TUẦN 7 Ngày soạn :19-9-2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21-9-2009 Tuần 7 Môn: Toán Tiết 31 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC ĐÍCH U CẦU -Biết: -Mối quan hệ giữa: 1 và 1/10, 1/10 và 1/100 , 1/100 và 1/1000 -Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số -Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. -Làm các BT:Bài1-Bài2 -Bài 3 II-CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn đònh: 2-Ktbc: HS làm BT 4 3-Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : -Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài. Bài 2 : -Hs làm bài. Bài 3 : a) Gấp 10 lần . b) Gấp 10 lần . c) Gấp 10 lần . a) x + 2 1 5 2 = b) x - 7 2 5 2 = x 5 2 2 1 −= x 5 2 7 2 += x 10 1 = x 35 24 = c) y x 20 9 4 3 = d) x : 14 7 1 = x 4 3 : 20 9 = x 7 1 14 ×= x 5 3 = x 2 = Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy đc là : -Hs đọc đề, làm bài. 6 1 2: 5 1 15 2 = + (bể nước) Đáp số : 6 1 bể nươc 4-Củng cố: Gv tổng kết tiết học. 5-Dặn dò : Dặn hs về nhà xem bài tiết sau ********** Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn :19-9-2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22-9-2009 Tuần 7 Môn: Toán Tiết 32 Bài: Khái niệm số thập phân I-MỤC ĐÍCH U CẦU -Biết đoc, biết viết số thập phân ở dạng đơn giản -Làm các BT:Bài 1-Bài 2 II-CHUẨN BỊ GV:Các bảng số a, b phần bài học, các tia số trong BT1 HS: Bảng nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn đònh: 2-Ktbc: HS làm lại BT 3 3-Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS Ghi chú -Giới thiệu bài -Trong toán học hay trong thực tế, có những lúc nếu dùng số tự nhiên hay phân số để ghi giá trò của một đại lượng nào đó sẽ gặp khó khăn. Chính vì thế người ta đã nghó ra số thập phân. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về số thập phân. 2-2-Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân Ví dụ a -Gv treo bảng phụ viết sẵn bảng số BTa -Đọc và cho cô biết có mấy mét, mấy dm ? -Giới thiệu : 1 dm hay 10 1 ta viết thành 0,1m . -Có 0m0dm1cm tức là có 1cm . 1cm bằng mấy phần trăm của mét ? -Giới thiệu : 1cm hay 100 1 m ta viết thành 0,01m -Tiến hành tương tự với : 1mm = 1000 1 m= 0,001m -Gv nói : Số 0,1 đọc là không phẩy một -0,1 bằng phân số thập phân nào ? -Gv viết lên bảng 0,1 = 10 1 và yêu cầu hs đọc . -Hướng dẫn tương tự với các số : 0,01 ; 0,001 . * Kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là phân số thập phân. Ví dụ b -Gv hướng dẫn như VD. Luyện tập thực hành Bài 1 : -Có 0 mét và 1 dm. -1cm = 100 1 m - 10 1 -Hs làm việc theo hương dẫn của gv để rút ra 0,5 = 10 5 ; 0,07 = 100 7 ; 0,009 = 1000 9 Các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 gọi là các số thập phân . -Hs đọc thành tiếng tia số có sẵn ở bảng phụ . -Hs đọc đề bài. Bài 2 : -Hs đọc đề, làm bài. 7dm = 10 7 m = 0,7m 5 dm = 10 5 m = 0,5 dm 2mm = 1000 2 m = 0,002m 4 g = 1000 4 kg = 0,004 kg -Trò chơi “ Tiếp sức” 4-Củng cố:Gv tổng kết tiết học. 5-Dặn dò :Dặn hs về nhà xem bài tiết sau. ********** Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn :19-9-2009 Ngày dạy: Thứ tư ngày 23-9-2009 Tuần 7 Môn: Toán Tiết 33 Bài: Khái niệm số thập phân(T2) I-MỤC ĐÍCH U CẦU Biết: -Đọc , viết các số thập phân( các dạng đơn giản thường gặp) -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân -Làm các BT:Bài 1 -Bài 2 II-CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong SGK . HS: Bảng nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn đònh: 2-Ktbc: HS làm lại BT 2 3-Bài mới: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS Ghi chú Giới thiệu bài -Trong tiết học toán này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về số thập phân. Giới thiệu khái niệm về số thập phân ( tiếp theo ) a)Ví dụ -Gv treo bảng phụ viết sẵn nội dung như SGK/38 . -Em hãy viết 2m 7dm thành số đo có 1 đơn vò đo là m ? -Giới thiệu : 2m7dm hay 10 7 m được viết thành 2,7m. 