Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
310 KB
Nội dung
Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4TUẦN 17 Ngày soạn: 24/ 12/2005 Ngày dạy: 26 / 12/ 2005. Tập đọc Rất nhiều mặt trăng I. Mục đích yêu cầu + Đọc đúng các từ khó: vương quốc, nghó, giường bệnh, cửa sổ. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vò quan, sự buồn bực của nhà vua. + Hiểu các từ ngữ: vời, cô chủ nhỏ. + Hiểu nội dung bài: Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng, rất ngộ nghónh, rất khác với người lớn. II. Đồ dùng dạy – học + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi HS đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống”. H: Em thích hình ảnh nào trong truyện? + Gọi 1 HS nêu đại ý. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. + GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS. +Gọi hs đọc kết hợp giải nghóa một số từ khó GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. H: Vời có nghóa là gì? * GV: Nhà vua cho vời các vò đại thần và các nhà khoa học đến để tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa. -HS đọc theo nhóm bàn -Cho hs thi đọc theo nhóm * GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Gọi HS đọc đoạn 1. H: Chuyện gì đã xảy ra đối với công chúa? H: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? H:Trước yêu cầu của công chúa nhỏ, nhà vua đã làm gì? Nis, Nốp, Nhỏih đọc bài + HS quan sát và lắng nghe. + Lớp theo dõi và đọc thầm theo. + từ đầu nhà vua. + tiếp …bằng vàng rồi + còn lại. + HS đọc nối tiếp -HS quan sát tranh và trả ời câu hỏi. + vời có nghóa là cho mời người dưới quyền. HS thi đọc + Lớp theo dõi, lắng nghe. + 1 HS đọc. - Cô bò ốm nặng. - Cô mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. - Nhà vua đã cho vời tất cả các vò đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. TUẦN : 17 - 1 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp4 H: Các vò đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi cô công chúa? H: Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? H: Đoạn 1 ý nói gì? * ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. + Yêu cầu HS đọc đoạn 2. H: Cách nghó của chú hề có gì khác với các vò đại thần và các nhà khoa học? H: Tìm những chi tiết cho thấy cách nghó của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghó của ngưới lớn? H: Đoạn 2 ý nói gì? * ý 1: Mặt trăng của nàng công chúa. + Gọi HS đọc đoạn còn lại. H: Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa? H: Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó? H: Đoạn 3 ý nói gì? * ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn. H: Câu chuyện cho em hiểu điều gì? * Ý nghóa câu chuyện: Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghó của trẻ em rất khác suy nghó của người lớn. *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. + GV gọi 3 HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa). + GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. + Yêu cầu 1 HS đọc, nhận xét, tìm cách đọc hay. + Tổ chức thi đọc phân vai. + Nhận xét và tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: H: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài. - Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. Hs nêu - HS nhắc lại. + 1 HS đọc. + HS suy nghó, trả lời. - Công chúa nghó rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng được làm bằng vàng. + Vài HS nêu. + 1 HS đọc. + HS trả lời. + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. + 2 HS nêu. + 2 HS nêu. + 3 HS đọc phân vai, lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. + HS lắng nghe và 1 HS đọc mẫu. + Từng nhóm HS thi đọc. HS trả lời và thực hiện yêu cầu của GV. TUẦN : 17 - 2 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp4 Đạo đức Yêu lao động( Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS củng cố, hệ thống hoá nôïi dung bài yêu lao động. - HS biết vận dụng thực hành và liên hệ thực tế trong cuộc sống. - Nghiêm túc tự giác học tập và thực hành . II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động. - GV yêu cầu HS lần lượt kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động. H: Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đo ùcó yêu lao động không? H: Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì? * Kết luận: Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối. Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. + Yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu hiện yêu lao động? • Hoạt động 2: Trò chơi hãy nghe và đoán. - GV phổ biến nội quy chơi. - Gồm 2 đội chơi mỗi đội 5 người. - GV tổ chức cho HS chơi thử. * Ví dụ: + Đội 1 đïoc : Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến, còn những kẻ lười biếng, lười lao động sẽ không ai quan tâm đến. + Đội 2: Đoán được câu tục ngữ: Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng mời. - GV cho HS chơi thật. - Khen ngợi đội thắng cuộc. * Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - GV yêu cầu mỗi HS hãy kể về 1 công việc trong tương lai mà em yêu thích - Yêu cầu HS trình bày những vấn đề sau: + HS kể. - Tấm gương yêu lao động của Bác Hồ: Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Pari, Bác Hồ phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước … - Tấm gương các anh hùng lao động: Bác Lương Đình Của. Anh Hồ Giáo. + HS trả lời. + HS suy nghó và trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình. + HS lắng nghe. - lại, không tham gia lao động. - Hay nản chí, không khắc phục khó khăn. + HS lắng nghe. + HS chơi thử. + Đội 2 lắng nghe và trả lời. + HS tiến hành chơi. + Lần lượt HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. TUẦN : 17 - 3 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp4 + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì? + Lí do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp hay công việc đó. + Để thực hiện được mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em phải làm gì? - Yêu cầu HS trình bày. * GV kết luận: Mỗi người đều có những ước mơ về công việc của mình. Bằng tình yêu lao động, em nào cũng thực hiện được ước mơ của mình. * GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. + HS lắng nghe. + 2HS đọc. THỂ DỤC RLTT VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI :NHẢY LƯỚT SÓNG MỤC TIÊU : -Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông . Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. -trò chơi nhảy lướt sóng .Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động - Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn, tham gia trò chơi tương đối chủ động , đúng theo hình tam giác II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Tại sân trường. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Phần Nội dung Đònh lượng Mở đầu Cơ bản - Lớp trương điều khiển lớp, điểm số báo cáo. - GV nhận lờp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Cho HS khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, khớp hông. - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên đòa hình tự nhiên quanh sân trường - Cho HS chơi trò chơi “làm theo hiệu lệnh - *tập bài thể dục phát triển chung :1 lần - A)bài tậpRLTTCB - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông; kết hợp hàng ngang dóng hàng điểm số - Giáo viên nhắc nhở HS kiễng gót cao, chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng - B) trò chơi vận động - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi - Hs chơi thử một lần - Hs chơi chính thức - Giáo viên thay đổi các vai để các em được tham gia chơi - Giáo viên nhắc nhở hs chơi an toàn 5 phút 12-14 phút 5-6 phút TUẦN : 17 - 4 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp4 Kết thúc Củng cố và dặn dò: - Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu :1phút - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . - GV cùng hs hệ thống lại bài và nhận xét tiết học - GV giao bài tập về nhà. Dặn dò : về ôn lại các động tác đã học 5 phút Toán Luyện tập I. Mục đích yêu cầu + Giúp HS rèn kó năng: Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. + Giải bài toán có lời văn. + Nghiêm túc tự giác học bài và làm bài . II. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ + GV gọi 3 HS lên bảng, 2 thực hiện mỗi em một phép tính chia. 1 HS giải bài toán giải. + Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: H: Bài tập yêu cầu gì? + GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính. + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2: + GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán. + Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt: 240 gói: 18 kg 1 gói: …g Bài 3: + GV gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: Diện tích: 7140 m 2 Chiều dài: 105 m Chiều rộng: …m? Chu vi : …m? Thim, Mai, Luyến thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe. + Đặt tính rồi tính. + 3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở. + 1HS đọc. +1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét. Bài giải 18kg = 18000g Số gam muối có trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp so á: 75 g + 1HS đọc Bài giải Chiều rộng của sân vận động là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi của sân vận động là: ( 105 + 68) x 2 = 346(m) Đáp Số: 68 m; 346 m TUẦN : 17 - 5 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp4 Chấm một số bài Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm. + HS lắng nghe và ghi bài về nhà. Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I. Mục đích yêu cầu + Giúp HS củng cố kiến thức: - “Tháp dinh dưỡng cân đối” - Tính chất của nước. - Tính chất, các thành phần của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - HS luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh ảnh minh hoạ các nội dung ôn tập. II. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 HS lần lượt lên bảng trả lời: 1. Hãy mô tả hiện tượng và kết qua của thí nghiệm 1? 2. Mô tả hiện tượng và lết quả của thí nghiệm 2? 3. Không khí gồm những thành phần nào? + Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. • Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất - GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập. - GV thu một số bài chấm rồi nhận xét. • Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt. - GV tổ chức cho HS hoạt đôïng nhóm. Yêu cầu các nhóm trình bày theo từng chủ đề: + Vai trò của nước. + Vai trò cuả không khí. + Xen kẽ nước vào không khí. - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn. * Hoạt động 3: Cuộc thi tuyên truyền viên xuất sắc - GV yêu cầu HS vẽ tranh theo 2 đề tài: * Bảo vệ môi trường nước * Bảo vệ môi trường không khí. Anh, nh, Ròi - HS lắng nghe và nhắc lại. -HS làm bài trên phiếu cá nhân. - Các nhóm hoạt động, thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt các nhóm trình bày. - HS thực hiện chọn vẽ tranh một trong 2 đề tài mà GV gợi ý. TUẦN : 17 - 6 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp4 - GV tổ chức cho HS vẽ. - Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh. * GV nhận xét, chọn những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện vẽ, sau đó trình bày sản phẩm và thuyết minh. - HS lắng nghe. - HS nhớ và thực hiện. Ngày soạn: 25 /12/2005 KỂ CHUYỆN Ngày dạy : 27 / 12 /2005 Một phát minh nho nhỏ I /Mục đích yêu cầu : + Dựa vào tranh minh hoạvà lời kể của Gvkể được toàn bộ câu chuyện :Một phát minh nho nhỏ . + Hiểu nội dung truyện:Cô bé Ma –ri- aham thích quan sát ,chòu suy nghó nên đã phát hiên ra một quy luật của tự nhiên. + Hiểu ý nghóa truyện:Nếu chòu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích . + Rèn kó năng nghe GV kể,nhớ được câu chuyện . + Theo dõi bạn kể .Nhận xét đúng lời kể của bạn ,kể tiếp được lời của bạn . II/ Đồ dùng dạy học : + Tranh minh hoạ truyện phóng to . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ : Gọi 2HS lên kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc cũa bạn em . Gv nhận xét ghi điểm . 2 / Bài mới :Giới thiệu bài a) Hướng dẫn HS kể chuyện . GVkể câu chuyện lần 1 : giọng chậm rãi thong thả . GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ Tranh 1 :Ma- ri –a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên ,bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đóa . Tranh 3:Ma-ri –a làm thí nghiệm với đống bát đóa trên bàn ăn . Anh trai của Ma –ri –a xuất hiện và trêu em . Tranh 5 : Người cha ôn tồn giải thích cho hai -Thành Phong lên kể. HS lắng nghe HSvừa nghe vừa quan sát tranh . Tranh 2 :Ma –ri –a tò mò , lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm . . Tranh 4 : Ma –ri –a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra . TUẦN : 17 - 7 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp4 con . b)Hướng dẫn kể chuyện ,trao đổi ý nghóa câu chuyện . +Yêu cầu 4 em kể nối tiếp từng đoạn của chuyện . + Thi kể chuyện trước lớp GV nhận xét ,khen ngợi . Gọi 2 em thi kể toàn chuyện . Gvnhận xét từng em kể , cho điểm từng em Củng cố –dặn dò : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? GVnhận xét tiết học Về học bài ,kể lại chuyện cho người thân nghe . Học sinh kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện . Hoc sinh nối tiếp nhau thi kể ,mỗi em kể về nội dung 1 bức tranh 2 em kể xong ,lớp nêu câu hỏi bạn . +Theo bạn Ma –ri –a là người thế nào ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? + Bạn học tập được ở Ma –ri –a điều gì ? + Nếu chòu khó quan sát ,suy nghó ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú xung quanh ta . + Muốn trở thành học sinh giỏi cần quan sát ,tìm tòi ,học hỏi ,tự kiểm nghiệm điều đó bằng thực tiễn . lòch sử Ôn tập I-Mụcđích yêu cầu : + Giúp HS ôn tập ,hệ thống hoá các kiến thức đã học về buổi đầu độc lập , nước Đại Việt thời Lý ,nước đại việt thời Trần . + Củng cố các sự kiện lòch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình . + Giáo dục lòng yêu nước ,căm thù giặc ,quyết tâm chiến đấu bảo vệ đất nước. II- Đồ dùng dạy –học : +Nội dung từ bài 7 đến bài 14 + Phiếu học tập trong sách luyệntập . III- Các hoạt động dạy –học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 –Bài cũ Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: - H:Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc Mông -Nguyên của vua tôi nhà Trần được thể hiện như thế nào ? H:Khi giặc Mông–Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? H: Em hãy nêu ghi nhớ bài ? 2 –Bài mới : GV giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Thảo , Ngọc , Vi 2 HS nhắc đề bài TUẦN : 17 - 8 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp4 Các giai đoạn lòch sử và các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 938 đến 1400. GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu hoàn thành nội dung của phiếu . HS nhận phiếu và làm vào phiếu theo yêu cầu . Phiếu học tập 1 Em hãy ghi tên các giai đoạn lòch sử đã được học từ bài 7 đến bài 14 vào bảng thời gian dưới đây : 938 1009 1226 1400 Các giai đoạn lòch sử Các giai đoạn lòch sử Các giai đoạn lòch sử Buổi đầu độc lập 2- Hoàn thành bảng thống kê sau : a) Các triều đai Việt Nam từ năm 938 đến 1400. Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968 - 980 Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần b ) Các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Trần Thời gian Tên sự kiện Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai Nhà Trần thành lập Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên GV gọi học sinh báo cáo kết quả làm việc với phiếu . 2 Hoạt động 2 Thi kể về các sự kiện , nhân vật lòch sử đã học . GV giới thiệu chủ đề cuộc thi . Đònh hướng kể : + Kể về sự kiện lòch sử : H: sự kiện đó là sự kiện gì ? Xảy ra lúc nào ?Ở đâu ? Diễn biến chính của sự kiện ? Ý nghóa của sự kiện đó đối với lòch sử dân tộc ta ? 3 HS lên nêu kết quả mỗi em làm 1 bài tập Lớp theo dõi bổ sung ý kiến . HS lắng nghe HS xung phong lên kể HS khác bổ sung ý kiến TUẦN : 17 - 9 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp4 + Kể về nhân vật lòch sử :Tên nhân vật đó là gì ? Nhân vật đó sống ở thời kì nào Đã đóng góp gì cho lòch sử nước nhà ? GV tổng kết cuộc thi ,tuyên dương em kể tốt ,động viên cả lớp cùng cố gắng . Củng cố –dặn dò : GV nhận xét tiết học . Về nhà ôn lại các sự kiện lòch sử HS lắng nghe và ghi nhận luyện từ và câu Câu kể ai làm gì ? I-Mục đích yêu cầu : + Nắm đựoc cấu tạo cơ bản của câu kểä Ai làm gì ? +Tìm được bộ phận chủ ngữ ,vò ngữ trong câu kể Ai làm gì ? + Sử dụng linh hoạt ,sáng tạo câu kể Ai làm gì ?,từ đó biết vận dụng vào bài viết và giao tiếp . II-Đồ dùng dạy –học : + Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét bài tập 1. + Phiếu học tập . III-Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo đề tài bài tập 2 H: Thế nào là câu kể ? 2 –Bài mới : GV giới thiệu bài GV nêu ví dụ : Chúng em đang học bài . H: Đây là kiểu câu gì ? * Trong câu kể có nhiều ý nghóa .Vậy câu này có ý nghóa thế nào bài học hôm nay cho ta biết điều đó . a ) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài . Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2 . GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2 : Trong câu : Người lớn đánh trâu ra cày .Từ chỉ hoạt động là : đánh trâu ra cày ;từ chỉ người hoặc vật hoạt động là: người lớn . Yêu cầu HS phân tích tiếp những câu còn lại theo nhóm . 3HS lên trả lời Lớp nhận xét bổ sung . HS đọc ví dụ . Đây là kiểu câu kể . 2 HS đọc bài 1,2 . HS phân tích Các nhóm làm việc -2 nhóm làm vào giấy lớn và dán lên bảng Đáp án : Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người hoặc vật Các cụ già nhặt cỏ đốt lá . Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm . nhặt cỏ ,đốt lá bắc bếp thổi cơm Các cụ già Mấy chú bé TUẦN : 17 - 10 - Dương Văn L [...]... viết kết quả 346 , 3 64, 43 6, 6 34 - GV cùng HS nhận xét, bổ sung Bài 4 : Cho HS nhận xét về 2 dãy số - Cho 3 tổ thi tiếp sức viết số thích hợp vào - 340 , 342 , 344 , 346 , 348 , 350 chỗ chấm - 8 347 , 8 349 , 8351, 8353, 8355, 8357 - GV nhận xét * HĐ 2 : Giới thiệu các số chia hết cho 5vàkhông chia hết cho 5 + GV chia 2 nhóm để tìm các số chia hết cho - Nhóm 1 : chia hết cho 5 - Nhóm 2 : không chia hết cho 5... 5782 b Số không chia hết cho 2 là : 35, 98, 867, 2, số không chia hết cho 2 846 83, 840 1 - Hs nêu và giải thích - Gọi 1 số Hs nêu và giải thích - HS nêu Y/c của bài Bài 2 : Cho Hs đọc và nêu lại Y/c của bài - HS làm vở Đổi chéo vở kiểm tra – Báo cáo kết quả 24, 48 , 34, 26 a Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 345 , 287, 369, 44 3 b Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2 Bài... số có chia hết cho 2 - những số chẵn thì chia hết cho 2, những số lẻ thì không chia hết cho 2 hay không ta có thể dựa vào điều gì ? - ví dụ : 13 : 2 = 6 ( dư 1) +Cho ví dụ cụ thể TUẦN : 17 - 24 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp4 GV kết luận: Đó chính là dấu hiệu chia hết 18 : 2 = 9 cho 2 * Thực hành : Bài 1 : Yêu cầu HS chọn các số chia hết cho a Số chia hết cho 2 là : 1000, 744 , 7536,... Thượng Giáo án lớp4 HS tiến hành làm theo gợi ý GV như trong b) 3575 < 3580 < 3585 SGK c) 335, 340 , 345 , 350, 355, 360Bài 3: - HS đọc đề nêu cách làm - Là các số có 3 chữ số mà : + Có các chữ số 0, 5 , 7 + Chia hết cho 5 -2 em lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở - Bài 4: HS nêu yêu cầu phải làm trước lớp - Thực hiện theo yêu cầu đề bài - Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? Số nào chia hết Cho... cho 2? H:Vì sao các số đó chia hết cho 5? H:Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5? Bài 2 -HS đọc yêu cầu của bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài -GV sửa bài Bài 3: -HS đọc yêu cầu của bài 3 -HS tự làm bài vào vở a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 :48 0, 2000, 9010 b.Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5:296, 3 24 c Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 345 , 3995 H:Dựa vào những dấu... dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 - p dụng dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 để giải các bài toán có liên quan II- các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ : Cho Hs ôn lại khái niệm thế nào làchia hết,thế nào là không chia hết 2- Bài mới: GTB - Ghi đề * HĐ 1 : Giới thiệu các số chia hết cho 2 vàkhông chia hết cho 2 + GV chia 2 nhóm để tìm các số chia hết... Nhóm 1 : chia hết cho 2 - Nhóm 2 : không chia hết cho 2 2 và các số không chia hết cho 2 + GV : em tìm các số chia hết cho 2 như thế - HS trả lời trước lớp nào? + GV yêu cầu HS đọc lại các số chia hết cho - HS đọc 2 + Nhận xét về chữ số tận cùng bên phải của - Các số chia hết cho 2 có chữ só tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 các chữ số này + Những số có chữ số tận cùng là : 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết... nào chia hết Cho 5 nhưng không chia hết cho 2 ? - Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? - Số nào không chia hết cho 2 cũng không chia hết cho 5 ? - GV nhận xét bài làm của HS - 3- Củng cố _ dặn dò - Nhắc lại kết luận chia hết cho 5, 2 - Nhận xét tiết học , về nhà làm bài tập trong vở i - Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : 660, 3000 - Số 35 , 945 - Số 8 - Số 57, 5553 Theo dõi,... học TUẦN : 17 - 29 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp4 Bài cũ -GV gọi HS làm bài luyện tập thêm -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới:GV giới thiệu bài -Chi đề bài Hoạt động 1:Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung của bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài -GV cùng HS sửa bài theo đáp án: -Các số chia hết cho 2 :45 68, 668 14, 2050, 3576, 900, -Các số chia hết cho 5:2050, 900, 2355 -H:Vì sao các số đó chia... làm bài tập -Rao , Rể , Nốp + Đặt tính rồi tính : 10 940 8 : 526 ; 810866 : 238 + Tìm x : 195906 : x = 6 34 2 / Bài mới : GV giới thiệu bài Hoạt động 1 : - Củng cố về phép nhân, chia ,tìm thừa số ,số bò chia , số chia chưa biết 1 HS đọc đề , 1 HS thực hiện ở bảng , lớp làm vào vở Bài 1 : GV treo bảng phụ – gọi 1 HS lên Thừa số 27 23 1 34 1 34 làm ; lớp làm vào vở Thừa số 23 27 152 152 Tích 621 621 20368 . an toàn 5 phút 12- 14 phút 5-6 phút TUẦN : 17 - 4 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 Kết thúc Củng cố và dặn dò: - Cả lớp chạy chậm và hít. LÊN LỚP : TUẦN : 17 - 16 - Dương Văn L Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 Phần Nội dung Đònh lượng Mở đầu Cơ bản Kết thúc - Lớp trương điều khiển lớp,