Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
165 KB
Nội dung
TUẦN 6 : LỊCHSỬ QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết ngày 5-6-1911 tại Bến Nhà Rồng ( TP HCM ), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. II. Chuẩn bò: - Thầy: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin . Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. - Trò : SGK, tư liệu về Bác III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. - Giáo viên treo một giỏ trái cây. Trò chơi “Bão thổi” → 3 em. - 3 học sinh chọn 1 quả (có đính câu hỏi) → đọc câu hỏi → trả lời. + Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu? - Học sinh nêu + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? - Học sinh nêu + Vì sao phong trào thất bại? - Học sinh nêu GV nhận xét + đánh giá điểm 3. bài mới: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại tựa bài → Giáo viên ghi bảng 1. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. * Hoạt động 1: Thảo luận - Hoạt động lớp, nhóm - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên → lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. - Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4 . Các em có số giống nhau họp thành 1 nhóm → Tiến hành họp thành 4 nhóm. - Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: a) Em biết gì về quê hương và - Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận → đọc yêu cầu thảo luận của nhóm. thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối? d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết đònh làm gì? → Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút. - Các nhóm thảo luận, nhóm nào hoàn thành thí đính lên bảng. - Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày miệng → nhóm khác nhận xét + bổ sung. Giáo viên nhận xét từng nhóm → rút ra kiến thức. Giáo viên nhận xét từng nhóm → giới thiệu phong cảnh quê hương Bác. Giáo viên nhận xét Giáo viên nhận xét Giáo viên nhận xét + chốt : Với lòng yêu nước, thương dân, Dự kiến kết quả thảo luận: a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bò Pháp xâm chiếm. b) Là người yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các vò yêu nước tiền bối nhưng không tán thành cách làm của các cụ. c) Vì Nguyễn Tất Thành nghó rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều không thể, “chẳng Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”. d) Quyết đònh ra đi tìm ra con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân. 2. Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. * Hoạt động 2: Đóng vai - Hoạt động lớp, cá nhân - Tiết trước, cô đã phân công các em chuẩn bò tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”. Mời các em lên thực hiện phần chuẩn bò của mình. - 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm (1 người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê). - Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qua tiểu phẩm đó, hãy cho biết: a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp và các nước khác → tìm đường đánh Pháp. b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài? b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài? c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình. d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào? d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911. → Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. Giáo viên chốt: Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - 1 học sinh đọc lại 4. Củng cố : - Hoạt động nhóm bàn, cá nhân - Giáo viên phát mỗi bàn 1 chuông. Phổ biến luật chơi trò chơi “Hái hoa dâng Bác”. - Giáo viên nêu câu hỏi → nói từ “Hết” → nhóm nào lắc chuông - Học sinh thi đua trước được quyền trả lời → trả lời Đ : 1 bông hoa. * Một số câu hỏi: - Nguyễn Tất Thành là tên gọi của Bác Hồ, đúng hay sai? - Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? - Vì sao Bến Cảng Nhà Rồng được công nhận là 1 di tích lòch sử? - Bến Cảng Nhà Rồng nằm ở Tp.HCM hay Hà Nội? (GV kết hợp yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Tp.HCM trên bản đồ). Giáo viên nhận xét → tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Lắng nghe . - Chuẩn bò: “Đảng Cộng sản Việt Nam” - Nhận xét tiết học TUẦN 7 : LỊCHSỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: - Biết Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn i Quốc là người chủ trì hội nghò thành lập Đảng: + Biết lí do tổ chức hội nghò thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghò ngày 3-2-1930 do Nguyễn i Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. II. Chuẩn bò: - Thầy: Ảnh trong SGK - Tư liệu lòch sử. - Trò : Sưu tầm thêm tư liệu III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: + Thực dân Pháp áp đặt chính sách như thế nào ? + Đời sống và nhân dân ta cực khổ ra sao ? - Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét bài cũ 3. bài mới: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Hoạt động nhóm - Giáo viên trình bày: Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .thống nhất lực lượng” - Học sinh đọc - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì? - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận → các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - Ai là người có thể làm được điều đó? - Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn i Quốc. Giáo viên nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn i Quốc. * Hoạt động 2: Hội nghò thành lập Đảng - Hoạt động nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớptheo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghò thành lập Đảng diễn ra như thế nào? - Học sinh chia nhóm theo màu hoa - Các nhóm thảo luận → đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) → các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghò. Giáo viên nhận xét và chốt lại Hội nghò diễn ra từ 3 → 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. - Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo về thò xã Vinh. Hô to khẩu hiệu chống đế quốc Pháp cho máy bay ném bom vào đoàn người làm cho hàng trăm người chết và bò thương. Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tónh. - Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghóa của việc thành lập Đảng - Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên phát phiếu học tập → học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập: - Học sinh nhận phiếu → đọc nội dung yêu cầu của phiếu. +Sự thống nhất các tổ chức cộng - Học sinh đọc SGK + thảo sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ? luận nhóm bàn → ghi vào phiếu +Liên hệ thực tế - Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau Giáo viên nhận xét và chốt: _ Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn . 4. Củng cố : MT: Khắc sâu kiến thức - Hoạt động cá nhân - Trình bày ý nghóa của việc thành lập Đảng . - Học sinh nêu Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 5. Tổng kết - - Lắng nghe . dặn dò: - Học bài - Chuẩn bò: Xô viết Nghệ- Tónh - Nhận xét tiết học TUẦN 8 : LỊCHSỬ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I. Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực Dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bomđoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ -Tónh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930- 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tónh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của đòa chủ bò tòch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bò xóa bỏ. + Các phong tục lạc hậu bò xóa bỏ II. Chuẩn bò: - Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tónh trong SGK/16 Bản đồ Nghệ An - Hà Tónh hoặc bản đồ Việt Nam Tư liệu lòch sử bổ sung - Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lòch sử của phong trào XVNT. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời - GV đính một lẳng hoa, sau hoa có 1 thăm mang nội dung câu hỏi sau: - Học sinh chọn hoa mình thích → trả lời câu hỏi. a) Đảng CSVN được thành lập như thế nào? b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì? c) Ý nghóa lòch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN? 3. bài mới: “Xô Viết Nghệ Tónh” → Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp * Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 - Hoạt động cá nhân - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, . hàng trăm người bò thương” - Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em) - Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An - Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em) - HS nào trình bày tốt được thưởng (Học sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tónh) Giáo viên nhận xét, tuyên dương Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tónh: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo về thò xã Vinh, vừa đi vừa hô to khẩu hiệu chống đế quốc .Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp nhưng không ngăn được nên đã cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bò thương, 200 người chết. Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tónh. → Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tónh. - Học sinh đọc lại (2 - 3 em) - Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo trong năm 1930: Suốt tháng 9 và tháng 10/1930 nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lò, đồn điền, nàh ga, công sở . Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình. → Giáo viên chốt ý: Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm (hoặc 6 nhóm) - HS họp thành 4 nhóm - Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tónh, Vinh. - 4 nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập - Câu hỏi thảo luận a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tónh đã diễn ra điều gì mới? b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào? c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào? d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tónh? → Giáo viên phát lệnh thảo luận - Các nhóm thảo luận → nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. → Giáo viên nhận xét từng nhóm → Các nhóm bổ sung, nhận xét Dự kiến: a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc . Đời sống tưng bừng, phấn khởi. b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn công việc chung. → Giáo viên nhận xét → trình bày thêm: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tónh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến só yêu nước bò tù đày hoặc bò giết. c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp. d) Đến giữa năm 1931, phong trào bò dập tắt. → Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh đọc lại * Hoạt động 3: Ý nghóa của phong trào Xô viết Nghệ – Tónh - Hoạt động cá nhân +Phong trào Xô viết Nghệ- Tónh có ý nghóa gì ? - Học sinh trình bày : +Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động +Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 4 Tổng kết - Lắng nghe . - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bò: Hà Nội vùng đứng lên [...]... tiết học TUẦN 9 : LỊCHSỬ CÁCH MẠNG MÙA THU I Mục tiêu: - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghóa dành chính quyền thắng lợi : Ngày 19-8-19 45 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố Ngay sau cuộc mit tinh , quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 18-9-19 45 cuộc khởi... sung, nhận xét 4 Củng cố : 5 Dặn dò : do , hạnh phúc - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20 - Không khí khởi nghóa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh? - Học sinh nêu lại (3 _ 4 em) - 2 em - Học sinh nêu - Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm - Dặn dò: Học bài - Chuẩn bò: “Bác Hồ đọc - lắng nghe tuyên ngôn độc lập” - Nhận xét tiết học TUẦN 10 : LỊCHSỬ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN... → GV nhận xét + chốt (ghi bảng): Mùa thu năm 19 45, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ + Kết quả của cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội? → GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta Hoạt động 2: Ý nghóa lòch sử Mục tiêu: H nêu được ý nghóa lòch sử của cuộc Tổng khởi nghóa Cách mạng tháng 8 +... ngày 19/ 8 - Học sinh nêu làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 19 45? - Ý nghóa của cuộc Tổng khởi - Học sinh nêu nghóa năm 19 45? - Giáo viên nhận xét bài cũ * Giới thiệu bài mới: - Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập” Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập” - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 19 45 Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập” → Giáo viên gọi 3, 4 em thuật... điều gì mới? → Giáo viên nhận xét bài cũ * Giới thiệu bài mới: “Hà Nội vùng đứng lên …” Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghóa tháng 8 năm 19 45 ở Hà Nội Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/19 45 … nhảy vào” Hoạt Động Của Học Sinh - Hát - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh (2 _ 3 em) - Học sinh nêu - Giáo viên nêu câu hỏi + Không khí khởi... mít tinh ngày 2/9/19 45, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tòch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”: - Ngày 2/ 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình , tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời Đến chiều buổi lễ kết thúc - Ghi nhớ: đây là sự kiện lòch sử trọng đại, đành dấu... Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8-19 45 nhân dân ta vùng lên khởi nghóa dành chính quyền và lần lượt dành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám II Chuẩn bò: - Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lòch sử đòa phương - Trò: Sưu tập ảnh tư liệu III Các hoạt động: Nội dung 1 Khởi động: 2 Bài... và của cải để giữ vững độc lập → Giáo viên nhận xét dân tộc - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Ngày 2/ 9/ 19 45 trở thành phát biểu ý kiến về: + Ý nghóa của buổi lễ tuyên bố ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN độc lập + Nêu cảm nghó, kỉ niệm của trở thành 1 nước độc lập 5 Dặn dò : mình về ngày 2/ 9 - Học bài - Chuẩn bò: “Ôn tập.” - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu + trưng bày tranh... lập”? - Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập 4 Củng cố : - Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập - Học sinh thuật lại - Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý - Gồm 2 nội dung chính + Khẳng đònh quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN + Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy - Học sinh thuật lại cần đủ các... tháng 8 + Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ? + Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? → Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghóa lòch sử: _ cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc . TUẦN 6 : LỊCH SỬ QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết ngày 5- 6-1911 tại Bến Nhà Rồng ( TP HCM ),. nhận xét - Tuyên dương 5. Tổng kết - - Lắng nghe . dặn dò: - Học bài - Chuẩn bò: Xô viết Nghệ- Tónh - Nhận xét tiết học TUẦN 8 : LỊCH SỬ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH