Chng I S hu t s thc Giáo án đại số 7 Tuần 6 Ngày soạn:27/ 09/ 2010 Ngày dạy: 28/ 09/ 2010 Tiết 8 tính chất của dãy tỉ số bằng nhau A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ - Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế. B. Chu n b : MTĐT bỏ túi C. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: : - Học sinh 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Tính: 0,01: 2,5 = x: 0,75 - Học sinh 2: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức. 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 Cho tỉ lệ thức 2 3 4 6 = so sánh các tỉ số 2 3 2 3 ; 4 6 4 6 + + với các tỉ số đã cho ? từ bài toán trên em có nhận xét gì ? Một cách tổng quát a c b d = ta suy ra đợc điều gì. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK phần chứng minh - Giáo viên đa ra trờng hợp mở rộng - Giáo viên yêu cầu học sinh - Cả lớp làm nháp - 2 học sinh trình bày trên bảng - HS nhận xét - Học sinh phát biểu giáo viên ghi bảng - Cả lớp đọc và trao đổi trong nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh theo dõi - Học sinh thảo luận ?1 Ta có: 2 3 5 1 4 6 10 2 2 3 1 1 4 6 2 2 2 3 2 3 2 3 4 6 4 6 4 6 + = = + = = + = = = + Tổng quát: a c a c a c b d b d b d + = = = + ( )b d Chứng minh Đặt a c b d = = k (1) a=k.b; c=k.d Ta có: a c kb kd k b d b d + + = = + + (2) a c kb kd k b d b d = = (3) Từ (1); (2) và (3) đpcm * Mở rộng: a c e a c e a c e b d f b d f b d f + + + = = = = + + + Bài tập 55 (tr30-SGK) GV: NGC LUYN THCS QUANG TRUNG 21 Chng I S hu t s thc Giáo án đại số 7 làm bài tập 55 nhóm - đại diện nhóm lên trình bày 7 1 2 5 2 ( 5) 7 x y x y = = = = 2 5 x y = = 2. Chú ý: - Giáo viên giới thiệu - Yêu cầu học sinh làm ?2 Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 8; 9; 10 - Giáo viên đa ra bài tập Bài tập 57 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt - Học sinh chú ý theo dõi - Học sinh thảo luận nhóm, các nhóm thi đua - 1 học sinh đọc đề bài - Tóm tắt bằng dãy tỉ số bằng nhau - Cả lớp làm nháp - 1 học sinh trình bày trên bảng Khi có dãy số 2 3 4 a b c = = ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng viết: a: b: c = 2: 3: 5 ?2 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là a, b, c Ta có: 8 9 10 a b c = = Bài tập 57 (tr30-SGK) gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lợt là a, b, c Ta có: 2 4 5 a b c = = 44 4 2 4 5 2 4 5 11 8; 16; 20 a b c a b c a b c + + = = = = = + + = = = Vởy số bi của Minh, Hùng, dũng lần lợt là: 8; 16; 20 viên 4 Củng cố: Bài tập 54: 3 5 x y = và x+y=16 Bài tập 56: Gọi 2 cạnh của hcn là a và b Ta có 2 5 a b = và (a+b).2=28 a+b=14 Bài tập 54: 3 5 x y = và x+y=16 2 3 5 8 x y x y+ = = = 2 6 3 2 10 5 x x y y = = = = Bài tập 56: Gọi 2 cạnh của hcn là a và b Ta có 2 5 a b = và (a+b).2=28 a+b=14 4 2 2 10 5 2 5 7 a a a b a b b b = + = = = = = 5. H ớng dẫn học ở nhà : (2') - Học theo SGK, Ôn tính chất của tỉ lệ thức - Làm các bài tập 58, 59, 60 tr30, 31-SGK - Làm bài tập 74, 75, 76 tr14-SBT GV: NGC LUYN THCS QUANG TRUNG 22 Chng I S hu t s thc Giáo án đại số 7 Tuần 6 Ngày soạn: 28/ 09/ 2010 Ngày dạy: 29/ 09/ 2010 Tiết 12 Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau - Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ. - Đánh việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau, thông qua việc giải toán của các em. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra 15 phút: : Câu 1: Cho 7 3 x y = và x - y=16 . Tìm x và y Câu 2: Tìm ba số a, b, c > 0 biết a.b = 6, bc = 15, ca = 10 Câu 1( 6 đ) 16 4 7 3 7 3 4 7.4 28; 3.4 12 x y x y x y = = = = = = = = Câu 2( 4 ) : Ta có (a.b.c) = 6.15.10 = 900 a = 2; b = 3; c = 5 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 59 (tr31-SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 ? muốn giải bài toán trên em làm thế nào GV:Cho điểm - Cả lớp làm nháp - Hai học sinh trình bày trên bảng. ? Em thực hiẹn phép chia sẽ đợc kết quả - Lớp nhận xét, 2,04 )2,04 : ( 3,12) 3,12 204 17 312 26 1 3 5 5 ) 1 :1,25 : 2 2 4 6 3 23 16 )4 :5 4 : 4 4 23 3 3 73 73 73 14 )10 : 5 : . 2 7 14 7 14 7 73 a b c d = = = = = = = = = = Bài tập 60 (tr31-SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 60 ? Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức. ? Nêu cách tìm ngoại tỉ 1 3 x . từ đó tìm x - Học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập dới sự hớng dẫn của giáo viên Ngoại tỉ: 1 3 x và 2 5 Trung tỉ: 2 3 và 3 1 4 1 2 3 2 2 7 2 ) . : 1 : : : 3 3 4 5 3 3 4 5 7 2 2 7 5 2 : . . . 3 4 5 3 3 4 2 3 35 35 .3 3 12 12 35 3 8 4 4 x a x x x x x x = = ữ = = = = = = b) GV: NGC LUYN THCS QUANG TRUNG 23 Chng I S hu t s thc Giáo án đại số 7 Bài tập 61 (tr31-SGK) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài ? Từ 2 tỉ lệ thức trên làm nh thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau - Giáo viên yêu cầu học sinh biến đổi. Sau khi có dãy tỉ số bằng nhau rồi giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc - Học sinh suy nghĩ trả lời: ta phải biến đổi sao cho trong 2 tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau - Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh lên bảng làm. - Nhận xét ; 2 3 4 5 x y y z = = và x+y-z=10 2 8 ) 2 3 3 12 4 12 4 5 5 15 2 3 8 12 15 x y x a y y z y z x y x y z = = = = = = = = = Vậy 8 12 15 x y z = = 10 2 8 12 15 8 12 15 5 2 16 8 2 24 12 2 30 15 x y z x y z x x y y z z + = = = = = + = = = = = = Bài tập 62 (tr31-SGK) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Trong bài này ta không x+y hay x-y mà lại có x.y Vậy nếu có a c b d = thì a b có bằng . . a c b d không? - Gợi ý: đặt a k b = , c k d = ta suy ra điều gì - Giáo viên gợi ý cách làm: Đặt: 2 5 x y k= = - Học sinh suy nghĩ (có thể các em không trả lời đợc) . . . . . . a c a k d a k b d b d b = = . . a a c b b d - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày a = b.k; c = d.k 2 ; 5x k y k = = Tìm x, y biết 2 5 x y = và x.y=10 Đặt: 2 5 x y k= = x=2k; y=5k Ta có: x.y = 2k.5k = 10 10k 2 =10 k 2 =1 k= 1 Với k =1 2 5 x y = = Với k = -1 2 5 x y = = 4. Củng cố: (5') - Nhắc lại kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. + Nếu a.d=b.c ; ; ; a c a b d c b d b d c d b a a c = = = = + Nếu . a c e a c e a c e b d f b d f b d f + + = = = = = + + 5. H ớng dẫn học ở nhà : (2') - Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ - Làm bài tập 63, 64 (tr31-SGK) - Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT) - Giờ sau mang máy tính bỏ túi đi học. GV: NGC LUYN THCS QUANG TRUNG 24 Chng I S hu t s thc Giáo án đại số 7 Tuần 7 Ngày soạn: 03 / 10/ 2010 Ngày dạy: 05/ 10/ 2010 TIếT 13 số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn A. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu đợc rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. B. Ph ơng tiện dạy học : - Máy tính C. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra: Tính: a) 15 24 = b) 3 3 10 : 5 7 14 = 3. Bài mới: GV HS ND 1. Số thập phân hữu hạn -số thập phân vô hạn tuần hoàn ĐVĐ: số 0,323232 . có phải là số hữu tỉ không. - GV:Để xét xem số trên có phải là số hữu tỉ hay không ta xét bài học hôm nay. Ví dụ 1: Viết phân số 3 37 , 20 25 dới dạng số thập phân - GV Yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ đọc kq Ví dụ 2: Viết phân số 5 12 Dới dạng số thập phân - GV Yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ đọc kq + Phép chia không bao giờ chấm dứt ? Số 0,41666 . có phải là số hữu tỉ không. ? Trả lời câu hỏi của đầu bài. - Giáo viên: Ngoài cách chia trên ta còn cách chia nào khác. ? Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố. 20 ; 25 ; 12 ? Nhận xét 20; 15; 12 chứa - Học sinh suy nghĩ (các em cha trả lời đợc) - Học sinh dùng máy tính tính 3 37 0,15 1,48 20 25 = = - Học sinh dùng máy tính tính 5 0,41666 . 12 = - Hs TRả Lời - Có là số hữu tỉ vì 0,41666 .= 5 12 Hs 20 = 2 2 .5; 25 = 5 2 ; 12 = 2 2 .3 - HS: 20 và 25 chỉ có chứa TSNT 2 hoặc 5; Ví dụ 1: Viết phân số 3 37 , 20 25 dới dạng số thập phân 3 37 0,15 1,48 20 25 = = Ví dụ 2: 5 0,41666 . 12 = - Ta gọi 0,41666 . là số thập phân vô hạn tuần hoàn - Các số 0,15; 1,48 là các số thập phân hữu hạn - Kí hiệu: 0,41666 . = 0,41(6) (6) - Chu kì 6 Ta có: 2 2 2 3 3 3.5 3.5 0,15 20 1002 .5 2 .5 = = = = GV: NGC LUYN THCS QUANG TRUNG 25 Chng I S hu t s thc Giáo án đại số 7 những thừa số nguyên tố nào - GV: Khi nào phân số tối giản viết dới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Số 12 chứa TSNT 2; 3 - HS: suy nghĩ trả lời. 2 2 2 2 37 37 37.2 148 1,48 25 1005 5 .2 = = = = 2. Nhận xét: Nhận xét 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? SGK 1 17 5 ; ; 4 125 6 13 11 7 ; ; 50 45 14 - Giáo viên nêu ra: ngời ta chứng minh đợc rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ. - Giáo viên chốt lại nh phần đóng khung tr34- SGK Hs đọc nhận xét 1 - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm đọc kết quả Các phân số viết dới dạng số thập phân hữu hạn = = = = = 1 17 0,25 0,136 4 125 13 7 1 0,26 0,5 50 14 2 -Các phân số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn = = 5 11 0,8(3) 0,2(4) 6 45 - HS đọc sgk - Nếu 1 phân số tối giản với mẫu d- ơng không có ớc nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dới dạng số thập phân hữu hạn và ngợc lại ?Các phân số viết dới dạng số thập phân hữu hạn 1 17 0,25 0,136 4 125 13 7 1 0,26 0,5 50 14 2 = = = = = -Các phân số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 5 11 0,8(3) 0,2(4) 6 45 = = -Ngời ta chứng minh đợc rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ. Ví dụ: 1 4 0,(4) 0,(1).4 .4 9 9 = = = 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65; 66; 67trên lớp Bài tập 65: 3 8 vì 8 = 2 3 có ớc khác 2 và 5 3 3 3 3 2 3 3 3.5 0,375 8 2 2 .5 7 13 13 13.5 1,4; 0,65 5 20 100 2 .5 = = = = = = = Các số 8; 5 có các ớc là 2 và 5 nên chúng đợc viết dới dạng số thập phân hữu hạn Bài tập 66 = = = = = 1 5 0,1(6) 0,4545 . 