Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

145 1K 7
Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ KINH TẾ NGẦM .5 CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ KINH TẾ NGẦM .51.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ NGẦM 5 1.1.1. Đôi nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề kinh tế ngầm 5 Bảng 1.1. Tóm tắt quan niệm của các nước về khu vực kinh tế phi chính thức 6 1.1.2 Kinh tế ngầm như là một bộ phận của nền kinh tế phi chính thức 11 Bảng 1.2. Phân loại các khu vực kinh tế 18 1.2. PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ NGẦM 18 1.2.1. Các hoạt động sản xuất ngầm 18 1.2.2. Các hoạt động kinh tế phi pháp 19 1.2.3. Các hoạt động tội phạm, lừa đảo – phi kinh tế 20 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NGẦM 20 1.3.1. Nhóm các yếu tố kinh tế . 20 1.3.2. Nhóm các yếu tố chính trị - xã hội . 23 1.4. KHU VỰC KINH TẾ NGẦM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 25 1.4.1. Khu vực kinh tế ngầm tại các nước OECD . 25 Bảng 1.3. Ước tính tỷ trọng trung bình của khu vực kinh tế ngầm trong GDP của 3 nhóm nước giai đoạn 1989-1993 (% GDP) . 26 Bảng 1.4. Độ lớn khu vực kinh tế ngầm ở một số nước vào những năm 1990 27 1.4.2. Khu vực kinh tế ngầm tại các nước đang phát triển 27 Bảng 1.5. Lực lượng lao động thành thị làm việc trong khu vực phi chính qui tại một số nước đang phát triển của châu Á 28 1.4.3. Khu vực kinh tế ngầm tại các nước nền kinh tế chuyển đổi 29 Bảng 1.6. Ước tính quy mô của khu vực kinh tế ngầm tại một số nước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường . 30 1.4.4. Một số chương trình nghiên cứu về kinh tế ngầm đang và sẽ được triển khai trên thế giới 30 1.4.5. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ thực tiễn nghiên cứu về kinh tế ngầm của các nước trên thế giới 32 CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM 35 CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM 352.1. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN THỐNG KÊ QUỐC GIA SNA (System of National Accounts) UN 1993 – SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BẢN ĐỂ KHẢO SÁT KHU VỰC KINH TẾ NGẦM 35 2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM 40 i 2.2.1. Giới thiệu tổng quát về các hướng tiếp cận khi đo lường độ lớn của khu vực kinh tế ngầm . 40 2.2.2. Một số phương pháp đo lường kinh tế ngầm bản 42 2.2.3. Lựa chọn phương pháp đo lường kinh tế ngầm phù hợp với điều kiện kinh tế quốc gia . 53 2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 56 2.3.1. Một số điểm cần lưu ý khi đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm 56 2.3.2. Phương pháp chung để đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm 59 2.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm đến các hoạt động kinh tế quốc tế 62 2.3.4. Đánh giá ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm đến sự phát triển kinh tế quốc dân 63 2.3.5. Đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới an ninh kinh tế quốc gia 67 CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI VIỆT NAM .70 CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI VIỆT NAM .703.1. KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM . 70 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam 70 3.1.2. Đặc điểm của khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam . 71 3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của khu vực kinh tế ngầm ở nước ta 73 a. Bình quân các loại đất đai trên đầu người qua các giai đoạn .75b. Chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 773.1.4. Những khó khăn chung khi tiến hành khảo sát khu vực kinh tế ngầm tại nước ta (từ kinh nghiệm khảo sát ở Hà Nội) 77 3.