1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDSDNLTK&HQ thông qua môn Sinh học ở trường THCS

15 361 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TẬP HUẤN GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THCS BUỔI 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI CÁC KĨ THUẬT HỌC TẬP TÍCH CỰC 1.Mục đích: - Tìm hiểu mục đích, phương pháp, kế hoạch của khóa tập huấn đối với GV Sinh học THCS - Vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong việc dạy – học môn Sinh học nói chung và trong việc tích hợp GDSDNLTK&HQ thông qua môn Sinh học trường THCS 2. Kết quả mong đợi: - Nắm được mục đích, phương pháp, kế hoạch của khóa tập huấn đối với GV Sinh học THCS - Vận dụng thêm các kĩ thuật dạy học tích cực trong việc sử dụng tài liệu. - Cân nhắc việc vận dụng rộng hơn (vào các nội dung khác). 3. Phương tiện đánh giá: - Quan sát khả năng đáp ứng, hoạt động của các thành viên và của các nhóm. - Tài liệu do người tham gia xây dựng. 4. Tài liệu cần: tờ rời, tài liệu hướng dẫn dành cho học viên, tài liệu gốc. 5. Thiết bị: Giấy A4, bút dạ, phấn . TIẾN TRÌNH TẬP HUẤN 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, phương pháp của khóa tập huấn đối với Gv Sinh học - THCS Thời gian (30phút) Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 10 Làm quen – Tổ chức lớp Giới thiệu. Ổn định tổ chức lớp 20 - Tổ chức tìm hiểu mục đích, phương pháp, kế hoạch của khóa tập huấn - Tìm hiểu mục đích, phương pháp, trao đổi kế hoạch của khóa tập huấn - Bài trình bày của người hướng dẫn 2. Hoạt động 2: TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho GV –HN- 2009 1 Giới thiệu kĩ thuật dạy học “điền khuyết/điền vào chỗ trống” Thời gian (45phút) Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 5 Chia nhóm (chú ý tỷ lệ nam – nữ, tỉnh/thành) Chia nhóm 5 - Phát tài liệu tập huấn. - Hướng dẫn nhiệm vụ phải làm. - Đọc hướng dẫn. - Đặt câu hỏi nếu thấy cần thiết. A. Giai đoạn hoàn thành bài đọc 10 - Giám sát các nhóm và hướng dẫn kịp thời. - Cùng tham gia vào thảo luận nhóm. Làm việc theo nhóm, thảo luận để thực hiện các nội dung hướng dẫn. Trả lời mục A 10 - Tập trung toàn lớp trả lời câu hỏi. - Phát thông tin phản hồi để các nhóm so sánh đối chiếu (phụ lục 1) - Đưa ra câu trả lời, ý kiến trao đổi. - So sánh kết quả làm việc với thông tin phản hồi, thảo luận, tranh luận. Thống nhất phương án điền khuyết. 5 Hướng chú ý đến giai đoạn thảo luận để vận dụng phương pháp dạy học tích cực. Làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi mục B B. Giai đoạn thảo luận 5 Ổn định nhóm và ghi lại câu trả lời của các nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Bổ sung (nếu thấy cần thiết). - Không áp đặt học viên. - Chủ yếu các câu trả lời đưa ra từ học viên. 5 Tổng kết và giao nhiệm vụ Đọc hướng dẫn về những nhiệm vụ tiếp theo. C. Đưa những vấn đề này vào thực tiễn 3. Hoạt động 3: Giới thiệu kĩ thuật dạy học “đặt tiêu đề” TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho GV –HN- 2009 2 Thời gian (35phút) Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 5 - Phát tài liệu tập huấn. - Hướng dẫn nhiệm vụ phải làm. - Đọc hướng dẫn. - Đặt câu hỏi nếu thấy cần thiết. A. Giai đoạn hoàn thành bài đọc 10 - Giám sát các nhóm và hướng dẫn kịp thời. - Cùng tham gia vào thảo luận nhóm. Làm việc theo nhóm, thảo luận để thực hiện các nội dung hướng dẫn. Trả lời mục A 5 - Tập trung toàn lớp trả lời câu hỏi. - Phát thông tin phản hồi để các nhóm so sánh đối chiếu (phụ lục 2) - Đưa ra câu trả lời, ý kiến trao đổi. - So sánh kết quả làm việc với thông tin phản hồi, thảo luận, tranh luận. Thống nhất tiêu đề cần điền. 5 Hướng chú ý đến giai đoạn thảo luận để vận dụng phương pháp dạy học tích