Tìm hiểu về các phương thức xuất khẩu của VN. Đề ra giải pháp
Trang 1Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
Theo dự báo của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu tháng 9 ước đạt 6,1 tỷUSD – giảm 10% xo với tháng trước; nhập khẩu đạt khoảng 7,15 tỷ USD – giảm 1,4% sovới tháng trước đó Như vậy, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá 9 tháng đầu năm 2010 đạt51,5 tỷ USD – tăng 23,2 % so với cùng kỳ năm 2009, nhập khẩu đạt 60,08 tỷ USD – tăng22,7%.
Biểu đồ: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến 9 thángđầu năm 2010.
ĐVT: tỷ USD
So với năm 2009, mức kim ngạch xuất và nhập khẩu trong 9 tháng đầu năm đãtương đương với 11 tháng Nếu so với cùng kỳ năm 2008, kim ngạch xuất khẩu tính đếnthời điểm này vẫn tăng khoảng 5,8%; nhập khẩu ngược lại giảm khoảng 6,5%
Với mức tăng trưởng đều trên 22-23%, nhiều khả năng kim ngạch xuất khầu và nhập khẩunăm nay sẽ về đích trước khoảng 1 tháng ( so với 60 tỷ về xuất khẩu và 73,6 tỷ về nhậpkhẩu)
Trang 21.1 Xuất khẩu
B ng: Kim ng ch xu t kh u c a Vi t Nam qua các n m 2006 – 7 tháng đ u 2010.ẩu của Việt Nam qua các năm 2006 – 7 tháng đầu 2010 ủa Việt Nam qua các năm 2006 – 7 tháng đầu 2010 ệt Nam qua các năm 2006 – 7 tháng đầu 2010 ăm 2006 – 7 tháng đầu 2010 ầu 2010.
20062007200820099T -2010Kim ngạch (tỷ USD) 39,5 48,38 62,9 56,6 51,5
Tốc độ gia tăng kim ngạch + 22,1% + 20,5% + 29,5% -9,9% +23,2%
Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam qua các năm 2006 –7 tháng đầu năm 2010
Biểu đồ: Tốc độ gia tăng kim ngạch XK qua các năm 2006 –7 tháng đầu năm 2010
Trang 3Tuy nhiên, sang năm 2010, có thể thấy kim ngạch xuất khẩu đang có chiều hướng giatăng 7 tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của ta đạt 38,3 tỷ USD, tăng 17,5% sovới cùng kỳ năm ngoái
Nửa đầu tháng 8 năm 2010, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,59 tỷ USD, giảm 20% tương ứng647 triệu USD so với kỳ 2 tháng 7 năm 2010
Nếu xét về thứ hạng xuất khẩu trong năm 2009 thì Việt Nam đứng thứ 27 trên thế giớinếu không tính thương mại nội khối giữa các nước thành viên EU và ứng thứ 41 nếutính thương mại giữa các nước EU So với các nước Asean thì Việt Nam chỉ kémSingapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia
Trang 4Các thị trường xuất khẩu chủ lực:
Số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê cho thấy, thị trường xuất khẩu của ViệtNam trong 9 tháng vẫn tập trung chủ yếu ở các thị trường châu Á, với tỷ trọng khoảng48%, tăng 28% so với cùng kỳ, trong đó riêng khu vực Asean là 16,5%, tăng 15% Xuấtkhẩu sang châu Mỹ chiếm tỷ trọng khoảng 23%, tăng 24% so cùng kỳ, trong khi xuấtkhẩu sang châu Âu lại giảm 4,4%, chỉ còn 22% Tuy nhiên, xuất khẩu vào EU vẫn tăng7%, chiếm tỷ trọng 15%
Tính cho đến nay, 10 thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bao gồm: Hoa Kỳ,EU (Đức, Anh), Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Australia, Nga, các nước Asean Trong năm 2008, riêng 10 nước bạn hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam đã chiếm tới67,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Trong đó, Mỹ là bạn hàng lớn nhất với kimngạch xuất khẩu là 11,86 tỷ USD (chiếm 19,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước),tiếp đến là Nhật Bản đạt 8,54 tỷ USD (14,2%), thứ ba là Trung Quốc đạt 4,53 tỷ USD(chiếm 7,5%), Australia 4,22 tỷ USD (7%)…
Trang 5Sau đây sẽ đi sâu vào phân tích 5 trong số 10 thị trường xuất khẩu lớn của ta, baogồm: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, các nước Asean và Trung Quốc
Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) của Việt Nam sang một số thị trường qua cácnăm 2008 – 6 tháng đầu năm 2010.
6T-201020092008
Trang 6Nhận xét:
Trong năm 2009, trong khi kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước có xuhướng sụt giảm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì kim ngạch xuấtkhẩu sang 2 thị trường Trung Quốc và EU lại có mức tăng trưởng dương: EU tăng 6%,Trung Quốc tăng 13%.
Trong số các thị trường, Hoa Kỳ và EU vẫn là hai thị trường xuất khẩu hàng đầucủa ta với kim ngạch xuất khẩu luôn ở mức cao qua các năm Trong đó, kim ngạch xuấtkhẩu sang Hoa Kỳ tăng trưởng khá mạnh 7 tháng đầu năm 2010 (24%) Mức tăng trưởngkim ngạch xuất khẩu sang Nhật cũng khá cao – 25,44%, các nước Asean – 15%, EU – chỉcó 8,7% Riêng Trung Quốc thì kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm lại có xu hướnggiảm so với cùng kỳ năm 2009 – giảm 0,9%
Biểu đồ: Tốc độ tăng giảm kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào một số thị trườngqua các năm 2008 – 7 tháng đầu 2010.
Xét về các mặt hàng xuất khẩu trong tháng 9 năm 2010, có tới 19/24 nhóm giảm vềkim ngạch so với tháng trước, trong đó riêng 3 mặt hàng giảm lớn nhất đã làm hoa hụt
Trang 7gần 500 triệu USD kim ngạch tháng này (đá quý, kim loại quý và sản phẩm giảm tới 324triệu USD; dệt may giảm 91 triệu USD; giày dép giảm 87 triệu USD).
Trong 9 tháng đầu năm 2010, đã có 13 mặt hàng kim ngạch xuất khẩu vượt 1 tỷUSD Dẫn đầu trong các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao là dệt may với gần 8,04 tỷUSD, tăng 20,6% so với cùng kỳ Dự báo kim ngạch xuất khẩu dệt may có thể đạt mụctiêu 10,5 tỷ USD của năm nay 5 mặt hàng nông sản như: thủy sản, cà phê, gạo, cao su vàgỗ cũng năm trong top 13 Trong đó đáng chú ý là sự “trở lại” của gạo với 5,6 triệu tấnxuất khẩu, đạt kim ngạch 2,59 tỷ USD, tăng 12,3% về lượng và 15,2% về giá trị so vớicùng kỳ.
Các mặt hàng khoáng sản như than đá, dầu thô có sự suy giảm mạnh về lượng xuấtkhẩu Cụ thể, xuất khẩu than đá 9 tháng đầu năm mới đạt gần 14,7 triệu tấn, tương đươngkhoảng 1,16 tỷ USD, giảm 17% về lượng nhưng tăng 16,2% về giá trị; dầu thô xuất khẩuđạt gần 6,08 triệu tấn, thu về 3,67 tỷ USD, giảm 44,3% về lượng và giảm 22,2% về kimngạch.
13 mặt hàng xuất khẩu trị giá trên 1 tỷ USD sau 9tháng đầu năm 2010
Trang 8Kim ngạch (tỷ USD) 60,83 80,4 68,8 60,08
Tốc độ gia tăng kimngạch (%)
Biểu đồ: Kim ngạch nhập khẩu hàng năm giai đoạn 2007 đến 9 tháng đầu 2010.
Thị trường nhập khẩu chính:
Trong 6 tháng đầu năm 2010, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu từ các thị trường chủyếu đều tăng so với cùng kỳ năm 2009, trong đó nhập từ Trung Quốc đạt 9,1 tỷ USD, tăng34%; từ ASEAN đạt 7,8 tỷ USD, tăng 20,4%; từ Nhật Bản 4 tỷ USD, tăng 31%; từ EUđạt 2,9 tỷ USD, tăng 20,4%; từ Đài Loan 3,2 tỷ USD, tăng 11%
Trang 9Đến tháng 7 năm 2010 thì các thị trường nhập khẩu có kim ngạch nhập khẩu trên 1 tỷ(7 tháng đầu nămm 2010) bao gồm: Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Công, Ma-lai-xi-a, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore Trong đó, Trung Quốc là thị trường nhậpkhẩu lớn nhất, chiếm tỷ trọng khoảng 23,5%
Biểu đồ: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ một số thị trường chính 7 tháng đầunăm 2010
Biểu đồ: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu 7 tháng đầu 2010
Biểu đồ: Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam 8 tháng đầu2010
Trang 10Trong 9 tháng đầu năm 2010, kim ngạch nhập khẩu cả nước đạt 60,08 tỷ USD, tăng22,7% so với cùng kỳ năm ngoái Trong đó, đã có 13 mặt hàng vượt kim ngạch 1 tỷ USD.Dẫn đầu là máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng với kim ngạch 9,69 tỷ USD Tiếp đến làxăng dầu đạt 4,87 tỷ USD; sắt thép 4,22 tỷ USD; vải 3,84 tỷ USD; điện tử, máy tính vàlinh kiện 3,51 tỷ USD…
13 mặt hàng nhập khẩu trị giá trên 1 tỷ USD sau 9 tháng đầu năm 2010
Nguyên PL dệt, may, giày dép 1,898
Trang 11Nhắc đến nền kinh tế Việt Nam thì không thể không nhắc đến cái “tập quán” tăngtốc nhập khẩu mạnh hơn xuất khẩu Trong 9 năm từ 2001 đến 2009, để xuất khẩu tăng16,37%/năm, thì nhập khẩu phải tăng 17,90%/năm, còn nếu không kể năm 2009 như mộtngoại lệ thì cặp số liệu này là 20,33%/năm và 22,77%/năm Chính vì thế mà hàng năm tađều phải đối diện với cái tình trạng “Nhập siêu” - một thực tế nan giải, gây đau đầu chocác nhà chức trách.
Biểu đồ: Tình hình cán cân thương mại của Việt Nam qua các năm giai đoạn từ năm2006 đến 9 tháng đầu năm 2010.
ĐVT: tỷ USD
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy trong tháng 9 năm 2010, Việt Nam nhậpsiêu khoảng 1,05 tỷ USD, nâng tổng mức nhập siêu 9 tháng đầu năm lên mức 8,6 tỷ USD,chiếm 16,7% tổng kim ngạch xuất khẩu
Theo ông Phan Văn Chính – Vụ trưởng Vụ Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), từtháng 8 đến hết năm 2010, kim ngạch nhập khẩu thường tăng cao cho nên việc thực hiệnmục tiêu kiềm chế nhập siêu năm 2010 ở mức 20% kim ngạch xuất khẩu, tương đươngnhập siêu 12,2 tỷ USD là rất khó
Biểu đồ: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tháng trong 9 tháng đầu năm 2010
ĐVT: tỷ USD
Trang 12Biểu đồ: Các cân thương mại với một số thị trường chính Việt Nam 7 tháng đầu 2010
Trong 7 tháng đầu năm, Trung Quốc là nước nhập siêu lớn nhất của Việt Nam, tiếptheo đó là Đài Loan, các nước Asean, Hàn Quốc… Đến tháng 9 năm 2010, nhập siêu từTrung Quốc vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất – chiếm gần 80% tổng nhập siêu cả nước Xét vềchâu lục, Việt Nam vẫn nhập siêu đối với thị trường châu Á và xuất siêu với tất các cácchâu còn lại Cụ thể, nhập siêu với châu Á hiện nay khoảng 22,5 tỷ USD, gấp hơn 2 lầnmức nhập siêu cả nước Trong khi đó, xuất siêu sang châu Âu đạt 4,5 tỷ USD, với châuMỹ khoảng 6,6 tỷ USD, châu Đại Dương gần 1,15 tỷ USD.
Trang 13Nói đến “Nhập siêu” là nói đến sự phụ thuộc vào các thị trường nước ngoài: giátăng thì lượng hàng nhập được ít hoặc tốn nhiều ngoại tệ hơn, khi giá giảm thì “giết” hàngtrong nước Hơn nữa, nhập siêu còn gây ra mất cân đối cán cân thương mại, cán cân thanhtoán tổng thể, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
Đối với doanh nghiệp, nhập siêu là kẻ thù ở cả 2 ý nghĩa Một mặt, nhập khẩu chiếmthị phần đầu vào của nhiều sản phẩm trong nước, nếu giá tăng sẽ làm tăng chi phí đầuvào Mặt khác, chiếm thị phần đầu ra trong nước, nếu giá cao thì doanh nghiệp trong nướccũng không được lợi gì, vì chi phí đầu vào gia tăng Còn nếu giá thấp thì doanh nghiệptrong nước bị mất thị phần, thậm chí bị thua ngay trên sân nhà.
Chính vì những tác động nghiêm trọng trên của nhập siêu đến nền kinh tế Việt Nam,nên nhất thiết cần phải có những biện pháp hạn chế tình trạng này Trong đó, các giảipháp đẩy mạnh xuất khẩu nhằm hạn chế nhập siêu cũng khá được quan tâm
Muốn gia tăng xuất khẩu thì trước hết, ta phải hiểu rõ và thực hiện hiệu quả cácphương thức xuất khẩu nhằm mang lại giá trị tối ưu về kim ngạch xuất khẩu từ cácphương thức này mang lại
Các phương thức xuất khẩu chủ yếu bao gồm:
1 Xuất khẩu tại chỗ2 Xuất khẩu gia công3 Xuất khẩu ủy thác4 Xuất khẩu tự doanh
5 Xuất khẩu qua đại lý ở nước ngoài6 Tạm nhập khẩu tái xuất khẩu7 Chuyển khẩu
8 Xuất khẩu mậu biên (xuất khẩu qua biên giới)9 Tổ chức phân phối tại nước nhập khẩu
10 Thương mại điện tử
Trang 14Chương 2KHÁI QUÁT
M T S PHỘT SỐ PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU HIỆN CÓ Ố PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU HIỆN CÓ ƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU HIỆN CÓNG TH C XU T KH U HI N CÓỨC XUẤT KHẨU HIỆN CÓ ẤT KHẨU HIỆN CÓ ẨU HIỆN CÓ ỆN CÓ
Trang 15PHƯƠNG THỨC
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG2.1.XUẤT KHẨU
TẠI CHỔ
KN: Đây là hình
thức hàng hóa sảnxuất tại Việt Nambán cho thươngnhân nước ngoàinhưng giao hàngcho doanh nghiệpkhác tại Việt Namtheo chỉ định củathương nhân nướcngoài.
- Hợp đồng ký kết phải là hợp đồng ngoại thương,
- Nơi giao, nhận: Trong hợp đồng phải có điêu khoản quy định giao, nhậnhàng tại Việt Nam và ghi rõ tên, địa chỉ của doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ.- Phương thức thanh toán: trong hợp đồng phái có điều khoản quy định thanhtoán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi qua ngân hàng.
- Đối tượng: là hàng hóa bán cho thương nhân nước ngoài, nhưng theo chỉđịnh của thương nhân nước ngoài được giao cho DN khác tại Việt Nam.- Các doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các thủ tục hải quan về xuất khẩutại chỗ
- Định kỳ hàng quý, doanh nghiệp xuất khẩu tại chỗ phải báo cáo cơ quanThuế sở tại và cơ quan Hải quan nơi làm thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ vềtình hình, số liệu hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ
- Về thuế GTGT: hàng hóa xuất khẩu tại chỗ có thuế GTGT là 0%.
- Về thuế xuất khẩu: nộp theo quy định của Luật thuế xuất khẩu và biểu thuếxuất khẩu hiện hành.
- Giúp tiếtkiệm đượcmột phầnchi phí nhưcước vậnchuyển, bảohiểm hànghóa khi điđường xa.- Tăng kimngạch XK.- Giảm rủi
doanh xuấtnhập khẩu
- Thủtụckháphứctạp.
- Phù hợp vớicác doanhnghiệp chưa cónhiều kinhnghiệm về thịtrường.
- Áp dụng khicó yêu cầu củakhách hàngnước ngoài.- Nên áp dụngnếu muốngiảm rủi rotrong kinhdoanh.
Trang 16Sơ đồ các bước quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu tại chỗ
Nguồn: Quyết định số : 153/2002/QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành quy định về thủ tục hải quan đối vớihàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và mẫu tờ khai hàng hoá xuất khẩu-nhập khẩu tại chỗ
Trang 17PHƯƠNG THỨC
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG2.2 GIA CÔNG
HÀNG XUẤTKHẨU
KN: Gia công xuất
khẩu là một phươngthức sản xuất hàngxuất khẩu Trong đó người đặt giacông ở nước ngoàicung cấp: máy móc,thiết bị, nguyên phụliệu hoặc bán thànhphẩm theo mẫu vàđịnh mức chotrước Người nhậngia công trong nướctổ chức quá trình
- Khi gia công hàng hóa cho thươngnhân nước ngoài để tiêu thụ ở nướcngoài thì hàng hóa thuộc diện cấmkinh doanh, cấm xuất khẩu, cấmnhập khẩu có thể được gia công nếuđược cơ quan nhà nước có thẩmquyền cho phép.
- Có 3 hình thức gia công:
+ Nhận nguyên liệu, giao thànhphẩm: bên đặt gia công giao
nguyên liệu hoặc bán thành phẩm(không chịu thuế quan) cho bênnhận gia công để chế biến sảnphẩm Sau thời gian sản xuất sẽ thuhồi thành phẩm và trả phí gia công.Thực chất đây là hình thức “làmthuê” cho bên đặt gia công vì quyền
- Đây là hình thức rấtthích hợp cho cácdoanh nghiệp ViệtNam vì các doanhnghiệp này có vốn đầutư hạn chế, chưa amhiểu về luật lệ và thịtrường thế giới, chưacó thương hiệu, kiểudáng công nghiệp nổitiếng thông qua giacông xuất khẩu vẫn cóthể thâm nhập vào thịtrường thế giới ở mộtmức độ nhất định.- Thị trường tiêu thụcó sẵn, không phải bỏ
- Tính bị động cao: vì toànbộ hoạt động của doanhnghiệp nhận gia công phụthuộc vào đối tác nướcngoài (bên đặt gia công);phụ thuộc về thị trường,giá bán sản phẩm, giá đặtgia công, nguyên vật liệu,mẫu mã, nhãn hiệu sảnphẩm
- Một số trường hợp bênphía nước ngoài lợi dụnghình thức gia công để bánmáy móc mới hoặc đưamáy móc cũ, lạc hậu chophiá Việt Nam, sau mộtthời gian không có thị
- Phù hợp với các doanhnghiệp chưa có nhiềukinh nghiệm về thịtrường.
- Các doanh nghiệp vừavà nhỏ, vốn đầu tư ít,chưa có thương hiệu nổitiếng.
- Các doanh nghiệp lớnthực hiện gia công xuấtkhẩu để nâng cao hiệuquả sử dụng cơ sở vậtchất kỹ thuật của mìnhsong song với tiến hànhxuất khẩu tự doanh.
Trang 18sản xuất sản phẩmtheo yêu cầu củakhách Toàn bộ sảnphẩm làm ra ngườinhận gia công sẽgiao lại cho ngườiđặt gia công đểnhận tiền công.
sở hữu nguyên liệu vẫn thuộc vềbên này Đây là hình thức gia côngxuất khẩu chủ yếu vì công nghiệpsản xuất nguyên phụ liệu của ViệtNam chưa phát triển, chưa có chấtlượng.
+ Mua đứt, bán đoạn dựa trênhợp đồng mua bán dài hạn vớinước ngoài: bên đặt gia công bán
đứt nguyên liệu hoặc bán thànhphẩm cho bên nhận gia công Sauthời gian sản xuất sẽ mua lại thànhphẩm Trường hợp này quyền sởhữu nguyên liệu chuyển từ bên đặtgia công sang bên nhận gia công,do đó phải chịu thuế quan dẫn đếngiá trị thực tế sau khi nhập trở lạităng thêm.Thực chất đây là hình
chi phí cho hoạt độngbán sản phẩm xuấtkhẩu.
- Vốn đầu tư cho sảnxuất ít.
- Giải quyết công ănviệc làm cho người laođộng, thu ngoại tệ (cóthể xem là hình thứcxuất khẩu lao động tạichỗ).