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ LỚN CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM Ở VIỆT NAM 79 3.2.1. Đánh giá chung 79 c. Đóng góp của khu vực phi chính qui vào GDP, 1993 (%) .803.2.2. Đánh giá bằng phương pháp tỷ lệ co giản tiêu thụ điện năng/mức tăng GDP 82 d. Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1995-1999, tính theo giá so sánh năm 199482e. Tình hình tiêu thụ điện năng giai đoạn 1995-2000 82f. Hệ số đàn hồi giữa nhịp độ tăng trưởng nhu cầu điện năng và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1995-1999 833.2.3. Đánh giá bằng phương pháp tỷ lệ thất nghiệp – việc làm . 84 g. Các số liệu thống kê chính thức phục vụ nhu cầu tính toán .84h. Qui đổi thời gian nhàn rỗi của lao động thành đơn vị lao động chuẩn .86i. Ước tính giá trị kinh tế ngầm của các ngành nông lâm nghiệp và thủy sản (I) 86j. Ước tính số lượng người tham gia thuần vào các hoạt động phi chính thức ở khu vực thành thị 87ii k. Ước tính giá trị hoạt động kinh tế ngầm trên sở số lượng lao động tham gia thuần (II) 88l. Ước tính giá trị kinh tế ngầm trên sở hiệu quả sử dụng thời gian (III) .88m. Ước tính giá trị kinh tế ngầm trên sở hiệu quả sử dụng thời gian (III) .89n. Tổng kết giá trị kinh tế ngầm trong nền kinh tế quốc dân .893.3. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KINH TẾ NGẦM ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN (QUA KHẢO SÁT TẠI TP. HÀ NỘI) 90 3.3.1. Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới năng lực sản xuất . 91 o. Tổng sản phẩm nội địa (giá thực tế) theo thành phần kinh tế .91p. Tổng sản phẩm nội địa bình quân của thành phố Hà Nội 92q. Giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nội giai đoạn 1995-2007 923.3.2. Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới phát triển kinh tế vĩ mô 94 r. Tình hình thu chi ngân sách địa phương của Hà Nội .94s. Vốn đầu tư xã hội 95t. Chỉ số giá tiêu dùng Hà Nội 96u. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ của Hà Nội .97v. Tình hình xuất nhập khẩu Hà Nội 983.3.3. Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới vấn đề an sinh xã hội 99 3.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI HÀ NỘI . 100 CHƯƠNG IV. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN lý KHU VỰC KINH TẾ NGẦM tẠI VIỆT NAM .102 CHƯƠNG IV. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN lý KHU VỰC KINH TẾ NGẦM tẠI VIỆT NAM .1024.1. PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2015 . 102 4.2. CÁC GIẢI PHÁP BẢN - DÀI HẠN 105 4.2.1. Ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển bền vững . 105 4.2.2. Phát triển nông thôn 106 Bảng 4.1. cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 1074.2.3. Phát triển khu vực kinh tế chính thức ở thành thị . 111 4.2.4. Phát triển thị trường lao động 112 Bảng 4.2. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị phân theo vùng 1134.3. CÁC GIẢI PHÁP CẤP THIẾT – NGẮN HẠN 113 KẾT LUẬN 117 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 PHỤ LỤC .vi PHỤ LỤC .viiii DANH MỤC BẢNGBảng 1.1.Tóm tắt quan niệm của các nước về khu vực kinh tế phi chính thức 6 Bảng 1.2.Phân loại các khu vực kinh tế . 18 Bảng 1.3. Ước tính tỷ trọng trung bình của khu vực kinh tế ngầm trong GDP của 3 nhóm nước giai đoạn 1989-1993 (% GDP) 26 Bảng 1.4. Độ lớn khu vực kinh tế ngầm ở một số nước vào những năm 1990 27 Bảng 1.5. Lực lượng lao động thành thị làm việc trong khu vực phi chính qui tại một số nước đang phát triển của châu Á 28 Bảng 1.6.Ước tính quy mô của khu vực kinh tế ngầm tại một số nước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường . 30 Bảng 2.1.