Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới nền kinh tế

MỤC LỤC

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ NGẦM

KHÁI NIỆM KINH TẾ NGẦM

Cả hai hệ thống thông tin kinh tế-xã hội tổng hợp trên cùng có mục đích phản ánh quá trình tái sản xuất xã hội của mỗi quốc gia dựa trên cơ sở thu nhập, xử lý và tổng hợp thông tin kinh tế xã hội vĩ mô, qua đó phản ánh điều kiện sản xuất, kết quả sản xuất, quá trình phân phối thu nhập, mối quan hệ giữa các ngành kinh tế trong quá trình sản xuất và sử dụng cuối cùng kết quả sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Do đó năng suất thấp, cung cấp sản phẩm với giá cả chất lượng thấp, khối lượng nhỏ (buôn bán nhỏ, phục vụ gia đình, phục vụ nhân lực cho hoạt động xây dựng, vận tải chính qui, hụi, họ, sửa chữa nhỏ…). Với tính chất này, khu vực kinh tế phi chính qui năng động, linh hoạt dễ dàng chuyển đổi sang hoạt động khác. Một số đặc điểm cơ bản của khu vực phi chính qui là:. 1) sử dụng tiềm năng tại chỗ là chủ yếu;. 2) chủ cơ sở sản xuất đồng thời là người lao động, sử dụng lao động trong gia đình hoặc có thuê một số ít lao động;. 3) sản phẩm và dịch vụ được coi là hợp pháp;. 4) hoạt động kinh doanh không đăng ký theo luật;. 5) không thực hiện chế độ kế toán, thống kê của nhà nước;. 6) không nộp thuế, nhưng có thể nộp những phí hoặc lệ phí hoặc các khoản đóng góp tài chính khác cho chính quyền địa phương;. 7) những người thuộc khu vực này phần lớn là người nghèo.

Bảng 1.1.Tóm tắt quan niệm của các nước về khu vực kinh tế phi chính thức
Bảng 1.1.Tóm tắt quan niệm của các nước về khu vực kinh tế phi chính thức

PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ NGẦM Các hoạt động thuộc khu vực kinh tế ngầm theo cách hiểu đã được thống nhất ở trên

Nhóm này thường bao gồm các hoạt động như sản xuất và buôn bán ma túy, dịch vụ môi giới mại dâm và một phần nào đó là các hoạt động sản xuất và buôn bán vũ khí ngầm, kể các hoạt động tổ chức cờ bạc, cá độ trái với qui định của pháp luật. Các hoạt động này rất đa dạng và phong phú ví dụ như các hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tội phạm kinh tế như cố tình phi phạm hợp đồng, lừa đảo khách hàng và lạm dụng quyền lực như tham nhũng, cố ý làm trái, lợi dụng quyền lực để trục lợi cá nhân.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NGẦM

Cơ chế bao cấp đã làm vô hiệu hóa năng lực phát triển của các nguồn lực kinh tế, tạo nên nhiều nghịch lý: đất nước nông nghiệp – nhưng phải nhập khẩu lương thực; đất nước của những người con anh hùng bất khuất, cần cù, chăm chỉ – nhưng đại đa số lại sống dưới mức nghèo khổ; đất nước có nguồn tài nguyên phong phú – nhưng sống trông chờ vào viện trợ và hàng hóa nhập khẩu. Tác giả Phan Đình Thế trong một nghiên cứu được trình bày tại Hội thảo hàng năm của các nhà kinh tế lần thứ 30 tổ chức tại Đại học Ôxtrâylia (23-26/09/2001) đã thử tính toán khoản thu nhập thêm của nhân viên nhà nước. Mặc dù quy mô còn nhỏ, nhưng nghiên cứu của ông đã cung cấp một số số liệu theo chúng tôi là có cơ sở và rất đáng quan tâm. Nghiên cứu này khẳng định thu nhập khụng khai bỏo của cỏc hộ gia đỡnh cỏn bộ nhà nước chiếm khụng ớt hơn ẵ thu nhập khai báo của họ9. Một số nghiên cứu khác của các tác giả độc lập thuộc một số tổ chức quốc tế như OECD, WB10 đã đưa ra đánh giá – khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam có giá trị bằng 50% tổng giá trị GDP. Chính sách thuế của Chính phủ. Ở bất kỳ quốc gia nào, chính sách thuế luôn có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và cá nhân. Áp đặt tổng mức thuế suất quá cao vượt quá khả năng “chịu đựng” của các thành phần kinh tế - đồng nghĩa với việc nhà nước đang đẩy các doanh nghiệp vào “hoạt động ngầm” bất đắc dĩ. Thực tiễn hoạt động trên thế giới cho thấy, tổng mức thuế có thể chấp nhận được thường dao động trong khoảng 25-26% GDP. Thuế cao, bắt buộc các doanh nghiệp sẽ thu hẹp khu vực khai báo chính thức để bảo tồn lợi ích kinh tế. Khu vực khai báo thu hẹp có nghĩa là nguồn thu sẽ giảm. Nguồn thu giảm, nhà nước lại tìm cách tăng thuế để bảo đảm chi tiêu. Cứ thế, vòng luẩn quẩn đó sẽ là cơ hội làm gia tăng. Phân tích khu vực về nguồn thu nhập không được báo cáo đầy đủ tại Việt Nam. Các nền kinh tế đen: Quy mô, nguyên nhân và hậu quả. Tạp chí Journal of Economic Literature, 38. Stoyan Teney, Amanda Carlier, Omar Chaudry, Nguyễn Quỳnh Trang. Hoạt động không chính thức và môi trường kinh doanh ở Việt Nam. các hoạt động ngầm và thu hẹp ngân sách nhà nước. Bởi vậy, nếu chính sách thuế không hợp lý về lâu dài sẽ đẩy nền kinh tế vào tình trạng khó khăn. Tỷ lệ thất nghiệp. Thất nghiệp gia tăng sẽ đẩy cao nhu cầu tìm kiếm việc làm. Người lao động sẽ dễ dàng đi đến các thỏa thuận lao động phi chính thức theo kiểu làm hợp đồng không đóng bảo hiểm, hợp đồng ngoài giờ, thậm chí làm việc trả công theo giờ, theo vụ việc không cần hợp đồng văn bản. Loại hình hoạt động này là cơ sở để làm gia tăng nguồn thu nhập phi chính thức. Nhóm các yếu tố chính trị - xã hội. Người ta thường đề cập đến hai nhóm yếu tố chính trị-xã hội là nguyên nhân cơ bản làm nảy sinh hoạt động kinh tế ngầm đó là: i) chính quyền mất uy tín với dân chúng; ii) chính quyền vi phạm các cam kết về trách nhiệm xã hội.

KHU VỰC KINH TẾ NGẦM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Khu vực kinh tế ngầm được các nhà nghiên cứu của các nước trên thế giới mô tả với

    (1) Các chương trình do EC- Eurostat tổ chức thực hiện. EC-Eurostat đang nghiên cứu những vấn đề của kinh tế không được kiểm soát và kinh tế ngầm với nhiệm vụ chính là làm thế nào có thể đo lường được theo số liệu thống kê từ năm 1995 đến nay. Tổ chức này đã lựa chọn tâp trung vào 2 phương pháp: 1) phương pháp gián tiếp: phương pháp đầu vào lao động; 2) phương pháp trực tiếp: điều tra tổng hợp, cụ thể hơn là hệ thống 1-2-3. (5) Bài học thứ năm, kinh nghiệm thế giới cho thấy, có rất nhiều phương pháp đo lường khu vực kinh tế phi chính qui, trong đó có kinh tế ngầm, nhưng hầu như chưa có một phương pháp cụ thể nào được áp dụng để đo lường ảnh hưởng của khu vực kinh tế này tới sự phát triển kinh tế quốc dân. Nội dung và cơ chế cũng như kết quả của ảnh hưởng thì được đề cập đến nhiều – nhưng phương pháp đánh giá thì gần như không có. Đây chính là một thách thức lớn đối với nhóm nghiên cứu. Hướng giải quyết vấn đề này sẽ được nhóm tác giả trình bày cụ thể trong chương II. Trên đây là tóm lược những vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm. Do đặc thù và trình độ phát triển của các quốc gia rất khác nhau nên quan điểm về kinh tế ngầm mỗi nơi một khác. Tuy nhiên, có thể thống nhất một vài điểm chính làm cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu khu vực kinh tế phức tạp này. Thứ nhất, đây là khu vực kinh tế có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với khu vực kinh tế chính thức. Kinh tế ngầm cùng với hai khu vực kinh tế khác là kinh tế phi chính qui và kinh tế không được kiểm soát – là ba bộ phận tạo nên nền kinh tế phi chính thức. Thứ hai, kinh tế ngầm ở đây được hiểu cụ thể với ba nhóm hoạt động cơ bản: 1) các hoạt động sản xuất ngầm; 2) các hoạt động kinh tế phi. pháp; và 3) các hoạt động tội phạm lừa đảo, phi kinh tế, kể cả tham nhũng.

    Bảng 1.4. Độ lớn khu vực kinh tế ngầm ở một số nước vào những năm 1990
    Bảng 1.4. Độ lớn khu vực kinh tế ngầm ở một số nước vào những năm 1990

    PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM

    PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM

      Thứ nhất, là những nguyên tắc cơ bản của Hệ thống tài khoản quốc gia SNA93 (bao gồm các nguyên tắc phân loại khu vực kinh tế, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và các nguyên tắc thống kê đo lường độ lớn của khu vực kinh tế không chính thức). Thứ hai, là các nguồn thông tin khác, có thể giúp lựa chọn được cách tiếp cận, công cụ cũng phương pháp đo lường các chỉ số thể hiện một hay nhiều khía cạnh của hoạt động kinh tế không được kiểm soát và hoạt động kinh tế ngầm. Việc lựa chọn phương pháp đánh giá nào còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng phân tích các nguồn thông tin có được, việc tổ chức hoạt động khảo sát cũng như nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác. Thông thường người ta chia các phương pháp đánh giá khu vực kinh tế phi chính thức nói chung và kinh tế ngầm nói riêng thành hai nhóm lớn: 1) nhóm phương pháp đánh giá thông qua các mối quan hệ gián tiếp; 2) ) nhóm phương pháp đánh giá thông qua các mối quan hệ trực tiếp. Phương pháp sử dụng: Tổng sản phẩm trong nước bằng tổng của 3 yếu tố: Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình và Nhà nước, tích lũy tài sản (cố định, lưu động và quý hiếm) và chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch. ngày nghỉ). Số lượng hàng hóa tiêu thụ sẽ được tính toán dựa trên dữ liệu về số lượng và doanh thu của những người kinh doanh trong chợ. Số lượng người kinh doanh sẽ được tính từ số liệu trung bình theo báo cáo hàng tháng của ban quản lý chợ, kết hợp với đánh giá thực tế của những người thực hiện khảo sát. Kết quả sẽ được tính bằng số lượng người bán hàng nhân với doanh thu trung bình của một người tính trong một ngày. Ưu điểm lớn nhất của cách làm này là kết quả thu được có độ tin cậy cao, tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những đánh giá chủ quan, cảm tính, như trong trường hợp nêu trên người bán hàng thường có xu hướng hạ thấp mức doanh thu trong ngày. Như vậy, chúng ta có thể sử dụng phương pháp chọn mẫu khảo sát được mô tả ở trên để khảo sát một số chỉ tiêu hay nhóm hoạt động cơ bản khu vực kinh tế ngầm. Tuy nhiên, cần lưu ý một vài nhược điểm cơ bản của phương pháp này: 1) khó khăn và phức tạp trong thu thập số liệu sơ cấp; 2) khả năng lệch lạc về thông tin là rất lớn.

