1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT GIÔNG TỐ DƯỚI GÓC NHÌN TIỀN VÀ TÍNH DỤC

39 272 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 504,66 KB

Nội dung

Sống trong một xã hội chuyển giao từ cái cũ sang cái mới, phong trào Tây hóa diễn ra mạnh mẽ, một xã hội “nhố nhăng”, “chó đểu” đã khiến Vũ Trọng Phụng không khỏi xót xa trước tính người. Các tác phẩm tiểu thuyết của ông luôn đề cập đến những vấn đề nhức nhối liên quan tới xã hội thực tại, sự khái quát trong tác phẩm ở một phạm vi cuộc sống hết sức rộng mà ta không thể thấy được ở những tác phẩm của những nhà văn cùng thời. Trong toàn bộ những tác phẩm của ông, chúng ta đều có thể thấy rất rõ ý thức bênh vực con người lao động. Chính ngòi bút của ông đã vạch trần bản chất của những cái xấu xa, cái ác, bẩn thỉu của một xã hội cũ.Khi nhắc đến Vũ Trọng Phụng người ta thường nhắc đến “Số đỏ” mà quên đi mất rằng còn có nhiều những tác phẩm để đời khác của ông như “Giông tố”, “Vỡ đê” cũng đã thể hiện được những quan điểm về con người, vạch trần được bản chất của xã hội đương thời. “Giông tố” một trong những tiểu thuyết dài 30 chương và một đoạn kết đã để lại cho độc giả không khỏi những suy nghĩ về xã hội lúc đó mà còn trong cả xã hội ngày nay. Chúng tôi tập trung tiếp cận “Giông tố” dưới góc nhìn tiền và tính dục để thể hiện được cái hay và độc đáo của tiểu thuyết.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGÔN NGỮ HỌC  BÀI GIỮA KỲ MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX ĐỀ TÀI TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT “GIƠNG TỐ” DƯỚI GĨC NHÌN TIỀN VÀ TÍNH DỤC Giáo viên hướng dẫn : TS Phan Mạnh Hùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Anh 1856020002 Hồ Minh Anh 1856020014 Nguyễn Ngọc Bảo Châu 1856020017 Phạm Thị Thúy Kiều Diễm 1856020021 Đinh Thị Hải Hậu 1856020033 Nguyễn Thị Quỳnh Hương 1856020039 Nguyễn Anh Khoa 1856020045 Bùi Xuân Quỳnh 1856020068 Trần Đặng Phương Thảo 1856020077 Lê Đức Trí 1856020087 Tháng 06 năm 2020, TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC I Dẫn nhập II Cơ sở lý luận Vũ Trọng Phụng Tiểu thuyết “Giông tố” ý nghĩa tên tiểu thuyết III Tóm tắt tiểu thuyết “Giơng tố” Tiếp cận tiểu thuyết “Giơng tố” góc nhìn tiền tính dục Hệ thống mối quan hệ nhân vật tiểu thuyết Bản chất xã hội đương thời góc nhìn “tiền” 10 2.1 Con người ham muốn tiền bạc, danh vọng 10 2.2 Vũ Trọng Phụng vẽ nên xã hội đương thời chi phối “tiền” 12 Dấu ấn lý thuyết Freud bàn “tính dục” “Giơng tố” 13 3.1 Ảnh hưởng lý thuyết Freud tới Vũ Trọng Phụng 13 3.2 Con người ham muốn tính dục “Giơng tố” góc nhìn lý thuyết Freud 14 IV Các kiểu nhân vật “Giơng tố” xây dựng góc độ tiền tính dục .20 Thủ pháp nghệ thuật sử dụng “Giông tố” 21 Bút pháp trào phúng 21 Không gian nghệ thuật 24 Tính kịch, phóng 25 Nhịp điệu kể chuyện 28 Dư luận xã hội bàn tiền tính dục 31 Dư luận công chúng đọc “Giông tố” 31 V 1.1 Trước năm 1945 31 1.2 Sau năm 1945 32 Liên hệ vấn đề “Giông tố” với vấn đề xã hội ngày 33 2.1 Tệ nạn hiếp dâm 33 2.2 Ngoại tình loạn luân 34 VI Kết luận 35 Ý nghĩa tiểu thuyết “Giông tố” 35 VII Vị trí “Giông tố” văn học Việt Nam kỷ XX 37 Tài liệu tham khảo 38 I DẪN NHẬP Kho tàng văn học đại Việt Nam niềm to lớn dân tộc ta Đặc biệt, văn chương kỷ XX bùng nổ mạnh mẽ tiến trình văn học Việt Nam Thời điểm đời hàng loạt tác phẩm như: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, Trong tiểu thuyết điển hình cho trào lưu lúc giờ, văn đàn lên văn sĩ tiếng như: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Khái Linh, Nhất Hưng, không kể đến Vũ Trọng Phụng – bút văn chương trào phúng dân tộc ta Sống xã hội chuyển giao từ cũ sang mới, phong trào Tây hóa diễn mạnh mẽ, xã hội “nhố nhăng”, “chó đểu” khiến Vũ Trọng Phụng khơng khỏi xót xa trước tính người Các tác phẩm tiểu thuyết ông đề cập đến vấn đề nhức nhối liên quan tới xã hội thực tại, khái quát tác phẩm phạm vi sống rộng mà ta thấy tác phẩm nhà văn thời Trong tồn tác phẩm ơng, thấy rõ ý thức bênh vực người lao động Chính ngòi bút ơng vạch trần chất xấu xa, ác, bẩn thỉu xã hội cũ Khi nhắc đến Vũ Trọng Phụng người ta thường nhắc đến “Số đỏ” mà qn có nhiều tác phẩm để đời khác ông “Giông tố”, “Vỡ đê” thể quan điểm người, vạch trần chất xã hội đương thời “Giông tố” tiểu thuyết dài 30 chương đoạn kết để lại cho độc giả không khỏi suy nghĩ xã hội lúc mà xã hội ngày Chúng tơi tập trung tiếp cận “Giơng tố” góc nhìn tiền tính dục để thể hay độc đáo tiểu thuyết II CƠ SỞ LÝ LUẬN Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng (1912-1939), ông biết đến nhà văn nhà báo tiếng Việt Nam vào đầu kỷ XX Quê ông Làng Hảo, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên ông lớn lên Hà Nội Ngồi phóng thành cơng, nhà văn Vũ Trọng Phụng có kho tác phẩm đáng kinh ngạc: 30 truyện ngắn, tập tiểu thuyết, tập phóng sự, kịch, dịch kịch từ tiếng Pháp, số viết phê bình, tranh luận văn học hàng trăm báo viết vấn đề trị, xã hội, văn hóa thành cơng ơng tiểu thuyết Các tác phẩm tiểu thuyết ông đề cập đến vấn đề nhức nhối liên quan tới xã hội thực tại, khái quát tác phẩm phạm vi sống rộng mà ta thấy tác phẩm nhà văn thời Trong toàn tác phẩm ơng, thấy rõ ý thức bênh vực người lao động Chính ngòi bút ông vạch trần chất xấu xa, ác, bẩn thỉu xã hội cũ Đồng nghĩa với tất yếu phải xây dựng xã hội nhân dân Có thể nói nhà văn Vũ Trọng Phụng thấy hiểu tận đáy xã hội thời góc nhìn khơng phải xuống, từ ngồi nhìn vào là người nhìn thấu người, xã hội đưa vào trang viết Những tác phẩm nhà văn Vũ Trọng Phụng, coi tác phẩm vượt thời gian Đây di sản đặc sắc hệ vàng văn chương Việt Nam đại nét bút ơng giữ gìn lan tỏa ngày Một số tác phẩm tiếng nhà văn Vũ Trọng Phụng gồm: Tác phẩm phóng sự: Đời cạo giấy (1932), Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934) Tác phẩm tiểu thuyết: Dứt tình (1934), Giơng tố (1936), Số đỏ (1936) Tác phẩm truyện ngắn: Chống nạng lên đường (1930), Một chết (1931), Con người điêu trá (1932) Tiểu thuyết “Giông tố” ý nghĩa tên tiểu thuyết Năm 1936, Vũ Trọng Phụng viết sáu tác phẩm, đăng báo, năm sau xuất thành sách: “Giông tố” (tức “Thị Mịch”), tiểu thuyết dài (đăng Hà Nội báo từ tháng 1-1936), “Cơm thầy cơm cơ” - phóng dài (đăng Hà Nội báo từ tháng 3-1936) “Số đỏ” - tiểu thuyết dài (đăng báo Tương lai, từ tháng 9-1936), “Làm đĩ” - tiểu thuyết dài (viết tháng 10-1936, in năm 1939), “Giết mẹ” (kịch, dịch Lucrèce Borgia Victor Hugo, in năm 1936) Trong sáu tác phẩm ấy, có ba tiểu thuyết ngày đánh giá cao: “Giông tố”, “Vỡ Đê”, “Số đỏ” tác phẩm tiêu biểu Vũ Trọng Phụng “Giông tố” đăng Hà Nội báo từ số (2/1/1936) đến số 11 (18/3/1936) dừng lại tuần lễ Nghe nói tờ báo đăng tải tác phẩm dính phải lùm xùm đụng đến vị tai to mặt lớn đương thời Khi tác phẩm đăng tiếp phải đổi tên thành “Thị Mịch” Năm 1937, NXB Văn Thanh in tác phẩm thành sách, lấy tên gốc “Giông tố” Như vậy, từ đầu tên “Giông Tố”, tên phản ánh tinh thần tác phẩm - xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến thối nát phản ánh tiểu thuyết giơng tố, lòng người xã hội trải qua giơng tố đời Tất đảo điên, bành đục rỗng, vạch trần tàn bạo đắp điếm chế độ vơ nghĩa lý, thối nát mà đồng tiền chi phối tất cả- xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Tiểu thuyết “Giông tố”, đánh vào trâng tráo tàn bạo lực đồng tiền, lực phản bội dựa vào đế quốc, hạng tay sai núp bóng thực dân hòng chuộc lợi, đẩy nhân dân vào lầm than “Giông Tố” bắt đầu vụ cưỡng dâm thơ bạo có trả tiền Tiểu thuyết “Giông Tố” dài 30 chương đoạn kết, nội dung lại vô đồ sộ xem đại tác phẩm tính bao hàm tổng thể, trở thành sân khấu bi hài đan xen đủ loại người, đủ môi trường sống, đủ việc Tóm tắt tiểu thuyết “Giông tố” Tiểu thuyết “Giông tố” nhà văn Vũ Trọng Phụng viết năm 1936, gồm 30 chương đoạn kết Bắt đầu từ buổi đêm, xe ô tô Nghị Hách – tên tư sản vô giàu có thành thị, bị hỏng đường làng qua cánh đồng, chờ cho hai người lái xe hí húi sửa Một thong dong dọc đường Một lúc sau, gặp bốn người nông dân gánh rạ đêm Trong bốn người đó, có gái gánh rạ cuối tên Thị Mịch Tính dâm dê trỗi dậy, lừa hỏi mua rạ Thị Mịch, lệnh cho ba người lại trước Rồi kéo gái lên xe ô tô, trả cho đồng Sau cưỡng thơ bạo có trả tiền xong xi, đẩy Thị Mịch ngồi xe cho tài xế lái xe chạy thẳng, lao tới người tuần làng chặn phía trước xe Hai việc khiến Nghị Hách vướng phải kiện tụng dân làng Trong kiện tụng ấy, quan huyện Cúc Lâm người đứng xét xử Cúc Lâm người quan thẳng, từ chối cám dỗ nhan sắc tiền bạc mà Nghị Hách đưa để bảo vệ người dân Tuy nhiên, Nghị Hách lại thông đồng với quan khiến ơng phải từ chức, mở văn phòng Luật sư, quan ngôn luận khác Cuộc kiện tụng dân làng bị thất bại Thị Mịch cô gái quê, người yêu cưới Long Cuối cùng, Thị Mịch có bầu, buộc phải trở thành vợ lẽ Nghị Hách, Long trở nên đau khổ mà chơi bời, trác táng Dù làm lẽ Nghị Hách Thị Mịch Long tư tình vụng trộm với Nghị Hách khơng biết chuyện, chí, Long thơng dâm với người vợ lẽ khác Nghị Hách Trong đó, Tú Anh – mang danh Nghị Hách, mai mối, chấp thuận cho Long cưới Tuyết – gái Nghị Hách làm vợ Về tên Nghị Hách, ứng cử thành công ghế Nghị trưởng – vị trí quan trọng xã hội ngày trước Trong buổi tiệc thết đãi Tiểu Vạn Trường Thành, đọc diễn văn êm tai bình đẳng, bác ái, nhân đạo, bao dung, đạo đức,…., mang đậm tính chất mỉa mai, trắng trợn, độc ác Vũ Trọng Phụng dành cho nhân vật Một hôm, nhận tin vợ bị bắt cóc Đây lúc, ông già Hải Vân – người cách mạng – bố đẻ Tú Anh giúp Nghị Hách nhận thật bi kịch Vợ ơng già Hải Vân sinh Long Long lại máu mủ Nghị Hách Ngược lại, ông già Hải Vân lại thương yêu vợ Nghị Hách mà sinh Tú Anh – người trước Nghị Hách lầm đẻ Như vậy, bi kịch gia đình Nghị Hách thực sức tưởng tượng Bố cưỡng bức, lấy vợ chưa cưới Con trai thông dâm với hai người vợ lẽ bố Hai anh em ruột lấy Kết thúc tiểu thuyết, tên Nghị Hách tiền, vợ, đến Thị Mịch vợ lẽ bế trở quê Nhân vật Long chết tự sát III TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT “GIƠNG TỐ” DƯỚI GĨC NHÌN TIỀN VÀ TÍNH DỤC Hệ thống mối quan hệ nhân vật tiểu thuyết Văn học nhân học (M.Gorki), văn học thể sống người Cho nên nhân vật văn học nói đến người nhà văn miêu tả thể tác phẩm phương tiện văn học Vì mà G.N Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục Hà Nội cho nhân vật “là phương tiện tất yếu quan trọng để thể tư tưởng”, “là phương diện có tính thứ hình thức tác phẩm định phần lớn vừa cốt truyện vừa lựa chọn chi tiết, vừa phương diện ngơn ngữ chí kết cấu nữa.” Nhân vật làm nên phần quan trọng sức sống tác phẩm tên tuổi nhà văn, điều hồn tồn với chân dung văn học tiêu biểu kỉ XX với nhân vật “đi vào cõi bất diệt văn xuôi Việt Nam” – Vũ Trọng Phụng Cho nên để có nhìn sâu quan niệm, cách để bố trí chừng nhân vật, chừng chi tiết ăn khớp với nhau, gỡ nút cho tự nhiên ta cần hiểu cách đắn tổng quan sơ đồ mối quan hệ nhân vật “Giơng tố” • Nghị Hách - Đầu tiên nhân vật chính, người gây nên đống hỗn độn với mớ bi kịch chồng chất tác phẩm – Tạ Đình Hách, hay gọi Nghị Hách Là tên địa chủ có năm trăm mẫu đồn điền tỉnh nhà, nhà đại tư bản, nhà đại công nghiệp ứng cử vào ghế Nghị trưởng, có Bắc Đẩu bội tinh - Có bà vợ Hải Phòng – Bà Nghị: người phụ nữ giàu có, hết ăn nằm với ơng Hải Vân, sau lại ăn nằm với thằng cung văn - Mười cô ả lượm lặt từ gái quê trăm phần trăm tới cô gái giang hồ Mười cô ả ông chủ đặt tên cho : Phú, Quý, Thọ, Khang, Ninh, Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Còn Kiểm giám đốc giữ chìa khóa két, chi lương cho gia nhân nhà - Có hai đứa gái Tuyết Loan - Con riêng : Vạn tóc mai Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét nhân vật viết Đọc lại Giông tố Vũ Trọng Phụng : “Cho đến nay, nói chưa có nhân vật địa chủ tư sản văn học Việt Nam địch nhân vật Nghị Hách, quỷ dâm ô, độc ác, đểu giả, trắng trợn cỡ bạo chúa” Có thể thấy Vũ Trọng Phụng thành công đắp nặn nên nhân vật phản diện điển hình • Thị Mịch - Nhân vật Thị Mịch – nạn nhân xã hội mục nát, thối rữa Một cô gái thôn quê, mười tám tuổi đầu, đời qua đêm gánh rạ bán đỡ đần cho cha mẹ lại phải chịu tân tiết người gái Đối với Thị Mịch, Vũ Trọng Phụng có chút thương hại, sau Mịch ngòi bút ông lại trở thành nhân vật rắc rối, dâm đãng, lại có cử vơ dun, đáng ghét người hưởng giàu sang - Con gái vợ chồng ông đồ Uẩn - Từng vợ chưa cưới Long - Sau làm vợ lẽ Nghị Hách - Ngoại tình, thơng dâm với Long • Long - Nhân vật Long nạn nhân khác xã hội cũ Từng kẻ chung tình, vị tha, biết đồng cảm với nỗi đau Mịch lại trở nên chơi bời, trác táng, chị em Tuyết Loan mà nảy sinh mỉa mai với vợ chưa cưới Sau lại thơng dâm với Mịch, cưới em gái ruột để kết cho chàng trai tự sát bên cô gái giang hồ - Minh Châu Long ngòi bút Vũ Trọng Phụng kẻ với điệu giả tạo, có câu nói vẻ quan trọng lại buồn cười - Làm thư ký Tú Anh - Con trai Nghị Hách - Chồng Tuyết – Mối quan hệ loạn luân Tú Anh giật dây, với trâng tráo Nghị Hách đẩy họ vào đường - Thông dâm với vợ lẽ (Thị Mịch) bố • Tú Anh - Tú Anh : “người ngồi đống vàng bạc mà không bị ánh sáng hồng kim chiếu cho lóa mắt, đương tuổi xuân mà thản nhiên trước tình, người học thức cao, nhân phẩm cao, người hữu ích có vậy”, ngỡ nhân vật Vũ Trọng Phụng có cảm tình nhiều thực lại nhân vật giả tạo Tú Anh người bắt ông Nghị Hách lấy Mịch làm vợ lẽ, bắt Nghị Hách gả Tuyết cho Long, - Từng trai Nghị Hách - Là giám đốc Đại Việt, ông chủ Long - Con trai ruột ông cụ Hải Vân – Bà Nghị ăn nằm với ông già Hải Vân mà thành • Hải Vân - Hải Vân – ông già “cách mạng” bôn ba hải ngoại “nửa đời người tù tội” với “chín năm trời trốn tránh, gối đất nằm sương” , người Vũ Trọng Phụng đề cao lại người ăn nằm với bà Nghị, hay mê tín dị đoan, khơng đáng kính nhân phẩm bà ca tụng Nguyễn Tuân nhận xét viết Đọc lại truyện Giông tố “Tiểu thuyết Giông tố gồm nhiều thứ người : thôn quê, thành thị nhân vật từ quê tỉnh Có người thơn nữ bị bán làm lẽ thứ 12 cho nhà giàu, có người lại thư ký, có người du thủ du thực, có người gái tân thời, có người đốc học, có người làm cách mạng.” Như Nguyễn Tuân đề cập tới đa dạng giới nhân vật, xâu chuỗi tài tình cách tháo nút hợp lí ơng Bản chất xã hội đương thời góc nhìn “tiền” 2.1 Con người ham muốn tiền bạc, danh vọng Bàn vấn đề tiền bạc “Giơng tố” nhân vật trung tâm Nghị Hách người coi giàu có cỡ “phú gia địch quốc”, “vua biết mặt chúa biết tên”, Vũ Trọng Phụng vạch rõ đường tích lũy đầy tội ác Nghị Hách: bỏ rượu lậu vào ruộng lương dân báo cho nhà đoan nhờ thủ đoạn bỉ ổi tậu lúc 300 mẫu ruộng đất rẻ tiền; lừa đảo người khác chiếm bạc trăm, có 10 hoạt động Chí Phèo, chủ yếu khoanh lại làng Vũ Đại, vẻn vẹn trăm bước chân,từ lều Chí đến nhà Bá Kiến, đến vườn Thị Nở hết Trong tác phẩm Chí Phèo có lần phải tù, song nhà tù hình bóng nhạt nhòa, xa lắc, phiếm định,được tạo dựng, nhắc tới cớ văn chương, nhằm dụng ý văn chương khác Trong ấy, không gian nghệ thuật Giơng Tố tồn cảnh tranh xã hội Việt Nam năm 30 có nơng thơn ngột ngạt với tập tục lỗi thời hủ lậu, có thị thành kiêu sa nghèo khổ, có miền núi,vùng biển,có trung du,vùng mỏ,trải khơng gian dài đất nước Còn thời gian xuyên suốt chục năm,trải qua hệ Như xét mặt cấu trúc khơng gian nghệ thuật Giơng Tố có kích cỡ rộng lớn hơn, cao hơn, vượt lên tác phẩm đương thời Tính kịch, phóng • Tính kịch “Giơng Tố” đại bi kịch dày đặc mâu thuẫn toàn xã hội, bi kịch từ nhà, từ người, đến phạm vi đất nước Cái ngột ngạt, tuyệt vọng tầm vĩ mơ, điển hình hơn, cao tiểu thuyết khác Trong Xuân Tóc Đỏ mở “Số đỏ” cách đĩ thõa với hình ảnh chim chị hàng mía, hành động sấn sổ đưa tay toan cướp giật tình… Còn “Giơng tố” lại mắt người đọc hiếp dâm doanh gia triệu phú Tạ Đình Hách, xe hòm, đêm trăng to tròn sáng vằng vặc, mà đối tượng