1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDSDNLTK&HQ qua môn Sinh học (THCS)

18 833 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

PHỤ LỤC 1 (Hoạt động 2) 1. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM A. Giai đoạn tìm hiểu , lựa chọn (từ hoặc cụm từ) , hoàn thiện bài đọc - Đọc văn bản dưới đây và tìm các từ/cụm từ điền vào chỗ trống. - Thảo luận thống nhất trong nhóm về những từ/cụm từ cần điền. - Thảo luận, so sánh câu trả lời của nhóm với văn bản gốc (thông tin phản hồi). Nếu có sự khác biệt, liệu câu trả lời của nhóm có thể thay thế được văn bản gốc không. B. Giai đoạn thảo luận - Hoạt động này có làm cho người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung không? - Kĩ thuật này có thể vận dụng được ở các trường THCS không? - Cần phải cần nhắc điều gì khi bạn vận dụng kĩ thuật này? C. Đưa những vấn đề này vào thực tiễn Lựa chọn bài đọc phù hợp từ tài liệu bồi dưỡng và điều chỉnh theo cách tương tự. Cùng với đồng nghiệp thử xem bài đó có thể thực hiện được không. 2. HOÀN THÀNH BÀI ĐỌC Tình hình sử dụng năng lượng trong sản xuất và đời sống Năng lượng có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự ., phát triển và chất lượng cuộc sống của con người. Vai trò của năng lượng thể hiện cụ thể qua việc con người sử dụng năng lượng cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày. Ngày nay, có thể thấy rất rõ các vấn đề . năng lượng thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới. Do vậy nhiều nước đã đưa vấn đề năng lượng thành quốc sách, đặt thành vấn đề " an ninh năng lượng" đối với sự phát triển của quốc gia. Dưới đây là một vài số liệu về tình hình sử dụng năng lượng trên thế giới cũng như ở Việt Nam : Theo số liệu của Cơ quan năng lượng quốc tế IEA thì tiêu thụ năng lượng trên thế giới cho các lĩnh vực và tiện nghi nhà ở như sau: công nghiệp, giao thông vận tải cũng như lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần lớn tiêu thụ năng lượng (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại và dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm và ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% .[1] - Trong lĩnh vực công nghiệp, các ngành sản xuất có nhu cầu tiêu thụ cao như: ngành công nghiệp không sản xuất sản phẩm dầu hay điện; ngành lọc dầu, sản xuất, khai thác than; ngành sản xuất điện năng. Các ngành công nghiệp không sản xuất sản phẩm dầu hay điện tiêu tốn nhiều năng lượng nhất, trong đó hơn một nửa là các dạng năng lượng không . như than, dầu, khí đốt. TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 1 - Trong lĩnh vực giao thông vận tải, đa số các phương tiện chuyên chở dùng các sản dầu làm nhiên liệu. Ngành giao thông vận tải khoảng 60% năng lượng dầu đã được chế biến. Sản phần dầu chiến 95% thị phần năng lượng của ngành giao thông vận tải. - Trong ngành điện năng, việc sử dụng các nguồn năng lượng để sản xuất điện năng phân bố như sau: nhiên liệu hoá thạch chiếm 64%, năng lượng hạt nhân: 17%, thuỷ điện: 18%, năng lượng tái tạo: 1% điện năng toàn cầu. [1] Ở Việt Nam, sa ̉ n lươ ̣ ng điê ̣ n thương phâ ̉ m cuô ́ i năm 2007 la ̀ 66,8 ty ̉ kWh, tăng 2,5 lâ ̀ n so vơ ́ i năm 2000 (26,6 ty ̉ kWh) [2], trong đó thủy điện khoảng 64 %, than nhiệt điện khoảng 34%,); tiêu thụ trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng chiến 46,97%, lĩnh vực quản lý - tiêu dùng- dân cư 47,14%. - Năng lượng dùng cho nhà ở có ba mục đích: nấu thức ăn; đun nước nóng sinh hoạt và điều hoà không khí; chạy các thiết bị cơ điện nội thất, chiếu sáng, thiết bị điện tử. Theo các số liệu thống kê thì tỉ lệ sử dụng các nguồn năng lượng trong lĩnh vực tiện nghi nhà ở như sau: năng lượng tái tạo hơn 40%, sử dụng khí đốt và điện gần bằng nhau (khoảng hơn 20%), năng lượng than và hơi nước nóng chiếm khoảng 7 %, sản phẩm dầu khoảng 10 %, .[1] Nhìn chung có thể thấy tình hình sử dụng năng lượng hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam như sau: - Nhu cầu năng lượng ngày càng . do nhu cầu tăng trưởng kinh tế, phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải và nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống. - Nguồn năng lượng được sử dụng chủ yếu vẫn là các nguồn . hoá thạch như than đá, dầu, khí tự nhiên. - Điện năng là dạng năng lượng có nhiều ưu điểm vì nó dễ dàng được chuyển hoá từ các dạng năng lượng khác khi sản xuất điện năng, đồng thời khi sử dụng, nó cũng dễ dàng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng,… Vì vậy việc sản xuất và sử dụng . có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược năng lượng của mỗi quốc gia. PHỤ LỤC 2 (Hoạt động 3) 1. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 2 A. Giai đoạn tìm hiểu , lựa chọn tiêu đề, hoàn thiện bài đọc - Đọc các đoạn văn bản dưới đây và đặt các tiêu đề cho từng đoạn văn bản. - Thảo luận thống nhất trong nhóm để đặt tiêu đề sao cho hợp lí. - Thảo luận, so sánh câu trả lời của nhóm với văn bản gốc (thông tin phản hồi). Nếu có sự khác biệt, liệu câu trả lời của nhóm có thể thay thế được văn bản gốc không. B. Giai đoạn thảo luận - Hoạt động này có làm cho người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung không? - Kĩ thuật này có thể vận dụng được ở các trường THCS không? - Cần phải cần nhắc điều gì khi bạn vận dụng kĩ thuật này? C. Đưa những vấn đề này vào thực tiễn Lựa chọn bài đọc phù hợp từ tài liệu bồi dưỡng và điều chỉnh theo cách tương tự. Cùng với đồng nghiệp thử xem bài đó có thể thực hiện được không. 2. BÀI TẬP (Điền/đặt tiêu đề) . 1. - Xây dựng các văn bản pháp quy về sử dụng NLTK&HQ (của quốc gia, quốc tế); - Lựa chọn cơ cấu kinh tế cho hiệu quả cao về sử dụng năng lượng; phát triển hợp lí các ngành tiêu thụ nhiều năng lượng; - Có chính sách ưu tiên ( thuế, quy hoạch, .) đối với việc phát triển các nguồn năng lượng mới và nguồn năng lượng tái sinh; - Hợp lí hóa quá trình sản xuất. 2 . - Đưa nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào các cấp học; - Tuyên truyền về sử dụng NLTK&HQ trong gia đình, trường học, cộng đồng; - Xây dựng nhà trường sử dụng NLTK&HQ. 3 TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 3 - Giảm tổn thất trong quá trình chuyển đổi năng lượng ( thất thoát khi truyền tải điện, vận chuyển nhiên liệu, .; - Giảm tổn thất trong quá trình sử dụng năng lượng; - Sử dụng các thiết bị điều khiển tự động để giảm tiêu thụ năng lượng; - Đổi mới công nghệ, năng cao hiệu suất máy móc; tăng cường sử dụng thiết bị có hiệu suất sử dụng năng lượng cao; - Thu hồi năng lượng thải từ các quá trình sản xuất, sinh hoạt và tái sử dụng ; - Khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới thay thế năng lượng hóa thạch; Các biện pháp trên rất đa dạng và bao quát nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên với mục tiêu đưa giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào nhà trường qua việc giảng dạy các môn học, việc giới thiệu một số xu hướng khoa học, công nghệ liên quan tới vấn đề sử dụng năng lượng hiện nay là cần thiết. Trước hết nó phù hợp với đối tượng HS và với yêu cầu phải tích hợp các nội dung này vào các môn học. Nó giúp GV dễ dàng khai thác kiến thức môn học phù hợp với các xu hướng phát triển khoa học công nghệ về năng lượng, và giúp HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. PHỤ LỤC 3 (Hoạt động 4) 1. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 4 A. Giai đoạn tìm hiểu , sắp xếp, hoàn thiện bài đọc - Đọc các đoạn văn bản (rời rạc) dưới đây và sắp xếp lại cho đúng nội dung các chủ đề. - Thảo luận thống nhất trong nhóm để sắp xếp sao cho hợp lí. - Thảo luận, so sánh câu trả lời của nhóm với văn bản gốc (thông tin phản hồi). Nếu có sự khác biệt, liệu câu trả lời của nhóm có thể thay thế được văn bản gốc không. B. Giai đoạn thảo luận - Hoạt động này có làm cho người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung không? - Kĩ thuật này có thể vận dụng được ở các trường THCS không? - Cần phải cần nhắc điều gì khi bạn vận dụng kĩ thuật này? C. Đưa những vấn đề này vào thực tiễn Lựa chọn bài đọc phù hợp từ tài liệu bồi dưỡng và điều chỉnh theo cách tương tự. Cùng với đồng nghiệp thử xem bài đó có thể thực hiện được không. 2. BÀI TẬP (sắp xếp lại nội dung theo chủ đề) I. Mục tiêu giáo dục GDSDNLTK&HQ qua môn Sinh học (THCS) - Có thái độ tuyên truyền về sử dụng NLTK&HQ trong gia đình và cộng đồng, phê phán các hành vi sử dụng năng lượng lãng phí. - HS xác lập được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của GV hoặc trong SGK. - HS nêu được các khái niệm cơ bản về năng lương, năng lượng sinh học,chuyển hóa năng lượng trong tự nhiên, ô nhiễm môi trường,có thể trình bày lại hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu. - Phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ. - Thu thập xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin về sử dụng NLTK&HQ qua môn Sinh học - Đọc và phân tích các lược đồ, biểu đồ - Có hành vi sử dụng NLTK&HQ ở trong lớp học, tại nhà trường và ở địa phương nơi HS đang sống ; - HS sử dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề mới, không giống những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Đây là những vần đề giống với các tình huống HS gặp phải trong đời sống. - Quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ . về việc sử dụng năng lượng ở địa phương. a. Về kiến thức : b. Về kĩ năng : c. Về thái độ hành vi : TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 5 PHỤ LỤC 4 (Hoạt động 5) 1. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 6 A. Giai đoạn tìm chọn (từ hoặc cụm từ) và bình luận. - Đọc các đoạn văn bản dưới đây và thêm các từ/cụm từ vào phần bị xén (còn thiếu) bên phải và bên trái văn bản. - Thảo luận thống nhất trong nhóm để thêm từ/cụm từ sao cho hợp lí. - Thảo luận, so sánh câu trả lời của nhóm với văn bản gốc (thông tin phản hồi). Nếu có sự khác biệt, liệu câu trả lời của nhóm có thể thay thế được văn bản gốc không. B. Giai đoạn thảo luận - Hoạt động này có làm cho người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung không? - Kĩ thuật này có thể vận dụng được ở các trường THCS không? - Cần phải cần nhắc điều gì khi bạn vận dụng kĩ thuật này? C. Đưa những vấn đề này vào thực tiễn Lựa chọn bài đọc phù hợp từ tài liệu bồi dưỡng và điều chỉnh theo cách tương tự. Cùng với đồng nghiệp thử xem bài đó có thể thực hiện được không. 2. BÀI TẬP Ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng năng lượng đến môi trường sinh thái - Các nguồn năng lượng hoá thạch thường nằm sâu trong lòng đất, vì vậy việc khai thác chúng thường phải xây dựng các hầm lò (như trong khai thác than), tiến hành việc khoan, bơm qui mô lớn (như khai thác dầu khí). Khai thác than sâu trong lòng đất phải xây dựng các hầm lò, phải chặt cây rừng, bóc lớp đất đá. Khai thác lộ thiên phải làm đường cho các phương tiện khai thác, vận chuyển đi lại ở một qui mô lớn, thường dẫn đến các vấn đề về môi trường sinh thái. Việc khai thác và vận chuyển dầu mỏ trên biển, hoặc tại các mũi khoan có thể xảy ra các sự cố tràn dầu. Việc khai thác các nguồn nhiên liệu hoá thạch có qui mô càng lớn thì ảnh hưởng đến môi trường sinh thái càng lớn nếu các công ty khai thác không quan tâm thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái. Người ta đã chứng kiến sự huỷ hoại môi trường sinh thái, sự sói mòn và lở đất tại những nơi có các mỏ khai thác nói chung, trong đó có khai thác than. Những vụ tràn dầu trên biển, trên sông do các sự cố tràn dầu của các phương tiện vận chuyển hủy hoại môi trường cả một vùng biển rộng lớn. TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 7 - Việc sử dụng các nguồn năng lượng hoá thạch làm gia tăng hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân chủ yếu tác động xấu đến môi trường trên Trái đất ở qui mô lớn . + Hiệu ứng nhà kính do Jean Baptiste Joseph Fourier (Pháp) đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt cho bầu không khí bên trong nhà, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong nhà chứ không chỉ ở những chỗ được chiếu sáng. + Hiệu ứng này đã được sử dụng trong các nhà kính trồng cây ở nơi khí hậu lạnh. Nó cũng được sử dụng trong kiến trúc, dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà ở. Trong khí quyển cũng xảy ra hiện tượng tương tự gọi là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Khi các tia bức xạ sóng ngắn (chẳng hạn tia cực tím) từ Mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt, một số phân tử trong khí quyển (trong đó chủ yếu là đioxit các bon (C0 2 ) và hơi nước) có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và nhờ đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. + Trải qua hàng triệu năm tiến hoá, với sự xuất hiện của thảm thực vật trên trái đất, quá trình quang hợp của cây cối lấy đi một phần khí CO 2 trong không khí tạo nên các điều kiện khí hậu tương đối ổn định trên Trái đất. Tuy nhiên, từ khoảng 100 năm nay, con người tác động mạnh vào sự cân bằng nhạy cảm giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống Trái đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào Vũ trụ. Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà tính trong vòng 100 năm trở lại đây: đioxit các bon tăng 20%, metal tăng 90%, … ) đã làm tăng nhiệt độ trái đất lên 2 o C . Tới cuối lthế kỷ XXI nhiệt độ tăng thêm từ 1,4 o C - 4 o C (gọi là hiệu ứng nhà kính nhân loại , tức là hiệu ứng nhà kính do con người gây ra). Người ta đã xác định được các khí gây ra hiệu ứng nhà kính là: Hơi nước, CO 2 , CH 4 , N 2 O, O 3 , CFC. Người ta ước tính, các khí góp vào việc gây ra hiệu ứng nhà kính theo tỉ lệ như sau: CO 2 : 50% ; CH 4 : 16% ; N 2 O: 6% ; O 3 : 8% ; CFC: 20%. + Hiệu ứng nhà kính dẫn đến sự biến đổi khí hậu trên Trái Đất và có thể gây ra các hậu quả sau: * Các nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước cho tưới tiêu, cho kỹ nghệ và các nhà máy điện, các loài thuỷ sản có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 8 lượng mưa rào lớn, bởi sự tăng khí bốc hơi. Mưa bão tăng có thể gây lụt lội thường xuyên hơn. * Các tài nguyên bờ biển: mực nước biển dâng cao, nhiều vùng đất ven biển bị ngập (dự báo cuối thế kỷ XXI mực nước biển dâng thêm 28 đến 43cm); mưa tăng trong vòng 50-100 năm qua trung bình là: 1,8mm/năm, 12 năm trở lại đây: 3mm/năm. * Sức khoẻ: số người chết vì nóng có thể tăng. Nhiều bệnh tật truyền nhiễm phát sinh. Các quá trình chuyển hoá sinh học cũng như hoá học trong cơ thể sống có thể bị mất cân bằng. * Lâm nghiệp: nạn cháy rừng dễ xảy ra; * Năng lượng: nhiệt độ cao sẽ làm tăng nhu cầu làm lạnh, nhu cầu các thiết bị điều hoà, mức tiêu thụ năng lượng sẽ tăng lên đáng kể. ( .). PHỤ LỤC 5 (NHÓM 1) LỚP 6 TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 9 Tên bài Địa chỉ Nội dung GDSDNLTK&HQ Mức độ tích hợp Bài 22 Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp -Phần 1: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp -Phần 2: Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì? - Kiến thức : - Kĩ năng : Bài 23 Cây có hô hấp không? Phần 2: Hô hấp ở cây - Kiến thức : - Kĩ năng : TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 10 [...]... dụng - Kiến thức : Phần I, II TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 16 2009 Tên bài Địa chỉ Nội dung GDSDNLTK&HQ Mức độ tích hợp hợp lý tài nguyên thiên nhiên -Kĩ năng : Bài 61 Luật bảo vệ môi trường - Kiến thức : -Kĩ năng : TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 17 2009 TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 18 2009 ... mềm - Kĩ năng : TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 12 2009 Tên bài Địa chỉ Bài 61,62 Phần củng cố Nội dung GDSDNLTK&HQ Mức độ tích hợp - Kiến thức : Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương - Kĩ năng : PHỤ LỤC 5 (NHÓM 3) LỚP 8 TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 13 2009 Tên bài Bài 22 Vệ sinh hô hấp Địa chỉ Phần 1:... hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Nội dung GDSDNLTK&HQ Mức độ tích hợp - Kiến thức : -Kĩ năng : Bài 32 Chuyển hóa Phần 1: Chuyển hóa vật chất va năng lượng - Kiến thức : - Kĩ năng : PHỤ LỤC 5 (NHÓM 4) LỚP 9 TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 14 2009 Tên bài Bài 42 Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Địa chỉ Nội dung GDSDNLTK&HQ Mức độ tích hợp - Kiến thức : Ảnh... sống thực vật, động vật - Kĩ năng : Phần 1: Ảnh hưởng của Ảnh nhiệt độ lên hưởng đời sống sinh của nhiệt vật độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Bài 43 - Kiến thức : - Kĩ năng : Bài 53 Tác động - Kiến thức : Phần I, II, III TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 15 2009 Tên bài Địa chỉ Nội dung GDSDNLTK&HQ Mức độ tích hợp của con người đối với môi trường -Kĩ năng : Bài 54 + Phần... hỏi SGK) Nội dung GDSDNLTK&HQ Mức độ tích hợp - Kiến thức : - Kĩ năng : Bài 47: TV bảo vệ đất và nguồn nước Phần củng cố (trả lời các câu hỏi SGK) - Kiến thức : - Kĩ năng : PHỤ LỤC 5 (NHÓM 2) LỚP 7 TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 11 2009 Tên bài Bài 7 Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh Địa chỉ Phần II: Vai trò thực tiễn Nội dung GDSDNLTK&HQ Mức . GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 5 PHỤ LỤC 4 (Hoạt động 5) 1. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), . : TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009. 17 TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho HV – HN- 2009.

Ngày đăng: 10/10/2013, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w