1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn

183 409 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh GIÁO ÁN: 1. Đầy đủ các tiết 2. Đúng chuẩn KTKN 3. Tích hợp HĐHN 4. Theo PPCT mới Tn1 Ngµy so¹n: 22/08/2010 Ngµy gi¶ng:25/08/2010 TiÕt 1: TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I. mơc tiªu - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh hai số hữu tỉ. - Nhận biết được mối quan hệ giữa 3 tập hợp N, Z, Q. II. Chn bÞ - GV: SGK, thíc th¼ng - HS: SGK, thíc, III. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc Líp: 7A Sü sè……… Líp: 7B Sü sè……… 2. KiĨm tra bµi cò : (Kh«ng) 3. Bµi míi: 1 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Số hữu tỉ - Cho HS làm bài tập sau: Hãy viết thêm 3 phân số bằng với các số sau: 3; -0, 5; 5 2 ; 1,25. - Có thể viết được bao nhiêu phân số? - Thế nào là số hữu tỉ? - GV giới thiệu tập hợp Q. - Làm ?1. - HS làm VD vào bảng phụ - Hs: trả lời - Hs: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, đó là số hữu tỉ. - Hs : đọc SGK. 1. Số hữu tỉ: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng b a , với a, b ∈ Z, b ≠ 0. - Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu : Q ?1. ?2. Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục sè - GV treo bảng phụ hình trục số. - Cho Hs tự đọc VD1, VD2 SGK, hoạt động nhóm bài 2 SGK - Gọi các nhóm lên kiểm tra. GV: ch÷a nhËn xÐt - Hs tự đọc VD. - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS ghi vë 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: VD: Biểu diễn 5 3 và - 5 2 trên trục số. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ - GV: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Cho Hs hoạt động nhóm •Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? •Nhóm chẵn làm 3a, nhóm lẻ làm 3c/SGK-7. Yªu cÇu häc sinh lµm miƯng ?5. GV ch÷a nhËn xÐt -Hs: Trả lời. - Hs hoạt động nhóm. - ?5 Các số hữu tỉ dương:2/3;-3/-5. Các số hữu tỉ âm: -3/7;1/-5;-4. 0/-2 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. 3. So sánh hai số hữu tỉ: - Ta co thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chung dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương, nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm, 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. 2 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh 4. Lun tËp, cđng cè GV ®a bµi tËp: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai a.Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương b.Số hữu tỉ âm nhỏhơn số tự nhiên c.Số 0 là số hữu tỉ dương d.Số nguyên âm không là số hữu tỉ âm e.Tập hợp ¤ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm - Gọi HS làm miệng bài 1. - Cả lớp làm bài 4/SGK, bài 2/SBT 5. H íng dÉn, dỈn dß - Học bài. - Làm bài 5/SGK, 8/SBT. - Chn bÞ tríc bai sau Ngµy so¹n: 23/08/2010 Ngµy gi¶ng: 27/08/2010 Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Hs nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kó năng: Có kó năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, thước thẳng, sgk 2. - HS: sgk, thước thẳng, bảng con,… III. Ho¹t ®éng d¹y häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. Líp: 7A Sü sè: ……… Líp: 7B Sü sè: ……… 2. Kiểm tra bài cũ. 3 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh Hs1: Biểu diễn 3 1 ; 3;2 4 3 − − trên cùng một trục số 2 1 3 - 3 4 0 1 2 3 -1-2-3 Hs2: So sánh 2 3− và 4 5 − ( 2 2 10 3 3 15 4 12 5 15 − −  = =   −  − −  =   vì –10 > -12 do đó 10 12 2 4 : 12 15 3 5 hay − − − > > − ) 3 . Bµi míi. 4 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng H§1: Céng trõ hai sè h÷u tØ -Hãy nêu qui tắc cộng trừ phân số đã được học ở lớp 6? Qui tắc cộng trừ số hữu tỉ cũng tương tự -Nêu vận dụng ở sgk -Đưa thêm vd: Tính 1 5 2 ; 2 6 − − -Gv cho hs lµm ?1 H§ 2: Qui tắc chuyển vế -Gv lưu ý: đổi dấu số hạng khi chuyển vế +Nêu vận dụng ở sgk +Đưa thêm ví dụ: 5 1 2 8 2 x− = − -Gv cho hs giải quyết ?2 +Câu a cách giải tương tự câu a ở vd +Câu b cách giải tương tự câu b ở vận dụng -Lưu ý ở phần ví dụ câu b 5 8 chuyển sang vế phải –x giữ lại ở vế trái sau đó tìm x (x là số đối của -x) Gv cho hs làm bài 6 (a,b) SGK Gv cho hs làm bài 8 (a,c) SGK (a,c) -Tổng đại số trong tập -Hs: phát biểu lại các qui tắc cộng trừ phân số đã học -Hs: Cộng 2 phân số cùng mẫu hoặc trừ 2 phân số cùng mẫu dương ta thực hiện tử + tử hoặc tử – tử (mẫu giữ nguyên) ?1 a. ( ) 9 10 2 3 2 0,6+ -3 5 3 15 1 15 + − − = + = − = b. 1 1 2 5 6 11 ( 0,4) 3 3 5 15 15 + − − = + = = Hs: nắm vững khi chuyển vế, số hạng chuyển vế phải đổi dấu (+ đổi thành -; - đổi thành +) ?2 1 hs lên bảng giải quyết câu a 1 hs khác lên bảng giải quyết câu b -Hs: Bt 6 a: 1 1 4 ( 3) 7 21 28 84 84 − − − + − − + = = b: 8 15 24 30 54 1 18 27 54 54 − − − − − = = = − 1) Cộng trừ 2 số hữu tỉ : Qui tắc: sgk Ví dụ: 7 4 49 12 49 12 . 3 7 21 21 21 37 16 1 21 21 a − − + − + = + = − = = − 3 3 12 3 . 3 3 4 4 4 9 1 2 4 4 b − +   − − − = − + =  ÷   − = − 1 5 5 5 15 5 20 . 2 2 6 2 6 6 6 10 1 3 3 3 c − − − − − − = − = = − = − ?1 SGK 2) Qui tắc “chuyển vế” Qui tắc: sgk Ví dụ: Tìm x biết: 3 1 . 7 3 1 3 3 7 7 9 21 16 21 a x x x x − + = = + + = = 5 1 . 2 8 2 5 5 2 8 20 5 8 8 25 8 1 3 8 b x x x x x − = − − = − − − − = − = = *Chú ý: sgk ?2 SGK Bµi 6 (a,b) SGK a: 1 1 4 ( 3) 7 21 28 84 84 − − − + − − + = = b: 8 15 24 30 54 1 18 27 54 54 − − − − − = = = − Bài 8 (a,c) SGK 4 2 7 4 2 7 5 7 10 5 7 10 8 7 2 10 10 7   − − − = + −  ÷   = − + 1 2 7 20 27 10 7 70 70 + = + = = 5 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh 4. Lun tËp cđng cè. - Gọi 5 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế - GV ®a bµi tËp: Điền số thích hợp vào ô trống: (hợp tác nhóm) a 3 4 − 1 1 4 − 3 4 − 5 8 b 1 2 5 2 − 13 4 5 8 a+b 1 4 − 15 4 − 1 2 2 5 4 a-b 5 4 − 5 4 -4 0 5. H íng dÉn, dỈn dß. - N¾m v÷ng Bài vừa học:-Học kó qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, nắm vững qui tắc chuyển vế. BTVN 9,10/10 sgk - Hướng dẫn bt9: Câu a,b giải tương tự câu a ở vận dụng Câu c,d giải tương tự câu b ở vd - Hướng dẫn bt10: Làm 2 cách: cách 1: tính giá trò của từng biểu thức trong ngoặc, sau đó thực hiện từ trái sang phải; cách 2 bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp b. Bài sắp học:Tìm hiểu bài Nhân, chia số hữu tỉ ; Qui tắc nhân chia số hữu tỉ Thế nào là tỉ số Tn 2 Ngµy so¹n: 25/08/2010 Ngµy gi¶ng: 01/08/2010 TiÕt 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. mơc tiªu. - Học sinh nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II. Chn bÞ. - GV: Bảng phụ ghi công thức. - HS : Ôn lại qui tắc nhân, chia hai phân số. III. tiÕn tr×nh d¹y häc 6 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. Líp : 7A SÜ sè .………… Líp : 7B SÜ sè .………… 2. Kiểm tra bài cũ. - Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát. - Phát biểu qui tắc chuyển vế. - Làm bài 16/SBT. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ -GV : Để nhân hay chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? - Nêu tính chất của phép nhân số hữu tỉ. -HS: Viết chúng dưới dạng phân số, áp dụng qui tắc nhân hay chia phân số. HS : Phép nhân số hữu tỉ có tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, nhân với số nghòch đảo. 1. Nhân hai số hữu tỉ : Với x = a/b,y = c/d x.y = b a . d c = db ca . . Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ - GV: Yêu cầu HS lên bảng lập công thức chia hai số hữu tỉ. - Gọi hai HS làm ?/SGK - Cho HS đọc phần chú ý. - HS: lên bảng viết công thức. - Làm bài tập. - Đọc chú ý. 2. Chia hai số hữu tỉ: Với x= b a , y= d c (y ≠ 0) x : y= b a : d c = b a . c d = cb da . . Chú ý: SGK 4. Lun tËp cđng cè - Cho Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x,y ? - Hoạt động nhóm bài 13,16/SGK. 5. H íng dÉn, dỈn dß. 7 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh - Học qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. - Xem lại bài gia trò tuyệt đối của một số nguyên (L6). - Làm bài 17,19,21 /SBT-5. - chn bÞ tríc bµi sau Ngµy so¹n: 25/ 08 /2010 Ngµy gi¶ng: 03/ 09 /2010 TiÕt 4. GI¸ trÞ tut ®èi cđa mét sè h÷u tØ. céng, trõ, nh©n chia sè thËp ph©n I. mơc tiªu. - HS hiĨu kh¸i niƯm gi¸ trÞ tut ®èi cđa mét sè h÷u tØ. X¸c ®Þnh ®ỵc gi¸ trÞ tut ®èi cđa mét sè h÷u tØ. - RÌn kü n¨ng lµm c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia c¸c sè thËp ph©n. - Ph¸t triĨn t duy suy ln l«gic - Gi¸o dơc HS cã ý thøc vËn dơng tÝnh chÊt c¸c phÐp to¸n vỊ sè h÷u tØ ®Ĩ tÝnh to¸n hỵp lý. II. chn bÞ. - GV: B¶ng phơ ghi bµi tËp, gi¶i thÝch c¸ch céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n. H×nh vÏ trơc sè ®Ĩ «n l¹i gi¸ trÞ tut ®èi cđa sè nguyªn a; - HS : + ¤n tËp gi¸ trÞ tut ®èi cđa mét sè nguyªn, qui t¾c céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n, c¸ch viÕt ph©n sè thËp ph©n díi d¹ng sè thËp ph©n vµ ngỵc l¹i (líp 5 vµ líp 6). + GiÊy trong, bót d¹, b¶ng phơ nhãm. III. tiÕn tr×nh d¹y häc. 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. Líp: 7A Sü sè:……… Líp: 7B Sü sè:……… 2. KiĨm tra bµi cò. Gi¸ trÞ tut ®èi cđa mét sè nguyªn a lµ g×? T×m: |15|; |-3|; |0|. T×m x biÕt: |x| = 2. VÏ trơc sè, biĨu diƠn trªn trơc sè c¸c sè h÷u tØ: 3,5 ; 2 1− ; -2. 8 Trờng: THCS Bản Hon Giáo viên: Bùi Gia Chinh 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: -Nêu định nghĩa nh SGK. -Yêu cầu HS nhắc lại. -Dựa vào định nghĩa hãy tìm: 1 3,5 ; ; 0 ; 2 2 - - -Yêu cầu làm ?1 phần b. -Gọi HS điền vào chỗ trống. -Hỏi: Vậy với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì xx = ? -GV ghi tổng quát -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. -Yêu cầu làm ?2 SGK -HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. -HS tự tìm giá trị tuyệt đối theo yêu cầu của GV. -Tự làm ?1. -Đại diện HS trình bày lời giải. -Trả lời: Với điều kiện x là số hữu tỉ âm. - Ghi vở theo GV. - Đọc ví dụ SGK. -2 HS lên bảng làm ?2. HS khác làm vào vở. 1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: -|x| : khoảng các từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. -Tìm: 2;0; 2 1 ;5,3 - 355,3 = ; 2 1 2 1 = ; 00 = ; 22 = . ?1: b) Nếu x > 0 thì xx = Nếu x = 0 thì 0=x Nếu x < 0 thì xx = VD SGK ?2: Đáp số; a) 7 1 ; b) 7 1 ; c) 5 1 3 ; d) 0. HĐ 2: Cộng trừ nhân chia số thập phân. -Hớng dẫn làm theo qui tắc viết dới dạng phân số thập phân có mẫu số là luỹ thừa của 10. -Hớng dẫn cách làm thực hành cộng, trừ, nhân nh đối với số nguyên. -Các câu còn lại yêu cầu HS tự làm vào vở. -Hớng dẫn chia hai số hữu tỉ x và y nh SGK. -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. -Làm theo GV. -Tự làm các ví dụ còn lại vào vở. -Lắng nghe GV hớng dẫn. -Đọc các ví dụ SGK. 2. Cộng. trừ, nhân, chia số thập phân: a)Quy tắc cộng, trừ, nhân: -Viết dới dạng phân số thập phân VD: (-1,13) + (- 0,264) 394,1 1000 1394 1000 )264(1130 1000 264 100 113 = = + = + = -Thực hành: (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394 b) Qui tắc chia: SGK 9 Trờng: THCS Bản Hon Giáo viên: Bùi Gia Chinh -Yêu cầu làm ?3 SGK -Yêu cầu làm bài 2/12 vở BT. -Yêu cầu đại diện HS đọc kết quả. -2 HS lên bảng làm ?3, các HS còn lại làm vào vở. -HS tự làm vào vở BT -Đại diện HS đọc kết quả. ? 3: Tính a) -3,116 + 0,263 = - (3,116 0,263) = -2,853 b) (-3,7) . (-2,16) = 3,7 . 2,16 = 7,992 Bài 2/12 vở BT in: Đáp số: a) -4,476 b) -1,38 c) 7,268 d) -2,14 4. Luyện tập, củng cố. - Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Yêu cầu làm bài 3 ( 19/15 SGK) vở BT in trang 12. - Yêu cầu làm Bài 4 ( 20/15 SGK). 5. H ớng dẫn, dặn dò. - Cần học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn so sánh hai số hữu tỉ. - BTVN: 21, 22, 24 trang 15, 16 SGK; bài 24, 25, 27 trang 7, 8 SBT. - Tiết sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi. Tuần 3 Ngày soạn: 02/09/2010 Ngày giảng: 08/09/2010 Tiết 5: Luyện tập I. mục tiêu. - Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. - Phát triển t duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu - HS: Bảng nhóm, bút dạ III. tiến trình dạy học. 10 [...]... THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( Tiếp theo) I mơc tiªu - Học sinh n¾m vững qui tắc lũy thừa của một tích,của một th¬ng - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc để tính nhanh II chn bÞ - GV: B¶ng phơ ghi c©u hái vµ bµi tËp Bót d¹, phÊn mµu, thíc th¼ng… - HS: B¶ng nhãm, bót d¹, thíc th¼ng… III tiÕn tr×nh d¹y häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc Líp:…… Sü sè:……… 2 KiĨm tra bµi cò - Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ... tiÕn tr×nh d¹y häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc Líp: 7A Sü sè:……… Líp: 7B Sü sè:……… 2 KiĨm tra bµi cò 3 Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Số vô tỉ - Treo bảng phụ ghi sẵn bài toán: - GV đặt câu hỏi để gợi mở cho HS Quan sái hình vẽ: Ghi bảng 1 .Số vô tỉ: Xéi bài toán: SGK S ABCD = 2 S AEBF ⇒ S ABCD = 2.1 = 2 m2 36 ... ư ỉư ỉư ç1 × ÷ & ç1 ÷×3 ÷ ç ÷ b) ç ÷ ç ÷ç ÷ ÷ ç ÷ç ç2 4 ø è2 ø è4 ø è Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh H§ cđa häc sinh Ghi b¶ng 1 Luỹ thừa của một tích Muốn nâng một tích lên luỹ thừa ta c thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa rồi nhân các kết quả tìm được n ( x y ) = x n y n HS thực hiện tính: 2 a ) ( 2.5) = 102 = 100 22.52 = 4.25 = 100 2 Þ ( 2.5) = 2 2.52 3 3 ỉ 3 ư ỉư 1 3 27 b) ç × ÷ = ç ÷ = ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ . sai a .Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương b .Số hữu tỉ âm nhỏhơn số tự nhiên c .Số 0 là số hữu tỉ dương d .Số nguyên âm không là số hữu tỉ âm e.Tập hợp ¤ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu. khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau d c b a = . Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số của hai số nguyên. - Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên. phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, đó là số hữu tỉ. - Hs : đọc SGK. 1. Số hữu tỉ: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng b a , với a, b ∈ Z, b ≠ 0. - Tập hợp số

Ngày đăng: 06/09/2014, 20:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ: - đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn
Bảng ph ụ: (Trang 46)
1. Đồ thị của hàm số là gì - đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn
1. Đồ thị của hàm số là gì (Trang 77)
1/ Đồ thị của hàm số là gì? - đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn
1 Đồ thị của hàm số là gì? (Trang 80)
Hỡnh veừ ủieồm B     2 1 ; 4 1    . Hs khác lên bảng xác định  ủieồm C  ( − 2 ; − 1 ) . - đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn
nh veừ ủieồm B    2 1 ; 4 1    . Hs khác lên bảng xác định ủieồm C ( − 2 ; − 1 ) (Trang 81)
2/ Đồ thị của hàm số y =  f(x) là gì ? - đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn
2 Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? (Trang 83)
Đồ thị của hàm số y = a.x  là một đường thẳng đi qua  gốc toạ độ. - đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn
th ị của hàm số y = a.x là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (Trang 84)
5/ Đồ thị hàm số: - đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn
5 Đồ thị hàm số: (Trang 97)
Bảng tóm tắt: Học sách - đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn
Bảng t óm tắt: Học sách (Trang 101)
Bảng tần số, kí hiệu là  M 0 . Ngời ta dùng biểu đồ để có  một H/ả cụ thể về giá trị  của dấu hiệu và tần số - đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn
Bảng t ần số, kí hiệu là M 0 . Ngời ta dùng biểu đồ để có một H/ả cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số (Trang 119)
Bảng tần số - đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn
Bảng t ần số (Trang 121)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w