1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại số 7 cả năm hay và chuẩn

5 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Đại số 7 ? GV:Phan Văn Mậu Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : −Kiến thức: Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ − Hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ − Kĩ năng: Có kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh II. CHUẨN BỊ : 1. Của giáo viên : Bài soạn − SGK − SBT 2. Của học sinh : Học bài và làm bài tập đầy đủ III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 1’ kiểm diện 2. Kiểm tra bài : HS 1 : Cho x = m b y m a =; thì x + y = ? Tính 16 12 9 6 − + − Đáp số : 12 17 HS 2 : Tìm x biết x − 7 5 5 2 = ; đáp số : x = 1 35 4 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo viên Kiến thức Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ GV trong tập hợp Q các số hữu tỉ cũng có phép tính nhân hai số hữu tỉ. Ví dụ : − 0,2 . 4 3 Hỏi : Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ? Áp dụng − GV Một cách tổng quát với : x = d c y b a =; (b ; d ≠ 0) thì x . y = ? Hỏi : Phép nhân phân số có những tính chất gì ? HS trả lời: GV chốt lại : Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như Phép nhân phân số 1. Nhân hai số hữu tỉ : Với x = b a ; y = d c Ta có : x.y = b a . d c = bd ac Ví dụ : a) 8 15 2.4 5.3 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 − = − = − = − b) 3,5. 5 7 . 2 7 5 2 1 − =       − = = 10 49 5.2 )7.(7 − = − c) Tìm x biết : x : 5 = 10 7 x = 10 7 .5 = 2 7 = 3,5 Hoạt động 2 : Chia hai số hữu tỉ 2. Chia hai số hữu tỉ 8 Ngày soạn: 24 / 08 / 2012 Ngµy dạy : 27 / 08 / 2012 Tuần : II Tiết : 4 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Đại số 7 ? GV:Phan Văn Mậu Hoạt động của Giáo viên Kiến thức GV với x = d c y b a =; (y ≠ 0) Hỏi : Áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức x cho y ? GV cho HS làm ví dụ : − 0,4 :       − 3 2 − GV cho HS làm ?2 SGK Tính : a) 3,5 .       − 5 2 1 b) 23 5− : (−2) GV cho cả lớp nhận xét và sửa chỗ sai − GV gọi 1 HS đọc phần “chú ý” tr 11 SGK − GV ghi : Với x, y ∈ Q y ≠ 0 tỉ số của x và y ký hiệu là : y x hay x : y Hỏi : Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ Với : x = d c y b a =; (y ≠ 0) Ta có : x : y = cb ad d c b a . : = ví dụ : a)−0,4: 2 3 . 5 2 3 2 : 10 4 3 2 − = − =       − = 5 3 )2.(5 3)2( = − − b) 23 5− : (−2) = 23 5− . 46 5 2 1 = − c) Tìm x biết : − 3x = 4 2 1 x =       −=− 2 1 . 2 9 )3(: 2 9 x = − 2 3 = − 2 1 Chú ý : (SGK) tr 11 Hoạt động 3 : τ Bài 13 c, d (12) : c) 5 3 . 16 33 : 12 11       d)       −       − 18 45 6 8 . 23 7 − GV cho HS cả lớp làm ra nháp sau đó gọi 2 HS lên bảng làm − Gọi HS khác nhận xét và sửa sai − GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự phép toán. τ Bài 13 c, d (12) : c) 5 3 . 16 33 : 12 11       = 5 3 . 33 16 . 12 11       = 15 4 d)       −       − 18 45 6 8 . 23 7 =       −       − 6 5 6 8 . 23 7 = 6 7 6 23 . 23 7 −= − 4. Hướng dẫn học ở nhà : − Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. − Ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên − Làm các bài tập 11 ; 15 ; 16 ; tr 12 − 13 SGK 9 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ñaïi soá 7 ? GV: Phan Văn Mậu LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập như: Tính nhanh, phối hợp các phép tính, tìm x, - Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị - Thày: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi - Trò: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi III. Tiến trình tổ chức dạy học A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc cộng ,trừ hai số hữu tỉ . Viết dạng tổng quát. - Tìm x biết x - 2 1 = 5 2− B – Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Ghi bảng Hoạt động 1: ôn tập hợp Q các số hữu tỉ Gv: Đưa đề bài 21/SGK lên bảng phụ Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời dưới sự gợi ý của Gv đối với câu a Gv: Trước hết phải rút gọn các phân số trên về các phân số tối giản 1Hs: Lên bảng làm câu b Hs: Lớp cùng theo dõi, nhận xét và bổ xung Gv: Đưa tiếp đề bài 22/SGk lên bảng phụ 1Hs: Lên bảng sắp xếp Hs: Còn lại cùng sắp xếp vào bảng nhỏ sau đó kiểm soát bài chéo nhau Bài21/15SGK : a, Vì 35 14− = 5 2− ; 63 27− = 7 3− 65 26− = 5 2− ; 84 36− = 7 3− ; 85 34 − = 5 2− Vậy: Các phân số: 35 14− ; 65 26− ; 85 34 − biểu diễn cùng một số hữu tỉ Các phân số: 63 27− ; 84 36− biểu diễn cùng một số hữu tỉ b, 7 3− = 14 6− = 63 27− = 84 36− Bài 22/16SGK : Sắp xếp theo thứ tự lớn dần -1 3 2 <-0,875< 6 5− <0<0,3< 13 4 Bài 23/16SGK: Nếu x<y và y<Z thì x <Z. So sánh Tuần : II Tiết : 3 Ngày soạn: 24/08/2012 Ngày dạy : 27/08/2012 10 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Đại số 7 ? GV:Phan Văn Mậu Gv: Đưa tiếp đề bài 23/SGK lên bảng phụ Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời có giải thích rõ ràng Gv: Sửa sai và chốt: a, So sánh với 1 b, So sánh với 0 c, So sánh với 39 13 Hoạt động2: ôn cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bài 24/16SGK vào bảng nhỏ Hs: Nhóm 1(dãy trái) thực hiện câu a Nhóm 2(dãy phải) thực hiện câu b Gv: Gọi đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng Hs: Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv: Chữa và chấm điểm bài làm 2 nhóm Hoạt dộng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi Gv: Cho học sinh đọc phần sử dụng trong SGK/16 sau đó dùng máy tính bỏ túi để làm bài 26/16 SGK Hs: Thực hành trên máy và thông báo kết quả a, Vì 5 4 <1 và 1<1,1 nên 5 4 <1,1 b, Vì - 500 < 0 và 0 < 0,001 nên – 500 < 0,001 c, 37 12 − − = 37 12 < 36 12 = 3 1 = 39 13 < 38 13 Vậy: 37 12 − − < 38 13 Bài 24/16SGK : Tính nhanh (- 2,5.0,38.0,4)– [ ] )8.(15,3.125,0 − = [ ] 38,0).4,0.5,2(− - - [ ] 15,3).125,0.8(− = [ ] 38,0).1(− - [ ] 15,3).1(− = - 0,38 + 3,15 = - 2,77 b, [ ] 2,0).17,9(2,0).83,20( −+− : [ ] 5,0).53,3(5,0.47,2 −− = [ ] )17,983,20(2,0 −− : [ ] )53,347,2(5,0 + = [ ] )30.(2,0 − : [ ] 6.5,0 = - 6 : 3 = - 2 Bài 26/16SGK: Tính bằng máy tính bỏ túi a, (-3,1597) + (-2,39) = - 5,5497 b, (- 0,7963) - (-2,1068) = 1,3138 c, (-0,5).(-3,2)+(-10,1)+0,2= - 0,42 d, 1,2(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12 C - Củng cố: Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau: - So sánh hai số hữu tỉ - Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ - Sử dụng máy tính bỏ túi D - Dặn dò: - Làm bài 29; 30; 31/SBT 11 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Ñaïi soá 7 ? GV: Phan Văn Mậu ôn luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số 12 . − = − = − = − b) 3,5. 5 7 . 2 7 5 2 1 − =       − = = 10 49 5.2 )7. (7 − = − c) Tìm x biết : x : 5 = 10 7 x = 10 7 .5 = 2 7 = 3,5 Hoạt động 2 : Chia hai số hữu tỉ 2. Chia hai số hữu tỉ 8 Ngày. Trần Hưng Đạo Giáo án Đại số 7 ? GV:Phan Văn Mậu Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : −Kiến thức: Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ − Hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ − Kĩ năng:. diễn cùng một số hữu tỉ Các phân số: 63 27 ; 84 36− biểu diễn cùng một số hữu tỉ b, 7 3− = 14 6− = 63 27 = 84 36− Bài 22/16SGK : Sắp xếp theo thứ tự lớn dần -1 3 2 <-0, 875 < 6 5− <0<0,3< 13 4

Ngày đăng: 09/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w