Đánh giá độ lớn của khu vực kinh tế ngầm tại Cộng hòa Belarus bằng phương pháp tiền tệ 45Bảng 2.2.Khả năng ứng dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá khu vực kinh tế ngầm 54a.Bình quân các loại đất đai trên đầu người qua các giai đoạn 75b.Chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế .77c.Đóng góp của khu vực phi chính qui vào GDP, 1993 (%) 80d.Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1995-1999, tính theo giá so sánh năm 199482e.Tình hình tiêu thụ điện năng giai đoạn 1995-2000 82f.Hệ số đàn hồi giữa nhịp độ tăng trưởng nhu cầu điện năng và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1995-1999 83g.Các số liệu thống kê chính thức phục vụ nhu cầu tính toán .84h.Qui đổi thời gian nhàn rỗi của lao động thành đơn vị lao động chuẩn 86i.Ước tính giá trị kinh tế ngầm của các ngành nông lâm nghiệp và thủy sản (I) 86j.Ước tính số lượng người tham gia thuần vào các hoạt động phi chính thức ở khu vực thành thị 87k.Ước tính giá trị hoạt động kinh tế ngầm trên sở số lượng lao động tham gia thuần (II) 88l.Ước tính giá trị kinh tế ngầm trên sở hiệu quả sử dụng thời gian (III) 88m.Ước tính giá trị kinh tế ngầm trên sở hiệu quả sử dụng thời gian (III) 89n.Tổng kết giá trị kinh tế ngầm trong nền kinh tế quốc dân 89o.Tổng sản phẩm nội địa (giá thực tế) theo thành phần kinh tế 91p.Tổng sản phẩm nội địa bình quân của thành phố Hà Nội 92q. Giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nội giai đoạn 1995-2007 .92r.Tình hình thu chi ngân sách địa phương của Hà Nội .94s.Vốn đầu tư xã hội .95t.Chỉ số giá tiêu dùng Hà Nội 96u.Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ của Hà Nội 97v.Tình hình xuất nhập khẩu Hà Nội .98Bảng 4.1.Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 107iv Bảng 4.2.Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị phân theo vùng 113Bảng A.1. Tóm tắt một số câu hỏi liên quan đến thái độ của doanh nghiệp với việc tuân thủ pháp luật .xBảng A.2. Định lượng kinh tế ngầm ở Hà Nội – phương án sở .xivBảng A.3. Tổng kết ý kiến đề xuất của doanh nghiệp .xiv v LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKinh tế ngầm là khái niệm không xa lạ gì đối với các nước phát triển, nhưng lại là một hiện tượng mới ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở các nước nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường như ở nước ta. Quá trình chuyển đổi cấu kinh tế mạnh mẽ đã làm bùng phát nhiều mối quan hệ thị trường phức tạp trên sở nền kinh tế đa thành phần, đa sở hữu, cộng thêm vào đó là sự non trẻ và thiếu kinh nghiệm của một thể chế quản lý mới … tất cả đã tạo điều kiện hình thành nên một khu vực kinh tế không nhỏ, nhưng hoàn toàn nằm ngoài sự quản lý của nhà nước. Kinh tế ngầm là một phần của khu vực đó, thường được hiểu bao gồm các hoạt động sản xuất – kinh doanh bất hợp pháp; các hoạt động phi kinh doanh liên quan đến chiếm dụng tài sản hay tạo thu nhập bất chính thông qua: gian lận thương mại, tham nhũng, trốn thuế, cố ý làm thất thoát ngân sách nhà nước… Độ lớn của khu vực kinh tế ngầm không hề nhỏ (như ở nước ta, chỉ tính riêng trong đầu tư xây dựng bản thất thoát hàng năm lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng), nên hoàn toàn sở để khẳng định đây là một trong những cản trở lớn nhất, làm giảm tốc độ cũng như chất lượng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam. Không những thế, kinh tế ngầm còn là “cái ung” chứa đựng những vấn đề kinh tế - xã hội nhức nhối: tệ nạn xã hội, buôn lậu, trốn thuế, lừa đảo, gian lận thương mại… và đặc biệt là tham nhũng. Thế nhưng, tới thời điểm này, ngoài một số bài báo rời rạc đăng trên các tạp chí chuyên ngành (Tia Sáng, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Nghiên cứu Kinh tế) hầu như chúng ta chưa một công trình nào đi sâu tìm hiểu vấn đề này một cách hệ thống. Trong bối cảnh đó, thiết nghĩ, việc tìm hiểu, nghiên cứu, soạn thảo phương pháp phù hợp để nhận dạng, đánh giá và tìm cách từng bước đưa khu vực kinh tế ngầm ra ánh sáng – là một việc làm hết sức cần thiết và ý nghĩa.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nướcTrên thế giới, khái niệm khu vực kinh tế ngầm trong nền kinh tế quốc dân đã được nhắc đến từ những năm 30 của thế kỷ trước. Nhưng phải hơn 40 năm sau, vấn đề này mới được các nhà kinh tế học nghiên cứu, đánh giá một cách hệ thống, thể hiện qua các công trình của một số nhà nghiên cứu tên tuổi như: Gutmann P., Altman T., Kaufmann D., Kaliberda A., Hernan Soto… Những nghiên cứu này về bản đã xây dựng được một sở phương pháp luận đủ mạnh để nhận diện và đánh giá khu vực kinh tế không được 1 kiểm soát, trong đó kinh tế ngầm. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu này thường gắn liền với hoàn cảnh và trình độ phát triển kinh tế của một giai đoạn, của một quốc gia cụ thể, do đó khó thể ứng dụng trực tiếp vào trường hợp nước ta. Ở trong nước, từ khi chúng ta thực hiện đổi mới, vấn đề kinh tế ngầm, kinh tế phi chính thức cũng được các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Nổi bật nhất là công trình nghiên cứu của các giả Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú, Nguyễn Hữu Đạt, Phạm Văn Dũng… Tuy nhiên, những công trình này chủ yếu tập trung vào đánh giá và nhận dạng khu vực kinh tế phi chính thức với các đối tượng chủ yếu là kinh tế hộ gia đình với qui mô nhỏ và các cá nhân tự tạo việc làm, hiện đang nằm ngoài tầm kiểm soát và hỗ trợ của Nhà nước. Khu vực kinh tế ngầm, bao gồm các hoạt động sản xuất – kinh doanh bất hợp pháp; các hoạt động phi kinh tế liên quan đến chiếm dụng tài sản, tạo thu nhập bất chính thông qua gian lận thương mại, tham nhũng, trốn thuế… thì cho đến nay vẫn chưa nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu một cách hệ thống.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài mức độ ảnh hưởng của kinh tế ngầm đối với sự phát triển kinh tế quốc dân.Phạm vi nghiên cứu:Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các phương pháp đo lường và đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm, đề xuất lựa chọn phương án phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam.Về thời gian: Đề tài nghiên cứu khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam trong quá trình chuyển đổi kinh tế từ năm 1986 tới nay, với trọng tâm là giai đoạn 2000-2007. Chú trọng khảo sát kinh nghiệm nước ngoài, đặc biệt là kinh nghiệm của các nước nền kinh tế chuyển đổi giai đoạn từ sau 1990.Về không gian: Trong khuôn khổ tài chính cho phép đề tài sẽ tiến hành thử nghiệm điều tra khảo sát trên địa bàn thành phố Hà Nội (cũ).4. Mục đích nghiên cứuMục đích của đề tài là thông qua việc đo lường và đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm đối với nền kinh tế Việt Nam, đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng tiêu cực của khu vực kinh tế này đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.5. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích trên, chúng tôi đề ra các nhiệm vụ sau:2 - Tìm hiểu và xác định sở lý luận để nhận dạng, phân loại đánh giá độ lớn của nền kinh tế ngầm tại Việt Nam.- Lựa chọn phương pháp xác định độ lớn và đánh giá mức độ ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm đối với sự phát triển nền kinh tế quốc dân.- Ứng dụng các phương pháp trên để khảo sát và đánh giá độ lớn của kinh tế ngầm và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế.- Nghiên cứu, phân tích và đề xuất giải pháp để tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước đối với khu vực kinh tế này. 6. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu kinh tế ngầm cần phải cách tiếp cận hệ thống, xem xét sự hình thành, vận động của khu vực kinh tế này trong mối quan hệ biện chứng với các điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong giai đoạn chuyển đổi sang chế thị trường. Để tìm ra được một phương pháp đánh giá khu vực kinh tế ngầm phù hợp, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành cùng lúc một số công việc: 1) nghiên cứu sở lý luận và kinh nghiệm của các nước phát triển; 2) khảo sát thực tiễn Việt Nam thông qua điều tra, phỏng vấn hai nhóm đối tượng chính: quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp; 3) nghiên cứu ý kiến chuyên gia trong và ngoài nước thông qua tài liệu thứ cấp; 4) phân tích, đánh giá, tổng hợp, hình thành phương pháp tối ưu. Trên sở phương pháp được lựa chọn, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành ứng dụng thực tế để nhận dạng khu vực kinh tế ngầm và đánh giá ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của một địa phương (thành phố Hà Nội). Dựa trên việc phân tích các kết quả khảo sát vừa được, kết hợp với sở lý luận chung, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước với khu vực kinh tế ngầm, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.Để thực hiện tốt các nhiệm vụ nhằm đạt được mục đích đã đề ra, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng linh hoạt các phương pháp nghiên cứu bản: phương pháp phân tích thống kê, phân tích – tổng hợp, toán kinh tế, phương pháp nghiên cứu điển hình kết hợp điều tra khảo sát thực tế.7. Đóng góp mới của đề tài- Hệ thống hóa lý luận bản để nghiên cứu khu vực kinh tế phi chính thức nói chung và kinh tế ngầm nói riêng.- Đề xuất phương pháp đánh giá độ lớn và mức độ ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm trong điều kiện kinh tế nước ta.3 - Đưa ra đánh giá tổng quát về ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.- Khái quát một số đặc điểm nhận dạng khu vực kinh tế ngầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.- Đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước với khu vực kinh tế ngầm.8. Cấu trúc của đề tàiĐề tài bao gồm 120 trang, 32 bảng và 7 hình. Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài sẽ gồm những nội dung chính như sau:Chương I. Một số vấn đề bản kinh tế ngầmChương II. Phương pháp đo lường độ lớn và đánh giá mức ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm trong điều kiện phát triển kinh tế Việt NamChương III. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm tại Việt NamChương IV. Giải pháp nhằm quản trị ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam. 4 [...]...CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ KINH TẾ NGẦM 1.1 KHÁI NIỆM KINH TẾ NGẦM 1.1.1 Đôi nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề kinh tế ngầm Thực tế cho thấy, khi đánh giá thực lực của một nền kinh tế để ra sách lược phát triển mà chỉ xem xét tới khu vực kinh tế hợp pháp, chính thống, kiểm soát được là hoàn toàn không khách quan và thiếu chính xác Khu vực kinh tế phi chính thức, dù chúng ta có... thảo quốc tế về kinh tế ngầm Nội dung của các cuộc hội thảo này bàn về rất nhiều vấn đề khác nhau như: Làm thế nào để đánh giá, thống kê độ lớn của khu vực kinh tế này? Kinh tế ngầm ở nền kinh tế thị trường và kinh tế kế hoạch hóa tập trung giống và khác nhau ra sao? Ví dụ trong công trình nghiên cứu của Ofer G., Vinokur A (1980), các tác giả còn chỉ ra rằng khu vực kinh tế ngầm ở các nước kinh tế kế hoạch... (Official Economy) Kinh tế Quốc dân (National Economy) Kinh tế phi chính thức (Unofficial Economy) Kinh tế ngầm (Hidden Economy) Kinh tế phi chính qui (Informal Economy) Kinh tế không được giám sát (Nonobserved Economy) Hình 1.1.Cấu trúc của các khu vực kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Sản xuất phi pháp và phân phối các mặt hàng quốc cấm Kinh tế không được giám sát (Nonobserved Economy) Kinh tế ngầm (Hidden... Economy) Hoạt động kinh tế đăng ký của các hộ kinh doanh cá thể Kinh tế phi chính qui (Informal Economy) Các hoạt động ngầm phi kinh tế Hình 1.2.Mối quan hệ giữa các khu vực trong kinh tế phi chính thức Mối quan hệ hữu giữa ba khu vực kinh tế này được mô tả trên Hình 1.2 Như vậy, để làm rõ khái niệm Kinh tế ngầm cùng lúc chúng ta phải làm rõ các khái niệm nêu trên Khu vực Kinh tế phi chính qui... bao gồm một phần hoạt động kinh tế ngầm (hoạt động kinh tế hoạc phi kinh tế cố tình che dấu các quan chức năng và hệ thống thống kê) và hoạt động phi chính thức (các hoạt động không đăng ký hoặc chưa được kiểm soát vì một lý do khách quan nào đó) Kinh ngầm (Hidden Economy) Kinh tế ngầm (còn được gọi với nhiều tên khác như: nền kinh tế bóng đen, nền kinh tế chìm, nền kinh tế bị che giấu) được xem... quan quản lý nhằm mục đích thu lợi Mặt khác, khu vực kinh tế ngầm không chỉ ở các hoạt động hộ gia đình mà còn mặt ở nhiều khu vực kinh tế khác Trong Bảng 1.2 trình bày một cách ngắn gọn các khái niệm cơ bản và dấu hiệu nhận diện các khu vực kinh tế 17 STT 1 2 3 4 Bảng 1.2.Phân loại các khu vực kinh tế Khu vực kinh tế Dấu hiệu nhận biết Kinh tế phi chính thức Là toàn bộ các hoạt động không nằm... vực kinh tế phi chính quy: Một số kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam trong quá trình chuyển đổi kinh tế Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, tr 8-9 1 6 Như vậy, dù với cách nhìn nhận như thế nào thì các nhà nghiên cứu đều chung một điểm thống nhất: kinh tế ngầm là một bộ phận không thê tách rời của kinh tế phi chính thức và đóng vài trò hết sức quan trọng trong cấu kinh tế của các quốc gia Kinh. .. kinh tế ngầm Đây là một trong những sở nền tảng cần nghiên cứu kỹ khi tiến hành đánh giá khu vực kinh tế ngầm Chúng tôi sẽ làm chi tiết công việc này trong những phần sau 1.1.2 Kinh tế ngầm như là một bộ phận của nền kinh tế phi chính thức Như vậy, muốn hiểu và xác định được một cách rõ ràng hơn về khái niệm kinh tế ngầm, trước hết chúng ta cần cách nhìn tổng quát về các khu vực của một nền kinh. .. nhiều loại hình kinh tế phức tạp, với nhiều nét đặc thù khác nhau, phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển kinh tế của từng quốc gia Tuy nhiên, thể thấy tại khu vực phi chính thức này nổi cộm lên ba nhóm hoạt động cơ bản Đó là: 1) kinh tế phi chính qui (Informal Economy); 2) kinh tế ngầm (Hidden Economy); 3) kinh tế không được kiểm soát (Non-observed Economy) (xem 1.1.2) 11 Kinh tế chính thức... loại, phương pháp đánh giá khu vực kinh tế phi chính thống này mỗi nơi một khác Ngay như tên gọi cũng đã cho ta thấy sự đa dạng và phong phú của nó: - kinh tế (khu vực) phi chính qui (Informal Economy (Sector); - kinh tế bóng đen (Shadow Economy); - kinh tế chìm (Underground Economy); - kinh tế ngầm (Hidden Economy); - kinh tế phi chính thức (Unofficial Economy); - kinh tế không được giám sát (Non-observed . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NGẦM...................5 CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NGẦM...................51.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ NGẦM. kinh tế ngầm tại Việt NamChương IV. Giải pháp nhằm quản trị ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam. 4 CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1.Tóm tắt quan niệm của các nước về khu vực kinh tế phi chính thức - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Bảng 1.1..

Tóm tắt quan niệm của các nước về khu vực kinh tế phi chính thức Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2.Mối quan hệ giữa các khu vực trong kinh tế phi chính thức - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Hình 1.2..

Mối quan hệ giữa các khu vực trong kinh tế phi chính thức Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.1.Cấu trúc của các khu vực kinh tế trong nền kinh tế quốc dân - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Hình 1.1..

Cấu trúc của các khu vực kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.3.Các hoạt động cơ bản trong khu vực kinh tế phi chính quy - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Hình 1.3..

Các hoạt động cơ bản trong khu vực kinh tế phi chính quy Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.4.Mối quan hệ của khu vực kinh tế không được kiểm soát với khu vực kinh tế chính thức và phi chính thức - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Hình 1.4..

Mối quan hệ của khu vực kinh tế không được kiểm soát với khu vực kinh tế chính thức và phi chính thức Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.5.Các hoạt động cơ bản trong khu vực Kinh tế ngầm - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Hình 1.5..

Các hoạt động cơ bản trong khu vực Kinh tế ngầm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.2.Phân loại các khu vực kinh tế - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Bảng 1.2..

Phân loại các khu vực kinh tế Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2.Khả năng ứng dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá khu vực kinh tế ngầm - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Bảng 2.2..

Khả năng ứng dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá khu vực kinh tế ngầm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.1.Ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế ngầm tới sự phát triển kinh tế - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Hình 2.1..

Ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế ngầm tới sự phát triển kinh tế Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.2.Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới hoạt động sản xuất kinh doanh - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Hình 2.2..

Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 69 của tài liệu.
e.Tình hình tiêu thụ điện năng giai đoạn 1995-2000 - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

e..

Tình hình tiêu thụ điện năng giai đoạn 1995-2000 Xem tại trang 88 của tài liệu.
3.2.2. Đánh giá bằng phương pháp tỷ lệ co giản tiêu thụ điện năng/mức tăng GDP - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

3.2.2..

Đánh giá bằng phương pháp tỷ lệ co giản tiêu thụ điện năng/mức tăng GDP Xem tại trang 88 của tài liệu.
Dựa vào số liệu trong hai bảng trên ta có thể tính được hệ số đàn hồi giữa nhu cầu sử dụng điện năng và tăng trưởng GDP. - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

a.

vào số liệu trong hai bảng trên ta có thể tính được hệ số đàn hồi giữa nhu cầu sử dụng điện năng và tăng trưởng GDP Xem tại trang 89 của tài liệu.
(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu trong Bảng 4.3.) - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

gu.

ồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu trong Bảng 4.3.) Xem tại trang 92 của tài liệu.
(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu trong Bảng 3.3) - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

gu.

ồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu trong Bảng 3.3) Xem tại trang 93 của tài liệu.
(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu trong Bảng 4.4.) - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

gu.

ồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu trong Bảng 4.4.) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Kết quả trình bày trong Bảng 3.13. - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

t.

quả trình bày trong Bảng 3.13 Xem tại trang 95 của tài liệu.
(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu trong Bảng 4.4.) - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

gu.

ồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu trong Bảng 4.4.) Xem tại trang 95 của tài liệu.
100 147 128 143 143 116 127 136 120 KV có vốn ĐTNN - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

100.

147 128 143 143 116 127 136 120 KV có vốn ĐTNN Xem tại trang 99 của tài liệu.
Tình hình thu chi ngân sách địa phương của Hà Nội 02000400060008000100001200014000 - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

nh.

hình thu chi ngân sách địa phương của Hà Nội 02000400060008000100001200014000 Xem tại trang 101 của tài liệu.
17000 + Các thành phần kinh  - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

17000.

+ Các thành phần kinh Xem tại trang 101 của tài liệu.
Theo Bảng 3.21 mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ của Hà Nội có tăng trưởng qua các năm, từ 1995-1999, là dưới 10%, từ 2000-2004, tăng trên 10% và từ 2005 đến nay là trên  20% - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

heo.

Bảng 3.21 mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ của Hà Nội có tăng trưởng qua các năm, từ 1995-1999, là dưới 10%, từ 2000-2004, tăng trên 10% và từ 2005 đến nay là trên 20% Xem tại trang 103 của tài liệu.
(6) Tình hình xuất nhập khẩu của Hà Nội - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

6.

Tình hình xuất nhập khẩu của Hà Nội Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4.2.Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị phân theo vùng - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

Bảng 4.2..

Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị phân theo vùng Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng A.1. Tóm tắt một số câu hỏi liên quan đến thái độ của doanh nghiệp với việc tuân thủ pháp  - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

ng.

A.1. Tóm tắt một số câu hỏi liên quan đến thái độ của doanh nghiệp với việc tuân thủ pháp Xem tại trang 132 của tài liệu.
(Nguồn: Trích từ kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu, Bảng 4.9) - Vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm.doc

gu.

ồn: Trích từ kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu, Bảng 4.9) Xem tại trang 136 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan