KẾHOẠCH Tổ chức thực hiện đổimớiphươngphápdạy học, đổimớikiểmtrađánhgiá cấp THCS năm học 2010-2011 Thực hiện công văn số 4178/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ Giáo dục Đào tạo về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011, thực hiện Công văn số 1269/KH-SGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2010 của Giám đốc Sở GD-ĐT vềkếhoạch tổ chức thực hiện đổi mớiphươngphápdạyhọcđổimớikiểmtra đánh giá; Phòng GD-ĐT huyện Trực Ninh xây dựng kếhoạch tổ chức thực hiện đổimớiphươngphápdạy học(ĐMPPDH), đổimớikiểmtrađánh giá(ĐMKTĐG) cấp THCS năm học 2010-2011 như sau: I. Vai trò của ĐMPPDH, ĐMKTĐG: 1. ĐMPPDH và ĐMKTĐG là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạyhọc nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. 2. ĐMPPDH thức đẩyphươngphápdạyhọc của giáo viên và diều chỉnh phươngpháphọc tập của học sinh. ĐMPPDH dựa tren kết quả của ĐMKTĐG và ĐMKTĐG phát huy hiệu quả thông qua ĐMPPDH. II. Điều kiện ĐMPPDH, ĐMKTĐG: 1. Thuận lợi: Đội ngũ giáo viên có tỷ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn cao; có nhiệt tình, trách nhiệm; được bồi dưỡng các chuyên đề về chuyên môn nghiệp vụ hàng năm, có vận dụng tốt vào giảng dạy và công tác. Vềhọc sinh: tỷ lệ học lực yếu kém thấp, đa số có ý thức tham gia các hoạt động giáo viên tổ chức. Cơ sở vật chất các nhà trường ngay càng được tăng cường, nhiều trường đã có phòng học bộ môn và CSVC kỹ thuật theo yêu cầu đổi mới. Công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn của các nhà trường có nhiều đổimới tích cực. 2. Khó khăn: Việc thực hiện đổimớiphươngpháp giảng dạy ở một bộ phận giáo viên còn chậm, sử dụng TBDH ở một số đơn vị còn hạn chế. Chất lượng đại trà chưa đều ở các bộ môn. Một số trường tỷ lệ phòng học cấp 4 còn cao, nhiều phòng học mái bằng đã xuống cấp; việc đầu tư CSVC một số địa phương chưa kịp thời: công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia chậm tiến độ. Một số nhà trường chưa mạnh dạn đổimới công tác quản lý, chậm đổi mới, còn nể nang, việc chỉ đạo đôi chỗ chưa bám sát vào kế hoạch. III. Nội dung ĐMPPDH, ĐMKTĐG: 1. Nội dung ĐMPPDH: a) Tổ chức dạyhọc phân hoá theo năng lực của học sinh dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh; thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất; b) Giáo viên sử dụng hợp lý sách giáo khoa khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu học sinh ghi chép quá nhiều, dạyhọc thuần tuý theo lối "đọc - chép"; chú trọng phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong tổ chức quá trình dạy học. c) Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập; chú trọng tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm; rèn luyện kỹ năng tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. d) Tăng cường sử dụng hợp lý công nghệ thông tin trong các bài giảng; khai thác tối đa hiệu năng các thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn, phòng học bộ môn; coi trọng thực hành, thí nghiệm; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông; chú trọng liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học. e) Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ năng sống và kỹ năng hoạt động xã hội cho học sinh. g) Tăng cường chỉ đạo đổimớiphươngphápdạyhọc thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên và dự giờ thăm lớp của giáo viên; tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi giáo viên giỏi các cấp. h) Chú trọng tổ chức cho giáo viên nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến cải tiến; quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán trong mỗi bộ môn. 2.Nội dung ĐMKTĐG: a) Căn cứ vào những yêu cầu của việc ĐMKTĐG tập trung chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả các giải pháp: - Trong quá trình kiểmtrađánhgiá kết quả học tập của học sinh, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan; dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng, hướng dẫn học sinh biết tự đánhgiá năng lực của mình; - Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT do Bộ GDĐT ban hành; tổ chức đủ số lần kiểmtra thường xuyên, kiểmtra định kỳ, kiểmtrahọc kỳ cả lý thuyết và thực hành. b) Tiếp tục đổimớiđánhgiá các môn Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục: Khuyến khích đánhgiá bằng nhận xét kết quả học tập theo quy định tại Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT của Bộ GDĐT. c) Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổimớikiểmtrađánhgiá theo hướng hạn chế yêu cầu học sinh chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần từng bước đổimớikiểmtrađánhgiá bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân. d) Tăng cường tổ chức bồi dưỡng giáo viên về kĩ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài thi, kiểmtra bằng hình thức tự luận, trắc nghiệm theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông với các cấp độ: Biết, Thông hiểu, Vận dụng sáng tạo; với các bài kiểmtra cuối học kì, cuối năm dành tối thiểu 50% làm bài cho các nội dung thông hiểu, vận dụng sáng tạo; bảo đảm dạyhọc sát đối tượng học sinh, khuyến khích tư duy độc lập, sáng tạo. e) Tiếp tục tích cực triển khai chủ trương xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, bài