TV LỚP 5 T7 TINH GỌN THEO CKT

18 369 0
TV LỚP 5 T7 TINH GỌN THEO CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 7 Ngày soạn : 13-9-2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21-9-2009 Tuần 7 Môn: Tập đọc Tiết 13 Bài:Những người bạn tốt I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Bước đầu đọc được diễn cảm bài văn -Hiểu:Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó với loài cá heo với con người (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK). II-CHUẨN BỊ GV: Tranh , ảnh minh họa trong SGK . Thêm những tranh ảnh về cá heo . HS:SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn đònh 2-Ktbc: -Kể lại câu chuyện Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ 1-Giới thiệu bài Gv giới thiệu tanh minh họa chủ điểm và chủ điểm Con người với thiên nhiên : Nhiều bài đọc trong STV lớp dưới đã cho các em biết mối quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên . VD : Sơn Tinh Thủy Tinh ; Con chim sơn ca và bông cúc trắng , Ông Mạnh thắng Thần Gió . . . Chủ điểm con người với thiên nhiên của STV lớp 5 sẽ giúp các em hiểu thêm mối quan hệ mật thiết này . -Giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm – Những người bạn tốt : Qua bài đọc này , các em sẽ hiểu thêm nhiều về loài vật . Tuy không thể trò chuyện bắng ngôn ngữ của loài người nhưng chúng là những người bạn rất tốt của con người . 2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài A)Luyện Đọc - Gv hướng dẫn hs luyện đọc theo bốn đoạn truyện . Chú ý giúp hs đọc đúng tên riêng nước ngoài , các từ dễ viết sai chính tả : A-ri-ôn , Xi-xin , boong tàu . . . và hiểu những từ ngữ khó trong bài : boong tàu , dong buồm , hành trình , sửng sốt . b)Tìm hiểu bài Hướng dẫn trả lời câu hỏi : -Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? -Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ só cất tiếng hát giã biệt cõi đời ? -Qua câu chuyện này , em thấy cá heo đáng quý và đáng yêu ở điểm nào ? -Trả lời như SGK -Trả lời như SGK -Vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ só; biết cứu giúp nghệ só khi ông nhảy xuống biển . Cá heo là bạn tốt của con người . c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm -Có thể đọc đoạn 3 . Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ : đã nhầm , đàn cá heo , say sưa thưởng thức , đã cứu , nhanh hơn , toàn bộ , không tin và nghỉ hơi sau các từ ngữ nhưng , trở về đất liền . -Gv theo dõi , uốn nắn . -Hs đọc diễn cảm một đoạn tự chọn . 4-Củng cố : Nhận xét tiết học . 5-Dặn dò :Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . --------------- Điều chỉnh bổ sung  Ngày soạn : 13-9-2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21-9-2009 Tuần 7 Môn: Chính tả (Nghe-viết) Tiết 7 Bài: Dòng kinh quê hương I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Viết đúng bài chính tả; trình bày đung hình thức bài văn xuôi. Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ thực hiện được 2 trong 3 ý( a,b,c) của BT3. Học sinh khá, giỏi làm được dầy dủ BT3 (BT2); -Tình cảm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, có ý thức BVNT xung quanh II-CHUẨN BỊ -GV: Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu khổ to photo nội dung bài tập 3. -HS: SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn đònh 2-Ktbc: -Hs viết những từ chứa nguyên âm đôi ưa , ươ trong hai khổ thơ của Huy Cận – tiết chính tả trước : lưa , thưa , mưa , tưởng , tươi và giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa , ươ . 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ 1-Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 2-Hướng dẫn hs viết : Dòng kinh quê hương . -Đọc đoạn cần viết . -Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai . -Chấm 7,10 bài . -Nêu nhận xét chung . -Cả lớp theo dõi , ghi nhớ và bổ sung , sửa chữa nếu cần . -Hs viết bài -Hết thời gian qui đònh , yêu cầu hs tự soát lại bài . 3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả Bài tập 2 : Gv gợi ý : vần này thích hợp cả ba ô trống -Lời giải : +Rạ rơm thì ít , gió dông thì nhiều +Mải chơi đuổi một con diều Củ khoai nướng để cả chiều thành tro . Bài tập 3 : Lời giải : +Đông như kiến +Gan như cóc tía . +Ngọt như mía lùi . - Sau khi điền đúng các tiếng có chứa ia hoặc iê vào chỗ trống , hs đọc thuộc các thành ngữ trên . 4-Củng cố : -Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia , iê . -Gv nhận xét tiết học . 5-Dặn dò : Xem bài tiết sau --------------- Điều chỉnh bổ sung  Ngày soạn : 13-9-2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22-9-2009 Tuần 7 Môn: Luyện từ và câu Tiết 13 Bài: Từ nhiều nghóa I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nắm được kiền thức sơ giản vè từ nhièu nghóa ( ND ghi nhớ) -Nhận biết được từ mang nghóa gốc, từ mang nghóa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghóa ( BT!, Mục III) ; Tìm được VD về sự chuyển ngiã của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và dộng vật ( BT2) - Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 ,( Mục III) II-CHUẨN BỊ - -GV: Tranh , ảnh về các sự vật , hiện tượng , hoạt động . . . có thể minh họa cho các nghóa của từ nhiều nghóa . VD : Tranh vẽ hs rảo bước đến trường , bộ bàn ghế , núi , cảnh bầu trời tiếp giáp mặt đất . . . để giảng nghóa cho các từ chân ( chân người ) , chân bàn , chân ghế , chân núi , chân trời . . . -HS: SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn đònh 2-Ktbc: Hs làm BT2 đặt câu để phân biệt nghóa của một cặp từ đồng âm . 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS GHI CHÚ 1-Giới thiệu bài : Gv có thể bắt đầu bài học bằng cách đưa ra một số tranh ảnh sự vật ( gợi ý ở phần Đồ dùng dạy học ) ; chỉ vào tranh để hs gọi tên sự vật : bàn chân ( người ) , chân bàn , chân ghế , chân núi , chân trời . . . Từ chân chỉ chân người , khác với chân của bàn , khác xa với chân núi , chân trời nhưng đều được gọi là chân . Vì sao vậy ? Tiết học này sẽ giúp các em hiểu hiện tượng từ nhiều nghóa rất thú vò của Tiến Việt . 2-Phần nhận xét Bài tập 1 : GV : không cần giải nghóaphức tạp . Chính các câu thơ đã nói sự khác nghóa của các từ đó . +Nhấn mạnh : Các nghóa mà các em vừa xác đònh cho các từ răng, mũi , tai là nghóa gốc ( nghóa ban đầu ) của mỗi từ . -Làm việc theo nhóm . Lời giải : Tai – nghóa a Răng – nghóa b Mũi – nghóa c Bài tập 2 : GV không cần giải nghóa một cách phức tạp . Chính các câu thơ đã nói về sự khác nhau giữa những từ in đậm trong khổ thơ với các từ ở BT1 : +Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng của người và động vật . +Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được . +Tai của cái ấm không dùng để nghe được. GV : Những nghóa này hình thành trên cơ sở nghóa gốc của các từ : răng , mũi , tai . Ta gọi đó là chuyển nghóa . -Làm việc theo nhóm . Lời giải : a)Hợp có nghóa là gộp lại thành lớn hơn : hợp tác , hợp nhất , hợp lực . b)Hợp có nghóa là đúng với yêu cầu , đòi hỏi . nào đó : hợp tình , phù hợp , hợp thời, hợp lệ , hợp pháp , hợp lí , thích hợp. Bài tập 3 : Nhắc hs chú ý : Vì sao cái răng cào không dùng để nhai vẫn được gọi là răng -Hs trao đổi theo cặp . +Nghóa của từ răng ở BT1 và BT2 giống ? Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi và cái tai ấm không dùng để nghe vẫn đựơc gọi là tai ? BT3 yêu cầu các em phát hiện sự giống nhau về nghóa giữa các từ răng , mũi , tai ở BT1 và BT2 để giải đáp điều này . Gv : Nghóa của các từ đồng âm khác hẳn nhau ( VD : treo cờ , chơi cờ tướng ) . Nghóa của từ nhiều nghóa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác – vừa giống nhau . Nhờ biết tạo ra những từ nhiều nghóa từ một nghóa gốc , Tiếng Việt trở nên hết sức phong phú . nhau ở chỗ : đều chỉ vật nhọn , sắc , sắp đều nhau thành hàng . +Nghóa của từ mũi ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước . + Nghóa của từ tai ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ : cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên , chìa ra như cái tai . 3-Phần ghi nhớ -Hs đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK . 4-Phần luyện tập Bài tập 1 : Bài tập 2 : -Hs làm việc độc lập . Có thể gạch một gạch dưới từ mang nghóa gốc , hai gạch dưới từ mang nghóa chuyển . Lời giải : +Mắt trong Đôi mắt của bé mở to. ( nghóa gốc ) ; Mắt trong Quả na mở mắt. ( nghóa chuyển ) +Chân trong Bé đau chân . ( nghóa gốc ) ; Chân trong Lòng ta . . . kiềng ba chân . ( nghóa chuyển ) +Đầu trong Khi viết , em đừng ngoẹo đầu . ( nghóa gốc ) ; Đầu trong Nước suối đầu nguồn rất trong . ( nghóa chuyển ) -Làm việc độc lập hoặc theo nhóm . -Một số VD : +lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu . +miệng : miệng bát , miệng hũ , miệng bình, miệng túi , miệng hố , miệng núi lửa . +cổ : cổ chai , cổ lọ , cổ áo , cổ bình , cổ tay . +tay : tay áo , tay ghế , tay quay , tay tre (một ) tay bóng bàn cừ khôi . +lưng : lưng ghế , lưng đồi , lưng núi , lưng trời , lưng đê . 4-Củng cố :--Nhắc lại nội dung ghi nhớ bài học -Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt . 5-Dặn dò : -Dặn hs về nhà viết thêm vào vở VD về nghóa chuyển của các từ : lưỡi , miệng , cổ, tay , lưng . --------------- Điều chỉnh bổ sung  Ngày soạn : 14-9-2009 Ngày dạy: Thứ năm ngày 24-9-2009 Tuần 7 Môn: Kể chuyện Tiết 7 Bài: Cây cỏ nước Nam I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Dựa vào tranh minh họ SGK kẻ lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện -Hiểu ND chính của từng doạn, hiểu y/n của câu chuyện. -GD thái độ yêu quý cây cỏ hữu ích trong MT thiên nhiên, có ý thức BVNT II-CHUẨN BỊ -GV: Ảnh hoặc vật thật : những bụi sâm nam , đinh lăng , cam thảo nam . Nội dung truyện “ Cây cỏ nước Nam” -HS: SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn đònh 2-Ktbc: -Hs kể lại câu chuyện đã kể trong tiết KC tuần trước . 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ GHI CHÚ 1-Giới thiệu bài : -Trong tiết học hôm nay , thầy sẽ kể một câu chuyện về một danh y Tuệ Tónh . Tuệ Tónh tên thật là Nguyễn Bá Tónh , sống dưới triều Trần . Ông là một vò tu hành , đồng thời là một thầy thuốc nổi tiếng . Từ những cây cỏ bình thường , ông đã tìm ra hàng trăm vò thuốc để trò bệnh cứu người . 2-Gv kể chuyện -Gv kể lần 1 , kể chậm rãi từ tốn . -Gv kể lần 2 , kết hợp chỉ 6 tranh minh họa . -Chú ý viết lên bảng tên một cây thuốc quý (sâm nam , đinh lăng , cam thảo nam) và giúp hs hiểu một số từ ngữ khó được chú giải ở cuối truyện .( trưởng tràng , dược sơn ) 3-Hướng dẫn hs kể chuyện , trao đổi ý nghóa câu chuyện -Nội dung chính của từng tranh : +Tranh 1 : Tuệ Tónh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam . +Tranh 2 : Quân dân nhà Trần luyện tập chuẩn bò chống quân Nguyên . +Tranh 3 : Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta . +Tranh 4 : Quân dân nhà Trần chuẩn bò thuốc men cho cuộc chiến đấu . +Tranh 5 : Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh só thêm khỏe mạnh . +Tuệ Tónh và học trò phát triển cây thuốc Nam . -3 hs đọc yêu cầu 1,2,3 của BT . -Kể chuyện theo nhóm ( 2,3 em ) -Thi kể trước lớp từng đọan câu chuyện theo tranh . -Thi kể toàn bộ câu chuyện . 4-Củng cố : Nhận xét tiết học . Nhắc nhở hs phải biết yêu quý những cây cỏ xung quanh . 5-Dặn dò : Dặn hs về nhà chuẩn bò trước tiết kể chuyện tuần 8 : Tìm và đọc một câu chuyện em đã được đọc, được nghe nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên để cùng các bạn thi KC trước lớp . --------------- Điều chỉnh bổ sung  Ngày soạn : 14-9-2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22-9-2009 Tuần 7 Môn: Tập đọc Tiết 14 Bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà ( trích ) I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc diễn cảm dược toàn bài, ngắt nhòp hợp lý theo thể thơ tự do. -Hiểu ND và ý nghóa : Cảnh dẹp kì vó của Công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi dẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ). - Học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được y/n của bài. II-CHUẨN BỊ -GV: Ảnh về nhà máy thủy điện Hoà Bình . -HS: SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn đònh 2-Ktbc: -Hs đọc lại bài Những người bạn tốt -Trả lời câu hỏi về bài đọc . 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ 1-Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ảnh công trình thủy điện Hoà Bình ( nếu có ) , nói với hs : Công trình thủy điện sông Đà là một công trình lớn , được xây dựng với sự giúp đỡ của chuyên gia Liên Xô . Xây dựng công trình này , chúng ta muốn chế ngự dòng sông làm ra điện và phân lũ khi cần thiết để tránh lụt lội . Bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà sẽ giúp các em hiểu vẻ đẹp kì vó của công trình , sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên . 2-Hướng dẫn hs luyện đọc , tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Gv hướng dẫn hs đọc . -Gv có thể giải nghóa thêm một số từ chưa có trong phần chú thích: cao nguyên (vùng đất rộng và cao , xung quanh có sườn dốc , bề mặt bằng phẳng hoặc lượn sóng) ; trăng chơi vơi (trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la) . -Gv đọc diễn cảm bài thơ . b)Tìm hiểu bài -Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tónh mòch vừa sinh động trên công trường sông Đà ? *Gv có thể tách thành hai ý nhỏ : +Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng rất tónh mòch ? +Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tónh mòch vừa sinh động ? -Trả lời như SGK -Hs trả lời theo cảm nhận riêng . Vd : +Câu thơ Chỉ có tiếng đàn ngân nga / Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên một hình ảnh đẹp , thể hiện sự gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên , giữa ánh trăng với dòng [...]... không phải là nghóa đã được xác đònh trong BT4 4-Củng cố: Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt 5- dặn do:ø Dặn hs ghi nhớ những điều mới học ; về nhà viết thêm vào vở một vài câu văn đã đặt ở BT4 Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn : 15- 9-2009 Tuần 7 Tiết 14  Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25- 9-2009 Môn: Tập làm văn Bài: Luyện tập tả cảnh I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết chuyển một phần dàn ý ( Thân... II-CHUẨN BỊ -GV: SGK -HS: SGK,bảng nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn đònh 2-Ktbc: -2,3 hs nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghóa và làm lại BT2 phần luyện tập tiết LTVC trước 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1-Giới thiệu bài : Trong tiết LTVC trước , các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghóa là danh từ ( như : răng , lưỡi , tai , lưỡi , đầu , cổ , lưng , mắt , tay , chân ) Trong giờ học hôm nay , các em... -Cả lớp bình chọn người viết đọan văn văn nêu ý bao trùm toàn đoạn +Các câu trong đoạn phải cùng làm tả cảnh sông nước hay nhất , có nhiều nổi bật đặc điểm của cảnh và thể ý mới và sáng tạo hiện đựơc cảm xúc của ngưới viết -Gv nhận xét , chấm điểm một số đoạn văn 4-Củng cố : Nhận xét tiết học Yêu cầu những hs viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để thầy cô kiểm tra trong tiết TLV sau 5- Dặn... của mình giữa vùng đất cao c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng -Học thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ bài thơ Có thể chọn câu cuối để đọc diễn cảm 4-Củng co:á –Nêu ý nghóa bài thơ ?-Nhận xét tiết học 5- dặn dò :Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài thơ Điều chỉnh bổ sung  Ngày dạy: Thứ tư ngày 23-9-2009 Môn: Tập làm văn Bài: Luyện tập tả cảnh Ngày soạn : 14-9-2009 Tuần 7 Tiết 13 I-MỤC ĐÍCH YÊU... trương tránh những điều không may sắp xảy đến (b) Lời giải : Dòng b ( sự vận động nhanh ) nêu đúng nét nghóa chung của từ chạy có trong các VD của BT 1 Nếu có hs chọn dòng a ( sự di chuyển), GV yêu cầu cả lớp thảo luận Có thể đặt câu hỏi : Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển không : Hs sẽ phát biểu : hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc ( tạo ấn tượng nhanh ) Lời giải : từ ăn trong... chậm +Nghóa 2 : Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm Nam thích đi giày Bài tập 4 : VD về lời giải phần b : Chú ý : Chỉ đặt câu với các nghóa +Nghóa 1 : Chú bộ đội đứng gác đã cho của từ đi và đứng Không Cả lớp đứng nghiêm chào lá quốc đặt câu với nghóa khác GHI CHÚ kì Nếu có hs đặt những câu như Nam +Nghóa 2 : Mẹ đứng lại chờ Bích đi một nước cờ cao ; Cụ đã đi không Trời đứng gió kòp trối trăng gì cho... một lượt , đọc thầm là chính Không biến giờ TLV thành giờ TĐ bài : Mở bài : Câu mở đầu ( Vònh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng có một không hai của đất nước Việt Nam ) Thân bài : gồm ba đoạn tiếp theo , mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh Kết bài : Câu văn cuối ( Núi non , sông nước mãi mãi giữ gìn ) Ý b : Các đoạn của thân bài và ý mỗi GHI CHÚ đoạn : Đoạn 1 : Tả sự kì vó của vònh hạ Long với... chung của đoạn văn : Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc Nguyên còn tự hào về những thảo nguyên rực rỡ giàu màu sắc 4-Củng cố :-Nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn -Nhận xét tiết học 5- Dặn dò : Dặn hs chuẩn bò tiết TLV tới : viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước Điều chỉnh bổ sung  Ngày dạy: Thứ năm ngày 24-9-2009 Môn: Luyện từ và câu Bài: Luyện về từ nhiều nghóa Ngày . nhiên : Nhiều bài đọc trong STV lớp dưới đã cho các em biết mối quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên . VD : Sơn Tinh Thủy Tinh ; Con chim sơn ca và. , Ông Mạnh thắng Thần Gió . . . Chủ điểm con người với thiên nhiên của STV lớp 5 sẽ giúp các em hiểu thêm mối quan hệ mật thiết này . -Giới thiệu bài đọc

Ngày đăng: 19/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

-Chú ý viết lên bảng tên một cây thuốc quý (sâm nam , đinh lăng , cam  thảo  nam)  và giúp  hs  hiểu một số từ ngữ khó được chú giải ở cuối truyện .( trưởng tràng , dược sơn )  - TV LỚP 5 T7 TINH GỌN THEO CKT

h.

ú ý viết lên bảng tên một cây thuốc quý (sâm nam , đinh lăng , cam thảo nam) và giúp hs hiểu một số từ ngữ khó được chú giải ở cuối truyện .( trưởng tràng , dược sơn ) Xem tại trang 8 của tài liệu.
gợi lên một hình ảnh đẹp , thể hiện sự gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên , giữa ánh trăng với dòng - TV LỚP 5 T7 TINH GỌN THEO CKT

g.

ợi lên một hình ảnh đẹp , thể hiện sự gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên , giữa ánh trăng với dòng Xem tại trang 10 của tài liệu.
-HS: SGK,bảng nhóm - TV LỚP 5 T7 TINH GỌN THEO CKT

bảng nh.

óm Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Hs làm vào nháp ,2 hs làm trên bảng . Các nghĩa khác nhau : - TV LỚP 5 T7 TINH GỌN THEO CKT

s.

làm vào nháp ,2 hs làm trên bảng . Các nghĩa khác nhau : Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan