện thoại - Yêu cầu lớp lắng nghe - Một số học sinh kể lại - Học sinh nhận xét xem nhận xét sau lần bạn bạn làm lịch kể nhận gọi điện thoại hay chưa Nếu chưa lớp nói cách sửa chữa cho bạn để rút kinh nghiệm thực học - Khen ngợi học sinh - Cả lớp khen bạn biết nhận gọi điện Củng cố, dặn dò thoại lịch - Giáo viên đưa câu hỏi: + Vì cần lịch - Học sinh trả lời + Chúng ta cần lịch sự gọi nhận điện gọi nhận điện thoại đêt thoại? thể tôn trọng người khác tơn trọng + Như thể thân + Lịch nhận gọi lịch nhận gọi điện điện thoại cõ nghĩa nói thoại? rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc đặt máy nghe nhẹ - Giáo viên nhận xét tiết 53 nhàng - Học sinh lắng nghe học 3.7.2 Giáo án sau thực nghiệm Bài 11: Lịch nhận gọi điện thoại I MỤC TIÊU Kiến thức - Chúng ta cần lịch gọi nhận điện thoại để thể tôn trọng người khác tôn trọng thân - Lịch nhận gọi điện thoại có nghĩa nói rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc đặt máy nghe nhẹ nhàng Kỹ năng, hành vi - Biết nhận xét đánh giá hành vi sai nhận gọi điện thoại - Thực nhận gọi điện thoại lịch Thái độ, tình cảm - Tơn trọng, từ tốn nói chuyện điện thoại - Đồng tình ủng hộ với bạn biết lịch nhận gọi điện thoại - Phê bình, nhắc nhở bạn chưa biết lịch nhận gọi điện thoại II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tài liệu 54 - Vở tập đạo đức - Giáo án, sách giáo viên - Kịch “Điện thoại” cho học sinh chuẩn bị trước Phương tiện dạy học - Dụng cụ mơ hình điện thoại cho hoạt động - Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động - Giấy a4 có kẻ dòng cho hoạt động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Ổn định lớp Hoạt động giáo viên - Giáo viên kiểm tra sĩ số Hoạt động cuả học sinh - Học sinh tự kiểm tra Kiểm tra cũ lớp đồ dùng học tập - Giáo viên đưa câu chéo - Học sinh trả lời câu hỏi: hỏi: + Khi muốn yêu cầu hay đề + Em cần nói nhẹ nhàng, nghị người khác việc lịch với thái độ cởi mở, em cần nói chân thành nào? + Tại muốn yêu cầu + Vì tôn trọng hay đề nghị người khác người khác có lòng tự việc em phải nói nhẹ trọng nhàng, lịch sự? - Giáo viên nhận xét đánh - Học sinh lắng nghe giá Bài a Giới thiệu - Trong sống, không 55 - Học sinh lắng nghe có nói chuyện trực tiếp với cần lịch mà kể giao tiếp qua phương tiện điện thoại cần phải lịch Để biết phải làm lịch giao tiếp qua điện thoại hơm em tìm hiểu 11: Lịch nhận gọi điện thoại - Giáo viên ghi đề mục - Học sinh ghi vào b Dạy Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi * Mục tiêu: Giúp học - Phương pháp sử dụng: sinh biết Phương pháp đàm thoại, lịch gọi đóng vai nhận điện thoại * Khai thác, phân - Yêu cầu học sinh đóng vai - Cả lớp theo dõi tích: diễn lại kịch có mẫu hành vi chuẩn bị Kịch bản: Tại nhà Hùng, hai bố ngồi nói chuyện với chng điện thoại reo Bố Hùng nhấc ống nghe: 56 Bố Hùng: Alô! Tôi nghe đây! Minh: Alô! Cháu chào bác ạ, cháu Minh, bạn Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp bạn Hùng với ạ! Bố Hùng: Cháu chờ chút Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện vậy? Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu sách Tốn nâng cao Nếu ngày mai cậu khơng cần dùng cho tớ mượn với Hùng: Ngày mai tớ khơng dùng đến đâu, cậu qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho? Minh: Cảm ơn cậu nhiều Ngày mai cậu mang cho tớ mượn Tớ cúp máy đây, chào cậu 57 Hùng: Chào cậu - Yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét theo đoạn hội thoại qua điện hướng dẫn giáo viên: thoại vừa xem: + Khi gặp bố Hùng, bạn + Khi gặp bố Hùng, Minh Minh nói nào? nói lễ phép, tự Có lễ phép khơng? giới thiệu xin phép + Hai bạn Hùng Minh gặp Hùng + Hai bạn nói chuyện với nói chuyện với sao? thân mật lịch - Kết luận: Khi nhận + Cách hai bạn đặt máy + Khi kết thúc gọi hai nghe kết thúc gọi bạn chào đặt máy nào, có nhẹ nhàng nghe nhẹ nhàng không? - Giáo viên đưa kết luận - Học sinh nghe nhắc lại gọi điện thoại kết luận cần có thái độ lịch sự, nói từ tốn, rõ ràng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Giúp học - Phương pháp sử dụng: sinh biết cần làm Phương pháp đàm thoại, khơng nên làm thảo luận nhóm để thể lịch nhận gọi điện - Phương tiện dạy học: mơ hình điện thoại thoại * Khai thác, phân tích - Phát phiếu thảo luận yêu cầu học sinh làm việc 58 - Các nhóm học sinh suy nghĩ, thảo luận ghi lại theo nhóm, nhóm em việc nên làm không nên làm nhận gọi - Yêu cầu đại diện điện thoại Ví dụ: - Các việc nên làm nhóm trình bày kết thảo nhận gọi điện thoại là: luận mơ hình điện thoại, nhóm theo dõi nhận xét bổ sung cần + Nhấc ống nghe nhẹ nhàng + Tự giới thiệu + Nói nhẹ nhàng, từ tốn, rõ ràng + Đặt ống nghe nhẹ nhàng - Những việc không nên làm nhận gọi điện thoại là: + Đặt mạnh ống nghe, phát tiếng động lớn + Nói trống khơng + Nói q bé + Nói q to + Nói nhanh - Yêu cầu vài học sinh + Nói khơng rõ ràng - Học sinh tham gia thực khác lên thực cách 59 nhận gọi điện thoại để thể lịch mơ hình điện thoại - Kết luận việc cần - Học sinh lắng nghe làm không nên làm để thể lịch nhận gọi điện thoại Hoạt động 3: Liên hệ thực tế * Mục tiêu: Giúp - Phương pháp sử dụng: em khắc sâu kiến Phương pháp đàm thoại, thức vàcó tinh thảo luận nhóm kết hợp thần thoải mái đóng vai sau học * Khai thác, phân - Yêu cầu 2-3 học sinh kể tích: lại lần nghe nhận điện thoại - Yêu cầu lớp lắng nghe - Học sinh kể lại - Học sinh lắng nghe ghi ghi chép thật nhanh phần chép kể bạn - Chia lớp thành nhóm, nhóm em, phát giấy a4 chuẩn bị sẵn cho nhóm đưa yêu cầu: Lựa chọn câu chuyện em thấy bạn xử lí chưa sửa lại thời gian phút, sau nhóm lên thể lại câu chuyện 60 - Cả lớp lắng nghe - Khen ngợi nhóm - Cả lớp khen bạn học sinh biết nhận gọi Củng cố, dặn dò điện thoại lịch - Giáo viên đưa câu hỏi: + Vì cần lịch - Học sinh trả lời + Chúng ta cần lịch sự nhận gọi điện nhận gọi điện thoại để thoại? thể tôn trọng người khác tơn trọng + Như thể + Lịch nhận gọi lịch nhận gọi điện điện thoại có nghĩa nói thoại? rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc đặt máy - Giáo viên nhận xét tiết nghe nhẹ nhàng - Học sinh lắng nghe học 3.7 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 3.7.1 Phân tích kết thực nghiệm - Sau dạy xong học hai lớp, tiến hành cho học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra nhau, thời gian làm giống Cụ thể sau: Câu 1: Khi nhận gọi điện thoại cần làm để thể lịch sự? A B C Nói nhanh, hỏi nhanh, nhấc đặt máy nghe nhẹ nhàng Nói rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc đặt máy nghe nhẹ nhàng Nói rõ ràng, lễ phép, không cần đặt máy nghe nhẹ nhàng Câu 2: Vì phải lịch nhận gọi điện thoại? 61 Câu 3: Với tình sau, em làm nào? Em Hoa: Em: Em Hoa: Em: Alô! Ai đấy? … Chị đến nhà em mà gặp chị Hoa, em không đưa máy đâu … - Qua kiểm tra, thu kết hai lớp sau: Bảng kết kiểm tra thực nghiệm lớp Thang điểm – 10 7–8 5–6 1–4 Sĩ số 35 Lớp 2A Số lượng % 20 10 57,1% 28,6% 14,3% Sĩ số 30 Lớp 2B Số lượng % 14 46,7% 26,7% 23,3% 3,3% Như vậy, nhìn vào bảng kết cho thấy lớp đối chứng số lượng kiểm tra đạt Giỏi, Khá thấp so với lớp thực nghiệm, chứng tỏ kĩ ghi nhớ kiến thức học sinh hạn chế Kết lớp đối chứng cho thấy, phần học sinh chưa có kĩ học bài, phần phương pháp dạy học giáo viên chưa đúng, khiến lượng kiến thức em ghi nhớ Ngược lại, sau tiến hành thực nghiệm việc đổi phương pháp dạy học đạo đức lớp thực nghiệm cho thấy số lượng học sinh đạt Giỏi, Khá cao Từ kết cho thấy, việc đổi phương pháp dạy học giúp em nắm tốt hơn, hiểu kĩ hơn… Đồng thời, làm tăng hiệu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.7.2 Đánh giá chất lượng kiểm tra - Học sinh lớp thực nghiệm đạt điểm yếu, trung bình so với lớp đối chứng (yếu 0%, trung bình 14%) Tỉ lệ học sinh Khá, Giỏi cao (86%) Điều 62 cho thấy học sinh lớp thực nghiệm có kết học tập so với lớp đối chứng - Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt điểm Giỏi, Khá thấp so với lớp thực nghiệm (73%) số học sinh đạt điểm trung bình, yếu nhiều (trung bình 23%, yếu 3%) Như vậy, dựa vào kết chứng tỏ đề tài nghiên cứu mà đề xuất vào dạy học môn Đạo đức cần thiết, nhằm khắc phục lối dạy truyền thụ chiều, góp phần kích thích say mê, sáng tạo học tập cho học sinh 63 C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Việc đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học việc cần thiết cấp thiết giáo dục nước ta Bởi lẽ so với nước giới nói chung nước khu vực nói riêng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh từ cấp bậc tiểu học nước ta nhiều hạn chế nhiều khó khăn Việc dạy học theo phương pháp đổi cần áp dụng cách từ từ, thay đổi áp dụng trực tiếp, mà cần có thời gian cần có đầu tư nghiên cứu chuyên sâu Và việc dạy học theo phương pháp đổi không áp dụng trường học mà gia đình em cần phải tích cực trao đổi, phối hợp với thầy giáo nhà trường để em có hành vi, thói quen đạo đức chuẩn mực, phù hợp với chuẩn mực xã hội Kiến nghị Tôi mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Thứ nhất, để tiết dạy đạo đức thành công, người giáo viên thiết kế dạy cần phải xác định mục tiêu, xác, rõ ràng, đảm bảo đủ yêu cầu quy định - Thứ hai, phải tổ chức tốt hoạt động học tập lớp Giáo viên cần khéo léo sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức tổ chức Không tách rời hoạt động tiết học mà có kết hợp chuyển tiếp hoạt động với Đồng thời để tiết dạy có hiệu giáo 64 viên cần giao nhiệmvụ rõ ràng, chốt nội dung kiến thức phần Động viên khuyến khích học sinh thường xuyên - Thứ ba, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Khi sử dụng phương pháp dạy học người giáo viên phải: + Lựa chọn kết hợp phương pháp dạy học phù hợp + Khơng nên q lạm dụng hồn toàn phương pháp dạy học + Căn vào đối tượng học sinh mà sử dụng phương pháp dạy học cách hợp lý, linh hoạt mức - Thứ tư, sử dụng hiệu đồ dùng dạy học + Khi sử dụng đồ dùng dạy học, giáo viên phải nhẹ nhàng linh hoạt đưa đồ dùng lúc, chỗ để phát huy hết tác dụng + Thường xun tìm tòi mạng kết hợp với kiến thức thân xây dựng tiểu phẩm, quay tư liệu… - Cuối cùng, thầy cô giáo phải gương sáng chuẩn mực đạo đức để học sinh học tập noi theo 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Huyền – Dương Biên Hòa (Biên soạn), Tài liệu học tập: Một số học phần đào tạo sinh viên trình độ cao đẳng – Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học,Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016 Sách giáo viên đạo đức 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa đạo đức 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Vở tập đạo đức 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Thư viện giảng điện tử: baigiang.violet.vn 66 ... dạy học - Khái niệm phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học - Khái niệm đổi phương pháp dạy học 1.2 Ý nghĩa việc Đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học 1.3 Một số phương pháp quy trình dạy. .. dạy học môn Đạo đức Tiểu học 1.3.1 Một số phương pháp dạy môn Đạo đức Tiểu học 1.3.2 Quy trình dạy học mơn Đạo đức Tiểu học CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC... sở lí luận việc đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học - Nghiên cứu sở thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học - Khảo sát thực tiễn đề xuất biện pháp đổi nhằm giúp việc dạy học

Ngày đăng: 26/06/2020, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w