tập, đề thi, giáo án, tài liệu tham khảo có chất lượng trên Website của Bộ, Sở GDĐT, Phòng GDĐT và các trường THCS để giáo viên và học sinh có thể tham khảo. .3. Tăng cường quản lý công tác ĐMPPDH, ĐMKTĐG a) Tổ chức đánhgiá một năm triển khai thực hiện chủ trương “Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổimới trong phươngphápdạyhọc và quản lý. Mỗi trường có một kếhoạch cụ thể vềđổimớiphươngphápdạy học. Mỗi tỉnh có một chương trình đổi mớiphươngphápdạy học”; xây dựng mô hình nhà trường đổi mớiphươngphápdạy học, đổimớikiểmtrađánhgiá tích cực và hiệu quả . b) Triển khai thực hiện có hiệu quả Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổimớiphươngpháp ở các trường phổ thông” ;"Đổi mớikiểmtrađánhgiá thúc đẩy đổi mớiphươngphápdạyhọc môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí”; "Đánh giá sâu về chương trình–sách giáo khoa môn Giáo dục công dân”. Tổ chức hội thảo vềđổimớikiểmtrađánhgiá thúc đẩy đổi mớiphươngphápdạyhọc đối với các môn: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ từ cấp trường, cấp miền đến Phòng GDĐT. c) Chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc công tác thi, kiểmtra ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm thi và nhận xét đánh giá; thực hiện các biện pháp phù hợp để khắc phục hiện tượng “ngồi sai lớp”, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học; chú trọng phụ đạo học sinh yếu; cần nắm chắc tình hình, khắc phục nguyên nhân học sinh bỏ học; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm duy trì sĩ số, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. IV. Tổ chức thực hiện 1. Triển khai tập huấn cho toàn bộ giáo viên vềDạy học, kiểmtrađánhgiá theo Chuẩn kiến thức kĩ năng, vềphươngpháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, vềDạy và học tích cực, một số kĩ thuật dạy học; triển khai nhân bản những tài liệu tập huấn để phục vụ việc tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng về ĐMPPDH, ĐMKTĐG. Các trường xây dựng kềhoạch triển khai thực hiện ĐMPPDH, ĐMKTĐG; chú ý chỉ đạo bổ sung vào kếhoạch của các tổ chuyên môn. 2. Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện theo Hướng dẫn số 1630/SGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2010 và Hướng dẫn số 27 /PGDĐT ngày 10 /10/2010. 3.Xây dựng điểm mô hình nhà trường ĐMPPDH, ĐMKTĐG tích cực và hiệu quả. 5. Các trường gửi về Phòng đề thi học sinh giỏi cấp trường, các môn có tổ chức kiểmtra giai đoạn theo địa chỉ e-mail: thcstrucninh.namdinh@moet.edu.vn">thcstrucninh.namdinh@moet.edu.vn">thcstrucninh. namdinh@moet.edu.vn">thcstrucninh.namdinh@moet.edu.vn để xây dựng “nguồn học liệu mở”. 6. Tổ chức đánhgiá một năm triển khai thực hiện chủ trương “Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổimới trong phươngphápdạyhọc và quản lý. Mỗi trường có một kếhoạch cụ thể về ĐMPPDH”. Tổ chức Hội thảo tổng kết đánhgiá ĐMKTĐG thúc đẩy ĐMPPDH đối với tất cả các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ ở cấp trường và cấp Phòng. 7. Việc thanh kiểmtrakếhoạch tổ chức các nội dung được tổ chức riêng hoặc kết hợp trong các đợt thanh kiểmtra định kỳ. * Lịch thực hiện: STT Nội dung công việc Thời gian Chuyên viên phụ trách 1 Tập huấn Phươngpháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 14-17/9/2010 Trần Quang Hùng 2 Tập huấn Dạyhọc theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng. 18-21/9/2010 Trần Thị Hương 3 Tập huấn Tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cấp THCS, 08/10/2010 Lưu Thị Kim Huế 4 Hội nghị chuyên đề ĐMPPDH, ĐMKTĐG cán bộ quản lý THCS 28/10/2010 Trần Quang Hùng 5 Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện 01-10/11/2010 Trần Thị Hương 6 Tổ chức Hội tháo ĐMPPDH, ĐMKTĐG qua Hội thi giáo viên dạy giỏi 12/11/2010 Trần Quang Hùng 7 Kiểmtra kết quả thực hiện mô hình điểm ĐMPPDH, ĐMKTĐG 05/01/2011 Lưu Thị Kim Huế 8 Sơ kết việc thực hiện ĐMPPDH, ĐMKTĐG 14/01/2011 Trần Quang Hùng 9 Tổ chức Hội thảo tổng kết đánhgiá ĐMKTĐG thúc đẩy ĐMPPDH đối với tất cả các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ 3/2011 Trần Quang Hùng V. Đăng ký xây dựng mô hình điểm - Mô hình nhà trường ứng dụng CNTT hiệu quả trong ĐMPPDH, ĐMKTDG: trường THCS Trực Trung. - Mô hình nhà trường tích cực triển khai chủ trương xây dựng “Nguồn học liệu mở” (thư viện câu hỏi, bài tập, đề thi, giáo án, tài liệu tham khảo có chất lượng trên Website THCS và Website của trường): trường THCS Liêm Hải. - Mô hình nhà trường xây dựng và khai thác hiệu quả thư viện: trường THCS Trực Thái. - Mô hình nhà trường tích cực bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên qua công tác Hội thảo, Hội thi, dự giờ thăm lớp, .: trường THCS thị trấn Cổ Lễ. Trưởng phòng GD-ĐT yêu cầu Hiệu trưởng trường THCS thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch; trong quá trình thực hiện, nếu gặp vướng mắc phải báo cáo về Phòng GD-ĐT (qua tổ THCS) để được hướng dẫn giải quyết./. Tr ầ n Quang Hùng @ 07:35 27/10/2010 . pháp dạy học. Mỗi tỉnh có một chương trình đổi mới phương pháp dạy học ; xây dựng mô hình nhà trường đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp ở các trường phổ thông” ;" ;Đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn, Lịch