cực. Làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi mục B B. Giai đoạn thảo luận 5 Ổn định nhóm và ghi lại câu trả lời của các nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Bổ sung (nếu thấy cần thiết). - Không áp đặt học viên. - Chủ yếu các câu trả lời đưa ra từ học viên. 5 Tổng kết và giao nhiệm vụ Đọc hướng dẫn về những nhiệm vụ tiếp theo. C. Đưa những vấn đề này vào thực tiễn 4. Hoạt động 4: Giới thiệu kĩ thuật dạy học “sắp xếp lại nội dung theo chủ đề” Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của học viên Ghi chú TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho GV –HN- 2009 3 (35phút) 5 - Phát tài liệu tập huấn. - Hướng dẫn nhiệm vụ phải làm. - Đọc hướng dẫn. - Đặt câu hỏi nếu thấy cần thiết. A. Giai đoạn hoàn thành bài học 10 - Giám sát các nhóm và hướng dẫn kịp thời. - Cùng tham gia vào thảo luận nhóm. Làm việc theo nhóm, thảo luận để thực hiện các nội dung hướng dẫn. Trả lời mục A 5 - Tập trung toàn lớp trả lời câu hỏi. - Phát thông tin phản hồi để các nhóm so sánh đối chiếu (phụ lục 3) - Đưa ra câu trả lời, ý kiến trao đổi. - So sánh kết quả làm việc với thông tin phản hồi, thảo luận, tranh luận. Thống nhất cách sắp sếp. 5 Hướng chú ý đến giai đoạn thảo luận để vận dụng phương pháp dạy học tích cực. Làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi mục B B. Giai đoạn thảo luận 5 Ổn định nhóm và ghi lại câu trả lời của các nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Bổ sung (nếu thấy cần thiết). - Không áp đặt học viên. - Chủ yếu các câu trả lời đưa ra từ học viên. 5 Tổng kết và giao nhiệm vụ Đọc hướng dẫn về những nhiệm vụ tiếp theo. C. Đưa những vấn đề này vào thực tiễn 5. Hoạt động 5: Giới thiệu kĩ thuật dạy học “hoàn thiện văn bản” Thời gian (35phút) Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho GV –HN- 2009 4 5 - Phát tài liệu tập huấn. - Hướng dẫn nhiệm vụ phải làm. - Đọc hướng dẫn. - Đặt câu hỏi nếu thấy cần thiết. A. Giai đoạn hoàn thành bài đọc 10 - Giám sát các nhóm và hướng dẫn kịp thời. - Cùng tham gia vào thảo luận nhóm. Làm việc theo nhóm, thảo luận để thực hiện các nội dung hướng dẫn. Trả lời mục A 5 - Tập trung toàn lớp trả lời câu hỏi. - Phát thông tin phản hồi để các nhóm so sánh đối chiếu (phụ lục 4) - Đưa ra câu trả lời, ý kiến trao đổi. - So sánh kết quả làm việc với thông tin phản hồi, thảo luận, tranh luận. Thống nhất thêm các từ vào phần đã bị che khuất. 5 Hướng chú ý đến giai đoạn thảo luận để vận dụng phương pháp dạy học tích cực. Làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi mục B B. Giai đoạn thảo luận 5 Ổn định nhóm và ghi lại câu trả lời của các nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Bổ sung (nếu thấy cần thiết). - Không áp đặt học viên. - Chủ yếu các câu trả lời đưa ra từ học viên. 5 Tổng kết và giao nhiệm vụ Đọc hướng dẫn về những nhiệm vụ tiếp theo. C. Đưa những vấn đề này vào thực tiễn BUỔI 2: TÌM HIỂU ĐỊA CHỈ VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDSDNLTK&HQ QUA MÔN SINH HỌC (THCS), CHỌN BÀI SOẠN MINH HỌA 1. Mục đích: TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho GV –HN- 2009 5 - Trao đổi, lựa chọn, đề xuất ý kiến các bài, các địa chỉ có khả năng GDSDNLTK&HQ và mức độ tích hợp trong chương trình Sinh học THCS - Chọn bài và soạn bài minh họa. 2. Kết quả mong đợi: - Biết chọn lọc những bài có nội dung GDSDNLTK&HQ. - Biết các mức độ tích hợp, nguyên tắc tích hợp - Áp dụng những kĩ thuật dạy học tích cực để soạn giảng bài dạy minh họa có nội dung GDSDNLTK&HQ. - Đề xuất những ý kiến khi triển khai cơ sở 3. Phương tiện đánh giá: - Quan sát khả năng đáp ứng, hoạt động của các thành viên và của các nhóm. - Tài liệu do người tham gia xây dựng. 4. Tài liệu cần: - Sách giáo khoa , Sách GV Sinh học THCS/bản photo bài cần soạn giảng - Tờ rời, tài liệu hướng dẫn, tài liệu gốc - Giấy Ao, A4, băng dính, kẹp, máy chiếu, bút dạ. TIẾN TRÌNH TẬP HUẤN 1. Hoạt động 1: Trao đổi địa chỉ tích hợp và mức độ tích hợp Thời gian (110 phút) Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 5 Chia nhóm (4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu 1 khối lớp trong SGK, kết hợp tờ rời GV cung cấp để tìm địa chỉ và mức độ tích hợp). Chia nhóm Nhóm số 1 : lớp 6 Nhóm số 2: lớp 7 Nhóm số 3: lớp 8 Nhóm số 4: lớp 9 5 - Phát tài liệu tập huấn - Hướng dẫn nhiệm vụ phải làm. (phụ lục 5) 35 - Giám sát các nhóm và hướng dẫn kịp thời. - Cùng tham gia vào thảo luận nhóm. Làm việc theo nhóm, thảo luận về các địa chỉ, nội dung và mức độ tích hợp. Mỗi nhóm làm tìm hiểu 1 khối lớp 60 - Tập trung toàn lớp báo cáo kết quả thảo luận. - Chốt lại những vấn đề cơ bản của từng nhóm (làm hoàn thiện Đại diện các nhóm báo cáo, trả lời câu hỏi của nhóm khác (nếu có) Các nhóm chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhóm khác. TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho GV –HN- 2009 6 Thời gian (110 phút) Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú từng nhóm). 5 Lưu ý về những nguyên tắc khi tích hợp. 2. Hoạt động 2: Thực hành soạn bài Thời gian (50) Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 3 Chia nhóm : 3 nhóm ( mỗi nhóm chọn soạn 1 bài với mức độ tích hợp phù hợp) Chia nhóm Nhóm số 1 : mức độ tích hợp toàn phần Nhóm số 2: mức độ tích hợp bộ phận Nhóm số 3: mức độ tích hợp liên hệ 7 Giao nhiệm vụ, mỗi nhóm soạn 1 bài có nội dung GDSDNLTK&HQ Trong nhóm thống nhất chọn bài 40 - Giám sát các nhóm và hướng dẫn kịp thời. - Cùng tham gia vào thảo luận nhóm. Làm việc theo nhóm, thảo luận cùng soạn bài. Bài soạn trên giấy Ao hoặc trên máy tính (nếu có). BUỔI 3: BÀI SOẠN MINH HỌA (tiếp), GIẢNG BÀI 1. Mục đích: Soạn và giảng thử bài có nội dung GDSDNLTK&HQ, cùng nhau trao đổi, chia sẻ. 2. Kết quả mong đợi: TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho GV –HN- 2009 7 - Áp dụng những kĩ thuật dạy học tích cực để soạn giảng bài dạy minh họa có nội dung GDSDNLTK&HQ. - Cùng nhau trao đổi kế hoạch tập huấn sẽ triển khai, chia sẻ, thực hiện tốt nhiệm vụ do Bộ Giáo dục và Đào tạo giao phó. 3. Phương tiện đánh giá: - Quan sát khả năng đáp ứng, hoạt động của các thành viên và của các nhóm. - Tài liệu do người tham gia xây dựng. - Bài giảng 4. Tài liệu cần: SGK, SGV, 5. Thiết bị: giấy Ao, A4, băng dính, kẹp, máy chiếu, bút dạ. TIẾN TRÌNH TẬP HUẤN Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 40 - Yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn thiện bài soạn đã chọn (buổi 2) - Giám sát các nhóm và hướng dẫn kịp thời. - Cùng tham gia vào thảo luận nhóm. Các nhóm tiếp tục soạn bài 30 - Yêu cầu nhóm 1 báo cáo. - Trao đổi, cùng tham gia thảo luận, chia sẽ - Đại diện nhóm 1 trình bày. - Các nhóm tập trung nghe nhóm 1 trình bày. - Bổ sung góp ý (nếu cần) Sản phẩm: bài soạn trên giấy A4 hoặc trên máy 30 - Yêu cầu nhóm 2 báo cáo. - Trao đổi, cùng tham gia thảo luận, chia sẻ - Đại diện nhóm 2 trình bày. - Các nhóm tập trung nghe nhóm 2 trình bày. - Bổ sung góp ý (nếu cần) Sản phẩm: bài soạn trên giấy A4 hoặc trên máy 30 - Yêu cầu nhóm 3 báo cáo. - Trao đổi, cùng tham gia thảo luận, chia sẻ - Đại diện nhóm 3 trình bày. - Các nhóm tập trung nghe nhóm 3 Sản phẩm: bài soạn trên giấy A4 hoặc trên máy TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho GV –HN- 2009 8 Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú trình bày. - Bổ sung góp ý (nếu cần) 10 Tổng kết Điền phiếu lấy ý kiến về kết quả tập huấn. Thu phiếu lấy ý kiến kết quả đợt tập huấn về cho ban tổ chức TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho GV –HN- 2009 9 THÔNG TIN PHẢN HỒI PHỤ LỤC 1 (Hoạt động 2) Tình hình sử dụng năng lượng trong sản xuất và đời sống Năng lượng có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người. Vai trò của năng lượng thể hiện cụ thể qua việc con người sử dụng năng lượng cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày. Ngày nay, có thể thấy rất rõ các vấn đề khủng hoảng năng lượng thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới. Do vậy nhiều nước đã đưa vấn đề năng lượng thành quốc sách, đặt thành vấn đề " an ninh năng lượng" đối với sự phát triển của quốc gia. Dưới đây là một vài số liệu về tình hình sử dụng năng lượng trên thế giới cũng như Việt Nam : Theo số liệu của Cơ quan năng lượng quốc tế IEA thì tiêu thụ năng lượng trên thế giới cho các lĩnh vực sản xuất và tiện nghi nhà như sau: công nghiệp, giao thông vận tải cũng như lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần lớn tiêu thụ năng lượng (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại và dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm và ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% .[1] - Trong lĩnh vực công nghiệp, các ngành sản xuất có nhu cầu tiêu thụ năng lượng cao như: ngành công nghiệp không sản xuất sản phẩm dầu hay điện; ngành lọc dầu, sản xuất, khai thác than; ngành sản xuất điện năng. Các ngành công nghiệp không sản xuất sản phẩm dầu hay điện tiêu tốn nhiều năng lượng nhất, trong đó hơn một nửa là các dạng năng lượng không tái sinh như than, dầu, khí đốt. - Trong lĩnh vực giao thông vận tải, đa số các phương tiện chuyên chở dùng các sản dầu làm nhiên liệu. Ngành giao thông vận tải tiêu thụ khoảng 60% năng lượng dầu đã được chế biến. Sản phần dầu chiến 95% thị phần năng lượng của ngành giao thông vận tải. - Trong ngành sản xuất điện năng, việc sử dụng các nguồn năng lượng để sản xuất điện năng phân bố như sau: nhiên liệu hoá thạch chiếm 64%, năng lượng hạt nhân: 17%, thuỷ điện: 18%, năng lượng tái tạo: 1% điện năng toàn cầu. [1] Việt Nam, sản lượng điện thương phẩm cuối năm 2007 là 66,8 tỷ kWh, tăng 2,5 lần so với năm 2000 (26,6 tỷ kWh) [2], trong đó thủy điện khoảng 64 %, than nhiệt điện khoảng 34%, . ); tiêu thụ trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng chiến 46,97%, lĩnh vực quản lý - tiêu dùng- dân cư 47,14%. - Năng lượng dùng cho tiện nghi nhà có ba mục đích: nấu thức ăn; đun nước nóng sinh hoạt và điều hoà không khí; chạy các thiết bị cơ điện nội thất, chiếu sáng, thiết bị điện tử,… Theo các số liệu thống kê thì tỉ lệ sử dụng các nguồn năng lượng trong lĩnh vực tiện nghi nhà như sau: năng lượng tái tạo hơn 40%, sử dụng khí đốt và điện gần bằng nhau (khoảng hơn 20%), năng lượng than và hơi nước nóng chiếm khoảng 7 %, sản phẩm dầu khoảng 10 %, .[1] TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS), dành cho GV –HN- 2009 10 [...]... hợp các nội dung này vào các môn học Nó giúp GV dễ dàng khai thác kiến thức môn học phù hợp với các xu hướng phát triển khoa học công nghệ về năng lượng, và giúp HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống THÔNG TIN PHẢN HỒI PHỤ LỤC 3 (HOẠT ĐỘNG 3) TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS) , dành cho GV –HN- 12 2009 I Mục tiêu giáo dục GDSDNLTK&HQ qua môn Sinh học( THCS) a Về kiến thức : - HS... tình huống HS gặp phải trong đời sống b Về kĩ năng : - Quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ về việc sử dụng năng lượng địa phương - Thu thập xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin về sử dụng NLTK&HQ qua môn Sinh học - Phân tích số liệu thống kê c Về thái độ hành vi : - Có hành vi sử dụng NLTK&HQ trong lớp học, tại nhà trường địa phương nơi HS đang sống ; - Có thái độ tuyên... độ tuyên truyền về sử dụng NLTK&HQ trong gia đình và cộng đồng, phê phán các hành vi sử dụng năng lượng lãng phí THÔNG TIN PHẢN HỒI PHỤ LỤC 4 (HOẠT ĐỘNG 4) TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS) , dành cho GV –HN- 13 2009 Ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng năng lượng đến môi trường sinh thái - Các nguồn năng lượng hoá thạch thường nằm sâu trong lòng đất, vì vậy việc khai thác chúng thường phải... vận chuyển đi lại một qui mô lớn, thường dẫn đến các vấn đề về môi trường sinh thái Việc khai thác và vận chuyển dầu mỏ trên biển, hoặc tại các mũi khoan có thể xảy ra các sự cố tràn dầu Việc khai thác các nguồn nhiên liệu hoá thạch có qui mô càng lớn thì ảnh hưởng đến môi trường sinh thái càng lớn nếu các công ty khai thác không quan tâm thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái Người ta... có thể tăng Nhiều bệnh tật truyền nhiễm phát sinh Các quá trình chuyển hoá sinh học cũng như hoá học trong cơ thể sống có thể bị mất cân bằng * Lâm nghiệp: nạn cháy rừng dễ xảy ra; * Năng lượng: nhiệt độ cao sẽ làm tăng nhu cầu làm lạnh, nhu cầu các thiết bị điều hoà, mức tiêu thụ năng lượng sẽ tăng lên đáng kể ( .) TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS) , dành cho GV –HN- 15 2009 ... thời khi sử dụng, nó cũng dễ dàng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng,… Vì vậy việc sản xuất và sử dụng điện năng có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược năng lượng của mỗi quốc gia THÔNG TIN PHẢN HỒI PHỤ LỤC 2 (HOẠT ĐỘNG 2) TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS) , dành cho GV –HN- 11 2009 Các biện pháp chung về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 1... năng lượng thải từ các quá trình sản xuất, sinh hoạt và tái sử dụng ; - Khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới thay thế năng lượng hóa thạch; Các biện pháp trên rất đa dạng và bao quát nhiều lĩnh vực Tuy nhiên với mục tiêu đưa giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào nhà trường qua việc giảng dạy các môn học, việc giới thiệu một số xu hướng khoa học, công nghệ liên quan tới vấn đề sử dụng năng lượng hiện nay... xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt cho bầu không khí bên trong nhà, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong nhà chứ không chỉ những chỗ được chiếu sáng + Hiệu ứng này đã được sử dụng trong các nhà kính trồng cây nơi khí hậu lạnh.Nó cũng được sử dụng trong kiến trúc, dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi... trong vòng 100 năm trở lại đây: đioxit các bon tăng 20%, metal tăng 90%, … ) đã làm tăng nhiệt độ trái đất lên 2oC Tới cuối lthế kỷ XXI nhiệt độ tăng thêm từ 1,4 oC - 4oC (gọi là hiệu ứng nhà kính nhân loại , tức là hiệu ứng nhà kính do con người gây ra) Người ta đã xác định được các khí gây ra hiệu ứng nhà kính là: Hơi nước, CO 2, CH4, N2O, O3, TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS) , dành cho GV... hoại môi trường sinh thái, sự sói mòn và lở đất tại những nơi có các mỏ khai thác nói chung, trong đó có khai thác than Những vụ tràn dầu trên biển, trên sông do các sự cố tràn dầu của các phương tiện vận chuyển hủy hoại môi trường cả một vùng biển rộng lớn - Việc sử dụng các nguồn năng lượng hoá thạch làm gia tăng hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân chủ yếu tác động xấu đến môi trường trên Trái đất qui . GV Sinh học THCS - Vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong việc dạy – học môn Sinh học nói chung và trong việc tích hợp GDSDNLTK&HQ thông qua môn. TÍCH HỢP GDSDNLTK&HQ QUA MÔN SINH HỌC (THCS) , CHỌN BÀI SOẠN MINH HỌA 1. Mục đích: TL tập huấn GDSDNLTK&HQ môn Sinh học (THCS) , dành cho GV –HN-

Ngày đăng: 10/10/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w