Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C Ngày…… tháng ……. năm ……. Tiết 1: Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1. MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Biết thế nào là 1 mđề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mđề kéo theo. • Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ. 2/ Về kỹ năng • Biết lấy vd về mđề, mđề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mđề. • Nêu được vd về mđề kéo theo. • Phát biểu được 1 đlý dưới dạng đk cần và đk đủ. 3/ Về tư duy • Hiểu được các khái niệm mđề phủ định, mđề chứa biến… • Hiểu được đk cần và đk đủ. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn định lớp : Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra kiến thức cũ 3. Bài mới HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời từng bức tranh một. - Ghi hoặc không ghi kn mđề - Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai . - Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung) Ghi Tiêu đề bài I/ Mđề. Mđề chứa biến 1. Mệnh đề SGK. Thường k/h là A, B, C, …P, Q, R,… HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mệnh đề và không phải mệnh đề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lấy ví dụ về câu mệnh đề và không phải mệnh đề -Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mệnh đề (1 đại số, 1 hình học) và 01 câu không phải mệnh đề (thực tế đời sống ) Vdụ1. - Tổng các góc trong 1 tam giác = 180 0 . - 10 là sô nguyên tố. - Em có thích học Toán không ? Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 1 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C HĐ3 : Thông qua việc phân tích vdụ cụ thể, đi đến khái niệm mệnh đề chứa biến. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời tính đúng sai khi chưa thay n=, x= - Trả lời tính đúng sai khi thay n=, x= Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mệnh đề đúng, 1 mệnh đề sai. - Xét 2 câu sau: P(n): “n chia hết cho 3”, n є N Q(x): “x >=10” - Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa biến. 2. Mệnh đề chứa biến (SGK) HĐ4 : Xét ví dụ để đi đến khái niệm phủ định của 1 mệnh đề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhận xét mđ P và phủ định của P giống, khác nhau ? - Ghi chọn lọc - Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong SGK. - Nhận xét P va pđ của P (SGK) HĐ 5: Hs nêu các mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mệnh đề phủ định, xét tính đúng sai của 2 mệnh đề trong SGK. Những câu đúng của HS - Chú ý : P = P HĐ6 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đọc vd 3 - Đọc ví dụ 4 - Ghi chọn lọc - Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk - Kn mđ kéo theo - Tính đúng sai của mđ kéo theo khi P đúng, Q đ hoặc S. - Ptích vd 4, ý 1 - Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ. SGK 4. Củng cố Nhắc lại nọi dung trọng tâm của bài học; các loại mệnh đề dã học 5. Dặn dò Về nhà học bài; chuẩn bị bài học tiếp theo 3/ BTVN: 1, 2, 3, SGK trang 9. IV. Rút kinh nghiệm Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 2 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C Ngày…… tháng ……. năm ……. Tiết 2 §1. MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố kn mđề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ. • Biết đuợc mđ tương đương, ký hiệu ∀ (với mọi), ∃ (tồn tại). 2/ Về kỹ năng • Biết phát biểu mđ dưới dạng đk cần và đủ . • Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. • Phủ định được mđ chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. 3/ Về tư duy • Hiểu được đk cần và đủ • Hiểu được mđ chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn định lớp: Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: “Nếu tam giác ABC đều thì có 1 góc = 60 0 ”. Hãy phát biểu duới dạng kn “đk cần”, “đk đủ”. 3. Bài mới HĐ 1: Hđ dẫn đến kn mđ tương đương . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 7 SGK. - Ghi hoặc không ghi kn mđề tương đương. - Tìm theo yc của GV. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 7 - Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng - Vd 5, cho hs tìm P, Q Ghi Tiêu đề bài IV/ Mđề đảo. Mđề tđg SGK. - P => Q và Q => P đều đúng thì ta có mđ P Q, đọc là…. - Chú ý: Để kiểm tra P Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời P => Q và Q => P . HĐ 2: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Theo dõi -Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh V/ Ký hiệu ∀ và ∃ Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 3 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C - Ghi ngắn gọn trước rồi đưa câu văn sau. - Cách đọc các ký hiệu…… . Với mọi; Tồn tại ít nhất hay có 1, … HĐ 3 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hđ 8, 9 ghi ra nháp - Gọi hs lên bảng trình bày - Ghi những câu đúng và hay. HĐ 4: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nghe và theo dõi - Ghi công thức…. - Vd 8, SGK - Phủ định mđ chứa 2 kh trên - Cách tìm gtrị đ, s - Ghi mẫu (công thức) HĐ 5 : Hs tiến hành hđ 10, 11 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hđ 10, 11 ghi ra nháp - Gọi hs lên bảng trình bày 4. Củng cố Nhắc lại nọi dung trọng tâm của bài học; các loại mệnh đề dã học 5. Dặn dò Về nhà học bài; chuẩn bị bài học tiếp theo BTVN: 4 – 7, SGK trang 9, 10. IV. Rút kinh nghiệm Ngày…… tháng ……. năm ……. Tiết 3 BÀI TẬP: MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố kn mđề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mđ tương đương • C/m tình đúng sai các mđ chứa ký hiệu ∀ (với mọi), ∃ (tồn tại). • Lập được mđ phủ định 2/ Về kỹ năng • Biết phát biểu mđ dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ . • Páht biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. • Phát biểu mđ = dùng ký hiệu với mọi và tồn tại. Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 4 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C 3/ Về tư duy • Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn định lớp: Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: Với mọi x, IxI < 5 x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần. 3. Bài mới HĐ 1: Bài tập 1, 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng tại chỗ phát biểu. - Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý Ghi Tiêu đề bài - Ghi 1 vài ý cần thiết. HĐ 2: Bài tập 3, 4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, 4 bt 3; câu b,c bt 4. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 3 : Bài tập 5, 6 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 3 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; câu a, d bt 6;.câu b, c bt 6. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 4: Bài tập 7 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d bt 7;.câu b, c bt 7. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 5 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Giải 1 số câu nhỏ Câu e, d bt 15/SBT, trang 9 Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 5 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C 4. Củng Cố Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài học 5 Dặn dò: Về nhà học bai, làm các bài tập SGK. BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày…… tháng ……. năm ……. Tiết 4 : §2. TẬP HỢP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Hiểu đuợc kn tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. • Nắm kn tập rỗng. 2/ Về kỹ năng • Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, ⊂ , ⊃ . • Biết các cách cho tập hợp . • Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn định lớp: Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra kiến thức cũ Không diễn ra hoạt động này. 3. Bài mới HĐ 1: Khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 1 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 Ghi Tiêu đề bài Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 6 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C - Ghi bài - Lấy thêm ví dụ khác: A={1;2;3;4;45;5;6} B={nam; lan; hoành; độ} - Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học. I/ Khái niệm tập hợp SGK. 1. Tập hợp và phần tử * a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A) * b ∉ A: b không phải là 1 ptử của tập hợp A (b không thuộc A) Ví dụ: A={1;2;3;4;45;5;6} B={nam; lan; hoành; độ} 1 A ∈ ; 7 ∉ B HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 2 SGK. - Ghi bài - cho 1 ví dụ - Yêu cầu HS tiến hành hđ 2 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. 2. Cách xác định tập hợp Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc liệt kê 1 lần và không kể thứ tự. Ví dụ: A= {1.2.3.4.5.6.7.8.9.0} HĐ 3 : Cách cho tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 3 SGK. - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 3 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. - Biểu đồ Ven - Lấy1 ví dụ cho = 2 cách và minh hoạ = biểu đồ ven. 2. Cách xác định tập hợp Các cách xác định 1 tập hợp: A = {{x/ P(x)} Ví dụ: A = {x∈ N/ x lẻ và x < 6} ⇒ A = {1 ; 3; 5} Biểu đồ ven: HĐ 4: Tập hợp rỗng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 4 SGK. - Trả lời - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 4 - Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} ? 3. Tập hợp rỗng: Là tập hợp không có chứa bát kì hần tử nào. Kí hiệu: Ø -Ghi dưới dạng mđề Chú y: A ≠ Ø Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 7 A Giáo án tốn 10- cơ bản Trường THPT Xn Trường C HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 5 SGK. - Trả lời - Ghi bài, vẽ biểu đồ ven - u cầu HS tiến hành hđ 5 - Hd hs viết dưới dạng mđề. - Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất II/ Tập hợp con (SGK) A⊂ B ⇔(x, x∈A ⇒ x∈B) * A ⊂ B hoặc B ⊃ A: A là 1 tập con của B; A chứa trong B, B chứa A. * Các tính chất i. A ⊂ A ii. Ø ⊂ A iii. A ⊂ B;B ⊂ C ⇒ A ⊂ C HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 6 SGK. - Trả lời - Ghi bài. - u cầu HS tiến hành hđ 6 - Hd hs viết dưới dạng mđề. III/ Tập hợp bằng nhau (SGK) ( ) A B x x A x B= ⇔ ∀ ∈ ⇔ ∈ HĐ 7: Củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện Ví dục GV ra - Làm ví dụ - Lên bảng . * Xác định các ptử của tập hợp * Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê (cho đọc = lời trước). Ví dụ 1: X = {xє R/(x-2)(x 2 -4x+3) = 0} Vídụ 2:Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê A = {xє Z/3x 2 +x-4=0} B = {x/x=3k, kє Z và -1<x<12} 4. củng cố Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài Cho bài tập trắc nghiệm Câu 1: Cho tập hợp A ={a;{b;c};d}, phát biểu nào là sai: a) a∈A b) {a ; d} ⊂ A c) {b; c} ⊂ A d) {d} ⊂ A Câu 2: Cho tập hợp A = {x∈ N / (x 3 – 9x)(2x 2 – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là : a) A = {0, 2, 3, -3} b) A = {0 , 2 , 3 } c) A = {0, 2 1 , 2 , 3 , -3} d) A = { 2 , 3} Câu 3: Cho X= {n∈ N/ n là bội số của 4 và 6} Y= {n∈ N/ n là bội số của 12} Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : a) X⊂Y b) Y ⊂ X c) X = Y d) ∃ n: n∈X và n∉ Y BTVN: 1 – 3, SGK trang 13. 4/ Dặn dò: Về nhà học bài, làm các bài tập SGK, chẩn bị bài học tiếp theo 5/ Rút kinh nghiệm: Lebang18@gmail.com LÊ XN BẰNG 8 Giỏo ỏn toỏn 10- c bn Trng THPT Xuõn Trng C Ngy thỏng . nm . Tit 5 Đ3. CC PHẫP TON TP HP I. Mc tiờu. Qua bi hc hc sinh cn nm c: 1/ V kin thc Hiu uc kn giao, hp cỏc tp hp. Hiu kn hiu v phn bự ca hai tp hp . 2/ V k nng Bit cỏch giao, hp hai, nhiu tp hp Bit cỏc ly hiu v phn bự ca 2 tp hp . Vn dng c vo 1 s vớ d. 3/ V t duy Nh, hiu, vn dng. 4/ V thỏi : Cn thn, chớnh xỏc. Tớch cc hot ng; rốn luyn t duy khỏi quỏt, tng t. II. Chun b. Hsinh chun b kin thc ó hc cỏc lp di, tit trc. Giỏo ỏn, SGK, STK, phiu hc tp, III- Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức lớp+ Kiểm tra sĩ số : 30s 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút + Câu hỏi 1: Có những cách cho tập hợp nào? Nêu ví dụ về những cách cho tập hợp đó? + Câu hỏi 2: Hãy liệt kê các phần tử là tập con của tập A={a,b,c,d} 3. Bài mới: 38 phút H 1: Khỏi nim giao ca 2 tp hp. Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng Hs trả lời: a) { } 1, 2, 4, 8, 16A = { } 1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24B = GV: Nêu VD Cho A = {xZ/x là ớc của 16} B = {xZ/x là ớc của 24} a) Liệt kê các phần tử của A và I- Giao của hai tập hợp Lebang18@gmail.com Lấ XUN BNG 9 Giỏo ỏn toỏn 10- c bn Trng THPT Xuõn Trng C b) { } 1, 2, 4, 8C = HS: TL: Đáp án đúng là a, b TL: Đáp án a là đúng B b) Viết tập hợp C gồm các phần tử là ớc chung của 16 và 24? GV: Gọi 2 HS lần lợt làm GV: Tập C trong VD trên là giao của tập hợp A và B. Đn: Giao của 2 tập hợp GV: Gọi 1 HS biểu diễn bằng biểu đồ Ven GV: Cho HS làm VD sau: VD1: Cho A= BC Hãy chọn câu hỏi trả lời đúng a) xA xB b) xA xC c) xB xA VD2: A = {1,2, 3,4,6,12} B = {1,2, 4,8,16} C = {1,2,4} Chọn câu trả lời đúng a) AB = C b) A = B c) BC = A. Đn: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B đợc gọi là giao của A và B KH: C = AB (C là phần gạch chéo) AB={x/xAvà xB} x A x A B x B H 2: khỏi nim hp ca 2 tp hp. Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng TL: A = {1, 2, 3, 4, 6, 12, 18} HS trả lời CH HS A B GV: Sử dụng lại VD ở mục I. Tìm tập hợp C gồm phần tử thuộc A hoặc thuộc B? GV: Tập C trong VD trên gọi là hợp của 2 tập hợp GV: Gọi 1 HS phát biểu lại GV: Biểu diễn sơ đồ Ven? GV: AB = { }? GV: Cho HS làm VD sau: VD1: Cho II.Hợp của hai tập hợp Đn: Tập C gồm các phần tử A hay B đợc gọi hợp của A&B KH: C = AB Lebang18@gmail.com Lấ XUN BNG A B A B 10 [...]... đến hàng phần 10. Vậy số quy tròn là 1745 ,3 Bài 3: a) Vì độ chính xác là 10- 10 nên ta quy tròn a đến chữ số thập phân thứ 9.Vậy số quy tròn của a là 3, 141592654 b) Với b =3, 14 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là: ∆ b =| π -3, 14| < |3, 142 – 3, 14|=0,002 c) Với c =3, 1416 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là: ∆ c =| π -3, 1416| < |3, 14145 – 3, 1416|=0,0001 Bài 4: a) SGK đã giải; b)51 139 ,37 36 Bài 5: a) SGK... sai số tuyệt đối trong trường hợp này khơng vượt q 0,01 Tương tự nếu lấy 3 5 là 1, 710 thì vì 1,709 < 3 5 = 1,7099…< 1,71 nên ta có: | 3 5 -1, 710 | < |1,709 – 1, 710| = 0,001 Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này khơng vượt q 0,001 Nếu lấy 3 5 là 1, 7100 thì vì 1,7099 < 3 5 = 1,7099…< 1, 7100 nên ta có:| 3 5 -1, 7100 | < |1,7099 – 1, 7100 | = 0,0001 Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này khơng vượt q 0,0001... ph©n v« h¹n tn hoµn VD: ⇔ ad = bc 4 TËp hỵp sè thùc R 1 = 0 ,33 333 333 - Gåm c¸c sè h÷u tØ &sè v« tØ 3 - Sè v« tØ VD: 2, 3 GV: VËy biÕn ®ỉi mèi - Mçi sè thùc ®ỵc biÕn ®ỉi bëi 1 quan hƯ bao hµm cđa N, ®iĨm trªn trơc sè vµ ngỵc l¹i N*, Z, Q, R? - 2 -1 0 1 x HĐ 2: Các tập hợp con thường dùng của R Hoạt động của học sinh HS: + (2 ,3) = {x∈R/2 . (x 3 – 9x)(2x 2 – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là : a) A = {0, 2, 3, -3} b) A = {0 , 2 , 3 } c) A = {0, 2 1 , 2 , 3 , -3} d) A = { 2 , 3} . 1 0 ,33 333 333 3 = GV: Vậy biến đổi mối quan hệ bao hàm của N, N*, Z, Q, R? I- Các tập hợp số th ờng dùng 1. Tập hợp số tự nhiên N = {0, 1, 2, 3, }