      Phương pháp tiền tệ

      - Q – chỉ số đại diện cho năng lực sản xuất của nền kinh tế (sản lượng). Cần lưu ý, phương pháp tiền tệ chỉ có thể phát huy tác dụng và cho kết quả chuẩn xác ở những quốc gia có hệ thống tài chính – tiền tệ phát triển. Thông qua phương pháp này người ta có thể đưa ra các giá trị đo lường cơ bản về nền kinh tế ngầm. Để sử dụng phương pháp tiền tệ cần chấp nhận một số giả thuyết sau:. 1) những hợp đồng bất hợp pháp thường sử dụng tiền mặt là chủ yếu;. 2) tốc độ quay vòng tiền tệ ở cả khai khu vực kinh tế ngầm và kinh tế chính qui đều như nhau;. 3) tỷ trọng của lượng tiền mặt trong rổ tiền tệ chung cũng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các chỉ số khác như thu nhập, thuế, lãi suất tín dụng cũng như cấu trúc của nền kinh tế ngầm. Do các hoạt động kinh tế ngầm được xem là đại lượng không xác định trong số các hoạt động trên nên tỷ trọng của nó trong rổ tiền mặt sẽ được tính bằng công thức (1-R2), trong đó R2 là hệ số xác định chỉ mức độ biến thiên của các đại lượng phụ thuộc vào tập hợp biến độc lập. Một hướng tiếp cận khác của phương pháp tiền tệ là người ta phân tích mối quan hệ giữa dòng tiền mặt và dòng tiền chuyển khoản. Nếu mối quan hệ này vượt qua giới hạn cho phép nào đó, có nghĩa là dòng tiền mặt đang lưu thông nhiều hơn mức độ cần thiết, nên sẽ có một lượng tiền mặt dùng cho các hoạt động không được kiểm soát, hay chính là các hoạt động ngầm. Phương pháp Gutmann. Trong khuôn khổ phương pháp tiền tệ, phương pháp Gutmann dựa trên quan điểm cho rằng:. 1) mối quan hệ giữa tiền mặt và tiền trong tài khoản trong giai đoạn gốc được xem là chuẩn mực, tức trong giai đoạn này không có sự tồn tại khu vực kinh tế ngầm;. 2) số lượng tiền mặt dư thừa trong giai đoạn khảo sát so với kỳ gốc là lượng tiền hệ quả của hoạt động ngầm;. 3) vận tốc quay vòng tiền tệ (GDP/M2) trong khu vực chính qui và ngầm được xem là như nhau.

      Phương pháp phân tích mối quan hệ giữa chi phí và giá thành của sản phẩm trong khu vực nhà nước và tư nhân

      Kết quả tính toán độ lớn của khu vực kinh tế ngầm tại Belarus trong giai đoạn 1995-2000 là một ví dụ minh họa cho điều này. Số liệu trong Bảng 1.7 cho thấy có sự chênh lệch quá lơn trong việc lượng hóa giá trị của khu vực kinh tế ngầm theo các phương pháp tiền tệ khác nhau với biên độ từ 10,2% đến 54,4% GDP.

      Phương pháp cân đối so sánh

      Với cách làm này, Tổng cục Thống kê Nga (Goscomstart Russia) đã tính toán nguồn thu nhập ngầm, giá trị không khai báo của các hoạt động môi giới, độ lớn của thị trường sản xuất sản phẩm bia rượu lậu tại đất nước này. Ví dụ, người ta đã tính độ lớn của các khoản thu nhập ngầm của các hộ gia đình theo cách sau. Từ những số liệu đã biết về mức thu nhập của hộ gia đình, bao gồm tất cả các loại hình thu nhập. Đem số liệu này so sánh với các hoản chi phí trong cùng khoảng thời gian khảo sát. Mức độ chênh lệch, chính là độ lớn của các khoản thu nhập ngầm không được khai báo. Còn nếu như đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó cần so sánh tổng giá trị nguồn lực đầu vào tổng giá trị của sản phẩm đầu ra. Kết quả so sánh sẽ được đem ra phân tích để tìm ra mức độ thất thoát và đây là cơ sở để tính toán giá trị của khu vực kinh tế ngầm. Một trong những trường hợp riêng của phương pháp cân đối là phương pháp tính dòng hàng hóa. Bản chất của phương pháp này là người ta sẽ tính dòng chuyển động giá trị của hàng hóa bắt đầu từ nhà cung ứng tới người sử dụng cho từng loại hàng, ngành hàng riêng lẻ, có vai trò đặc biệt đối với nền kinh tế. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở các nước châu Âu, ví dụ như ở Đan Mạch. Ở nước ta, phương pháp này cũng thường được sử dụng để lập bảng cân đối cho các loại hàng chính yếu như điện năng, lương thực – thực phẩm, thép, than đá… Hiện nay, phương pháp này cũng được sử dụng rộng rãi để xác định giá trị dòng hàng của các loại hình sản phẩm tiêu dùng. Có thể nhận thấy phương pháp cân đối có giá trị ứng dụng cao. Với sự giúp đỡ của phương pháp này chúng ta có thể lượng hóa được nhiều hoạt động kinh tế - đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu. Ta có thể lập bảng cân đối giữa số liệu xuất khẩu của các doanh nghiệp và của cơ quan hải quan. Qua so sánh thường sẽ phát hiện ra rằng, số lượng xuất nhập khẩu trùng khớp, nhưng giá trị khi số lượng này qua biên giới gì lại khác nhau rất xa. Đây cũng là một hướng tốt để phát hiện và đo lường các hoạt động xuất nhập khẩu ngầm, cố tình khai báo sai thực tế để trốn thuế. Phương pháp so sách sự khác biệt cũng là một trong các phương pháp thuộc nhóm phương pháp cân đối. Bản chất của phương pháp này là người ta đem ra so sánh kết quả của hai hay nhiều nguồn số liệu thống kê về cùng một đối tượng khảo sát. Qua so sánh sẽ tìm ra sự khác biệt và các nguyên nhân. Dựa vào đó để đưa ra quyết định cuối cùng. Ví dụ, dùng phương pháp này ta có thể đo lường độ lớn của lượng hàng hóa ngầm buôn bán trên các thị trường tự do bằng hai cách:. 1) như là hiệu số giữa chi phí tiêu dùng của người dân và số lượng hàng hóa quay vòng qua thống kê chính thống;. 2) hoặc như là hiệu số giữa chi phí tiêu dùng của người dân với số lượng quay vòng của hàng hóa và dịch vụ qua tất cả các kênh. Trong trường hợp thứ nhất, giá trị của khu vực hoạt động ngầm sẽ được nâng lên chính bằng giá trị của các hàng hóa quay vòng trên các chợ hàng hóa, chợ lương thực, chợ cóc… mà chưa được hệ thống thống kê tính tới.

      Phương pháp so sánh các chỉ số tương quan

      Phương pháp so sách sự khác biệt cũng là một trong các phương pháp thuộc nhóm phương pháp cân đối. Bản chất của phương pháp này là người ta đem ra so sánh kết quả của hai hay nhiều nguồn số liệu thống kê về cùng một đối tượng khảo sát. Qua so sánh sẽ tìm ra sự khác biệt và các nguyên nhân. Dựa vào đó để đưa ra quyết định cuối cùng. Ví dụ, dùng phương pháp này ta có thể đo lường độ lớn của lượng hàng hóa ngầm buôn bán trên các thị trường tự do bằng hai cách:. 1) như là hiệu số giữa chi phí tiêu dùng của người dân và số lượng hàng hóa quay vòng qua thống kê chính thống;. 2) hoặc như là hiệu số giữa chi phí tiêu dùng của người dân với số lượng quay vòng của hàng hóa và dịch vụ qua tất cả các kênh. Như vậy, độ lớn thực sự của khu vực kinh tế ngầm có thể dao động trong khoảng giới hạn bởi giá trị có được từ hai phương pháp tính nêu trên.