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét . -Hãy viết 8m5dm6cm dưới dạng số đo có 1 đơn vò đo là m ? -Giới thiệu : 8m56cm hay 8 100 56 m được viết thành 8,56m ; 8,56 đọc là tám phẩy năm mươi sáu. -Tiến hành tương tự với : 0,195m. -Kết luận : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 là các số thập phân. b)Cấu tạo của số thập phân -Các chữ số trong số thập phân 8,56 chia thành mấy phần ? Luyện tập, thực hành Bài 1 -Gv viết số thập phân lên bảng, yêu cầu hs đọc. -2 10 7 m - 8 100 56 m -2 phần và phân cách bởi dấu phẩy . Những chữ số bên trái dấu phẩy là phần nguyên, những chữ số bên phải dấu phẩy là phần thập phân; 8 : phần nguyên; 56 : phần thập phân. 5 10 9 = 5,9 ; 82 100 45 = 82,45 810 1000 225 = 810,225 Bài 2 -Gv viết hỗn số lên bảng Yêu cầu hs viết, đọc. 4-Củng cố: Gv tổng kết tiết học. 5-Dặn dò : Dặn hs về nhà xem bài tiết sau ********** Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn :19-9-2009 Ngày dạy: Thứ năm ngày 24-9-2009 Tuần 7 Môn: Toán Tiết 34 Bài: Hàng của số thập phân. Đọc , viết số thập phân I-MỤC TIÊU ĐÍCH YÊU CẦU: Biết: -Tên các hàng của số thập phân -Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân -Làm các BT:1- 2(a,b) II-CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng a như SGK. HS: Bảng nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn đònh: 2-Ktbc: HS làm lại BT 2 3-Bài mới: Hoạt động cua GV Hoạt động của HS Ghi chú Giới thiệu bài Giới thiệu về các hàng, giá trò các chữ số ở các hàng của số thập phân -GV nêu : Có số thập phân 375,406. Viết số thập phân này vào bảng phân tích thì ta được bảng sau (như SGK) -Yêu cầu hs quan sát và đọc bảng phân tích trên. -Nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của phần thập phân ? -Phần nguyên gồm những số nào, phần thập phân gồm những số nào ? -Hãy nêu cách viết số 375,406 ? -Hãy đọc số ? -Nêu cách đọc, cách viết số thập phân ? Luyện tập, thực hành Bài 1 : Bài 2 : -3 ở hàng trăm, 7 ở hàng chục, 5 ở hàng đơn vò, 4 ở hàng phần mười, 0 ở hàng phần trăm và 6 ở hàng phần nghìn -Phần nguyện : 375 ; Phần thập phân : 406. -Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên trước, đến dấu phẩy, rồi đến phần thập phân. -Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu. -Nhìn vào SGK phát biểu. -Hs làm bài miệng. a) 5,9 ; b) 24,18 4-Củng cố: Gv tổng kết tiết học. 5-Dặn dò: Dặn hs xem bài tiết sau ********** Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn :19-9-2009 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25-9-2009 Tuần 7 Môn: Toán Tiết 35 Bài: Luyện tập I-MỤC TIÊU ĐÍCH YÊU CẦU: Bíêt: -Chuyển phân số thập phân thành hỗn số -Chuyển phân số thập phân thành phân số thập phân -Làm BT: 1-2( 3 phân số thứ: 2,3,4), 3 II-CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng a như SGK. HS: Bảng nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn đònh: 2-Ktbc: 3-Bài mới: -Trò chơi “ Đố nhau” : Lớp chia thành 2 dãy, dãy I nêu tên số thập phân, dãy II viết vào bảng con và ngược lại. Dãy nào nhanh hơn thì thắng . Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi chú Giới thiệu bài -Chúng ta sẽ luyện tập cách chuyển một phân số thập phân thành hs rồi thành phân số thập phân. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : -Hs đọc đề, làm bài. Bài 2 : -Hs làm bài. a) 10 2 16 10 162 = ; 10 4 73 10 734 = 100 8 56 100 5608 = ; 100 5 60 100 605 = b) 2,16 10 2 16 = ; 4,73 10 4 73 = 08,56 100 8 56 = ; 05,60 100 5 60 = ; 4,83 10 834 = ; 54,19 100 1954 = 167,2 1000 2167 = ; Bài 3 : -Hs đọc đề, làm bài. 2,1m = 21dm 8,3m = 830cm 3,15m = 315cm 5,27m = 527cm 4-Củng cố: Gv tổng kết tiết học. 5-Dặn dò : Dặn hs về nhà xem bài tiết sau ********** Điều chỉnh bổ sung . = 100 8 56 100 56 08 = ; 100 5 60 100 6 05 = b) 2,16 10 2 16 = ; 4,73 10 4 73 = 08 ,56 100 8 56 = ; 05, 60 100 5 60 = ; 4,83 10 834 = ; 54 ,19 100 1 954 = 167,2. phẩy là phần thập phân; 8 : phần nguyên; 56 : phần thập phân. 5 10 9 = 5, 9 ; 82 100 45 = 82, 45 810 1000 2 25 = 810,2 25 Bài 2 -Gv viết hỗn số lên bảng Yêu