cô gái quê Thị Mịch đường gánh rạ làng Lần lượt yếu tố ngẫu nhiên được xuất tác phẩm Những ngẫu nhiên này, từ lúc mở nhẹ nhàng, nhẹ nhàng cách tự nhiên, có tính chân thực Làm tiền đề khắc hoạ hình ảnh nhân vật, tạo dựng tình huống, xây dựng khơng khí mở lơi Một bi kịch người hiếp người bị hiếp mở cho nhiều bi kịch khác Tiếp đến yếu tố ngẫu nhiên đan xen, chồng chéo lên nhau, tạo thành hệ thống ngẫu nhiên phức tạp, ngầm xây dựng nên bi kịch mà người gia đình, ngồi xã hội khơng thể ngờ đến Thị Mịch có chửa, đứng trước đàm tiếu người đời nỗi nhục cho Quỳnh thôn, ông đồ Uẩn từ chối thay đổi 25 lại đồng ý Ông huyện Cúc Lâm vốn tác giả miêu tả liêm chính, cương trực chốc lại thay đổi sắc thái hành động xử án Thị Mịch trở thành nhân vật rắc rối, dâm đãng, có cử vơ dun, đáng ghét người cảnh nghèo khổ, đổi sang sống cảnh giàu có, phong lưu Nghị Hách khơng ngờ Thị Mịch lại vợ chưa cưới hắn, mà không ngờ thằng mồ cơi Long lại đẻ Còn Long khơng ngờ Nghị Hách, khơng thể ngờ vợ chưa cưới đứa bụng lại Tuyết em gái mình, Long thông dâm với Thị Mịch Thị Mịch làm lẽ Nghị Hách có nghĩa thơng dâm với vợ lẽ bố Cả Long Mịch thay đổi nhanh chóng số phận tính cách Sự biến chất Long Mịch Vũ Trọng Phụng cắt nghĩa quan niệm riêng Theo ơng, hoàn cảnh, cụ thể “cái bả vật chất” có sức cám dỗ ghê gớm, làm biến chất người, không đủ sức cưỡng lại Quay trở lại mặt ngẫu nhiên, lúc “bà Nghị” lại ăn nằm với ông già Hải Vân đẻ Tú Anh, “bà Nghị” lại ăn nằm với thằng cung văn khiến Nghị Hách tức giận đến khơng thể bóp còi súng Chuyện Giơng tố thật rắc rối Bố trí chừng chi tiết ăn khớp với cho mạch lạc, “gỡ nút” cho tự nhiên Trong kịch tính, yếu tố ngẫu nhiên bao hàm yếu tố mẻ có nội dung, thơng tin mang sức hấp dẫn Tất yếu tố ngẫu nhiên tập kết, tình tiết bất ngờ ngờ đến tạo thành mạch nước ngầm, chảy âm thầm lòng đất, lại hướng Đó đỉnh điểm kịch tính Số phận đổi thay kéo theo lòng người biến chất, qua giông tố tất bát nháo, đảo điên, khiến nhân vật phải thay đổi thái độ với thật mau lẹ Công xếp lại quan hệ cách hấp tấp làm cho nhiều nhân vật giẫm đạp vào nhau, chơi xỏ nhau, tạo thành bi hài kịch, tô đậm tráo trở người, thối nát xã hội… Trong kịch, ngẫu nhiên mang tính mẻ, tình tiết độc đáo, tạo nên sức hấp dẫn lôi hứng khởi đặc biệt, đồng thời khơi dậy nội dung, khắc 26 họa chân dung nhân vật tạo sở đến việc điển hình- điều quan trọng tạo nên mức độ thành cơng tác phẩm • Yếu tố phóng Phóng sự, thể loại ký, trung gian văn học báo chí Phóng khác với thơng chỗ khơng đưa tin mà có nhiệm vụ dựng lại trường cho người quan sát, phán xét Do đó, phóng nghiêng hẳn phía tự sự, miêu tả, tái thật, nội dung tự thường không dựa vào cốt truyện hoàn chỉnh Thực chất, Vũ Trọng Phụng quan niệm, “Giông tố” “Số đỏ” hai kiệt tác xây dựng theo dạng thức phóng - tiểu thuyết Khi viết hai tác phẩm này, chắn Vũ Trọng Phụng thừa hưởng hai nguồn văn học nước Những tác phẩm “Thượng kinh ký sự” (Lê Hữu Trác), “Vũ Trung tùy bút” (Phạm Đình Hổ), “Hồng lê thống chí” (Ngơ văn gia phái), khơng thể khơng đóng vai trò người thầy văn chương nhà văn việc gợi mở ý tưởng tìm tòi, khám phá hướng đi, cách viết Song có lẽ ảnh hưởng lớn phương diện sáng tạo thể loại nên văn học u – Mỹ ạt đổ vào Việt Nam, qua cầu Pháp ngữ, nhà văn Việt Nam tiếp thu tất hào hứng phi thường Thêm vào đó, vấn đề có tính xúc cấp thiết đến ngột ngạt xã hội đương thời, giờ, phút thiêu đốt, thúc trái tim nghệ sĩ Giống nhà thơ đang vào khoảnh khắc dồn nén mạnh mẽ, tứ thơ vọt dâng trào Sự sáng tạo xảy tia chớp Dòng thác cảm xúc tự phá vỡ xúc, tìm cho hướng đích đến tối ưu Đó quy luật sáng tạo Giơng tố có đầy ắp kiện, kiện nóng hổi – phản ánh tức thời biến động cập nhật xảy đất nước ta năm 30 Những mánh khóe tranh cử chốn thị trường, thủ đoạn bóc lột, câu kết lực trị, khơng khí cách mạng sơi sục, hình thành tầng lớp tư bản địa, suy đồi đạo đức, với lực đáng sợ đồng tiền, phong trào văn minh u hóa rởm lan tràn khắp thị thành Sự xuất tầng lớp tiểu thị dân người vơ sản lưu manh hóa,…tất phản ánh tức thời với lượng thông tin đầy ấp 27 rõ ràng viết ánh sáng chi phối nhà phóng Cuốn tiểu thuyết giống cuộn phim, thể trung thành mặt xã hội Nó lướt nhanh, không dừng lại lâu trước cảnh nào, không sâu vào tâm lý nhân vật nào, kể khắc họa, điển hình tính cách nhân vật Chỉ cần đặt Tú Anh Long bên cạnh anh giáo Thứ, đặt Thị Mịch bên cạnh Thị Nở, Xuân tóc đỏ bên cạnh Chí Phèo nhận khác biệt phong cách hai vị chủ tưởng văn xuôi Vũ Trọng Phụng Nam Cao đến chừng nào! Vũ Trọng Phụng ý diện rộng, tổng thể Nam Cao xoáy sâu vào điểm hẹp, cá thể Nhà văn họ Vũ ‘tiến quân’ từ vào theo lối ‘bóc vỏ’, Nam Cao rọi từ nhân vật Cho nên tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng theo lối kết cấu hoành tráng với khơng gian vĩ mơ lẽ đương nhiên Chất phóng Giông tố thể phương diện nội dung: Phản ánh chân thực xã hội nông thôn khung cảnh làng quê trước năm 1945, mối quan hệ xã hội nơng thơn thời kì tiếp nhận văn minh u Châu, gia đình – láng giềng – hàng xóm, xã hội khung cảnh thành thị trước năm 1945, mối quan hệ xã hội thành thị, gia đình Nghị Hách hữu Bên cạnh đó, chất phóng phản ánh chân thực kiện đời sống trị, văn hóa, xã hội trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 (phong trào vui vẻ, trẻ trung; phong trào bình dân xu hướng trị) Nhịp điệu kể chuyện Trong văn học, nhịp điệu lặp lại cách quãng đặn có thay đổi tượng ngơn ngữ, hình ảnh,…nhằm thể cảm nhận thẩm mĩ giới, tạo cảm giác vận động sống, chống lại đơn điệu, đơn văn nghệ thuật Trong tiểu thuyết Giông tố, tác giả tạo nên nhiều tình vơ kịch tính, nhờ tình mà xung đột phơi mở, thúc đẩy người lộ chất xấu xa Một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên khơng khí kịch tính cho tác phẩm nghệ thuật tạo nhịp điệu tác phẩm Tốc độ kể chuyện từ từ chậm rãi (100 trang/20 ngày), sau nhanh dần (50 trang/20 ngày), tiếp đến nhanh (43 trang/90 ngày) chậm dần (108 trang/90 ngày) 28 cực nhanh cách bất ngờ trang cuối (13 trang/9 tháng) Nhìn cách tổng thể, thấy nhịp điệu kể chuyện “Giông tố” tuân theo kiểu nhịp điệu nhanh chậm luân phiên tiểu thuyết - tâm lý Trong mười chương đầu tác phẩm, tác giả kể kiện, biến cố cách chậm rãi Toàn phần xoay quanh vụ án cưỡng dâm Nghị Hách cách xử kiện có khơng hai, đổi trắng thay đen viên quan huyện Cúc Lâm với chiến thắng nghiêng kẻ có tiền khơng phải lẽ cơng Từ đó, làm gia tăng mâu thuẫn tầng lớp giai cấp Các hoạt cảnh sử dụng theo cách thức song song tương ứng làm cho căng thẳng nối tiếp căng thẳng Qua lối kể chuyện chậm rãi tỉ mỉ đến chi tiết, mâu thuẫn đối kháng liệt giai cấp thống trị giai cấp bị trị, mâu thuẫn thiện ác dần phơi bày trước ánh sáng Trong năm chương (từ chương XI đến chương XV), tốc độ kể chuyện bắt đầu đầy lên dần kiện Mịch có thai bị dân làng đồn đốn, thêu dệt, gia đình bị người khinh bỉ, coi thường Cùng lúc ấy, nghi kỵ Long lừa dối Tú Anh đủ khiến Mịch trở nên thay đổi từ cô gái quê chất phác, ngây thơ biến thành người chai lì trước điều xấu xa xảy đến với sống mình, “muốn sống cho đủ dày dạn, cho đủ khổ nhục” Các hoạt cảnh độc thoại bắt đầu đào sâu nội tâm giằng xé nhân vật Từ chương XVI đến chương XX, tốc độ kể chuyện đẩy lên nhanh Trong phải nhắc đến hoạt cảnh dài tới 16 trang nằm trọn chương XVI XVII, cảnh Long Tú Anh tiệm hút Các kiện diễn với dấu hiệu thời gian mờ nhạt “đêm hôm ấy”, “buổi chiều hôm ấy” khiến cho tốc độ kể chuyện nhanh Điều khiến cho người phải ngỡ ngàng thấy đời trôi nhanh giấc mộng Từ chương XXI đến chương XXX, tốc độ kể chuyện bắt đầu giảm xuống nửa so với phần truyện kế trước Khoảng thời gian kiện ba tháng đánh dấu xuất nhân vật ông già Hải Vân với lời báo trước cho Long anh gặp lại bố mẹ tháng tới Dần dần, khơng gian truyện ngày bị thu hẹp diễn biến kiện 29 chủ yếu xoay quanh phạm vi gia đình nghị Hách Lỗi kể từ từ, chậm rãi cho câu chuyện xây dựng ngòi nổ chậm cho trái bom chực chờ nổ tung gia đình nghị Hách Thế rồi, trái bom thực nổ tung lời dự báo Hải Vân tất chuyện nhơ nhớp, trái với luân thường đạo lý gia đình Nghị Hách, chuyện thơng dâm trai vợ lẽ bố, loạn luân hai anh em, vợ Nghị Hách gian dâm với thằng cung văn…(chương XXIX) Tuy nhiên, Vũ Trọng Phụng muốt lột trần tận mặt giả nhân giả nghĩa tên Nghị Hách Đó cảnh phát chẩn nhận hn chương Nghị Hách diễn sau ngày câu chuyện dâm loạn gia đình bị phơi bày Để diễn trọn vai, nghị Hách phải tưởng tượng cảnh vợ loạn dâm để cố ứa giọt nước mắt đau khổ thương dân để lừa dối dân nghèo Dù biết Long trai ruột tuyên bố gả Tuyết cho Long để lấy tiếng “bình dân” Đoạn kết tác phẩm, tác giả kể chuyện với nhịp điệu nhanh dần bên nhịp điệu luân phiên để tạo nên bất ngờ phút chót kết liễu đời nhân vật Long cách bi thảm, rùng rợn đầy ám ảnh sau ăn chơi thác loạn Dưới ngòi bút sắc bén Vũ Trọng Phụng, tính phức hợp nhịp điệu kể chuyện cho thấy biểu khác vận động tự lược thuật, tỉnh lược, ngừng nghỉ hoạt cảnh tiểu thuyết - phóng tiểu thuyết tâm lý ông tận dụng triệt để phát huy vô hiệu Các hoạt cảnh khắc họa nên tâm lý nhân vật, khiến cho người đọc đồng cảm số phận nhân vật hết Các ngừng nghỉ đa dạng giới thiệu nhân vật, tình huống, miêu tả phong cảnh, bình luận ngoại đề… Trong diễn biến cốt truyện Giơng tố, độc giả từ bất ngờ đến bất ngờ khác biến cố, kiện dồn dập, chồng chất, chí náo loạn Nếu nhìn từ góc độ lời văn nghệ thuật thấy góp phần tạo nên sắc thái nhịp điệu tiểu thuyết “Giông tố” trường hợp trung gian tiểu thuyết – phóng tiểu thuyết – tâm lý xét khía cạnh nhịp điệu kể chuyện Nhịp điệu kể chuyện phức hợp phản ánh tính chất pha trộn loại thể tiểu thuyết 30 V DƯ LUẬN XÃ HỘI KHI BÀN VỀ TIỀN VÀ TÍNH DỤC Dư luận công chúng đọc “Giông tố” “Giông tố” tác phẩm tiêu biểu hệ thống sáng tác Vũ Trọng Phụng chịu nhiều sóng gió dư luận khác vị trí tác phẩm đến xác lập văn học nước nhà Ta chia sóng dư luận thành hai cột mốc trước sau 1945 1.1 Trước năm 1945 Theo Phạm Thế Ngũ tiểu thuyết “Giơng tố” “đã làm danh tức tiểu thuyết gia, bên cạnh nhà phóng biết”, “như bom lớn làng văn đó” Ấy mà báo Ngày Tự lực văn đoàn, Nhất Chi Mai lên án toàn nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng : “Vũ Trọng Phụng nhà văn nhìn giới qua cặp kính đen, óc đen nguồn văn đen nữa.” Trong Trương Chính lại khẳng định “Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết gia có óc quan sát nhiều kinh nghiệm (Dưới mắt tơi).” Tuy nhiên có ý kiến Vũ Ngọc Phan “Nhà văn đại” (tập 3, NXB Tân dân, 1965) nêu lên ảnh hưởng Freud ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật Vũ Trọng Phụng Như nói nhân vật Mịch “Giông tố”, ông nhận xét: “Thị Mịch nhà riêng Nghị Hách bị lão bỏ lửng, mặc nàng ôm bụng mà buồn rầu tựa cửa sổ, đứng gác nhìn xuống đường Rồi từ gái ngây thơ, Mịch hóa đàn bà ốn giận, muốn tưởng tượng cho cảnh dan díu vỡi khách qua đường để báo thù lại kẻ đầy đọa thân Cái đoạn đoạn thật hay Trước đưa ta đến việc xảy (việc Mịch hiến thân cho Long), tác giả mở óc Mịch cho ta thấy, chẳng khác người thở máy mở cho ta xem bánh xe ống dẫn nước, trước cho ta thấy động bên ngồi Đến Giơng tố đời, đọc từ đầu đến cuối đoạn vừa kể tác giả đồ đệ Freud, tác giả tả Thị Mịch vừa giản dị, vừa tỉ mỉ Một cô gái quê khỏe mạnh vốn nhà nghèo, “biết mùi đời” xe hòm kín đáo lại sa vào cảnh nhàn hạ, phong lưu, cảnh làm cho khối óc non nớt dễ mơ tưởng đến 31 điều dâm dục.” Nhìn chung ý kiến, sóng dư luận tác phẩm “Giơng tố” trước cách mạng ỏi, chưa thật sâu sắc nhiều cảm nhận vai trò tác giả văn học Việt Nam 1.2 Sau năm 1945 Sau cách mạng, xu hướng chug khẳng định Vũ Trọng Phụng nhà văn thực phê phán có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc Như nhóm Lê Q Đơn “Lịch sử văn học Việt Nam” đánh giá cao tiểu thuyết “Giông tố” : “Đối với Thị Mịch, nạn nhân Giơng tố ngòi bút Vũ Trọng Phụng không Đoạn đầu ông tả Thị Mịch cô gái quê hiền lành chất phác, giản dị bị Nghị Hách làm nhục ông có tỏ chút thương hại Nhưng sau ngòi bút ơng, Thị Mịch trở thành nạn nhân dâm đãng có cử kẻ vô duyên đáng ghét người cảnh nghèo khó sống cảnh giàu có, phong lưu.” Năm 1987, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đăng Mạnh có nhận xét : “Nhân vật Giơng tố khơng tồn người vô nghĩa lý Lẻ tẻ thấy xuất tác phẩm số nhân vật tác giả miêu tả người biết sống có nghĩa lý.” Ta thấy nhận xét Nguyễn Đăng Mạnh nhấn mạnh vào đa dạng hệ thống nhân vật Vũ Trọng Phụng thông qua tác phẩm “Giông tố” Sóng gió lên với Vũ Trọng Phụng khoảng đầu năm 1958, mà xuất nhiều ý kiến cực đoan phê phán nặng nề Vũ Trọng Phụng Song bên cạnh có nhiều ý kiến tỉnh táo sở khoa học nghiêm túc đánh giá Thời kỳ đô thị miền Nam, giới nghiên cứu dành quan tâm cho sáng tác Vũ Trọng Phụng Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Mạnh Cơn, Dương Nghiễm Mậu Từ 1987 đến tên tuổi nhà văn lại nhìn nhận lại tinh thần đổi phục hồi cách trân trọng kiện xuất tuyển tập tác phẩm ơng Hà Nội sau in ấn lại hầu hết tác phẩm ông, đặc biệt “Số 32 đỏ” “Giông tố” Liên hệ vấn đề “Giông tố” với vấn đề xã hội ngày 2.1 Tệ nạn hiếp dâm Sự việc đêm “bi kịch” mà Nghị Hách hiếp dâm Mịch đêm mở đầu cho tác phẩm “Giông tố” chi tiết quan trọng tác phẩm thời mà có giá trị tận ngày Trong tác phẩm, Nghị Hách cho có tiền mà thoải mái làm điều thỏa mãn cho thân kể việc dễ dàng cướp đời trinh trắng cô gái Đó điều đáng lên án xã hội phong kiến lúc Ấy mà xã hội đại bây giờ, thứ đại lên, bên cạnh người chí nhiều người đem dâm dục “đen” Nghị Hách làm hại rất nhiều cô gái vơ tội Ngày Nghị Hách giàu có, tên “yêu râu xanh” chẳng có danh tính địa vị làm chuyện đó, ngày Mịch trẻ đẹp, khơng những “cơ Mịch” mà bé trẻ em, thiếu niên nạn nhân nạn hiếp dâm Mịch bị hiếp đâu? Do việc Mịch khơng ý thức việc giữ thân trước kẻ lạ, Mịch không giáo dục tâm sinh lý thời phong kiến cho chuyện chả hay ho Còn thời nay, công nghệ phát triển, vấn đề đề cập đến nhiều truyền thống người Việt xưa thế, họ cởi mở nhắc đến chuyện giáo dục giới tính, điều gây nên mặt trái nguy hiểm công nghệ, trẻ em ngày dễ dàng tiếp cận với văn hóa phẩm đồi trụy tràn lan mạng xã hội mà khơng phải để tìm hiểu theo nghĩa tích cực nên tên “yêu râu xanh” lạm dụng điều mà cơng Theo báo cáo tổng kết quan chức cho thấy, có đến 40% tội phạm xem phim sex, uống rượu trước thực hành vi phạm tội, 30% mối quan hệ lỏng lẻo gia đình khiến tội phạm người thân gia đình hay có quen biết với gia đình nạn nhân 30% tác nhân khác Điều nguy hiểm Nếu trước nạn xâm hại tình dục trẻ em chủ yếu xảy vùng dân cư thưa thớt, hẻo lánh hay vùng ngoại thành, ngày nhiều vụ 33 phát đô thị, thành phố lớn mà nạn nhân chủ yếu bé gái 16 tuổi Đáng báo động tỷ lệ trẻ tuổi cao, Hà Tĩnh, tỷ lệ chiếm đến 33% Nói cách khái qt ngun nhân tệ nạn xâm hại tình dục tác động lối sống thực dụng, sa đọa lại dung dưỡng bối cảnh mà phối hợp quản lý gia đình nhà trường xã hội chưa hợp tình hợp lý với khả nhận thức để phòng vệ nạn nhân chưa cao công tác phát hiện, tố giác tội phạm nhiều khó khăn, thiếu đồng Tệ nạn hiếp dâm để lại nhiều hậu đau đớn cho nạn nhân gia đình Mịch tác phẩm “Giơng tố” Và ngày hậu “giơng tố” Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người Những cô gái Mịch nạn nhân hậu chua xót mang thai khơng có Nghị Hách nghĩa phải ni chưa đủ khả năng, chí ngày bé vừa dậy thì, không đủ khả giữ lại thai mà phải nạo phá thai, điều thực tồi tệ cho sức khỏe nạn nhân nhân đạo người Chính mà cần phải có biện pháp thích hợp để loại bỏ tên Nghị Hách hay “yêu râu xanh” xã hội ngày Và không nên tạo nên cô Mịch ngây thơ, khơng giáo dục giới tính mà cần cởi mở vấn đề để đẩy xa tệ nạn hiếp dâm 2.2 Ngoại tình loạn luân Ngoại tình loạn luân nói đỉnh điểm tha hóa người kẻ vốn thiện lành Mịch Long Bi kịch dẫn đến kết bi thảm cho kẻ gây Ngày nhiều người vậy, tính dục mà làm điều trái với đạo lý lương tâm để lãnh hậu khơng cho thân mà cho người thân xung quanh Mịch “Giông tố” ngoại tình thương người cũ, khơng tìm thấy chút tình cảm người chồng mà sinh tật Còn ngày khơng vậy, chí họ sống gia đình hạnh phúc ngoại tình, tính dục, dâm đãng chất tha hóa họ Điều trái với chuẩn mực xã hội nên cho gian dâm, thông gian, không chung thủy Ảnh hưởng tới 34 hạnh phúc gia đình, quan hệ bị tác động mạnh vợ-chồng (sự ghen tuông), tiếp đến quan hệ cha-con mẹ-con Có thể hạnh phúc sau hàn gắn người thực muốn tiếp tục gắn bó, bỏ qua lỗi lầm cho người người có lỗi thực ân hận không tái phạm để giữ hạnh phúc gia đình có sau Những vụ ly hơn, làm tan vỡ gia đình Sự khơng chung thủy hai vợ chồng ngun nhân nhiều vụ ly Có khơng trường hợp, người ngoại tình ly vợ/chồng để lấy người tình, lập gia đình Khi hai người đến quan hệ tình dục, dẫn đến đời đứa ngồi giá thú Cũng ngoại tình mà khơng biết gia đình tan nát, sa đọa, hư đốn, chí dẫn đến chết đau khổ Nên để tránh vấn đề gia đình cần tự xây dựng vun đắp hạnh phúc gia đình, khơng nên sống nhu cầu thân, mà sống có trách nhiệm ý thức Trong tác phẩm Long kết hôn với Tuyết mà họ chẳng hay biết họ Nghị Hách tức anh em ruột Chính cảnh loạn luân bi kịch gia đình, họ kết hôn cận huyết thống kết cục giữ đứa Tuyết Vấn đề loạn luân việc nhức nhối xã hội khơng xưa mà Trong tác phẩm vơ ý thực có nhiều trường hợp cố ý thói dâm dục đáng trách người Rất nhiều việc xảy quan hệ với cháu, anh quan hệ với em, chí cha con… Họ làm điều để phục vụ cho nhu cầu thể xác đâu ý thức hậu nghiêm trọng đến Nó làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, giá trị đạo đức người, nghiêm trọng mang thai đứa bé chịu di chứng nghiêm trọng cận huyết chí không giữ Tất xảy tính dục tiêu cực mang đến, chẳng có đáng lên án tính dục tích cực, hợp lý Để thỏa mãn nhu cầu thân không đáng trách phải ý thức đâu đắn, phải biết kiểm soát thân khỏi điều sai trái để tránh gây hậu đáng tiếc cho thân xã hội VI KẾT LUẬN Ý nghĩa tiểu thuyết “Giông tố” 35 “Giông tố” tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, hay “Đoạn tuyệt” Nhất Linh Có nghĩa khơng tố cáo thối nát chế độ làng xã thôn quê, bóc lột người đinh bọn giàu có, quan lại, nông thôn, thời Pháp thuộc, Ngơ Tất Tố Nó lại khơng đả phá chế độ gia đình trị xã hội cổ truyền đầu kỷ XX, Nhất Linh “Giông tố” bao quát thực phạm vi rộng Với tiểu thuyết dày dạn này, nhà văn muốn dựng nên tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam đương thời Câu chuyện trải từ nông thôn đến thành thị, nhiều khung cảnh khác Bấy nhiêu khung cảnh nhiêu môi trường sống, hoạt động đông nhân vật thuộc đủ tầng lớp xã hội Và đằng sau nhân vật có tên tuổi, diện mạo cụ thể đó, hậu cảnh sân khấu Giông tố lại đám đơng thuộc xã hội con vẽ nét ký họa sắc sảo, vừa ngòi bút “tả chân” linh hoạt, vừa ngòi bút tiểu phẩm châm biếm nhà báo tài Vũ Trọng Phụng trình bày người thời khía cạnh thực nhất: Đó thay lòng đổi người môi trường xã hội mà tiền bạc chi phối tất Vũ Trọng Phụng viết tha hoá người tác giả khác đề nạn nhân chế độ, Loan “Đoạn tuyệt”, nạn nhân chế độ mẹ chồng nàng dâu; Dậu “Tắt đèn”, nạn nhân sưu cao thuế nặng, quan lại dâm ơ; Bính “Bỉ vỏ”, nạn nhân phản bội người tình, tàn ác cha mẹ, đoạ đầy xã hội, v.v Nhân vật Vũ Trọng Phụng khác hẳn: “Giơng Tố”, khơng tìm khn mặt đáng thương q đáng, khơng tìm thấy khn mặt đáng ghét đáng, kể Nghị Hách Thị Mịch, hai đối trọng, kẻ hiếp dâm kẻ bị hiếp Trong Giông tố, (cũng Vỡ đê Số đỏ), khơng có chia đơi nạn nhân thủ phạm, mà người phê bình Trương Chính, q quen với lối phân chia tốt xấu, hiểu phức tạp người Thị Mịch Vũ Trọng Phụng khỏi lối trình bày chiều phân chia nạn nhân thủ 36 phạm, ông mô tả dân làng, nét thực tả chân: có việc tố tụng, thấy tính chia rẽ nhu nhược khơng dân q mà bọn lý dịch Sự sợ sệt họ trước việc dây dưa tới cửa quan, khiến bọn nha lại dễ dàng khu xử theo luật tắc đồng tiền, mà kẻ Nghị Hách, có đầy đủ phương tiện để chi phối toàn guồng máy quan trường theo ý Tiểu thuyết Giơng tố gần tổng hợp tin vặt lượm cột báo bình dân khoảng năm 1932 Thí dụ: tin Nghị Hách hiếp dâm cô gái quê, tên Thị Mịch, ông bà đồ Uẩn Quỳnh thôn thấy gái làng bị nhục, đồng đơn kiện Nghị Hách Quan huyện liêm muốn làm cho lẽ, bị quan Tổng đốc, thân Nghị Hách, đổi chỗ khác Dân làng chưa kiện, biện luận hùng hồn, "nhất trí" lòng dạ, chạm đến cửa quan người bụng, khơng muốn dây dưa, sợ tai bay vạ gió, khơng khéo lại vào tù Tính người tiểu thuyết Giông tố phô bày cách phũ phàng, không thương tiếc: Từ cô Mịch, gái ông đồ, hiền lành, ngây thơ, quê mùa, hứa hôn với Long, niên đứng đắn Mịch ban đầu nạn nhân, bị hãm hiếp, dân làng thương xót, Mịch có mang, bị người đàm tiếu, khinh bỉ Giông tố thảm kịch thấp hèn bất tín người lãnh vực, khơng tin ai, khơng nhờ cậy Từ ngoài, từ anh em đến cha mẹ, từ vợ đến chồng, cha đến con, tất sống lừa dối, bất mục, vòng loạn ln khép kín: Tội ác lừa bịp gieo rắc khắp nơi, nên biết hậu chỗ mà tránh Bộ ba tiểu thuyết then chốt: Giông tố, Số đỏ Vỡ đê, xây dựng nên vũ trụ Vũ Trọng Phụng, vũ trụ đen tối mà người đối xử với không lồi thú Khía cạnh bất nhân nhân tính, sau thấy lại tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Vị trí “Giơng tố” văn học Việt Nam kỷ XX “Giông tố” hai tác phẩm tiêu biểu nghiệp văn học Vũ Trọng Phụng, có giá trị thực sức mạnh tố cáo độc đáo Đồng thời bộc lộ rõ hệ thống lệch lạc, mâu thuẫn vơ lý tư tưởng 37 nhà văn “Trong chuỗi tác phẩm xuất sắc Vũ Trọng Phụng đời liên tiếp năm 1936: Số đỏ, Giông tố, Vỡ đê, Cơm thầy cơm cô, người ta thường đặt “Số đỏ” lên hết kiệt tác hoàn chỉnh Chúng ta không chối cãi giá trị nghệ thuật cao “Số đỏ”, cần thấy “Giông tố” tác phẩm lớn, kiệt tác hoi tiểu thuyết Việt Nam đại.” – Trích lời giáo sư văn chương Nguyễn Đăng Mạnh VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng qua “Giông tố”, “Số đỏ”, “Làm đĩ” – Vũ Thị Dung Luận án Thạc sĩ: Tiếp cận giới nhân vật Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn phân tâm học – Nguyễn Thị Thương Luận án Tiến sĩ: Điển hình hố văn xi thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 1930-1945) – Nguyễn Thị Thu Thủy Giông tố - tác phẩm dư luận, NXB Văn học Nghị Hách, Thị Mịch – Hoàng Hải Thùy https://hoanghaithuy.wordpress.com/2011/05/31/nghi-hach-thi-mich/ Vũ Trọng Phụng tha hố người mơi trường bạc tiền, tham nhũng – Thụy Khê http://www1.rfi.fr/actuvi/articles/111/article_2836.asp Vũ Trọng Phụng: Nghe nhìn, Thanh Thảo http://amvc.fr/Damvc/GioiThieu/ThanhThao/ThanhThaoVuTrongPhung.htm Nhân vật tiểu thuyết “Giông tố” Vũ Trọng Phụng https://123doc.net/document/3548820-nhan-vat-trong-tieu-thuyet-giong-to-cuavu-trong-phung.htm Bút pháp trào phúng Vũ Trọng Phụng http://www.luanvan.co/luan-van/but-phap-trao-phung-cua-vu-trong-phung-38480/ 10 Luận văn: Chủ đề tiểu thuyết “Giông tố”, “Số đỏ”, “Làm đĩ” Vũ Trọng Phụng http://www.tai-lieu.com/tai-lieu/luan-van-chu-de-trong-tieu-thuyet-giongto-so-do-lam-di-cua-vu-trong-phung-10626/ 11 Nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết “Giông tố” Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Mạnh Quỳnh http://tapchivanngheninhbinh.org/nghien-cuu-phe-binh/nhip-dieu-ke-chuyentrong-tieu-thuyet-giong-to-cua-vu-trong-phung-87.html 38 12 Mối liên hệ tiểu thuyết phóng sáng tác Vũ Trọng Phụng, Trần Ngọc Hồng http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dcvi%E1%BB%87t-nam/5416-mi-lien-h-gia-tiu-thuyt-va-phong-s-trong-sang-tac-cav-trng-phng.html 13 Vũ Trọng Phụng, từ nhà văn đến “vua phóng sự”, Nguyễn Nhã Tiên http://baoquangnam.vn/van-hoa/vu-trong-phung-tu-nha-van-den-vua-phong-su29992.html 14 Bàn tệ nạn hiếp dâm https://tamlytreem.com/ban-v-t-nn-hip-dam/ 15 Ngoại tình https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ngo%E1%BA%A1i_t%C3%ACnh 39 ... Tiểu thuyết Giông tố ý nghĩa tên tiểu thuyết III Tóm tắt tiểu thuyết Giông tố Tiếp cận tiểu thuyết “Giơng tố góc nhìn tiền tính dục Hệ thống mối quan hệ nhân vật tiểu. .. tiểu thuyết, tên Nghị Hách tiền, vợ, đến Thị Mịch vợ lẽ bế trở quê Nhân vật Long chết tự sát III TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT “GIƠNG TỐ” DƯỚI GĨC NHÌN TIỀN VÀ TÍNH DỤC Hệ thống mối quan hệ nhân vật tiểu. .. tiền 12 Dấu ấn lý thuyết Freud bàn tính dục Giông tố 13 3.1 Ảnh hưởng lý thuyết Freud tới Vũ Trọng Phụng 13 3.2 Con người ham muốn tính dục “Giơng tố góc nhìn lý thuyết Freud

Ngày đăng: 24/06/2020, 14:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng qua “Giông tố”, “Số đỏ”, “Làm đĩ” – Vũ Thị Dung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giông tố”, “Số đỏ”, “Làm đĩ
10. Luận văn: Chủ đề trong tiểu thuyết “Giông tố”, “Số đỏ”, “Làm đĩ” của Vũ Trọng Phụng http://www.tai-lieu.com/tai-lieu/luan-van-chu-de-trong-tieu-thuyet-giong-to-so-do-lam-di-cua-vu-trong-phung-10626/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giông tố”, “Số đỏ”, “Làm đĩ
11. Nhịp điệu kể chuyện trong tiểu thuyết “Giông tố” của Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Mạnh Quỳnhhttp://tapchivanngheninhbinh.org/nghien-cuu-phe-binh/nhip-dieu-ke-chuyen-trong-tieu-thuyet-giong-to-cua-vu-trong-phung-87.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giông tố
13. Vũ Trọng Phụng, từ nhà văn đến “vua phóng sự”, Nguyễn Nhã Tiên http://baoquangnam.vn/van-hoa/vu-trong-phung-tu-nha-van-den-vua-phong-su-29992.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: vua phóng sự
4. Giông tố - tác phẩm và dư luận, NXB Văn học 5. Nghị Hách, Thị Mịch – Hoàng Hải Thùyhttps://hoanghaithuy.wordpress.com/2011/05/31/nghi-hach-thi-mich/ Link
9. Bút pháp trào phúng của Vũ Trọng Phụng http://www.luanvan.co/luan-van/but-phap-trao-phung-cua-vu-trong-phung-38480/ Link
12. Mối liên hệ giữa tiểu thuyết và phóng sự trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng, Trần Ngọc Hồnghttp://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/5416-mi-lien-h-gia-tiu-thuyt-va-phong-s-trong-sang-tac-ca-v-trng-phng.html Link
14. Bàn về tệ nạn hiếp dâm https://tamlytreem.com/ban-v-t-nn-hip-dam/ Link
2. Luận án Thạc sĩ: Tiếp cận thế giới nhân vật Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn phân tâm học – Nguyễn Thị Thương Khác
3. Luận án Tiến sĩ: Điển hình hoá trong văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 1930-1945) – Nguyễn Thị Thu Thủy Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w