0,(45) 6 11 4 7 0,(4) 0,3(8) 9 18 Các số 6; 11; 9; 18 có các ớc khác 2 và 5 nên chúng đợc viết dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 5. H ớng dẫn học ở nhà : Làm bài tập 68 71 (tr34;35-SGK) GV: NGC LUYN THCS QUANG TRUNG 26 Chng I S hu t s thc Giáo án đại số 7 Tuần 7 Ngày soạn: 04/ 10/ 2010 Ngày dạy: 06/ 10/ 2010 TIếT 14 số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vô hạn, hữu hạn tuần hoàn. - Học sinh biết cách giải thích phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn - Rèn kĩ năngbiến đổi từ phân số về số thập phân và ngợc lại B. Ph ơng tiện dạy học : - Máy tính C. Tiến trình bài giảng: C. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:Trong các số sau số nào viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hòan 5 3 4 15 7 14 ; ; ; ; ; 8 20 11 22 12 35 3.bài mới: GV HS ND 3.Bài tập: Bài tập 69 (tr34-SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 69 - 1 học sinh lên bảng dùng máy tính thực hiện và ghi kết quả dới dạng viết gọn. a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài tập 85 (tr15-SBT) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 85 theo nhóm - HS nhận xét -GV nhận xét - Cả lớp làm bài và nhận xét. - Các nhóm thảo luận - Cử đại diện phát biểu 16 = 2 4 40 = 2 3 .5 125 = 5 3 25 = 5 2 - Các phân số đều viết dới dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nào khác 2 và 5. 7 2 0,4375 0,016 16 125 11 14 0,275 0,56 40 25 = = = = Bài tập 70 - Giáo viên yêu cầu cả lớp làm nháp - HS nhận xét -GV nhận xét - Hai học sinh lên bảng trình bày + Học sinh 1: a, b + Học sinh 2: c, d - Lớp nhận xét cho điểm 32 8 ) 0,32 100 25 124 31 ) 0,124 1000 250 128 32 ) 1,28 100 25 312 78 ) 3,12 100 25 a b c d = = = = = = = = Bài tập 88(tr15-SBT) GV: NGC LUYN THCS QUANG TRUNG 27 Chng I S hu t s thc Giáo án đại số 7 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 88 - Giáo viên hớng dẫn làm câu a ? Viết 0,(1) dới dạng phân số . ? Biểu thị 0,(5) theo 0,(1) - Học sinh: 1 0,(1) 9 = - Học sinh: 0,(5) = 0,(1).5 - Hai học sinh lên bảng làm câu b, c. a) 1 5 0,(5) 0,(1).5 .5 9 9 = = = b) 1 34 0,(34) 0,(01).34 .34 99 99 = = = c) = = = = 1 0,(123) 0,(001).123 .123 999 123 41 999 333 d) 1 1 0,(01) 0,(001) 99 999 = = Bài tập 71 (tr35-SGK) - Yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính GV đa bt Viết các số sau đây dới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2) ví dụ: [ ] 1 1 0,1(2) .1,(2) 1 0,(1).2 10 10 1 2 11 . 1 10 9 90 = = + = + = HS làm theo hớng dẫn của GV HS làm bài 0,0(8) Cả lớp làm bài HS làm theo sự hớng dẫn của giáo viên a) 1 1 0,0(8) .0,(8) .0,(1).8 10 10 1 1 4 . .8 10 9 45 = = = = b) 0,1(2) = 1 1 1 1 .0,(1).2 . .2 10 9 45 10 = = 4. Củng cố: (3') - Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Các phân số có mẫu gồm các ớc nguyên tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn 5 H ớng dẫn học ở nhà : (2') - Làm bài 86; 91; 92 (tr15-SBT) - Đọc trớc bài ''Làm tròn số'' - Chuẩn bị máy tính, giờ sau học GV: NGC LUYN THCS QUANG TRUNG 28 . s thc Giáo án đại số 7 Tuần 7 Ngày soạn: 03 / 10/ 2010 Ngày dạy: 05/ 10/ 2010 TIếT 13 số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn A. Mục tiêu:. phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu đợc rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. B. Ph ơng tiện dạy học