      Phương pháp hệ số quan hệ cố định

      Giá trị tuyệt đối biểu diễn các mối quan hệ này có thể thay đổi theo từng năm, nhưng hệ số quan hệ có thể vẫn không đổi trong một khoảng thời gian đủ dài. - hệ số cố định được tính trên các giá trị trung bình trong nhiều năm nên độ sai số là không nhỏ, điều này ảnh hướng lớn tới kết quả tính toán cuối cùng.

      Phương pháp nguồn lực

      Rất nhiều hiện tượng kinh tế được xác định bởi hệ thống các mối quan hệ có cấu trúc cố định và có thể lượng hóa bằng các chỉ tiêu quan hệ tương đương. Giá trị tuyệt đối biểu diễn các mối quan hệ này có thể thay đổi theo từng năm, nhưng hệ số quan hệ có thể vẫn không đổi trong một khoảng thời gian đủ dài. Bản chất của phương pháp hệ số quan hệ cố định chính là việc tính toán và so sánh các hệ số này trong những khoảng thời gian khác nhau. Nếu hệ số thay đổi, rất có thể mức thay đổi này chính là kết quả của các hoạt động ngầm, không khai báo. Trong khi tỷ lệ này tính được trong năm 2007 lại tăng vọt lên 73%, lúc đó ta có thể tính tỷ lệ % hàng hóa tăng lên so với mặt bằng chung trước đây theo công thức:. - Kf : tỷ lệ hàng hóa thực tế tăng lên so với mặt bằng chung trước đây;. Trong trường hợp này có thể xem Kf là chỉ số đại diện cho số lượng hàng hóa tăng lên do các hoạt động không khai báo. Tuy nhiên, phương pháp hệ số quan hệ cố định có một số nhược điểm cơ bản:. - phương pháp này không tính đến những thay đổi về bản chất trong cấu trúc của các mối quan hệ cố định;. - hệ số cố định được tính trên các giá trị trung bình trong nhiều năm nên độ sai số là không nhỏ, điều này ảnh hướng lớn tới kết quả tính toán cuối cùng. - chọn loại nguyên vật liệu truyền thống;. - chọn loại nguyên vật liệu mà trong quá trình sản xuất sẽ không thể thay thế bằng một loại nào khác;. - những thông tin cần có về loại nguyên vật liệu cần chọn: i) lượng dự trữ đầu kỳ và cuối kỳ; ii) khả năng cung ứng tới địa điểm sản xuất; iii) khối lượng riêng cần thiết cho công việc sản xuất; iv) hao phí cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm. - Rbg, Red: sốn nguyên vật liệu còn lại tại thời điểm bắt đầu và kết thúc sản xuất;.

      Phương pháp tính thông qua các chỉ số kinh tế vĩ mô dựa trên lý thuyết về các giá trị cận biên

      - chọn loại nguyên vật liệu truyền thống;. - chọn loại nguyên vật liệu mà trong quá trình sản xuất sẽ không thể thay thế bằng một loại nào khác;. - những thông tin cần có về loại nguyên vật liệu cần chọn: i) lượng dự trữ đầu kỳ và cuối kỳ; ii) khả năng cung ứng tới địa điểm sản xuất; iii) khối lượng riêng cần thiết cho công việc sản xuất; iv) hao phí cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Điều này có thể lý giải được vì rất nhiều các hoạt động sản xuất ngầm lại được thực hiện trong các đơn vị, doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà nước, dưới hình thức tận dụng năng lực sản xuất.

      Phương pháp dựa trên thống kê về tiêu dùng hộ gia đình

      Ngoài ra cũng không quên đưa vào những câu hỏi khảo sát thêm về tình trạng hụi họ, quà biếu đắt tiền để được hưởng dịch vụ tốt hơn, tình trạng bán hàng không hóa đơn. Dựa vào kết quả khảo sát theo này người ta sẽ có thể điều chỉnh hiệu quả các chỉ số thống kê vĩ mô, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi vì hệ thống thống kê ở đây đang trên đường hoàn thiện.

      Phương pháp tính chỉ số việc làm – thất nghiệp (phương pháp Italy)

      Thống kê hộ gia đình, hiện nay, đang được xem là một xu hướng thống kê hiệu quả và thực tế nhất. Dựa vào số lượng sản phẩm này người ta tiến hành định giá độ lớn của khu vực phi chính qui trong tương quan của GDP theo từng ngành.

