Luận văn: Xây dựng đội ngũ cán bộ xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai hiện nayTrên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận, thực trạng về xây dựng đội ngũ cán bộ xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai, qua đó luận văn đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng đội ngũ cán bộ xã người dân tộc thiểu số ở tỉnh Lào Cai hiện nay
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG MINH TÂM Xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai Chuyên ngành : Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 31 23 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN VĂN ĐÀN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ Đặng Minh Tâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LÀO CAI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát xã vai trò, đặc điểm cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 1.2 Tiêu chí, nội dung xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 24 Chương 2: ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY 2.1 Tình hình đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 2.2 Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 35 35 42 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 65 3.1 Những yếu tố tác động mục tiêu, phương hướng xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai giai đoạn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 65 76 94 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH CNXH HĐND MTTQ Nxb CTQG UBND XHCN : : : : : : : Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã hội Hội đồng nhân dân Mặt trận Tổ quốc Nhà xuất Chính trị quốc gia Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác cán khâu then chốt toàn hoạt động Đảng, nguyên nhân nguyên nhân Vị trí cơng tác cán gắn liền với vai trò đội ngũ cán Cán nhân tố quan trọng định thành công hay thất bại cách mạng V.I.Lênin rõ: "Trong lịch sử, chưa có giai cấp giành quyền thống trị, khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiền phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào" [32, tr.473] Chủ tịch Hồ Chí Minh coi "Cán gốc công việc" [34, tr.269], "công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém" [34, tr.273] Đảng ta coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất, có lực đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ cách mạng Mức xác đường lối, sách thành cơng việc thực đường lối, sách tùy thuộc cuối chất lượng cơng tác cán Vì thế, cơng tác cán giữ vị trí trung tâm, chiến lược trình xây dựng phát triển Đảng Đại hội XI Đảng khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng công tác cán Thực tốt Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; đổi tư duy, cách làm, khắc phục yếu khâu công tác cán bộ” [27, tr.261] Đổi công tác cán vấn đề mang tính cấp thiết, cách mạng nước ta chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động, đất nước vừa có thời cơ, vừa có thách thức Do vậy, để đáp ứng nghiệm vụ giai đoạn mới, công tác cán cần đổi để tạo đội ngũ cán có đủ điều kiện thực tốt yêu cầu đặt Đối với Lào Cai, tỉnh vùng cao, biên giới, có 64% dân số người dân tộc thiểu số với 25 thành phần dân tộc khác Trong năm qua, sau 22 năm tái lập tỉnh (01/10/1991 - 01/10/2013), tình hình kinh tế - xã hội tỉnh có nhiều chuyển biến đạt nhiều thành tựu quan trọng: GDP bình quân năm tăng 13%; đời sống nhân dân dân tộc cải thiện; quốc phòng, an ninh giữ vững; quan hệ đối ngoại mở rộng… Đạt kết đó, có đóng góp quan trọng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số Thực Nghị số 42-NQ/TW, ngày 30-11-2004 Bộ Chính trị hướng dẫn Ban Tổ chức Trung ương, Tỉnh ủy Lào Cai ban hành đề án phát triển nguồn nhân lực, có chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số Trên sở đó, năm qua đội ngũ cán nói chung cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai nói riêng có bước trưởng thành, hầu hết nhiệt tình, chịu khó học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực quản lý, điều hành, có phẩm chất đạo đức tốt, phấn đấu, phát huy tốt chức trách, nhiệm vụ Cơng tác xây dựng đội ngũ cán nói chung, cán xã người dân tộc thiểu số đạt thành tựu quan trọng, góp phần vào cơng tác xây dựng đảng, máy quyền, đồn thể quần chúng phát triển kinh tế -xã hội, an ninh - quốc phòng xã tồn tỉnh Tuy nhiên, công tác xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số nhiều bất cập, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực cơng tác hạn chế, công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ tình hình trên, tác giả chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai nay” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xây dựng đội ngũ cán nói chung, cán xã nói riêng vấn đề quan trọng có tính thời sự, giai đoạn Do vậy, có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nhiều quan ban, ngành quan tâm nghiên cứu tổng kết thực tiễn Đến có nhiều đề tài, nhiều cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan đến vấn đề này, có cơng trình, viết tiêu biểu như: * Đề tài khoa học: - Học viện Nguyễn Quốc (1992), Mẫu hình đường hình thành người cán lãnh đạo trị chủ chốt cấp sở - TS Nguyễn Văn Tích (1993) (Chủ nhiệm), nhánh đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KT-XH 05-11-06, Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở xã, phường, thị trấn - TS Nguyễn Văn Sáu (1999) (Chủ nhiệm), Đề tài Khoa học cấp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Về yêu cầu đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn * Luận án, luận văn: Đã có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu chủ đề này, như: - Hồ Bá Thâm (1994), Luận án Tiến sĩ Triết học, Nâng cao lực tư cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã - Nguyễn Mậu Dựng (1996), Luận án Tiến sĩ, Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Đảng cấp Tây Nguyên - Phạm Công Khâm (2000), Luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử, Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng đồng sông Cửu Long - Nguyễn Văn Phích (2000), Luận văn Thạc sĩ, Xây dựng đội ngũ bí thư đảng uỷ xã Kiên Giang giai đoạn - Trần Trung Trực (2005), Luận văn Thạc sĩ, Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn - PhanThị Thúy Vân (2005), Luận văn Thạc sĩ, Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp phường thành phố Cần Thơ - Hà Thị Bích Thủy (2006), Luận văn Thạc sĩ, Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp phường, quận Thanh Xuân, thành phố HàNội giai đoạn * Sách chuyên khảo: - PGS,TS Nguyễn Phú Trọng PGS,TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội PGS, TS Trần Xuân Sầm (chủ biên) (1998), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội Các cơng trình sâu phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn mẫu hình người cán lãnh đạo, yêu cầu giải pháp mang tính tổng quát nhằm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp sở thời kỳ CNH, HĐH đất nước * Bài viết báo tạp chí: - Lê Đức Bình, Vấn đề cán sở xã, phường, thị trấn, Báo Nhân Dân, số tháng 7-2002, tr.3 Trong báo, tác giả khẳng định cán sở hạt nhân, lực lượng nòng cốt hệ thống trị sở Tuy nhiên, nhận thức chưa đầy đủ vị trí, vai trò cán sở, nên công tác xây dựng đội ngũ cán sở nhiều bất cập; cấp ủy đảng, quyền chưa quan tâm mức đến cơng tác cán sở; chế độ, sách cán sở chưa thoả đáng Từ đó, có thực tế đáng ý: người có trình độ, lực khơng chịu lại công tác sở Nguồn cán sở mỏng, hụt hẫng, sở phải nơi tạo nguồn, nơi rèn luyện cán cho cấp Tác giả nêu lên số yêu cầu đổi quy hoạch, kế hoạch công tác cán bộ; cải tiến chế độ, sách cán sở; xếp lại, kiện toàn hệ thống trường lớp đào tạo, bồi dưỡng cán sở Ngồi ra, tác giả phân tích số nguyên nhân dẫn đến yếu sở vấn đề đoàn kết nội chủ nghĩa cá nhân, mâu thuẫn hệ cán Từ tác giả cho rằng, cần giáo dục cán đạo đức cách mạng, phong cách lãnh đạo, kiến thức, lực thực tiễn; cán phải biết gắn bó với nhân dân, đặc biệt cán sở, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn - Phan Diễn, Một số vấn đề quan trọng công tác tổ chức cán Đảng nay, Tạp chí Cộng sản, số 31-2002, tr.3-9 Tác giả tổng kết đánh giá Trung ương việc thực nghị Trung ương khố VII, khóa VIII Kết luận Hội nghị Trung ương khoá IX công tác tổ chức - cán Tác giả đề nghị cấp, ngành tiếp tục quán triệt sâu sắc, cụ thể hố thực có hiệu nghị thời gian tới Mặt khác, tác giả nêu phân tích chi tiết mặt làm mặt yếu kém, hạn chế nội dung công tác tổ chức; công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý; công tác luân chuyển cán bộ; vấn đề xây dựng tổ chức sở đảng Từ đó, đưa số giải pháp nhằm thực tốt công tác tổ chức cán thời gian tới - Hoài Nhân, Nâng cao chất lượng cán sở: vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 12-2002, tr.39,52 Tác giả nêu lên số liệu thống kê tỉnh Bình Dương trình độ mặt đội ngũ cán sở, bất cập cần khắc phục trăn trở, băn khoăn đội ngũ cán sở trước thực trạng đáng báo động tình hình hoạt động chất lượng đội ngũ cán sở Từ đó, tác giả đưa giải pháp nâng cao chất lượng cán sở như: sách ưu đãi thu hút nhân tài, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, hình thức đào tạo, cải tạo tổ chức Đoàn niên để tạo nguồn cán trẻ nhằm xây dựng hệ thống trị ngày vững mạnh - Hà Đăng, Xử lý mối quan hệ cơng tác cán bộ, Tạp chí Cộng sản, số 3-2002, tr.21-24 Đây tham luận Hội thảo khoa học "Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, huyện" Tạp chí Cộng sản phối hợp với Tỉnh ủy Hải Dương tổ chức tháng 01-2002 Tác giả nêu lên số mối quan hệ cần thiết phải xử lý mối quan hệ cơng tác cán bộ: đức tài, tiêu chuẩn cấu, lực thực tế cấp Tác giả kết luận: xử lý mối quan hệ cơng tác cán trơi chảy Đó khơng chuyện Trung ương, mà chuyện tỉnh, chuyện cơng tác cán nói chung - Lê Đức Bình, Vài suy nghĩ dân chủ hóa cơng tác cán bộ, Báo Nhân Dân, số ngày 02-9-2002, tr.3 Trong báo, tác giả trình bày vai trò việc mở rộng dân chủ nhằm phát huy trí tuệ tập thể công tác cán bộ, khắc phục tình trạng bố trí cán theo cấu, áp đặt chủ quan - Hồng Chí Bảo, Quan điểm giải pháp để củng cố tăng cường hệ thống trị sở, Tạp chí Dân vận, số 1+2-2002, tr.16-18 Tác giả trình bày hai phần lớn: quan điểm đạo nhằm củng cố, tăng cường hệ thống trị sở; giải pháp cấp bách tập trung chủ yếu vào lĩnh vực quyền sở (xã, phường, thị trấn) Tác giả coi lĩnh vực có nhiều tình phức tạp khâu đột phá - Phan Quốc Hưng, Đảng Bạc Liêu với công tác tổ chức - cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 09-2002, tr.9-10, 26 Đây viết công tác tổ chức - cán tỉnh Bạc Liêu, đánh giá thuận lợi, khó khăn mặt làm chưa công tác cán tỉnh Tác giả nhấn mạnh trọng tâm công tác cán mà Tỉnh uỷ tiến hành thời gian trước làm tiền đề cho việc thực thắng lợi nghị Đại hội XI Đảng tỉnh, nghị Trung ương công tác tổ chức - cán bộ, góp phần xây dựng Đảng Bạc 91 nhiệm vụ giao, kiểm tra tư cách đạo đức lực cán bộ, đảng viên; đề bạt cán ưu tú, lọc phần tử thối hóa, biến chất Các cấp ủy cần phải dành nhiều thời gian, quan tâm tới việc xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán người dân tộc thiểu số cấp sở cán nữ Trong tình hình nay, lực thù địch âm mưu dùng thủ đoạn xảo quyệt gây rối, chống phá cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cơng tác xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số trở nên quan trọng cấp bách, đòi hỏi cấp, ngành mà trước hết cấp ủy,phải tăng cường vai trò lãnh đạo cơng tác cán Đồng chí bí thư đồng chí ban chấp hành phải nhận thức rõ nâng cao trách nhiệm cơng tác cán bộ; tham gia trực tiếp, thường xuyên lãnh đạo đạo khâu cụ thể công tác tổ chức - cán bộ: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, luân chuyển cán xã người dân tộc thiểu số Củng cố, xây dựng quan tham mưu công tác tổ chức - cán Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ; đồng thời, đổi cách làm việc quan tổ chức - cán để thực quan tham mưu đắc lực hiệu công tác tổ chức - cán cho cấp ủy địa phương Các cấp ủy cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, tích cực đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác tổ chức - cán thông qua việc thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng Công tác tổ chức - cán khoa học người, đòi hỏi phải lựa chọn, bố trí cán có lĩnh trị vững vàng; đạo đức, lối sống sáng; khách quan, cơng tâm, trung thực; có kiến thức tổng hợp nghiệp vụ chuyên sâu; có khả tham mưu, đề xuất chủ trương, giải pháp xử lý vấn đề nhạy cảm, nảy sinh thực tiễn công tác cán Thực đường lối đổi với xây dựng kinh tế thị trường định 92 hướng XHCN, hàng loạt quy luật: giá trị, cung cầu, cạnh tranh hàng ngày, hàng tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, có cơng tác tổ chức - cán Việc nắm bắt thông tin đội ngũ cán người dân tộc thiểu số kịp thời, xác ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đánh giá, tuyển chọn, bố trí, sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán Chậm tạo chế ràng buộc quan có quyền định với quan sử dụng nhân sự, khiến cho tiêu cực như: cảm tình riêng tư, cục địa phương tiếp tục nảy nở, tạo kẽ hở cho phần tử hội mua quan, bán chức, nắm quyền, nắm tiền, trục lợi cá nhân Do đó, cần cải tiến nội dung, phương pháp nghiệp vụ công tác cán bộ, đồng thời tăng cường trang bị phương tiện đại cần thiết để bảo đảm xử lý, cung cấp thông tin công tác cán cách đầy đủ, xác, kịp thời lãnh đạo nhiệm vụ khác công tác Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, song công tác cán riêng Đảng, mà cơng tác cán nhiệm vụ tất tổ chức hệ thống trị Cần phát huy có hiệu trách nhiệm quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân hệ thống trị cấp xây dựng phát triển đội ngũ cán nói chung, cán người dân tộc thiểu số nói riêng, trước hết đội ngũ cán ngành mình, tổ chức 3.2.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm trình xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số Công tác xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số hoạt động mang tính q trình, diễn thời gian dài, có nhiều nội dung, nhiều phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan Do vậy, không thường xuyên kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết khơng thể nắm sát thực trạng, nắm bắt kịp thời biến động 93 nguyên nhân thúc đẩy kìm hãm để có hướng giải thích hợp Do vậy, tăng cường kiểm tra, giám sát thường xun sơ kết, tổng kết có vai trò quan trọng, yếu tố góp phần định chất lượng công tác xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát giúp cho cấp ủy nắm thông tin, kịp thời phát lệch lạc, vấn đề nảy sinh trình thực khâu, bước công tác cán kịp thời điều chỉnh, tác động làm cho công tác cán đảm bảo thực hướng, ngun tắc, quy định Mặt khác, giúp nắm diễn biến tư tưởng, hoạt động cán để kịp thời loại cán khơng đủ tiêu chuẩn Việc kiểm tra, giám sát phải xuất phát từ nội dung công tác xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số, nhằm thực thắng lợi công tác xây dựng đội ngũ cán Nội dung kiểm tra, giám sát cần tập trung vào: Đối với cán bộ: kiểm tra tiêu chuẩn cán gồm: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; thực chức trách, nhiệm vụ giao, mối liên hệ với quần chúng nhân dân,… Đối với cấp ủy: kiểm tra, giám sát việc quán triệt thực chủ trương, sách cơng tác xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số; thực việc tuyển chọn, bố trí, phân cơng, điều động, ln chuyển cán bộ, việc đánh giá cán bộ, việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, việc khen thưởng, kỷ luật thực chế độ, sách cán bộ; thực chế nhân dân tham gia xây dựng, giám sát cán Hình thức kiểm tra, giám sát: Thường xuyên kết hợp kiểm tra, giám sát định kỳ với đột xuất; trực tiếp với gián tiếp Các cấp ủy thường xuyên thực kiểm tra, giám sát thông qua việc dự kỳ họp cấp ủy, qua nghiên cứu báo cáo kết cơng tác cán bộ, qua việc nắm tình hình hoạt động tổ chức đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội, cán qua phản ảnh đảng viên, quần chúng nhân dân 94 Tỉnh ủy xây dựng quy chế phối hợp trực tiếp điều hành phối hợp để tiến hành kiểm tra Các ban tham mưu Tỉnh ủy tùy theo chức nhiệm vụ mình, tích cực, chủ động tham mưu cho Tỉnh ủy xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra tiến hành kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất Hằng năm, đảng ủy xã báo cáo kết thực công tác xây dựng cán xã người dân tộc thiểu số Ban Thường vụ Huyện uỷ, Tỉnh ủy; hai năm tổ chức sơ kết, 05 năm tổ chức tổng kết để rút kinh nghiệm điều chỉnh, bổ sung kịp thời tồn tại, hạn chế, vấn đề phát sinh Việc sơ kết, tổng kết phải thực nghiêm túc, tránh tình trạng qua loa, hình thức, chung chung Sơ kết, tổng kết phải rút mặt làm được, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm để có hướng đạo công tác xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số thời gian tới 95 KẾT LUẬN Trải qua trình đấu tranh cách mạng lâu dài gian khổ, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đào tạo rèn luyện xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo đông đảo vững mạnh, mà cách mạng nước ta giành từ thắng đến tắng lợi khác, bước đưa đất nước phát triển lên Ngày nay, đất nước ta bước sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiếp tục thực đường lối đổi mới, công tác cán vốn quan trọng, lúc quan trọng Cơng đổi thắng lợi, làm tốt công tác cán Mỗi giai đoạn cách mạng có đội ngũ cán thích ứng, có phẩm chất trị, đạo đức lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Chính vậy, việc xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số nói riêng có đủ đức, tài việc làm cần thiết cấp bách tỉnh Lào Cai giai đoạn Nhận thức vị trí, vai trò đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số vấn đề chiến lược, có ý nghĩa lâu dài tỉnh Lào Cai Đây nhiệm vụ quan trọng đặt cho toàn đảng từ sở đến tỉnh Để xây dựng đội ngũ cán nói chung cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, nông nghiệp nông thơn, đòi hỏi phải tiến hành đồng khâu công tác cán bộ, động viên sức mạnh tổng hợp quan, ban ngành cấp huyện cấp xã, đồng thời thực tốt giải pháp nêu trên, phát huy tinh thần làm chủ nhân dân việc góp ý kiến với Đảng Cơng tác cán đòi hỏi thân cán phải ln nỗ lực phấn đấu, tự hồn thiện Xây đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước vấn đề cấp thiết; công tác cán vấn đề có tính chất nhạy cảm, liên quan đến tâm tư tình cảm người cán xã người dân tộc thiểu số Để có đội ngũ cán công chức xã người dân tộc thiểu số thật có 96 đầy đủ khả năng, trình độ, lực phẩm chất, đáp ứng nhiệm vụ Đòi hỏi cấp ủy Đảng quyền phải có chủ trương giải pháp chiến lược công tác cán quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, cân nhắc, đề bạt cán xã người dân tộc thiểu số Xuất phát từ yêu cầu cần thiết đó, luận văn “Xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu sốtỉnh Lào Cai nay” tập trung giải số vấn đề sau: Thứ nhất, nêu lên vấn đề sở lý luận liên quan đến cấp xã, cán xã người dân tộc thiểu số, vai trò cán xã người dân tộc thiểu số, đặc điểm, nội dung, hình thức yêu cầu tất yếu khách quan việc xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai giai đoạn Thứ hai, phân tích thực trạng đội ngũ cán thực trạng xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai, qua nêu lên mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân thực trạng Thứ ba, sở thực trạng, luận văn đưa quan điểm đạo xây dựng đội ngũ cán nói chung cán xã người dân tộc thiểu số nói nói riêng đồng thời đề xuất số giải pháp mang tính đặc thù nhằm xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai từ đến năm 2020 Việc xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số nói riêng vấn đề lớn vừa có tính phức tạp lại vừa có tính nhạy cảm Vì vậy, việc tổ chức thực phải có thời gian, có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, Trung ương địa phương, trình thực lại phải tiếp tục đúc kết rút kinh nghiệm, đổi tư cho phù hợp với tình hình cụ thể, góp phần xây dựng lực đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai đáp ứng thời kỳ CNH, HĐH 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn An (1999), Về quy chế đánh giá cán bộ, bổ nhiệm phân cấp quản lý cán Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 22-NQ/TW, ngày 0202-2008 Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu TCCS Đảng chấp lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên Hồng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2002), "Về chế độ nhận xét đánh giá cán bộ", Tạp chí Cộng sản, (35), tr 14-16 Bộ Chính trị (1999), Quyết định số 50-QĐ/TW, ngày 3/5 Bộ Chính trị ban hành quy định đánh giá cán Bộ Chính trị (2002), Nghị số 11-NQ/TW, ngày 25-01-2002 Bộ Chính trị (khóa IX) luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý Bộ Chính trị (2004), Nghị số 42-NQ/TW, ngày 30-11-2004 Bộ Chính trị (khóa IX) cơng tác qui hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Chính trị (2007), Quyết định số 58-QĐ/TW, ngày 07-5-2007 Bộ Chính trị ban hành quy chế kiểm tra, giám sát cơng tác cán Bộ Chính trị (2007), Quyết định số 67-QĐ/TW, ngày 07-4-2007 Bộ Chính trị ban hành quy định phân cấp quản lý cán 10 Bộ Chính trị (2007), Quyết định số 68-QĐ/TW, ngày 07-4-2007 Bộ Chính trị ban hành quy định chế độ bổ nhiệm cán giới thiệu 11 cán ứng cử Phan Hữu Dật (Chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng tỉnh Lào Cai (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lân thứ XIII, nhiệm kỳ 2005-2010 13 Đảng tỉnh Lào Cai (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lân 98 thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015 14 Đảng tỉnh Lào Cai (2010), Đề án số 19 Tỉnh uỷ "Quy hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ cán hệ thống trị tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 15 Đảng tỉnh Lào Cai (2012), Hướng dẫn số 12-HD/TU ngày 24-12-2012 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ công tác quy hoạch cán 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Quy định số 54-QĐ/TW chế độ học tập lý luận trị Đảng 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Báo cáo kiểm điểm việc thực công tác tổ chức cán theo Nghị BCHTW (Nghị TW3 khóa 7; Nghị TW3 Nghị TW7 khóa VIII) 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Hướng dẫn số 17-HD/TCTW ngày 23/4 Ban Tổ chức Trung ương công tác qui hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khố X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương (khố X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp 99 hành Trung ương (khoá XI), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 Lê Quang Hoan (2004), "Đánh giá đúng, quy hoạch tốt, luân chuyển mục tiêu", Tạp chí Xây dựng Đảng, (12) 30 Trần Đình Hoan (2004), "Mấy ý kiến công tác tổ chức cán nay", Tạp chí Cộng sản, (11) 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình xây dựng 32 33 34 35 36 37 Đảng (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội V.I.Lênin (2005), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Phẩm - Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lê Văn Phụng (2003), Thực trạng tổ chức, máy đội ngũ cán hệ thống trị cấp huyện, xã tỉnh miền núi phía Bắc, Giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lê Phương Thảo (2005), "Những thành tựu kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, (01) 41 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (Đồng chủ biên) (2006), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội 44 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố 100 Thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CẤP XÃ NĂM 2012 (Tính đến 31/12/2012) Đơn vị tính: người Huyện, TP Huyện Bát Xát Huyện Văn Bàn Huyện M/ Khương Huyện Bắc Hà Huyện Sa Pa TP Lào Cai Huyện Si Ma Cai Huyện Bảo Thắng Huyện Bảo Yên Cộng Tổng số CB Văn hóa Cấp Cấp I II Cấp III Chưa qua ĐT Chuyên môn Trung Cao Sơ cấp cấp đẳng Đại học Chưa qua ĐT LL Chính trị Trung Sơ cấp cấp Cao cấp Sơ cấp QLNN Trung cấp Đại học 254 12 110 132 96 16 103 37 86 35 133 0 46 236 23 118 95 135 16 78 90 25 121 42 168 16 84 68 124 37 62 27 79 26 215 18 71 126 100 28 70 15 66 40 108 19 187 42 71 74 109 65 11 31 81 73 41 25 173 18 155 133 30 13 83 0 132 59 69 64 62 77 25 50 162 24 137 28 56 65 12 15 15 130 184 83 97 102 20 52 22 22 140 1711 120 638 953 762 144 665 12 128 449 283 917 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Lào Cai 15 35 64 208 PHỤ LỤC Số lượng biên chế cán chuyên trách, công chức xã, phường, thị trấn Tổng biên chế giao (Theo QĐ 338/QĐ-UB, ngày 21/6/2004) Chuyên trách Công chức Chuyên trách Công chức TP Lào Cai 17 322 321 183 138 01 310 184 126 Bảo Thắng 15 302 301 161 140 01 281 160 121 Bảo Yên 18 346 344 185 159 02 346 185 161 Bát Xát 23 437 437 241 196 - 437 241 196 Bắc Hà 21 397 395 212 183 02 394 212 182 16 304 304 169 135 - 297 163 134 Sa Pa 18 343 342 181 161 01 341 188 153 Si Ma Cai 13 247 247 133 114 - 231 125 106 Văn Bàn 23 437 437 233 204 - 434 233 201 S T T Huyện, thành phố Mường Khương (Theo QĐ 784/QĐ-UBND, ngày 02/4/2008) Số xã, phường, thị trấn Biên chế giao Chia Chia Tổng biên chế thực B.chế CC giao bổ sung Trong Tổng cộng 164 3135 3128 Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai 1698 1430 07 3071 1691 1380 PHỤ LỤC Số lượng cán không chuyên trách xã, phường, thị trấn tỉnh Trong STT Huyện, thành phố Tổng số Cấp xã Tp Lào Cai Bảo Thắng Bảo Yên Bát Xát Bắc Hà Mường Khương Sa Pa Si Ma Cai Văn Bàn Ghi Tổng cộng: Tỷ lệ (%) Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai 1037 879 1158 955 712 729 586 403 1043 7502 Thôn, tổ dân phố 293 744 222 657 265 893 422 533 328 384 227 502 264 322 201 202 373 670 2595 4907 34,60 65,40 PHỤ LỤC Bảng tổng hợp mức độ thực nhiệm vụ Đề án “Quy hoạch đào tạo cán DTTS, cán chuyên môn kỹ thuật tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 - 2015 Mức độ đạt mục tiêu Đề án Số Số Số Số Số Tổng Nhiệm vụ số tiêu chí tiêu tiêu tiêu tiêu tiêu chí chí chí chí chí đạt đạt đạt đạt đạt 80- 70- 50- 90% 89% 79% 69% 50% 3 Số tiêu Ghi (nội dung chí tiêu chí chưa đạt) chưa đạt NV1: Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử 10 dụng cán Đào tạo ngoại ngữ trình độ A DTTS Đào tạo ngoại ngữ NV2: Quy hoạch trình độ B; ngoại ngữ đào tạo, bồi theo chuẩn quốc tế; dưỡng chuyên môn, kỹ thuật 17 1 4 cho cán bộ,công đạo, quản lý trước cấp tỉnh, huyện bổ nhiệm NV3: Quy hoạch dưỡng cán bộ, công chức cấp xã NV4: Thu hút cán Cộng lãnh đạo; BD kiến thức, kỹ lãnh chức, viên chức đào tạo, bồi tin học cho công chức 1 0 36 2 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Lào Cai 11 10 ... tỉnh Lào Cai 24 Chương 2: ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY 2.1 Tình hình đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh. .. kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 1.1.2.2 Đặc điểm cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai - Đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai chịu ảnh hưởng... Chí, 1.1.2 Vai trò, đặc điểm cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 1.1.2.1 Vai trò cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai Đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số lực lượng giữ vai trò nòng