Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 373 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
373
Dung lượng
3,6 MB
Nội dung
Tập đọc (Tiết 1): Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU : HS - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ). - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. - Tranh Dế Mèn phiêu lưu ký(nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT bài: Trong tiết đầu tiên về chủ điểm Thương người như thể thương thân hôm nay, cô và các em sẽ cùng đi phiêu lưu với chú Dế Mèn qua bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. -HS lắng nghe. 2. Luyện đọc: a/Cho HS luyện đọc: - GV khen những em đọc đúng, theo dõi sửa sai. - Luyện đọc từ, ngữ dễ đọc sai:Nhà Trò, chùn chùn, thui thủi, xoè, xoè, quãng. - GV ghi từ, ngữ khó đọc lên bảng. - GV hướng dẫn. - Cho HS đọc cả bài. b/ GV đọc diễn cảm toàn bài một lần: 3. Tìm hiểu bài : * GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong bài. - GV cho HS đọc lướt tồn bài, nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích? Vì sao? - GV nhận xét, rút ý chính từng đoạn và ND bài. - GV ghi ND bài lên bảng. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 – 3 lượt) -HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. - 1 số em khác nhận xét, bổ sung. - HS rút ý từng đoạn. - 1 số HS nêu… - Vài HS đọc ND bài. 4. HD HS đọc diễn cảm: - GV mời 4 HS . - GV hd HS đọc ( theo YC ). * GV hd HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: “Năm trước…ăn hiếp kẻ yếu”. - GV đọc diễn cảm đoạn văn…( lưu ý HS: Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt chân, vặt cánh xoè cả, đừng sợ, cùng với tôi đây, độc ác, cậy khỏe, ăn hiếp ). - GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét khen ngợi. - Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí ”. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Chính tả (Tiết 1): Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I .MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả ; khơng mắc q 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BTCT phương ngữ: BT2 ( a/b ) do GV chọn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy (GV) Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - GV nêu đề bài – ghi bảng. 2.H ướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc đoạn văn cần viết CT một lượt. - Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ sai:cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn . - GV nhắc nhở HS trước khi viết. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. - GV chấm, chữa 7 – 10 bài. - GV nêu nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả: * BT 2b : - GV cho HS đọc y/c của BT. - Cho HS tự làm bài vào VBT. - GV dán 2 tờ phiếu khổ to lên bảng… - Mời 2 em lên bảng điền vào chỗ trống. - GV nhận xét kết quả, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3 b: Giải câu đố: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 b + đọc câu đố. - GV giao việc:theo nội dung bài. - Cho HS làm bài. - GV kiểm tra kết quả, khen ngợi những HS giải câu đố nhanh và viết đúng chính tả. - GV chốt lại kết quả đúng: Hoa ban. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bò bài sau. - HS đọc đề bài. -HS lắng nghe. - HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả. - HS tập viết những từ khó vào nháp. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS còn lại đổi vở nhau để soát lỗi… - 1 HS đọc YC của BT , lớp đọc thầm theo. - Các em khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. -HS đọc yêu cầu BT + câu đố. - HS thi giải câu đố nhanh – viết đúng vào bảng con. -HS chép kết quả đúng vào VBT. Luyện từ và câu(Tiết 1): Cấu tạo của tiếng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh) –ND ghi nhớ. 2- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. 3- HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình(mỗi bộ phận một màu). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - GV nêu đề bài – ghi bảng. -HS lắng nghe. - HS đọc đề bài. 2. Phần nhận xét: * YC1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ: Bầu ơi thưong lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Mời 2 HS làm mẫu. Kết quả:6 tiếng. - GV chốt lại:Hai câu tục ngữ có 14 tiếng. * YC2: Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó. - GV giao việc :Ý 2 yêu cầu các em đánh vần tiếng bầu. Sau đó, các em ghi lại cách đánh vần vào bảng con. - Mời 1 HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng. - GV nhận xét và chốt lại cách đánh vần đúng. * YC3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu: - GV giao việc:ta có tiếng bầu.Các em phải chỉ rõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - GV nhận xét và chốt lại:Tiếng bầu gồm 3 phần: âm đầu (b), vần (âu) và thanh (huyền). -HS đọc và lần lượt thực hiện từng y/c trong SGK. – - Cả lớp đếm thầm. -Cả lớp đếm thành tiếng dòng 2. Kết quả:8 tiếng. -HS đọc yc của ý 2. -Cả lớp đánh vần thầm. -Cả lớp đánh vần và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con. - HS đọc yc của ý3. -HS trao đổi theo cặp. - HS trình bày miệng - Lớp nhận xét. - Vài HS nhắc lại… * YC4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại của hai câu tục ngữ và rút ra nhận xét: - GV giao cho mỗi nhóm phân tích 2 tiếng theo mẫu kẻ sẵn . - Yêu cầu mỗi HS đều kẻ vào vở bảng sau: - Cho HS đọc yêu cầu của ý 4. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét. - HS rút ra nhận xét… - 2 – 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. Tiếng Âm đầu Vần Thanh - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. - GV nêu kết luận….( phần ghi nhớ trong SGK). 3. Phần luyện tập: * BT1 : Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng + ghi kết quả phân tích theo mẫu. - GV giao việc: mỗi bàn phân tích 2 – 3- tiếng. -Mỗi bàn 1 đại diện lên làm bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * BT2: Giải câu đố: HS khá, giỏi làm. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. -HS đọc yc của BT1 + đọc 2 câu tục ngữ. -HS làm bài vào vở. -Lớp nhận xét. - HS giải câu đố 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt. - Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau Kể chuyện(Tiết 1): Sự tích hồ Ba Bể I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1- Nghe, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể. 2- Hiểu được ý nghóa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 3- Giáo dục HS biết tự rèn luyện mình… II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các tranh minh họa trong SGK (phóng to tranh nếu có điều kiện). - Tranh ảnh về hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài - Trong tiết KC mở đầu chủ điểm …, các em sẽ nghe cơ kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba Bể - 1 hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn. ( GV giới thiệu tranh… - HS qs tranh, đọc thầm YC của bài KC trong SGK. 2.GV kể chuyện * GV kể chuyện lần 1: không có tranh (ảnh) minh hoạ. GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó… * GV kể chuyện lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. -HS lắng nghe. - HS lắng nghe, quan sát tranh kết hợp đọc phần lời dưới mỗi tranh. 3.HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện * GV nhắc HS trước khi các em kể chuyện: - Chỉ cần kể đúng cốt truyện… - Trao đổi về ND, Ý nghĩa câu chuyện sau khi kể xong. a/ KC theo nhóm: b/ Thi KC trước lớp: c/ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS đọc lần lượt YC của từng BT. - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm. - HS kể từng đoạn. - 1 vài em thi kể tồn bộ câu chuyện. - Các nhóm trao đổi về ND và ý nghĩa câu chuyện… Tập đọc (Tiết 2): Mẹ ốm I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND của bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bò ốm. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài.) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK. - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy (GV) Hoạt động của HS 1.KTBC: - HS đọc bài trả lời câu hỏi ( GV nêu). - GV nhận xét chung. - 2 HS tiếp nối nhau đọc và TLCH 2. Gi ới thiệu bài : Hơm nay, các em sẽ học bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa… - HS lắng nghe. 3. Luy ện đọc : a/ Cho HS luy ện đọc: - Cho HS đọc 7 khổ thơ. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS. b / GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt. -HS đọc tiếp nối. Mỗi em đọc một khổ thơ, đọc cả bài 2-3 lượt. - Cả lớp đọc thầm - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 em đọc cả bài. 4. Tìm hi ểu bài: * Khổ 1 + 2 - Cho HS đọc thành tiếng khổ thơ 1 + 2. - GV chốt ý chính. * Khổ 3 - Cho HS đọc thành tiếng K3. - GV chốt ý chính. * Cho HS đọc thầm toàn bài thơ + trả lời câu hỏi 5. Đọc diễn cảm + HTL: - GV mời HS đọc bài thơ theo đúng giọng đọc và thể hiện đúng ND các khổ thơ hợp với diễn biến tâm trạng của NV. -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm +TLCH 1. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm + TLCH 2. -HS đọc thầm,TLCH3. - 3HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. ( mỗi em đọc 2 khổ thơ, em thứ 3 đọc 3 khổ thơ). - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp. - 1 vài HS thi đọc diễn cảm trước - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 4,5. - GV đọc mẫu 1 lần khổ 4 + 5. - GV theo dõi , uốn nắn. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ: - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - GV nhận xét, tun dương. lớp. -HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài. - HS thi đọc, cả lớp nhận xét. + Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ. 6. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ và chuẩn bò bài sau. -Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ. Tập làm văn(Tiết 1): THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN? I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND ghi nhớ ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được 1 điều có ý nghĩa. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy (GV) Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Thế nào là văn kể chuyện?- GV ghi bảng. - 1HS nhắc lại đề bài. 2. Phần nhận xét: * BT1: - GV giao việc:. - Bài tập 1 yêu cầu các em phải kể lại được câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” và trình bày nội dung mà câu a, b, c của bài 1 yêu cầu. -Mời đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Ý nghóa của câu chuyện: Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng loại. Truyện khẳng đònh người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. * Bài 2 + 3 - GV giao việc: Bài 2 yêu cầu các em đọc bài hồ Ba Bể trong bài tập và trả lời câu hỏi. + Bài văn có nhân vật không? + Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào? - GV chốt lại: bài “Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể chuyện. + Theo em, thế nào là kể chuyện? * Phần ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho HS. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 . -1 HS kể lại chuyện sự tích hồ Ba Bể. -HS làm việc theo nhóm cả 3 câu a, b, c. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đọc y/c BT2. - HS trả lời theo ND câu hỏi… -Nhiều HS phát biểu tự do. Một số HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 3. Phần luyện tập: * BT1: - GV giao việc:Bài tập 1 đưa ra một tình huống là:Em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp đỡ người phụ nữ đó. Em hãy kể lại câu chuyện. - GV nhận xét, chọn khen những bài làm hay. * BT2: - GV giao việc:Em hãy kể những nhân vật có trong câu chuyện mình vừa kể và nêu ý nghóa của câu chuyện. Khi kể các em nhớ xưng tô hoặc em. - GV nhận xét và chốt lại. + Trong câu chuyện ít nhất có 3 nhân vật: - Người phụ nữ. - Đứa con nhỏ. - Em (người giúp 2 mẹ con). Ý nghóa của câu chuyện: phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn… - HS đọc y/c của BT1. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. - HS đọc y/c của BT2. -HS có thể ghi ra giấy nháp. -Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét. 4. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. [...]... to, lớp đọc thầm theo -HS làm bài theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -3 HS đọc ghi nhớ, lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thầm lại - Một vài HS trình bày (không nhìn sách) -1 HS đọc ý a,1 HS đọc ý b -Các em làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc:BT yêu cầu các em dựa theo truyện Nàng tiên... GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài vừa học, chuẩn bò bài mới - HS đọc yêu cầu BT2 - HS trao đổi và làm bài theotheo cặp - Đại diện 1 số em lên trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT -1 HS đọc y/c của BT3 -HS trao đổi và làm việc theo nhóm vào giấy khổ to… - Đại diện nhóm trình bày… -Lớp nhận xét - 3 HS khá, giỏi lần lượt nêu ND, ý nghóa của 3 câu tục... HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 - GV cho HS kể mẫu -HS kể theo nhóm 3 ( mỗi - Cho HS tập kể em tập kể một đoạn ) dựa theo 6 câu hỏi trên bảng phụ -Đại diện các nhóm lên thi kể - Cho HS thi kể đoạn hoặc các nhóm lên thi kể - GV nhận xét + khen ngợi những cá nhân với nhau cả câu chuyện -Lớp nhận xét (hoặc nhóm) kể hay * HS trao đổi về ý nghóa câu chuyện + Theo em câu chuyện có ý nghóa gì? - GV nhận xét và chốt... tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi + Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? * 6 dòng tiếp theo: - Cho HS đọc thành tiếng Hoạt động của HS - 2HS đọc bài và TLCH theo YC -1 HS trả lời - Các HS còn lại nh/xét, bổ sung - 1HS đọc đề bài -Mỗi HS đọc 4 dòng, tiếp nối nhau đến hết bài(đọc 2 lượt) -HS đọc từ theo hướng dẫn của GV -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm + TLCH -HS... bài… 3.HDHS làm bài tập * BT1: Phân tích cấu tạo của tiếng - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc câu ca dao - GV giao việc :theo nội dung bài - Cho HS làm bài theo cặp - Cho 2 nhóm thi trên bảng… - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Hoạt động của HS -2 HS làm bài trên bảng lớp -HS còn lại theo dõi nhận xét -HS nhắc lại đề bài -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả -Các nhóm... yêu cầu của BT - GV giao việc: theo nội dung bài - Cho HS làm bài theo nhóm GV phát giấy cho các nhóm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng *BT2 Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc: Các em đã biết từ đơn, từ phức Nhiệm vụ của các em bây giờ là tìm trong từ điển 3 từ đơn, 3 từ phức và ghi lại 3 từ đó - GV hướng dẫn cách tra từ điển - Cho HS làm bài theo nhóm - Cho HS trình bày kết... viết vào bảng con -HS lắng nghe -HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết -HS luyện viết vào vở nháp… -HS viết bài - HS soát lại bài -HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau HS đối chiếu với SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở -1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm lại …, suy nghó, làm bài vào vở - Cả lớp nhận xét, bổ sung -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo -HS viết nhanh kết quả vào bảng... lòng bài thơ hoặc những câu thơ mình thích và chuẩn bò bài sau - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi -HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi - HS luyện đọc diễn cảm bài thơ theo HD của GV - HS lện đọc theo cặp -HS luyện đọc đoạn tiến tới đọc cả bài -HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng hoặc gọi HS đọc thuộc lòng những câu thơ mình thích - HS lần lượt trả lời… Tập làm văn (Tiết 3): Kể lại hành... câu theo trình tự các hoạt động để được câu chuyện - Cho HS làm bài:GV phát giấy to đã ghi các câu hỏi - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng 6 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu diễn những HS làm bài tốt - Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung ghi -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm bài như ở BT2 -HS trình bày -2-3 HS lần lượt đọc -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm việc theo. ..Luyện từ và câu(Tiết 2): Luyện tập về cấu tạo của tiếng I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1- HS điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh ) theo bảng mẫu 2- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận: âm đầu, vần, . bảng. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 – 3 lượt) -HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm từng đoạn và trả. để soát lỗi… - 1 HS đọc YC của BT , lớp đọc thầm theo. - Các em khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. -HS đọc yêu cầu BT + câu đố.