      Phương pháp chuyên gia

      • PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ

        Theo hiểu biết của chúng tôi thì tại thời điển đề tài này thực hiện (2007), Tổng cục Thống kê Việt Nam cũng chỉ mới bắt đầu tiến hành một số nghiên cứu ban đầu về phương pháp và công cụ để tìm kiếm thông tin cho khu vực kinh tế chưa được quan sát (trong đó có kinh tế ngầm). Do đó, sau một thời gian nghiên cứu, phân tích, chúng tôi mạnh dạn đề xuất áp dụng 2 phương án đơn giản sau, vừa tầm để khảo sát sơ bộ khu vực kinh tế ngầm ở Việt Nam. Phương án thứ nhất – chúng ta sẽ tiến hành định lượng khu vực kinh tế ngầm thông qua chỉ số lao động đầu vào, hay núi rừ hơn là tỷ lệ thất nghiệp – việc làm. Trước hết, chúng ta sẽ sử dụng các số liệu chính thức của Tổng cục Thống kê về: 1) Lao động động đang làm việc tại thời điểm 1/07 hàng năm; 2) Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi; 3) Tỷ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động trong độ tuổi; 4) Năng suất lao động xã hội tính theo đầu người; 5) Tổng sản phẩm trong nước. Phân tích, so sánh các số liệu này ta sẽ tìm được số lượng qui đổi của lượng lao động tham gia vào khu vực kinh tế ngầm, từ đó làm cơ sở để đưa ra con số định lượng. Phương án thứ hai – nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thực hiện điều tra với qui mô nhỏ các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý và hộ gia đình trên địa bàn Hà Nội về kinh tế ngầm. Mục đớch của điều tra là làm rừ về mặt nhận thức của cỏc chủ thể kinh tế đồng thời bước đầu khảo sát sơ bộ độ lớn của khu vực kinh tế ngầm. Nội dung và kết quả chính của cuộc điều tra này được trình bày trong Chương III. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. Một số điểm cần lưu ý khi đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm Chúng ta biết kinh tế ngầm là một khu vực kinh tế phức tạp và có những biểu hiện và mức độ ảnh hưởng khác nhau tùy thuộc theo quan điểm và trình độ phát triển kinh tế. của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, để tiến hành đánh giá mức ảnh hưởng của khu vực kinh tế này đến sự phát triển kinh tế - xã hội, chúng ta cần có sự thống nhất một vài quan điểm cơ bản. Thứ nhất, dựa trên phương pháp phân loại của Hệ thống tài khoản Quốc gia SNA93 của Liên Hợp Quốc, nền kinh tế quốc dân được chia làm hai khu vực cơ bản: kinh tế chính thức và phi chính thức. Khu vực phi chính thức được cấu thành từ ba tiểu khu: 1) kinh tế chưa được kiểm soát; 2) kinh tế ngầm và 3) kinh tế phi chính qui. Tuy nhiên, về lý thuyết, nhìn từ phương diện sản xuất thì không phụ thuộc vào khu vực kinh tế nào, nếu sản xuất tăng trưởng (ngầm hay công khai) thì đều góp phần tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Điều này có lý nhưng chưa hoàn toàn đúng. Thử hình dung mọi chuyện sẽ ra sao nếu 100% hoạt động kinh tế của chúng ta đều ngầm?. Đã ngầm đồng nghĩa với sự tồn tại của các thể chế, qui luật đen, có nghĩa là một hệ thống qui định bất pháp luật. Chưa cần đến 100% mà chỉ cần mức độ ngầm hóa từ 70-80% có thể xem nền kinh tế đó đã thoát ra ngoài sự kiểm soát: sản xuất đình trệ, cơ quan công quyền tham nhũng; tội phạm hóa nền kinh tế; người dân sống trong sự nghèo khổ về vật chất và bất ổn về tính thần. An ninh kinh tế quốc gia trong những trường hợp như thế sẽ bị đe dọa một cách trầm trọng. Nếu không có sự chấn chỉnh kịp thời và cương quyết thì khả năng toàn bộ nền kinh tế quốc gia lọt vào tay tội phạm, đất nước mất chủ quyền, độc lập là điều khó thể tránh khỏi. Chính vì vậy, ở các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước chuyển đổi Chính phủ quan tâm rất nhiều đến việc nghiên cứu, quản lý và định hướng phát triển cho khu vực kinh tế phi chính thức trong đó có kinh tế ngầm. cần được khắc phục nhanh chóng. Đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới và Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nướcc ngoài. Tuy nhiên, hệ thống thể chế luật pháp yếu kém, cơ chế điều hành kém hiểu quả, hiểu biết của các chủ thể kinh tế còn thấp… đó là mảnh đất màu mỡ cho các hoạt động kinh tế ngầm và tội phạm đa quốc gia phát triển. Phân loại các ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế ngầm tới sự phát triển kinh tế Ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế ngầm tới nền kinh tế có thể được chia làm hai nhóm lớn: nhóm ảnh hưởng bên ngoài và nhóm ảnh hưởng bên trong. Nhóm ảnh hưởng bên ngoài được chúng tôi chia ra làm hai khu vực ảnh hưởng chính. Thứ nhất, sự phát triển của kinh tế ngầm sẽ ảnh hưởng đến uy tín chính trị của quốc gia trên trường quốc tế. Một đất nước với nền kinh tế ngầm phát triển rất dễ dẫn đến tình trạng tự cô lập hoặc bị thế giới cô lập. Bởi trong xu thế mở cửa và toàn cầu hóa như hiện nay, ít người muốn làm bạn với một quốc gia với hệ thống thể chế không minh bạch, hoạt động sản xuất kinh doanh không tuân thủ theo qui luật thị trường mà chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động ngầm – gần như không thể kiểm soát được. Thứ hai, kinh tế ngầm phát triển sẽ ảnh hưởng đến các vấn đề kinh tế đối ngoại của đất nước. Cô lập về chính trị, chưa nguy hiểm bằng đất nước bị cô lập về kinh tế. Kinh tế ngầm phát triển, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp sẽ dần dần bị loại khỏi thị trường quốc tế. Các nhà đầu tư sẽ quay lưng lại, nguồn vốn FDI sẽ triệt tiêu dần, ODA cũng sẽ không còn. Bởi dù là nguồn đầu tư nào, trực tiếp hay gián tiếp, cho vay nặng lãi hay viện trợ không hoàn lại – các nhà đầu tư, các chính phủ đều muốn đồng tiền của minh sinh lời. Nếu tiền không đẻ ra tiền, thì tiền cũng phải sản sinh ra được các uy tín chính trị, đánh bóng hình ảnh quốc gia của nước cho vay. Kinh tế ngầm phát triển chúng ta sẽ mất các lợi thế này. Với nhúm ảnh hưởng bờn trong, chỳng tụi tập trung làm rừ mức độ ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới 4 khu vực cơ bản của nền kinh tế quốc dân: 1) ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất; 2) ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô; 3) ảnh hưởng đến sự phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ; 4) ảnh hưởng đến các vấn đề an sinh xã hội và lợi ích cộng đồng.

        Hình 2.1.Ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế ngầm tới sự phát triển kinh tế
        Hình 2.1.Ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế ngầm tới sự phát triển kinh tế

        ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI VIỆT NAM

        KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

        Ở nông thôn, khu vực kinh tế phi chính thức, trong đó có các hoạt động kinh tế ngầm, bao gồm tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ trong lĩnh vực phi nông nghiệp của các hộ gia đình; doanh nghiệp nhỏ; cơ sở tổ hợp sản xuất (dưới 10 lao động) và các cá nhân làm nghề tự do. Đây là khu vực rộng lớn, đa dạng và phong phú có mặt ở hầu khắp mọi lĩnh vực hoạt động. Từ hoạt động dịch vụ nông nghiệp, đánh bắt hải sản, chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí chế tạo, buôn bán, xây dựng, giao thông vận tải, khai thác vật liệu xây dựng và nhiều dịch vụ khác. Khu vực kinh tế phi chính thức đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn – đô thị, phần nào góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ở khu vực nông thôn trên cả nước có từ 18-20% số hộ nông dân thường xuyên tham gia hoạt động phi nông nghiệp. Điều này cho thấy các hộ kinh doanh phi nông nghiệp hiện là chủ thể quan trọng trong tạo việc làm và thu nhập cho dân cư nông thôn và là chủ thể chính trong khu vực kinh tế phi chính thức ở nông thôn. Khoảng ba phần tư số hoạt động kinh doanh của các hộ gia đình trong khu vực kinh tế phi chính thưc nông thôn tập trung vào các ngành nhất định như dịch vụ nông nghiệp, chế biến lương thực, thực phẩm, cơ khí chế tạo, thương mại và dịch vụ. Những hoạt động này chủ yếu được phát triển dựa trên cở sở nguồn nguyên vật liệu và sức lao động sẵn có ở địa phương. Có thể khái quát những hoạt động chính trong khu vực kinh tế phi chính thức ở nông thôn như sau:. - các ngành nghề trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại ở nông thôn bao gồm: i) hoạt động cung ứng vật tư cho nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp và hàng hóa tiêu dùng cho nông thôn, thu mua hàng hóa nông sản, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn;. ii) hoạt động dịch vụ có tính công nghiệp phục vụ cho nhu cầu thủy lợi, làm đất, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, thu hoạch và sơ chế sản phẩm nông nghiệp, sửa chữa máy nông nghiệp và tàu thuyền nhỏ;. - các ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: i) ngành nghề san xuất công cụ lao động phục phụ trực tiếp hoạt động nông nghiệp như: cày bừa, máy tuốt lúa và cao hơn là các loại máy gặt đập, máy sấy thóc, máy xay xát…; ii) ngành nghề sản xuất sản phẩm tiêu dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày như: đồ gỗ, đồ gốm, đồ đồng, đồ nhôm, sắt; iii) loại ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm như nghề làm mắm, sấy khô cá tôm, làm bún, bánh đa, đậu phụ…; iv) loại ngành nghề cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác như nghề làm giấy, nghề làm tơ lụa, dệt vải, khai thác vật liệu xây dựng. Đó là các tổ hợp lao động có qui mô nhỏ (dưới 10 người); các hộ kinh doanh cá thể và các cá nhân làm nghề tự do với địa điểm sản xuất – kinh doanh thường không ổn định và không qyu định cụ thể về thời gian làm việc, phần lớn hoạt động ở nhà, ngừ chợ, bến bói tàu xe, vỉa hố lũng đường. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của khu vực kinh tế ngầm ở nước ta. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của khu vực kinh tế ngầm ở nước ta trong thời gian vừa qua phải kể đến: 1) việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế; 2) yếu tố dân số, lao động và việc làm; 3) vấn đề đất đai ở nông thôn; 4) vấn đề phát triể của kết cầu hạ tầng; 5) các chính sách kinh tế - xã hội.

        ĐÁNH GIÁ ĐỘ LỚN CỦA KHU VỰC KINH TẾ NGẦM Ở VIỆT NAM 1. Đánh giá chung

        Dựa vào các phương pháp định lượng khu vực kinh tế ngầm đã được trình bày chi tiết trong Chương II, kết hợp với kinh nghiệm có được qua ứng dụng khảo sát trên địa bàn Hà Nội, dưới đây chúng tôi xin trình bày kết quả định lượng giá trị khu vực kinh tế ngầm thông qua các chỉ số thống kê chính thức về lao động, việc làm và năng suất lao động. Tổng sản phẩm trong nước GDP, tỷ đồng (giá thực tế). nghiệp và thủy sản. Công nghiệp và xây dựng. Tổng số lao động trong độ tuổi, nghìn người. Ngành nông, lâm. Tỷ lệ thất nghiệp của. Tỷ lệ thời gian làm việc trung bình của lao động trong độ tuổi ở nông thôn, %. Giá trị lao động tính trên đầu người theo ngành, triệu đồng/năm/người. nghiệp, thủy sản. tính toán của nhóm nghiên cứu ). Dựa vào các số liệu chính thức trong Bảng 3.3, kết hợp với kết quả khảo sát thực tế, chúng ta sẽ tiến hành tính toán giá trị của khu vực kinh tế ngầm lần lượt ở hai khu vực: 1) khu vực 1 với các ngành nông lâm nghiệp và thủy sản và 2) khu vực 2 với các ngành còn lại.

        Định lượng kinh tế ngầm ở khu vực 1 (các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản) Để định lượng khu vực kinh tế ngầm tại các ngành nông lâm nghiệp và thủy sản,

        Trên thực tế thì chỉ số thời gian nhàn rỗi có thể thấp hơn, đặc biệt với cùng với sự phát triển của công nghệ cũng như sự bành trướng của đô thị - thời gian rỗi của nhà nông có nơi, có lúc lên tới 50-60%. Ước tính giá trị của kinh tế ngầm trong các ngành nông lâm nghiệp và thủy sản Sau khi có được số lượng lao động tham gia vào khu vực kinh tế phi chính thức đã được qui chuẩn ta có thể tiến hành đánh giá giá trị của khu vực này, bằng cánh nhân số lượng này với giá trị lao động tính trên đầu người tính theo ngành.

        Định lượng kinh tế ngầm ở khu vực 2 (các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ) Để định lượng kinh tế ngầm ở khu vực 2, gồm các ngành như công nghiệp, xây

        Tuy chưa cú một khảo sỏt chớnh thức nhưng rừ ràng tỡnh trạng lương khụng đủ sống, buộc người lao động đã có việc làm (không thuộc dạng thất nghiệp) vẫn phải tích cực làm thêm để tăng thu nhập. Theo đánh giá của chúng tôi, trung bình một người lao động có việc làm ổn định dàng không dưới 2,5 tiếng mỗi ngày cho công việc làm thêm tăng thu nhập, tức là tương đương 31% quỹ thời gian chính thức (đó là chưa tính ngày nghỉ).

        Một số đánh giá, bình luận chủ quan của nhóm nghiên cứu

          Khu vực này thường được xét với 5 nhóm ảnh hưởng cơ bản: (i) ảnh hưởng tới năng lực sản xuất; (ii) ảnh hưởng tới các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô; (iii) ảnh hưởng đến trình độ phát triển khoa học công nghệ; (iv) ảnh hưởng tới các vấn đề an sinh xã hội và lợi ích cộng đồng; và (v) một số ảnh hưởng khác. Ở đây, chúng tôi chỉ xét đến nhóm ảnh hưởng bên trong và tập trung chủ yếu vào ba nhóm chỉ tiêu chính: 1) ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới năng lực sản xuất của Hà Nội; 2) ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của thành phố; và 3) ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới các vấn đề đề an sinh xã hội. Trong khuôn khổ năng lực và điều kiện có được, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát sơ bộ thông qua một cuộc điều tra có qui mô nhỏ (20 đối tượng khảo sát) trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mục đích cơ bản của cuộc điều tra là xác định được một số đặc điểm của khu vực kinh tế ngầm ở Hà Nội. Đó là: 1) hiểu biết của doanh nghiệp về hoạt động kinh tế ngầm còn quá sơ sài; 2) tỷ lệ hoạt động ngầm tương đối cao (từ 40-50%), chủ yếu tập trung ở các hoạt động sản xuất kinh doanh ngầm, sản xuất kinh doanh không đúng giấy phép và trốn thuế chi cho các hoạt động “bôi trơn” cao – một biểu hiện của tham nhũng; 3) tiềm năng phát triển của các hoạt động này rất lớn. 4) các nhà quản lý thật sự chưa quan tâm gì đến khu vực này, mặc dù nó có giá trị không dưới 40%GDP chính thức của Thủ Đô.

          GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI VIỆT NAM

          PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ KHU VỰC KINH TẾ NGẦM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2015

          Đi đôi với cây trồng, vật nuôi, các dịch vụ phục vụ sản xuất như cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ tài chính, kỹ thuật nông nghiệp, chế biến nông sản, cần phải tổ chức lại theo hướng hợp tác xã (công ty) cổ phần dịch vụ. Bảng 4.1.Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế Đơn vị: %. Năm Tổng số Chia ra. Nông, lâm nghiệp và thủy. Công nghiệp và xây dựng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi phải đa dạng hóa các ngành nghề nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các làng nghề thủ công ở nước ta đang gặp phải rất nhiều khó khăn cả về năng lực cũng như mô hình phát triển. Sản phẩm của các làng nghề đại đa số chất lượng còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu. Một số khảo sát của chúng tôi gần đây tại Hà Tây cho thấy, nguy cơ đánh mất làng nghề truyền thống với hơn 1000 làng nghề ở tỉnh này là rất lớn. Đầu ra cho sản phẩm là một trong những vấn đề mấu chốt cần được khắc phục nếu chúng ta không muốn đánh mất di sản của ông cha. Cần có những nghiên cứu và chiến lược bài bản, kết hợp và phát huy tổng thể đặc điểm văn hóa cũng như nguồn thực sẵn có thực tế của từng địa phương để phát triển làng nghề. Ví dụ, như ở Hà Tây, cần có chính sách gắn liền phát triển làng nghề với du lịch. Tuy nhiên, để làm được điều này việc đầu tiên chúng ta phải giải quyết triệt để vấn đề môi trường. Cần lưu ý, nông thôn nước ta vừa có lợi thế vừa có tiềm năng trong việc khai thác các nguồn lực vật chất và công nghệ nhỏ, có truyền thống khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại chỗ kết hợp với tay nghề của người thợ thủ công để tạo nên những sản phẩm mang đậm bản sắc và có giá trị sử dụng cũng như văn hóa cao. Những nguồn lực vật chất và công nghệ tại chỗ này tuy phân tán nhưng rất đa dạng và phong phú và chưa được khai thác đúng mức. Điểm đặc biệt là hầu hết các nganh nghề thủ công điều sử dụng nhiều lao động, hoặc tận dụng được lao động làm thêm lúc nông nhàn, do đó nếu tập trung phát huy tốt làng nghề, nghề phụ thì sẽ góp phần rất lớn trong công cuộc cải thiện và nâng cao đời sống của người nông dân, góp phần không nhỏ vào việc hạn chế các hoạt động ngầm. Hình thành các khu công nghiệp nhỏ. Phát triển công nghiệp nhỏ ở nông thôn là một hướng giải pháp cần được quan tâm đúng mức. Khu công nghiệp nhỏ phù hợp với điều kiện phát triển và hoàn cảnh của nông thôn Việt Nam về: vốn, trình độ công nghệ, trình độ quản lý. Khu công nghiệp nhỏ sẽ hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của nông nghiệp. Nông phẩm được chế biến sẽ có giá trị và chất lượng được nâng lên, thời gian bảo quản lâu hơn, mở rộng khả năng tiêu thụ cả về không gian và thời gian, gắn kết được lợi ích kinh tế giữa người sản xuất nguyên liệu với các nhà máy chế biến công nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho dân cư nông thôn. Phát triển các làng nghề. Vấn đề này như chúng tôi đã đề cập ở trên, muốn làng nghề phát triển phải tính đến nhiều nhân tố. Trước hết, làng nghề phát triển phải xuất phát từ các nhu cầu của thị trường. Thực tế là hiện có rất nhiều nghề truyền thống lâu đời, nhưng sản phẩm hiện nay hầu như không có nhu cầu trên thị trường. Vấn đề này cần được quan tâm giải quyết theo hai hướng. Thứ nhất, tập trung cải tiến sản phẩm, đa dạng, phong phú hướng tới đáp ứng tối đa nhu cầu của khỏch hàng mà vẫn phỏt huy được những cốt lừi của sản phẩm làng nghề. Thứ hai, chúng ta không thể thụ động ngồi chờ nhu cầu mà đã đến lúc cần có những biện pháp tổng thể để tạo cầu cho thị trường. Đặc biệt chú trọng đến đặc điểm văn hóa và giá trị thủ công của sản phẩm. Đây là hai xu hướng đang được người tiêu dùng trên toàn thế giới quan tâm, đặc biệt là khách hàng ở các nước phát triển, kể cả khối lượng rất lớn khách du lịch tới Việt Nam. Vấn đề thứ hai, muốn phát triển làng nghề thì sản phẩm phải có năng lực cạnh tranh cao. Đõu là cốt lừi năng lực cạnh tranh của sản phẩm làng nghề? Theo chỳng tụi đú chớnh là tay nghề của nghệ nhân. Vì vậy, muốn phát triển làng nghề trong cơ chế thị trường cạnh tranh toàn cầu thì không có cách nào khác là phải tập trung khôi phục và phát triển đội ngũ nghệ nhân, truyền nghề cho các thế hệ kế cận, song hành cùng các giải pháp markrting để quản bá văn hóa và bản sắc Việt Nam ra thế giới. Còn một vấn đề nữa mang tính chất sống còn cho các làng nghề - đó chính là công nghệ. Công nghệ thủ công – vừa là thế mạnh, vừa là điểm yếu của các làng nghề hiện nay. Bí quyết gia truyền làm nên bản sắc sản phẩm của các làng nghề. Tuy nhiên, giá trị của các bí quyết gia truyền này trong điều kiện bùng nổ thông tin và công nghệ như hiện nay là một vấn đề cần được xem xét. Chúng ta gặp phải một bài toán rất khó đưa ra lời giải hoàn chỉnh. Để sản phẩm thủ công cạnh tranh được về giá thành và tăng được thu nhập cho người lao động, cần phải đưa công nghệ hiện đại vào sản xuất thủ công. Mà khi đã công nghiệp hóa thì liệu có còn giữ được bí quyết gia truyền nữa hay không? Vấn đề cốt lừi là làm thế nào để kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại và cương quyết trỏnh hiện tượng hành chính hóa, quyết định một cách duy ý chí. Quyết định cuối cùng về hiện đại hóa phải thuộc về các nghệ nhân và bản thân làng nghề. Phát triển nguồn nhân lực. Đây là một giải pháp tích cực có tác động trực tiếp tới khu vực kinh tế ngầm. Bởi vì nông thôn chúng ta hiện nay đang chiếm tới 70% lao động của các nước. Và người lao. động ở nông thôn đang có hiện tượng dư thừa ngày càng nhiều, không có việc làm hoặc việc làm không có hiệu quả là nguồn gốc cơ bản phát sinh các hoạt động ngầm. Làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở nông thôn? Chúng tôi nghĩ giải quyết vấn đề này cần có cách tiếp cận hệ thống và toàn diện. Trước hết, phát triển nguồn nhân lực tức là phát triển nhận thức, hiểu biết, kỹ năng sống và các tiềm năng của con người với mục đích làm cho cuộc sống của chính họ được nâng cao hơn, qua đó nâng cao chất lượng đời sống cộng đồng. Quá trình hình thành và phát triển nguồn nhân lực luôn luôn có sự gắn kết hữu cơ với nhiều yếu tố như tốc độ tăng dân số, vấn đề sức khỏe, việc làm và thu nhập, các vấn đề an sinh xã hội, phát triển văn hóa. Nâng cao dân trí ở nông thôn bằng xã hội hóa giáo dực đào tạo; phát động phong trào toàn dân tham gia học tập nâng cao học vấn, nâng cao trình độ nghề nghiệp, không ngừng đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ chuyên môn và quản lý, đặc biệt là cán bộ quản lý nông nghiệp. Quan tâm hơn nữa tới việc đào tạo nghề cho nông dân. Ngoài những kiến thức chung phải chọn những vấn đề riêng phù hợp với nông dân của từng nơi để đưa vào chương trình giảng dạy. Tổ chức các trung tâm đào tạo nghề cho nông dân. Khuyến nông, khuyến ngư là hình thức chuyển giao công nghệ hữu hiệu, đào tạo không chính thức để nâng cao kiến thức và kỹ thuật nghề cho nông, ngư dân, qua đó người dân có thêm thông tin toàn diện về chủ trương, chính sách, định hướng phát triển ngành nghề. Đào tạo nghề cần phải có kế hoạch cụ thể, phải dựa vào tình hình, xu hướng phát triển để dự báo nhu cầu số lượng, tỷ lệ lao động cần được đào tạo theo ngành nghề khác nhau. Từ đó có kế hoạch và chương trình đào tạo, đồng thời đảm bảo cân bằng về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lãnh thổ của các loại lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật khác nhau. Có thực hiện được như vậy thì công tác đào tạo và dạy nghề mới thực sự bổ ích, góp phần tạo cơ hội việc làm và giảm thiểu ảnh hưởng của các hoạt động phi chính qui. Một số chính sách khác. Trước hết, phải nói đến chính sách về đất đai. Đất đai sẽ quyết định hình thù và đặc điểm phát triển của nông thôn. Chính sách sử dụng đất của chúng ta hiện đang mắc phải một số vấn đề. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa quá nhanh, tốc độ chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất công nghiệp nhiều nơi, nhiều vùng đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát. Mất đất, mất ruộng, không có nghề nghiệp ổn định để chuyển đổi… đó chính là nền tảng cơ bản cho các hiện tượng tiêu cực phát sinh và là cội rễ của các hoạt động ngầm. Qui hoạch đất nông nghiệp cần lưu ý một vài đặc điểm cơ bản sau. Thứ nhất, không để quay trở lại tình trạng nông dân không có ruộng đất như một số tỉnh đã từng diễn ra. Thứ hai, quá trình tích tụ ruộng đất tới một qui mô thích hợp cũng tạo ra sức hút lao động trong nông thôn. Thứ ba, từng bước xây dựng và tiến tới hình thành mô hình hợp tác xã kiểu mới ở nông thôn dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau: 1) tự nguyện. Chính từng hộ, từng người nông dân tự nguyện tham gia hợp tác xã, xuất phát từ lợi ích và phù hợp với điều kiện của chính họ; 2) dân chủ. Trong hợp tác xã mỗi thành viên có quyền đóng góp ý kiến của mình vào phương hướng hoạt dộng của hợp tác; kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động; 3) cùng có lợi. (2) Tăng cường và hoàn thiện khung khổ chính sách pháp luật, tạo điều kiện cho khu vực chính quy được phát triển mạnh mẽ. Khu vực chính qui có phát triển mạnh thì khu vực phi chính qui trong đó có kinh tế ngầm mới có cơ hội bước ra ánh sáng, chuyển hóa thành khu vực chính qui. Trong bối cảnh tình hình hiện nay cho thấy, để làm được việc này, nhà nước cần đơn giản hóa hơn nữa thủ tục hành chính, thực hiện công khai, minh bạch, chớnh sỏch phải rừ ràng, dễ thực hiện và bỡnh đẳng. làm như vậy sẽ cựng lúc đạt được hai mục tiêu: i) hạn chế cơ hội cho sự quan liêu, phiền nhiễu và tham nhũng, cửa quyền của bộ máy hành chính nhà nước; ii) tạo cơ hội cho người dân thuận lợi, dễ dang hơn trong hoạt động sản xuất – kinh doanh cũng như trong cuộc sống thường ngày.

          Bảng 4.1. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế
          Bảng 4.1. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế