1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 4 tuan 11

39 183 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 297 KB

Nội dung

Giáo án Lớp 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 11: NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ 2 25/10/10 Đạo đức Tốn Tập đọc Lịch sử SHĐT 11 51 21 11 11 Tiết kiệm thời giờ (Tiết 3) Nhân với 10, 100, 1000,… chia cho 10, 100, 1000,… Ơng Trạng thả diều Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long Chào cờ Thứ 3 26/10/10 Mĩ thuật Thể dục Chính tả Khoa học Tốn LT & C 11 21 11 21 52 21 Nhớ viết: Nếu chúng mình có phép lạ Ba thể của nước Tính chất kết hợp của phép nhân Luyện tập về động từ Thứ 4 27/10/10 Thể dục Anh văn Tốn Kể chuyện Địa lý Tập đọc 21 21 53 11 11 22 Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Bàn chân kì diệu Ơn tập Có chí thì nên Thứ 5 28/10/10 Tốn Anh văn TLV LT&C Khoa học 54 22 21 22 22 Đề - xi – mét vng Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Tính từ Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Thứ 6 29/10/10 TLV Tốn Âm nhạc Kĩ thuật SHL 22 55 11 11 11 Mở bài trong bài văn kể chuyện Mét vng Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 2) Sinh hoạt cuối tuần Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 TUẦN 11 Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010. Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 11: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết3) THỰC HÀNH I/ Mục tiêu: - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lý. II/ Đồ dùng dạy-học : - Mỗi hs chuẩn bò thời gian học tập - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tiết kiệm thời giờ - Gọi hs lên bảng trả lời + Em đã tiết kiệm thời giờ như thế nào? Nhận xét, chấm điểm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết hoc hôm nay, các em sẽ thực hành tiết kiệm thời giờ . 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HS lên hoạch tiết kiệm thời giờ. - GV sẽ nêu một số gợi lên kế hoạch tiết kiệm thời giờ trong ngày. - Gọi HS nêu lần lượt . Kết luận: Nếu chúng ta biết sắp xếp thời giờ một cách hợp lí thì chúng ta sẽ làm nhiều việc có ích * Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu các tư liệu về tiết kiệm thời giờ - Y/c hs hoạt động nhóm 4 lần lượt giới thiệu các tư liệu mà mình đã chuẩn bò cho cả nhóm cùng nghe, sau đó thảo luận về ý nghóa của truyện, tấm gương mà bạn vừa trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác chất vấn nhóm bạn. - 1 hs trả lời: + Đi học về là ăn cơm, xem phim hoạt hình xong là em ngồi vào bàn học. + Đi học về, ăn cơm xong là em tranh thủ học bài ngay vì tối em còn đi làm tiếp mẹ + Em lên thời gian biểu cho mình và thực hiện theo đúng thời gian biểu. - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày. - Làm việc nhóm 4 trao đổi về những câu chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ - Mình muốn kể cho các bạn nghe câu Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 - Khen ngợi những nhóm chuẩn bò tốt và trình bày hay Kết luận: Thời giờ là cái q nhất cần phải sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí và có hiệu quả. C. Củng cố, dặn dò: - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. Thực hiện đúng thời gian biểu đã xây dựng - Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chuyện "Một hs nghèo vượt khó" . - Hỏi bạn: Thảo đã tiết kiệm thời giờ như thế nào? - Trả lời: Bạn tranh thủ học bài và sắp xếp công việc giúp đỡ bố mẹ rất nhiều . - Lắng nghe - Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều việc có ích __________________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000,… CHIA CHO 10, 100, 1000,… I/ Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,…. II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tính chất giao hoán của phép nhân - Gọi hs lên bảng tính Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện nhất. a) 5 x 74 x 2 4 x 5 x 25 b) 125 x 3 x 8 2 x 7 x 500 Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô sẽ hd các em cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, . và chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . cho 10, 100, 1000, . 2) HD hs nhân một số tự nhiên với 10 hoặc - 2 hs lên bảng thực hiện a) 5 x 2 x 74 = 10 x 74 = 740 4 x 25 x 5 = 100 x 25 = 2500 b) 125 x 3 x 8 =125 x 8 x 3=1000 x 3 = 3000 2 x 7 x 500 = 2 x 500 x 7 = 1000 x 7 = 7000 - Lắng nghe Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 chia số tròn chục cho 10. a) Nhân một số với 10 - Ghi lên bảng: 35 x 10 - Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng mấy? - 10 còn gọi là mấy chục? - vậy 10 x 35 = 1 chục x 35 - 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? - 35 chục là bao nhiêu? - Vậy 35 x 10 = 350 (Sau mỗi câu trả lời của hs, gv ghi lần lượt như SGK/59) - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10? - Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta làm sao? b) Chia số tròn chục cho 10 - Viết bảng: 350 : 10 - Gọi hs lên bảng tìm kết quả - Vì sao em biết 350 : 10 = 35 ? - Em có nhận xét gì về SBC và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm sao? 2) Hd nhân một số TN với 100, 1000, . chia số tròn trăm, tròn nghìn, . cho 100, 1000, . HD tương tự như nhân một số TN với 10 , chia một số tròn trăm, tròn nghìn, . cho 100, 1000, . - Khi nhân một STN với 10, 100, 1000, . ta làm sao? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . cho 10, 100, 1000, . ta làm thế nào? 3) Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gv nêu lần lượt các phép tính, gọi hs trả lời miệng và nhắc lại cách nhân một STN với 10, 100, 1000, . chia số tròn trăm, tròn nghìn, . cho 10, 100, 1000, . Bài 2: Gọi hs đọc y/c - 1 tạ bằng bao nhiêu kg? - 1 yến bằng bao nhiêu kg? 1 tấn bằng bao nhiêu kg? - Hd mẫu: 300 kg = . tạ - 10 x 35 - là 1 chục - Bằng 35 chục - Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải - Ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó - 1 hs lên bảng tính (bằng 35) - Ta lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại. - Thương chính là SBC xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. - Ta chỉ việc xóa bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, . chữ số 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba . chữ số 0 ở bên phải số đó . - Lần lượt hs nối tiếp nhau trả lời Bài 1a) , 1b) cột 1,2 và nhắc lại cách thực hiện - 1 hs đọc y/c - 100 kg - 10 kg, 1000 kg - Theo dõi Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 Ta có: 100 kg = 1 tạ Nhẩm: 300 : 100 = 3 Vậy: 300 kg = 3 tạ - Ghi lần lượt từng bài 2 ba dòng đầu lên bảng, gọi hs lên bảng tính , cả lớp tự làm bài vào vở nháp * GV có thể hướng dẫn hs tính bằng cách: Nếu đổi từ đơn vò nhỏ sang đơn vò lớn ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó một chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vò tiếp theo. Ngược lại đổi từ đơn vò lớn sang đơn vò nhỏ thì ta bớt đi 1 chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vò trước đó C/ Củng cố, dặn dò: - Khi nhân một STN với 10, 100, 1000, . ta làm sao? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . cho 10, 100, 1000 , . ta làm thế nào? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: tính chất kết hợp của phép nhân - HS lần lượt lên bảng tính và nêu cách tính 70kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg - Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó __________________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các CH trong SGK). III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Mở đầu: - Cho hs xem tranh SGK/3 - Gọi hs nêu tên chủ điểm - Tên chủ điểm nói lên điều gì? - Hãy nói những gì em thấy trong tranh? B. Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs quan sát tranh SGK/104 - HS xem tranh - Có chí thì nên - Những con người có nghò lực, ý chí thì sẽ thành công. - Một chú bé chăn trâu đứng ngoài lớp nghe thầy giảng bài; những em bé đội mưa gió đi học; những cô bé, cậu bé miệt mài chăm chỉ học tập, nghiên cứu đã trở thành người tài giỏi - HS quan sát tranh Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cậu bé ấy tên là gì?Vì sao cậu không vào lớp học mà lại đứng ngoài cửa lớp? Các em cùng tìm hiểu qua bài hôm hôm nay: Ông Trạng thả diều. 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. + Sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2 - Giảng từ ngữ mới trong bài: trạng, kinh ngạc - Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4 - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chuyện chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái. Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền b) Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm 2 đoạn đầu để TLCH: + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Y/c hs đọc thầm các đoạn còn lại để TLCH: + Nguyễn Hiền ham học và chòu khó như thế nào? + Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông Trạng thả diều"? - Gọi hs đọc câu hỏi 4 SGK/105 - Các em ngồi cùng bàn hãy thảo luận để chọn câu đúng nhất. - Gọi hs nêu ý kiến của nhóm mình - Vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngoài cửa sổ nghe thầy giảng bài - Lắng nghe - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu .để chơi + Đoạn 2: Tiếp theo .chơi diều + Đoạn 3: Tiếp theo .của thầy + Đoạn 4: Phần còn lại - HS phát âm các từ sai: chăn trâu, vi vút, vỏ trứng - 4 hs nối tiếp đọc lượt 2 4 đoạn của bài - HS đọc nghóa của từ ở phần chú giải - HS luyện đọc trong nhóm 4 - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn 1,2 + Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể học thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều - HS đọc thầm đoạn 3,4 + Nhà nghèo, phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. - 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 - Câu chuyện khuyên ta điều gì? Kết luận: Cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có nét nghóa đúng với nội dung truyện. Nhưng điều mà truyện khuyên ta là có chí thì sẽ làm nên điều mình mong muốn. Vậy câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng ý nghóa của câu chuyện nhất. c) Đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại 4 đoạn của bài - Y/c hs lắng nghe, theo dõi để tìm ra giọng đọc đúng - Kết luận giọng đọc toàn bài - HD đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc lại đoạn vừa luyện đọc + Y/c hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Tuyên dương bạn đọc hay - Gọi 1 hs đọc lại toàn bài C. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? - Về nhà đọc lại bài, chú ý đọc diễn cảm - Bài sau: Có chí thì nên Nhận xét tiết học + Tuổi trẻ tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài + Câu Có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn + Câu Công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt - Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. - Lắng nghe - 4 hs đọc 4 đoạn của bài - Lắng nghe, tìm giọng đọc đúng - Lắng nghe - lắng nghe - 3 hs đọc to trước lớp - HS luyện đọc trong nhóm đôi - 3 hs thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện đọc - Bình chọn bạn đọc hay - Nội dung bài (mục I) + làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chòu khó mới thành công + Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo . + Em được ba mẹ chiều chuộng không thiếu thứ gì nhưng chưa chăm chỉ bằng một phần của Nguyễn Hiền - Lắng nghe, thực hiện _____________________________________________ Môn: Lòch sử Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 Tiết 11: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I/ Mục tiêu : - Nêu được lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập của hs III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981) Gọi hs lên bảng trả lời: 1) Hãy trình bày tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược? 3) Em hãy nêu ý nghóa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs xem hình 1 SGK/30 - Hình chụp tượng của ai? - Đây là ảnh chụp tượng vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn), ông vua đầu tiên của nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào? Việc dời từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Nhà Lý - sự nối tiếp nhà Lê - Gọi hs đọc SGK/30 từ Năm 2005 .nhà Lý bắt đầu từ đây. - Sau khi vua Đại Hành mất, tình hình đất nước ta như thế nào? - Nhà Lý ra đời vào năm nào? trong hoàn cảnh nào? - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Sau khi Ngô Quyền mất triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, các thế lực PK đòa phương nổi dậy chai cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên, dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bò tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi 2) Giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh dân tộc - Quan sát hình trong SGK - Lý Thái Tổ - HS lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Lê Long Đónh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên người dân rất oán giận. - Năm 1009 trong hoàn cảnh: Lê Long Đónh mất, Lý Công Uẩn là một vò quan trong triều đình nhà Lê. Ông là người thông Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 Kết luận: Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước ta. * Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long - Treo bản đồ hành chính VN, gọi hs lên xác đònh vò trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - Gọi hs đọc SGK/30 từ "Mùa xuân . màu mỡ này" - Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? - Lý Thái Tổ suy nghó như thế nào mà quyết đònh dời đô về thành Đại La? Kết luận: Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết đònh dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm dỗ dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghóa là rồng bay lên. Sau đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt * Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý - Gọi hs đọc từ "Tại kinh thành .đất Việt" - Các em hãy quan sát các hình 2 SGK TLCH: Thăng Long dưới thời Nhà Lý đã được xây dựng như thế nào? Kết luận: Thăng Long ngày nay với hình ảnh "Rồng bay lên" ngày càng đẹp đẽ và trở thành niềm tự hào của người dân đất Việt. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/31 - Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Chùa thời Lý minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người nên được các quan trong triều tôn lên làm vua. - Lắng nghe - 1 hs lên bảng xác đònh - 1 hs đọc to trước lớp - Vì Đại La là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. - Lý Thái Tổ suy nghó để cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhòp vui tươi. - Lắng nghe - 3 hs đọc to trước lớp - Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 Nhận xét tiết học __________________________________________ Tiết 11: CHÀO CỜ Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010 Môn: CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết ) Tiết 11 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I / Mục đích, yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT3 ( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT(2) a/b. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép (những câu cuối truyện Lời hứa) bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng để thấy cách viết ấy không hợp lí ) III/ Các hoạt động dạy-học: - Một tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ôn tập thi GKI (không kiểm tra) B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết 4 khổ thơ đầu bài Nếu chúng mình có phép lạ và làm bài tập chính tả phân biệt s/x 2) HD hs nhớ-viết: - Gọi hs đọc 4 khổ thơ đầu của bài - Gọi hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu - Y/c hs đọc thầm và phát hiện ra những từ dễ viết sai - HD hs phân tích các từ trên và viết lần lượt vào bảng con - Gọi hs nêu cách trình bày - Các em gấp SGK và nhớ-viết - Y/c hs tự dò lại bài 3) Chấm chữ bài: - Chấm 10 tập - Nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả - HS lắng nghe - 1 hs đọc trong SGK, cả lớp lắng nghe - 1 hs đọc thuộc lòng - HS đọc thầm phát hiện từ khó: chớp mắt, lặn, lái máy bay, đúc - HS lần lượt phân tích (phân tích từ nào viết vào B từ đó) - Chữ đầu dòng lùi vào 2 ô, giữa 2 khổ thơ cách 1 dòng - HS nhớ-viết - Tự soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - Lắng nghe Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý [...]... số 0 - Ghi lên bảng phép tính: 13 24 x 20 = ? - Có thể nhân 13 24 với 20 như thế nào? - Ta có thể nhân 13 24 với 10 được không? - Nhân bằng cách nào? - Sau câu trả lời của hs, GV ghi bảng như SGK/61 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x10) = ( 13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 Vậy ta có: 13 24 x 20 = 2 648 0 Từ đó ta có cách đặt tính rồi tính như sau: 13 24 (nói và viết như SGK) x 20 2 648 0 Trường Tiểu học “C” Long Giang... lại - Gọi hs nhắc lại cách nhân 230 x 70 4) Luyện tập, thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, - Hs thực hiện vào B y/c hs thực hiện vào B, Gọi 1 hs lên bảng 1a) 1 342 x 40 = 53680 thực hiện b) 13 546 x 30 = 40 6380 c) 5 642 x 200 = 112 840 0 - sau mỗi câu, hs nêu cách làm a) ta chỉ việc nhân 1 342 x 4 rối viết thêm 1 số 0 vào bên phải của tích 1 342 x 4 - 3 hs lên bảng tính Bài 2: Gọi 3 HS... thức - Viết lên bảng 2 biểu thức (2x3)x4 2 x ( 3 x 4) - Gọi hs lên bảng tính, các em còn lại làm vào vở nháp - Em có nhận xét gì về kết quả của hai biểu thức trên? - Vậy 2 x ( 3 x 4) = 2 x ( 3 x4) * Thực hiện tương tự với một cặp biểu thức khác ( 5 x 2) x 4 và 5 x ( 2 x 4) - Lắng nghe - 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp ( 2 x 3) x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 24 - Có giá trò bằng nhau - 1 hs lên... 2) x (9 x 3) = 10 x27 = 270 - Lắng nghe - Ta nhân 13 24 với 2 sau đó thêm 0 vào bên phải kết quả vừa tìm được - Được - Ta nhân 13 24 với 2 sau đó nhân với 10 (vì 20 = 2x10) Viết chữ số 0 vào hàng đơn vò của tích 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái 4 Lâm Thò Giáo án Lớp 4 - Gọi hs nhắc lại cách nhân trên 3) Nhân các số có... 60 - Với a = 5, b = 2, c = 3 * ( a x b) x c = ( 5 x 2 ) x 3 = 30 a x (b x c) = 5 x (2 x 3) = 30 - Với a = 4, b = 6, c = 2 * ( a x b) x c = ( 4 x 6) x 2 = 48 ax (b x c) = 4 x ( 6 x 2) = 48 - Nhìn vào bảng, các em hãy so sánh giá trò của biểu thức (a x b) xc và a x (b x c) khi a=3, - Đều bằng 60 b = 4, c = 5 - Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại - Vậy giá trò của biểu thức (a x b) x c như thế - Hs so... sự việc mở đầu câu chuyện - Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện đònh kể - 3 hs đọc ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK /113 3) Luyện tập: - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài Bài tập 1: Gọi hs đọc 4 cách mở bài SGK /113 - Các em hãy đọc thầm lại 4 cách mở bài, suy - HD đọc thầm, suy nghó tìm câu trả lời và tự nghó để tìm xem đó là những cách mở bài nào giải thích và giải thích vì... thức và rút ra kết luận ( 5 x 2 ) x 4 = 5 x (2 x 4) b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - Treo bảng phụ đã chuẩn bò - Giới thiệu cách làm: cô lần lượt cho các giá trò của a, b, c, các em hãy lần lượt tính giá trò - lắng nghe của các biểu thức (a x b) xc, a x (bxc) và viết vào bảng - Với a = 3, b = 4, c = 5 * ( a xb ) x c = ( 3 x 4) x 5 = 60 a x ( b x c) = 3x ( 4 x 5 ) = 60 - Với a = 5, b = 2,... bảng tính, cả lớp làm a) 1326 x 300 = 397800 vào vở b) 345 0 x 20 = 69000 c) 145 0 x 800 = 116 0000 GV nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài 2/62 - Bài sau: Đề-xi-mét vuông Nhận xét tiết học Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 11: I/ Mục đích, yêu cầu: BÀN CHÂN KÌ DIỆU Trường Tiểu học “C” Long Giang Thanh Thuý Lâm Thò Giáo án Lớp 4 - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối... x 4 sau đó ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp HS chỉ thực hiện Bài 1a Bài 2: Chỉ làm 1a) Gọi hs đọc y/c - Viết lên bảng 13 x 5 x 2 - Gọi hs lên bảng tính theo 2 cách - Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba - Lắng nghe - 2 hs nêu lại - Lắng nghe - Lần lượt từng hs lên bảng thực hiện 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 =60 4 x 5 x 3 = 4 x... - Cách thứ 2 thuận tiện hơn vì ở bước nhân thứ tiện hơn? Vì sao? hai ta thực hiện nhân với 10, cho nên ta viết - Gọi hs lên bảng thực hiện bài còn lại, cả lớp ngay được kết quả 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 làm vào vở nháp C Củng cố, dặn dò: - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta làm - Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và sao? số thứ ba - Về nhà làm bài 2 b - Bài sau: Nhân . hiện vào B 1a) 1 342 x 40 = 53680 b) 13 546 x 30 = 40 6380 c) 5 642 x 200 = 112 840 0 - sau mỗi câu, hs nêu cách làm a) ta chỉ việc nhân 1 342 x 4 rối viết thêm. SGK/61 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x10) = ( 13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 Vậy ta có: 13 24 x 20 = 2 648 0 Từ đó ta có cách đặt tính rồi tính như sau: 13 24 (nói

Ngày đăng: 10/10/2013, 20:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? - lop 4 tuan 11
y được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? (Trang 1)
-2 hslên bảng thực hiện a) 5 x 2 x 74 = 10 x 74 = 740     4 x 25 x 5 = 100 x 25 = 2500 - lop 4 tuan 11
2 hslên bảng thực hiện a) 5 x 2 x 74 = 10 x 74 = 740 4 x 25 x 5 = 100 x 25 = 2500 (Trang 3)
C. Củng cố, dặn dò: - lop 4 tuan 11
ng cố, dặn dò: (Trang 3)
- Ghi lên bảng: 35 x10 - lop 4 tuan 11
hi lên bảng: 35 x10 (Trang 4)
- Ghi lần lượt từng bài 2 ba dòng đầu lên bảng, gọi hs lên bảng tính , cả lớp tự làm bài vào vở  nháp  - lop 4 tuan 11
hi lần lượt từng bài 2 ba dòng đầu lên bảng, gọi hs lên bảng tính , cả lớp tự làm bài vào vở nháp (Trang 5)
- Viết lên bảng 2 biểu thức - lop 4 tuan 11
i ết lên bảng 2 biểu thức (Trang 15)
Gọi hslên bảng trả lời và tính - lop 4 tuan 11
i hslên bảng trả lời và tính (Trang 19)
- Ghi lên bảng 230 x 70 - lop 4 tuan 11
hi lên bảng 230 x 70 (Trang 20)
- Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành  - lop 4 tuan 11
i hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành (Trang 23)
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. - lop 4 tuan 11
Bảng ph ụ ghi đoạn luyện đọc (Trang 24)
+ Có hình ảnh - lop 4 tuan 11
h ình ảnh (Trang 25)
- Treo bảng phụ HD hs đọc luyện đọc diễn cảm toàn bài (có vần, có nhịp)  - lop 4 tuan 11
reo bảng phụ HD hs đọc luyện đọc diễn cảm toàn bài (có vần, có nhịp) (Trang 26)
- Gọi hs làm bài trên phiếu lên dán bài lên bảng - Gọi hs đọc lại lời giải trên phiếu  - lop 4 tuan 11
i hs làm bài trên phiếu lên dán bài lên bảng - Gọi hs đọc lại lời giải trên phiếu (Trang 31)
- Hình dáng của bạn (người thân) em ra sao? - Ở câu (a) các em đặt câu với những từ các em  vừa tìm được - lop 4 tuan 11
Hình d áng của bạn (người thân) em ra sao? - Ở câu (a) các em đặt câu với những từ các em vừa tìm được (Trang 32)
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài - lop 4 tuan 11
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài (Trang 34)
- 1 bạn lên bảng viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học  - lop 4 tuan 11
1 bạn lên bảng viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học (Trang 38)
- Đính các tiêu chí đánh giá sản phẩm lên bảng gọi hs đọc  - lop 4 tuan 11
nh các tiêu chí đánh giá sản phẩm lên bảng gọi hs đọc (Trang 39)
w