- Học hỏi và tích lũykinh nghiệm sản xuất,tạo mẫu mã bao bì;kinh nghiệm làm thủtục xuất khẩu; tích lũyvốn.
- Rủi ro trong kinh
trường đặt gia công nữa,máy móc mới phải “đắpchiếu” gây lãng phí, cònmáy cũ thì gây ô nhiễmmôi trường, ảnh hướngđến sức khỏe công nhân.- Năng lực kinh doanhkém làm cho nhiều doanhnghiệp bị bên phía đặt giacông lợi dụng quota phânbổ để đưa hàng vào thịtrường ưu đãi hoặc đưacác nhãn hiệu hàng hóachưa đăng ký hoặc nhãnhiệu giả vào Việt Nam.- Quản lý định mức giacông và thanh lý các hợpđồng gia công không tốt
Trang 19thức bên đặt gia công giao nguyênliệu, giúp đỡ kỹ thuật cho bên nhậngia công và bao tiêu sản phẩm.
+ Kết hợp cả 2 hình thức trên: bên
đặt gia công chỉ giao những nguyênvật liệu chính, còn bên nhận giacông cung cấp những nguyên vậtliệu phụ.
Lưu ý: còn có hình thức gia công
chuyển tiếp là hình thức sản phẩm
gia công của hợp đồng gia côngxuất khẩu này được sử dụng làmnguyên liệu gia công cho hợp đồnggia công xuất khẩu khác tại ViệtNam (theo sự chỉ định của bên đặtgia công ở nước ngoài)
doanh xuất khẩu ít vìđầu vào và đầu ra củaquá trình kinh doanhđều do phía đặt giacông nước ngoài lo.
sẽ là chỗ hở để đưa hànghóa trốn thuế vàoViệt Nam, gây khó khăncho sản xuất kinh doanhnội địa.
- Tình hình cạnh tranhtrong gia công ở khu vựcvà nội địa ngày càng gaygắt làm cho giá gia côngngày càng sụt giảm, hậuquả: hiệu quả kinh doanhgia công thấp, thu nhậpcủa công nhân gia côngngày càng giảm sút.
PHƯƠNG THỨC
XUẤT KHẨUĐẶC ĐIỂMƯU ĐIỂMHẠN CHẾ
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG
Trang 202.3 XUẤT KHẨUỦY THÁC
KN: Xuất khẩu ủy
thác là hình thứcdoanh nghiệp xuấtkhẩu kinh doanhdịch vụ thương mạithông qua nhậnxuất khẩu hàng hóacho một doanhnghiệp khác vàđược hưởng phítrên việc xuấtkhẩu đó.
- Bên được uỷ thác muabán hàng hoá là doanhnghiệp kinh doanh mặthàng phù hợp với hànghoá được uỷ thác và thựchiện mua bán hàng hoátheo những điều kiện đãthoả thuận với bên uỷthác.
- Bên uỷ thác mua bánhàng hoá là doanhnghiệp giao cho bênđược uỷ thác thực hiệnmua bán hàng hoá theoyêu cầu của mình vàphải trả phí uỷ thác.
- Ở khía cạnh nào đótăng cường tiềm năngkinh doanh xuất khẩucho công ty nhận ủythác: duy trì khách hàngvà duy trì thị trường.- Phát triển hoạt độngthương mại dịch vụtăng thu nhập chodoanh nghiệp.
- Tạo việc làm chophòng kinh doanh xuấtnhập khẩu.
- Có thể tham gia vào cáctranh chấp thương mại.- Bên ủy thác xuất khẩukhông thực hiện tốt cácnghĩa vụ thủ tục và thuếxuất khẩu và bên nhận ủythác chịu trách nhiệm liênđới.
- Để giảm thiểu tranh chấpthương mại có liên quanđến hoạt động xuất khẩu ủythác, các bên đi ủy thác vàbên nhận ủy thác xuất khẩunên làm một hợp đồng ủythác xuất khẩu.
- Mở đại lý và ký kết cáchợp đồng cho việc kinhdoanh ủy thác.
- Doanh nghiệp khônghiểu biết nhiều về xuấtkhẩu sẽ đi ủy thác.
- Doanh nghiệp muốn giaoviệc xuất khẩu cho mộtđơn vị để tránh mất thờigian và công sức.
Những lưu ý khi thực hiện xuất khẩu ủy thác:
- Các điều 17-20 Nghị định 12/2006/N-CP ngày 23/01/2006 qui định về chi tiết thi hành Luật thương mại Việt:
Trang 21- Thương nhân được ủy thác cho thương nhân khác xuất khẩu, nhập khẩu hoặc được nhận ủy thác xuấtkhẩu các loại hàng hóa trừ trường hợp danh mục cấm xuất khẩu , tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc danhmục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
- Đối với những hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép thì bên ủy thác hoặc bên nhận ủy thác có giấyphép xuất khẩu, nhập khẩu trước khi ký hợp đồng ủy thác hoặc nhận ủy thác.
- Các tổ chức, cá nhân Việt Nam không phải thương nhân trên cơ sở hợp đồng ký kết theo qui định của phápluật được ủy thác xuất khẩu, nhậpkhẩu hàng hóa phục vụ nhu cầu của tổ chức, cá nhân đó, trừ hàng hóa thuộcdanh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu hàng hóa thuộc danh mục nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.- Quyền lợi và nghĩa vụ của bên ủy thác, bên nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tự thoả thuận trong
hợp đồng ủy thác, nhận ủy thácxuất khẩu, nhập khẩu.
Quyền và nghĩa vụ của các bên có liên quan trong xuất khẩu ủy thác:
Trang 22- Thực hiện mua bán hàng hóa theo hợp đồng ủy thác.
- Thông báo cho bên ủy thác về các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng ủy thác Trong trường hợpcó chỉ dẫn của bên ủy thác thì bên được ủy thác phải tuân theo chỉ dẫn đó.
- Bảo quản, giữ gìn tài sản, tài liệu được giao để thực hiện hợp đồng ủy thác.- Giữ bí mật về những thông tin có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng ủy thác.- Giao tiền, giao hàng theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác.
- Yêu cầu bên nhận ủy thác thông báo đầy đủ về tình hình thực hiện hợp đồng ủy thác.
- Khiếu nại đòi bên được ủy thác bồi thường thiệt hại do họ gây ra.
Nghĩa vụ:
- Cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện cần thiết cho việc thực hiện hợp đồng ủy thác.
- Trả phí ủy thác.
- Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng ủy thác của bên thứ ba trong trường hợp chấp thuận việcủy thác lại cho họ.
Công ty là đơn vị nhận uỷ thác gia công hàng xuất khẩu (trực tiếp ký hợp đồng gia công xuất khẩu với bênnước ngoài thì Căn cứ hướng dẫn tại Điểm 5.3 Mục IV phần B Thông tư số 32/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007
Trang 23của Bộ Tài chính thì đơn vị nhận ủy thác gia công hàng xuất khẩu không phải xuất hóa đơn GTGT cho đối tácnước ngoài, không hạch toán vào doanh thu vì không phải là doanh thu của đơn vị nhận ủy thác gia công hàngxuất khẩu
Do việc thực hiện hợp đồng gia công gồm việc nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, máy móc thiết bị để gia côngsản phẩm và xuất trả sản phẩm, máy móc thiết bị hay nguyên liệu, vât tư dư thừa khi kết thúc hợp đồng Vì vậy,bên nhận ủy thác hàng gia công phải ký kết cả hợp đồng nhập khẩu ủy thác để nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, máymóc thiết bị theo sự ủy thác
Trường hợp đơn vị nhận ủy thác gia công hàng xuất khẩu có mua bao bì để đóng gói cho hàng hóa ủy thác giacông để xuất khẩu cho đối tác nước ngoài thì giá trị bao bì kèm theo hàng ủy thác nếu đáp ứng đủ các điều kiệnđược quy định tại điểm d Mục III Phần B Thông tư số 32/2007/TT-BTC nêu trên được áp dụng mức thuế suấtthuế GTGT 0% Thuế GTGT đầu vào của bao bì đơn vị nhận ủy thác gia công hàng xuất khẩu mua được khấu trừtheo quy định như đối hàng hóa kinh doanh khác.
Trang 24PHƯƠNG THỨC
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG2.4 XUẤT KHẨU TỰ
KN: là hình thức doanh
nghiệp tự tạo ra sảnphẩm (tổ chức thu muahoặc tổ chức sản xuất)và tự tìm kiếm kháchhàng để xuất khẩu.
- Công ty có khả năng nâng cao hiệuquả kinh doanh bằng cách nâng cao chấtlượng sản phẩm hoặc tinh chế sản phẩmđể xuất khẩu với giá cao và tìm mọicách giảm chi phí kinh doanh hàng xuấtkhẩu để thu được nhiều lợi nhuận hơn.- Đối với những công ty lớn , sản phẩmcó uy tín với hình thức xuất khẩu tựdoanh bảo đảm cho công ty đẩy mạnhxâm nhập thị trường thế giới để trởthành công ty xuyên quốc gia hoặc đaquốc gia và cái thu được chẳng những làlợi nhuận mà vốn vô hình đó là nhãnhiệu và biểu tượng của công ty ngàycàng được tăng cao.
- Chi phí kinh doanh cao chotiếp thị và tìm kiếm khách hàng.- Vốn kinh doanh lớn.
- Đòi hỏi phải có thương hiệu,mẫu mã, kiểu dáng công nghiệpriêng.
- Rủi ro trong xuất khẩu nhiềuhơn so với phương thức giacông xuất khẩu ví mọi giai đoạicủa quá trình kinh doanh xuấtkhẩu điều do doanh nghiệp tựlo.
- Thích hợp cho mọi loạihình doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp chủ độngtrong việc kinh doanh củamình.
- Doanh nghiệp có thực lực,khả năng và muốn khẳngđịnh thương hiệu trên trườngquốc tế.
Trang 25ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG2.5 XUẤT KHẨU QUA
CÁC ĐẠI LÝ Ở NƯỚCNGOÀI
KN: là hình thức doanh
nghiệp có hàng xuất khẩuthuê doanh nghiệp nướcngoài làm đại lý bán hàngcủa mình và thu ngoại tệvề.
- Doanh nghiệp không cần đầu tư vàocơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt độngthương mại ở nước ngoài mà vẫn cóthể thâm nhập sâu và rộng vào thịtrường khu vực và thế giới.
- Phát triển thương hiệu và thị phần ởnước ngoài.
- Nếu không am hiểutường tận đối tác nhận đạilý hoặc không ký hợpđồng đại lý chặt chẽ dễdẫn đến bị chiếm dụngvốn hoặc mất vốn (do đốitác không trả) và giảiquyết tranh chấp có yếu tốnước ngoài rất phức tạp.
- Phù hợp với các doanh nghiệpchưa có nhiều kinh nghiệm về thịtrường.
- Chọn được người làm đại lý có uytín cao để giảm rủi ro.
Một số lưu ý khi kinh doanh dưới hình thức này:
Trang 26Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Về chi tiết thi hành Luật thương mại Việt Nam nêu rõ:
- Không được thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý các mặt hàng cấm xuất khẩu hoặc tạm ngưng xuất khẩu.- Chỉ được ký hợp đồng thuê đại lý bán hàng tại nước ngoài sau khi Bô Thương mại Việt Nam cấp phép.
- Phải chuyển tiền thu được từ các hợp đồng bán hàng qua đại lý về nước theo qui định về quản lý ngoại hối doNgân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành.
- Có thể nhận tiền bằng hàng hóa.
- Hàng xuất khẩu theo các hợp đồng đại lý tại nước ngoài không tiêu thụ hết tái nhập vào Việt Nam và hàng hóanày không phải chịu thuế nhập khẩu và được hoàn thuế xuất khẩu nếu có.
Trang 27PHƯƠNG THỨC
XUẤT KHẨUĐẶC ĐIỂMƯU ĐIỂMHẠN CHẾ
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG2.6 TẠM NHẬP
TÁI XUẤT
KN: là hình thức
doanh nghiệp xuấtkhẩu Việt Nammua hàng hóa củamột nước, nhập vềViệt Nam sau đótái xuất khẩu sangmột nước khác màkhông cần qua chếbiến tại Việt Nam.
- Là 2 hợp đồng riêngbiệt: hợp đồng muahàng (do doanh nghiệpViệt Nam ký với doanhnghiệp nước xuất khẩu)và hợp đồng bán hàng(do doanh nghiệp ViệtNam ký với doanhnghiệp nước nhậpkhẩu) Hợp đồng muahàng có thể ký sau hợpđồng bán hàng tùy theođiều kiện cụ thể do cácdoanh nghiệp tự quyếtđịnh.
- Đầu cơ đểhưởng chênh lệchgiá quốc tế.
- Tăng thu ngoạitệ cho doanhnghiệp.
- Tạo sự cân bằngtrong cán cân
Tránh được chiếntranh thương mại,không dẫn tớinhập siêu
- Giữ bí mật kinhdoanh quốc tế.
- Kim ngạch xuất khẩu của quốc gia phụ thuộc vàotình hình kinh tế của thế giới Khi nhu cẩu về hànghóa của thế giới tăng cao, thì những quốc gia cóhình thức tạm nhập tái xuất phát triển sẽ dễ dànghưởng lợi với vai trò là người trung gian Nhưngtrong tình hình ngược lại sẽ là vô vàng khó khăn.- Sự thay đổi nhanh chóng về nhu cầu thị hiếu trongmột thời gian ngắn có thể gây nên nguy cơ tồn độnghàng hóa cho các quốc gia áp dụng hình thức tạmnhập tái xuất.
- Hình thức tạm nhập tái xuất chỉ có thể thực hiệnhiệu quả khi người mua và người bán không thểthực hiện mối quan hệ trực tiếp với nhau nhưngtrong điều kiện hội nhập toàn cầu như hiện naycùng sự trợ giúp của các phương tiện thông tin thìviệc người mua và người bán tìm đến với nhau
- Phải có tiềmlực vốn lớn.- Am hiều thậtrõ luật củanước muốnkinh doanh.
Trang 28không còn là vấn đề Đây là nguy cơ đe dọa cho cácquốc gia quá phụ thuộc vào hình thức tạm nhập táixuất: dễ dàng đánh mất thị trường nguồn cung cũngnhư thị trường tiêu thụ.
Các hình thức tạm nhập tái xuất:
Trang 29- Hàng hóa là thiết bị, máy móc, phương tiện thi công, khuôn, mẫu không thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuấtkhẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, được phép tạm nhập tái xuất theocác hợp đồng thuê, mượn của thương nhân Việt Nam ký với bên nước ngoài để sản xuất, thi công Thủ tục tạmnhập tái xuất giải quyết tại Hải quan cửa khẩu Việc tạm nhập tái xuất các loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩuthuộc diện quản lý bằng giấy phép thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12.
- Thời hạn tạm nhập tái xuất thực hiện theo thỏa thuận của thương nhân với bên đối tác và đăng ký với Hải quancửa khẩu.
- Thương nhân được quyền tạm nhập hàng hóa mà thương nhân đã xuất khẩu để tái chế, bảo hành theo yêu cầu củathương nhân nước ngoài và tái xuất khẩu trả lại thương nhân nước ngoài Thủ tục tạm nhập tái xuất giải quyết tạiHải quan cửa khẩu.
Vai trò của hình thức tạm nhập tái xuất khẩu:
- Cho phép doanh nghiệp đầu cơ hàng để hưởng chênh lệch giá quốc tế.
- Mua nhiều giá rẻ sau đó phân nhỏ hàng đề xuất bán cho người mua ở các nước khác với giá cao hơn.
- Giữ bí mật kinh doanh quốc tế: Không cho người xuất khẩu đích thực biết sẽ xuất bán cho ai? Đưa tới đâu? Vàkhông cho người mua biết hàng hóa từ đâu đến.
- Tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp.
Trang 30- Tạo sự cân bằng trong cán cân thương mại quốc tế giữa hai nước, tránh được các chiến tranh thương mại màkhông dẫn đến nhập siêu hoặc với hình thức tạm nhập tái xuất cho phép giải quyết các trường hợp hàng của nướcnày không có nhu cầu tại nước kia trong khi hai nước lại muốn có quan hệ thương mại với nhau.
Lưu ý:
Theo chi tiết thi hành luật Thương mại Việt Nam, Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 nêu rõ:
- Doanh nghiệp có thể tạm nhập tái xuất khẩu các mặt hàng cấm xuất khẩu hoặc tạm ngừng xuất khẩu nhưngdoanh nghiệp phải có giấy phép của Bộ Thương mại.
- Hàng hóa tạm nhập tái xuất khẩu được lưu tại Việt Nam không quá 120 ngày kể từ ngày hoàn tất thủ tục hảiquan nhập khẩu Trường hợp cần kéo dài thời hạn thương nhân có văn bản gửi Cục hải quan tỉnh, thành phố nơilàm thủ tục đề nghị gia hạn, thời hạn gia hạn mỗi lần không quá ba mươi ngày và không quá hai lần gia hạn chomỗi lô hàng tạm nhập tái xuất.
- Hàng tạm nhập tái xuất phải làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu vào Việt Nam và chịu sự giám sát của hảiquan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
- Việc thanh toán tiền hàng theo phương thức tạm nhập tái xuất phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hốivà hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- T m nh p tái xu t đ c th c hi n trên c s hai h p đ ng riêng bi t: h p đ ng xu t kh u và h p đ ng nh p kh u doư ệt Nam qua các năm 2006 – 7 tháng đầu 2010 ồng riêng biệt: hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu do ệt Nam qua các năm 2006 – 7 tháng đầu 2010 ồng riêng biệt: hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu do ẩu của Việt Nam qua các năm 2006 – 7 tháng đầu 2010 ồng riêng biệt: hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu do ẩu của Việt Nam qua các năm 2006 – 7 tháng đầu 2010.th ng nhân Vi t Nam ký v i th ng nhân n c ngoài H p đ ng xu t kh u có th ký tr c ho c sau h p đ ng nh pư ệt Nam qua các năm 2006 – 7 tháng đầu 2010 ư ư ồng riêng biệt: hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu do ẩu của Việt Nam qua các năm 2006 – 7 tháng đầu 2010 ể ký trước hoặc sau hợp đồng nhập ư ặc sau hợp đồng nhập ồng riêng biệt: hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu dokh u.ẩu của Việt Nam qua các năm 2006 – 7 tháng đầu 2010.
Trang 31PHƯƠNG THỨC
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG2.7 CHUYỂN
KN: Là việc mua
hàng từ một nước,vùng lãnh thổ đểbán sang mộtnước, vùng lãnhthổ ngoài lãnh thổViệt Nam màkhông làm thủ tụcnhập khẩu vàoViệt Nam vàkhông làm thủ tụcxuất khẩu ra khỏiViệt Nam.
- Chuyển khẩu hàng hóa đượcthực hiện theo các hình thức sau: + Hàng hóa được vận chuyển từxuất khẩu đến nước nhập khẩukhông qua cửa khẩu Việt Nam + Hàng hóa được vận chuyển từxuất khẩu đến nước nhập khẩu cóqua cửa khẩu Việt Nam và khônglàm thủ tục xuất khẩu ra khỏi VN + Hàng hóa được vận chuyển từxuất khẩu đến nước nhập khẩu cóqua cửa khẩu Việt Nam và đưavào kho ngoại quan, khu vựctrung chuyển hàng hóa tại cảngViệt Nam và không làm thủ tụcxuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
- Doanh nghiệp thựchiện vai trò nhà môigiới thương mại đểkiếm lời.
- Nếu biết cách phốihợp giữa người bán vớingười mua thực thụ thìdoanh nghiệp khôngcần bỏ vốn mà vẫn cóthể kiếm lời.
- Chi phí kinh doanh vàthủ tục hành chính cóliên quan thường thấphơn so với hình thứctạm nhập tái xuất.
- Chuyển khẩu trong thực tế là hình thứckinh doanh phức tạp, có nhiều rủi ro, đòihỏi trình độ của nhà kinh doanh phải cao,phải rất am hiểu về thị trường, giá cả, cácphương thức thanh toán quốc tế.
- Đây là kẽ hở để một số doanh nghiệptiếp tay (hoặc trực tiếp) đưa hàng thẩmlậu trở lại trong nước: họ mua hàng từnước ngoài, và sau khi bán tại cửa khẩu,hàng lại được đưa ngược trở về ViệtNam.
- Hình thức chuyển khẩu vẫn chưa phổbiến ở Việt Nam, lại rất phức tạp nênhiểu biết của các doanh nghiệp về hìnhthức này còn hạn chế dẫn đến việc khôngáp dụng hoặc áp dụng sai.
- Có thể thíchhợp với mọiloại hìnhdoanh
nghiệp - Đòi hỏitrình độ củanhà kinhdoanh phảicao, phải rấtam hiểu vềthị trường,giá cả, cácphương thứcthanh toánquốc tế.
Thương nhân được quyền kinh doanh chuyển khẩu hàng hoá theo quy định sau đây:
Trang 321 Trừ hàng hóa quy định tại khoản 2 Điều này, các loại hàng hóa khác đều được phép kinh doanh theo phương thức chuyểnkhẩu, thủ tục chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam giải quyết tại Hải quan cửa khẩu.
2 Đối với hàng hóa thuộc thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhậpkhẩu, tạm ngừng nhập khẩu và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân được thực hiện chuyển khẩuqua cửa khẩu Việt Nam sau khi có giấy phép của Bộ Thương mại Trường hợp việc chuyển khẩu không qua cửa khẩu ViệtNam, thương nhân không cần xin giấy phép của Bộ Thương mại.
3 Hàng hóa chuyển khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam chịu sự giám sát của hải quan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi VN.4 Việc thanh toán tiền hàng theo phương thức kinh doanh chuyển khẩu phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối vàhướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
5 Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng mua hàng do thương nhân Việt Namký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu.Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng.
Chống chuyển tải bất hợp pháp:
Để ngăn ngừa tình trạng chuyển tải bất hợp pháp, chống gian lận thương mại, bảo vệ uy tín của hàng hóa xuất khẩu ViệtNam, trong trường hợp cần thiết Bộ trưởng Bộ Thương mại báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước khi công bố danh mục mặthàng tạm ngừng kinh doanh theo các phương thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu; quy định điều kiện đối với một số mặthàng hoặc ban hành danh mục mặt hàng kinh doanh theo các phương thức này phải có giấy phép của Bộ Thương mại.
Trang 33PHƯƠNG THỨC
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG2.8 XUẤT KHẨU
MẬU BIÊN
KN: thực chất đây là
hình thức xuất khẩutự doanh đặc biệt,doanh nghiệp tự tổchức đưa hàng hóacủa mình đến các khukinh tế cửa khẩu biêngiới giữa Việt Namvới Trung Quốc hoặcCampuchia, Lào đểxuất khẩu.
- Doanh nghiệp ít khi ký kết các hợpđồng xuất khẩu.
- Không nhất thiết phải thanh toán bằngngoại tệ mạnh, mà thanh toán bằng hànghóa hoặc bằng nội tệ của nước xuất hoặcnhập khẩu.
- Ở thời điểm giao và nhận hàng hóa cóđại diện của cả người bán và người mua - Hàng hóa được vận chuyển bằngđường bộ Địa điểm giao hàng là ngay tạiđiểm tập kết của nước nhập khẩu hoặccác địa điểm nằm sâu trong nước nhậpkhẩu (tùy thỏa thuận giữa hai bên).
- Mở rộng khảnăng thâm nhậphàng hóa vào cácnước láng giềng.- Tăng doanh thubán hàng.
- Thiếu sự ổn địnhtrong các quy địnhvề chất lượng hànghóa và thanh toánqua biên mậu cửa.- Rủi ro trong kinhdoanh cao, đặc biệtđối với các doanhnghiệp phía Namđưa hàng hóa lênbiên giới TrungQuốc, vì tính tự phátcủa hình thức xuấtkhẩu này cao.
- Có thể áp dụng vớimọi loại hình doanhnghiệp.
- Chỉ áp dụng với cácnước có đường biêngiới chung với ViệtNam hoặc biên giớiđường bộ của mộtnước khác mà Việtnam có thể vậnchuyển đến bằngđường bộ.
Trang 34PHƯƠNG THỨC
XUẤT KHẨUĐẶC ĐIỂMƯU ĐIỂMHẠN CHẾ
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG2.9 TỔ CHỨC
PHÂN PHỐI TẠINƯỚCNHẬPKHẨU
KN: Đây là hình thức
mà doanh nghiệpnước xuất khẩu sẽtrực tiếp xây dựng hệthống phân phối tạinước xuất khẩu,thông qua việc mởcác chuỗi siêu thị nhưMetro, Big C,…
- Có sự thành lập hệthống phân phối tại nướcnhập khẩu.
- Hệ thống này do doanhnghiệp xuất khẩu trựctiếp quản lý.
- Tạo điều kiện chodoanh nghiệp mởrộng thị trường, giaolưu tiếp xúc trực tiếpmôi trường hoạt độngkinh doanh tại nướcngoài.
- Tiếp xúc giao lưukhông những tronglĩnh vực kinh doanhmà cả các lĩnh vựcvăn hóa, tập quán.
- Phải tiềm hiểu kĩ về môitrường kinh doanh.
- Rủi ro trong kinh doanhcao.
- Doanh nghiệp phải cótiềm lực tài chính mạnh.- Cần am hiểu thị trườngnhập khẩu
Trang 35PHƯƠNG THỨC
XUẤT KHẨUĐẶC ĐIỂMƯU ĐIỂMHẠN CHẾ
ĐIỀU KIỆNÁP DỤNG2.10 THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ
KN: Đây là hình thức
mà doanh nghiệp nướcxuất khẩu sẽ trực tiếpxây dựng hệ thốngphân phối tại nước xuấtkhẩu, thông qua việcmở các chuỗi siêu thịnhư Metro, Big C,…
- Việc tiến hành mộtphàn hay toàn bộ hoạtđộng thương mại bằngnhững phương tiệnđiện tử.
- Các hoạt động thươngmại được thực hiệnnhanh hơn, giúp tiếtkiệm chi phí và mởrộng không gian kinhdoanh.
- Tiết kiệm chi phí vàtạo thuận lợi cho cacbên giao dịch.
- Doanh nghiệp nắmđược thông tin phongphú về thị trường vàđối tác.
- Tạo điều kiện choviệc thiết lập và củngcố mối quan hệ giữacác thành phần thamgia vào quá trìnhthương mại.
- Là một con dao hai lưỡiđối với các nước đang pháttriển.
- Việc bán hàng qua cácwebsite thương mại điện tửrất khó khăn.
- Các doanh nghiệp chưaquen sử dụng Internet đểkinh doanh.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế,pháp lý chưa đạt tiêu chuẩn.- Tính an toàn trong việcxuất khẩu qua thương mạiđiện tử vẫn chưa cao.
- Doanh nghiệp đã trang bịđầy đủ cơ sở hạ tầng côngnghệ thông tin, đội ngũnhân viên chuyên nghiệp,liên kết được hệ thống phânphối đa quốc gia.
Trang 36Chương 3
GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU
3.1 GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU3.1.1 Tổng quan về gia công hàng xuất khẩu3.1.1.1 Khái niệm
Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàng hóa xuất khẩu; Trong đó,người đặt gia công ở nước ngoài cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bánthánh phẩm theo mẫu và định mức cho trước; người nhận gia công trong nước tổ chứcquá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Toàn bộ sản phẩm làm rangười nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công Đây là hìnhthức xuất khẩu mang lại kim ngạch ngoại tệ cho đất nước cả tỷ USD dưới dạng gia cônghàng may mặc, giày dép, đồ da…
Bên đặt gia công
(ở một nước)
Bên nhận gia công
(ở nước khác) trình sản xuấtTổ chức quá
Tiền công gia công
MMTB, NPL, BTPMẫu hàng
Trả sản phẩm hoàn chỉnh
Trang 37Đây là hình thức gia công sản phẩm chủ yếu vì công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu củaViệt Nam chưa phát triển, chưa tạo nguyên vật liệu có chất lượng cao.
Mua đứt, bán đoạn dựa trên hợp đồng mua bán dài hạn với nước ngoài
Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sauthời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại thành phẩm Trong trường hợp này quyền sở hữu vềnguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công Vì vậy, khi nhập trởlại các bộ phận giá trị thực tế tăng thêm đều phải chịu thuế quan Thực chất đây là hìnhthứ bên đặt gia công giao nguyên vật liệu, giúp đỡ kỹ thuật cho bên nhận gia công và baotiêu sản phẩm.
Kết hợp
Trong đó, bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu chính, còn bên nhận gia côngcung cấp những nguyên phụ liệu.
LƯU Ý: Hình thức gia công chuyển tiếp là hình thức sản phẩm gia công của hợp đồng
gia công xuất khẩu này được sử dụng làm nguyên liệu gia công cho hợp đồng gia côngxuất khẩu khác tại Việt Nam (theo sự chỉ định của bên đặt gia công ở nước ngoài)
3.1.1.3 Quy định của nhà nước Việt Nam về hoạt động gia công
Ở Việt Nam, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung, cho đến nay, khái niệm gia công trongthương mại và gia công hàng hóa có yếu tố nước ngoài được qui định trong Luật thươngmại ngày 14/06/2005 và NĐ 12/2006/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành Luật Thươngmại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công vàquá cảnh hàng hóa với nước ngoài”, ngày 23/01/2006.
Theo Luật Thương mại Việt Nam,Điều 178 Gia công trong thương mại.
Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụngmột phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặcnhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thùlao.
Điều 179 Hợp đồng gia công.
Trang 38Hợp đồng gia công phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháplý tương đương.
Điều 180 Hàng hóa gia công.
1 Tất cả các loại hàng hóa đều có thể được gia công, trừ trường hợp hàng hóa thuộc diêncấm kinh doanh.
2 Trường hợp gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài để tiêu thụ ở nước ngoàithì hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu có thể đượcgia công nếu được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
Điều 181 Quyền, nghĩa vụ của các bên đặt gia công.
1 Giao một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu gia công theo đúng hợp đồng giacông hoặc giao tiền để mua vật liệu theo số lượng, chất lượng và mức giá thỏa thuận.2 Nhận lại toàn bộ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị cho thuê hoặc mượn, nguyên
liệu, phụ liệu, vật tư, phế liệu sau khi thanh lý hợp đồng gia công, trừ trường hợp cóthỏa thuận khác.
3 Bán, tiêu hủy, tặng biếu tại chỗ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị cho thuê hoặccho mượn, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu theo thỏa thuậnvà phù hợp với quy định của pháp luật.
4 Cử người đại diện để kiểm tra, giám sát việc gia công tại nơi nhận gia công, cửchuyên gia để hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia côngtheo thỏa thuận trong hợp đồng gia công.
5 Chịu trách nhiệm đối với tính hợp pháp về quyền sở hữu trí tuệ của hàng hóa gia công,nguyên liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị dùng để gia công chuyển cho bên nhận giacông.
Điều 182 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công
1 Cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu để gia công theo thỏa thuận vớibên đặt gia công về số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và giá.
2 Nhận thù lao gia công và các chi phí hợp lý khác
Trang 393 Trường hợp nhận gia công cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, bên nhận gia công đượcxuất khẩu tại chỗ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn, nguyên liệu,phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu theo uỷ quyền của bên đặt gia công.
4 Trường hợp nhận gia công cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, bên nhận gia công đượcmiễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tạm nhậpkhẩu theo định mức để thực hiện hợp đồng gia công theo quy định của pháp luật vềthuế.
5 Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hoạt động gia công hàng hoá trong trường hợphàng hoá gia công thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
Điều 183 Thù lao gia công
1 Bên nhận gia công có thể nhận thù lao gia công bằng tiền hoặc bằng sản phẩm giacông, máy móc, thiết bị dùng để gia công.
2 Trường hợp gia công hàng hóa cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, nếu bên nhận giacông nhận thù lao gia công bằng sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị dùng để giacông thì phải tuân thủ các quy định về nhập khẩu đối với sản phẩm, máy móc, thiết bịđó.
Nghị định 12 quy định cụ thể hơn về các vấn đề trên, như sau:
Điều 30 Hợp đồng gia công
Hợp đồng gia công phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháplý tương đương và có thể bao gồm các điều khoản sau:
a) Tên, địa chỉ của các bên ký hợp đồng và bên gia công trực tiếp;
Trang 40b) Tên, số lượng sản phẩm gia công;c) Giá gia công;
d) Thời hạn thanh toán và phương thức thanh toán;
đ) Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyênliệu, phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu có) để gia công; định mức sử dụng nguyênliệu, phụ liệu, vật tư; định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công;e) Danh mục và trị giá máy móc thiết bị cho thuê, cho mượn hoặc tặng cho để phụcvụ gia công (nếu có);
g) Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết bị thuêmượn, nguyên liệu, phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thức hợp đồng gia công.
h) Địa điểm và thời gian giao hàng;
i) Nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ hàng hoá;k) Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.
Điều 31 Định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu,vật tư
Định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật tư do cácbên thoả thuận trong hợp đồng gia công, có tính đến các định mức, tỷ lệ hao hụt được hìnhthành trong các ngành sản xuất, gia công có liên quan của Việt Nam tại thời điểm ký hợpđồng Người đứng đầu thương nhân nhận gia công trực tiếp chịu trách nhiệm trước phápluật về việc sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu vào đúng mục đích gia công vàtính chính xác của định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt của nguyên phụliệu gia công.
Điều 32 Thuê, mượn, nhập khẩu máy móc thiết bị của bên đặt gia công để thực hiệnhợp đồng gia công
Bên nhận gia công được thuê, mượn máy móc, thiết bị của bên đặt gia công để thực hiệnhợp đồng gia công Việc thuê, mượn hoặc tặng máy móc, thiết bị phải được thoả thuậntrong hợp đồng gia công.
Điều 33 Quyền, nghĩa vụ của bên đặt và nhận gia công
1 Đối với bên đặt gia công: