1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về chính sách sản phẩm mới của nhãn hiệu nước xả vải Comfort

23 2,4K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 299 KB

Nội dung

Tìm hiểu về chính sách sản phẩm mới của nhãn hiệu nước xả vải Comfort

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành một xu thế khách quan trong giaiđoạn hiện nay khi mà làn sóng toàn cầu hóa đang diễn ra vô cùng mạnhmẽ.Chính thức gia nhập WTO tức là hoà mình vào nền kinh tế toàn cầu,vàodòng chảy chung của nền kinh tế nhân loại Việt Nam sẽ có những cơ hội tốthơn để tiếp cận thị trường, để xuất khẩu hàng hoá,thu hút vốn đầu tư và tăngdần hiệu quả kinh tế vĩ mô Nhưng bên cạnh đó là những thách thức về khảnăng cạnh tranh cũng như tốc độ phát triển của các doanh nghiệp Việt khinước ta thực hiện các cam kết mở cửa Sẽ có nhiều hơn sự xuất hiện của cácdoanh nghiệp nước ngoài,của các tập đoàn đa quốc gia và của chính cácdoanh nghiệp có đầu tư trong nước Đứng trước một môi trường cạnh tranhkhốc liệt như thế, điều kiện nào sẽ quyết định sự sống còn của mỗi doanhnghiệp? Đó chính là cách nhận thức về sự thoả mãn khách hàng và phươngthức gây dựng niềm tin trong lòng công chúng.Có được một chỗ đứng vữngvàng trong trái tim của người tiều dùng,doanh nghiệp sẽ trụ vững trên thịtrường và không ngừng phát triển.Hay nói cách khác chính sách marketingchính là chiếc chìa khoá vàng cho sự thành công của một doanh nghiệp.

Để có thể tìm hiểu rõ hơn về chính sách Marketing mà cụ thể ở đây làchính sách sản phẩm mới trong thực tế cũng như cách thức mà nó ảnhhưởng,tác động và thúc đẩy sự phát triển của một doanh nghiệp, em đã tiến

hành một cuộc nghiên cứu nhỏ có tên: “Tìm hiểu về chính sách sản phẩmmới của nhãn hiệu nước xả vải Comfort”.Nội dung chủ yếu của cuộc

nghiên cứu được dành để tìm hiểu,phân tích, đánh giá về chính sách sản phẩmmới của nhãn hiệu Comfort trên thị trường Việt Nam từ đó tìm ra nhữngphương án nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy những thế mạnh củanhững sản phẩm mới đã làm nên thành công của nhãn hiệu Comfort

Khi làm bài tiểu luận này em nhận được sự chỉ dạy rất tận tình của côNguyễn Thị Thu Hương, xin chân thành cảm ơn cô đã giúp đỡ em.

Trang 2

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN1 Bản chất của Marketing

1.1 Định nghĩa về Marketing

Marketing không phải là bán hàng, không phải là tiếp thị (chào hàng)như nhiều người lầm tưởng Marketing bao gồm rất nhiều hoạt động nhưnghiên cứu marketing, sản xuất ra hàng hóa phù hợp với nhu cầu thị hiếu củakhách hàng, quy định giá cả, tổ chức và quản lý hệ thống tiêu thụ, quảng cáo,khuyến mại và sau đó mới bán chúng cho người tiêu dùng.

Marketing là một dạng hoạt động của con người (tổ chức) nhằm thỏamãn nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi Ý tưởng cội nguồn củamarketing là thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng một cách ưuthế hơn so với đối thủ cạnh tranh Để hiểu hết khái niệm marketing cần phảinắm bắt được các khái niệm cơ bản khác như: nhu cầu tự nhiên, mong muốn,nhu cầu có khả năng thanh toán, giá trị, chi phí, sự thỏa mãn, sản phẩm, traođổi, giao dịch.

1.2 Chức năng của marketing

Chức năng cơ bản của marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp.Có thế nói đây là chức năng quan trong nhất của doanh nghiệp khi doanhnghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, nhưng muốn chức năng này thànhcông nó phải được phối hợp hài hòa với các chứ năng khác bắt nguồn từnhững lĩnh vực: sản xuất, tài chính, nhân sự.

Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường: sẽ giúp các nhà sảnphẩm với nhu cầu thị trường: sẽ giúp các nhà sản xuất trả lời câu hỏi: sản xuấtra cái gì, sản xuất như thế nào, cho ai, số lượng bao nhiêu và khi nào đưa rathị trường là phù hợp nhất Qua đó, đạt được mục tiêu cuối cùng là cho ra đờisản phẩm thỏa mãn người tiêu dùng và tạo ra thị trường tiếp theo sẽ thu đượclợi nhuận đạt hiệu quả kinh doanh cao.

Chức năng phân phối

Bao gồm toàn bộ hoạt động nhằm tổ chức vận động hàng hóa một cáchtối ưu và hiệu quả từ nơi sản xuất tới trung gian bán buôn bán lẻ hoặc trựctiếp tới người tiêu dùng

Chức năng tiêu thụ hàng hóa- Kiểm soát giá cả thị trường

Trang 3

- Nghiên cứu đề ra các nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàngChức năng yểm trợ

Là chức năng mang tính bề nổi của maketing nhằm thúc đẩy sự tiêu thụhàng hóa bao gồm: quảng cáo, kích thích tiêu thụ, tuyên truyền, bán hàng cánhân

1.3 Các thành phần cơ bản của maketing

Gồm sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Đây là4 nội dung quan trọng không thể thiếu của bất kỳ chính sách kinh doanh nào,ở bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào của doanh nghiệp.

Bốn chính sách kinh doanh của maketing như sau:Chính sách sản phẩm

Chính sách giá

Chính sách phân phối

Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh

Các doanh nghiệp dựa trên đặc điểm tiềm năng của mình để vận dụngchính sách kinh doanh phù hợp với từng phần tử và cuối cùng tạo ra được mộtchiến lược hỗn hợp (maketing-mix)

Maketing-mix là các chiến lược, giải pháp, chiến thuật áp dụng và kếthợp nhuần nhuyễn cả bốn chính sách của chiến lược maketing trong hoàncảnh thực tiễn của doanh nghiệp để phát huy sức mạnh tổng hợp của bốnchính sách đó.

1.4 Quản trị Marketing

Quản trình marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm traviệc thi hành các biện pháp nhằm thiệt lập, củng cố và duy trì những cuộctrao đổi có lợi với khách hàng mục tiêu để đạt được các mục tiêu đã xác địnhcủa doanh nghiệp Quản trị marketing có thể thực hiện theo năm quan điểmkhác nhau; trong đó quản điểm marketing định hướng khách hàng và quanđiểm marketing dựa trên sự kết hợp giữa ba lợi ích: khach hàng, doanh nghiệpvà xã hội là những quan điểm hiện đại nhất làm cơ sở cho quản trị marketinghầu hết các doanh nghiệp hiện nay.

Quản trị marketing còn là quản trị quá trình marketing bảo gồm 5 giaiđoạn: phân tích cơ hội marketing, lựa chọn thị trường mục tiêu, thiết lập chiênlược marketing, hoạch định chương trình, tổ chức thực hiện và kiểm tramarketing.

Trang 4

2.1 Sản phẩm theo quan điểm của Marketing

2.1.1 Sản phẩm

Khi nói về sản phẩm người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vậtchất cụ thể và do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thểquan sát được Đối với các chuyên gia marketing, họ hiểu sản phẩm ở mộtphạm vi rộng lớn hơn nhiều.

Với họ: Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn nhucầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hútsự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.

Theo quan điểm này sản phẩm hàng hóa bao hàm cả những vật thể hữuhình hay vô hình (các dịch vụ), bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vậtchất Ngay cả trong những sản phẩm hữu hình thì cũng bao hàm cả yếu tố vôhình Trong thực tế, người ta thường xác định sản phẩm thông qua đơn vị sảnphẩm.

2.1.2 Phân loại sản phẩm hàng hóa

Hoạt động và chiến lược marketing khác nhau vì nhiều lý do, trong đócó lý do tùy thuộc vào loại hàng hóa Điều đó cũng có nghĩa là muốn cóchiến lược marketing thích hợp và hoạt động marketing có hiệu quả các nhàquản trị marketing cần phải biết hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh thuộcloại nào Trong hoạt động marketing các cách phân loại có ý nghĩa đáng chú ýlà:

2.1.2.1 Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tạiTheo cách phân loại này, thế giới hàng hóa có:

Hàng hóa lâu bền: là những vật phẩm thường được sử dụng nhiều nămHàng hóa sử dụng ngắn hạn: là những vật phẩm được sử dụng một lầnhay một vài lần

Dịch vụ: là những đối tượng được bán dưới dạng hoạt động, ích lợi,hay sự thỏa mãn

2.1.2.2 Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen mua hàng

Thói quen mua hàng là yếu tố rất cơ bản ảnh hường đến cách thức hoạtđộng marketing Theo đặc điểm này hàng tiêu dùng được phân thành các loạisau:

Hàng hóa sử dụng thường ngày: đó là hàng hóa mà người tiêu dùngmua cho việc sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt Đối với hàng hóa này, vì

Trang 5

được sử dụng và mua sắm thường xuyên nên nó là nhu cầu thiết yếu, kháchhàng hiểu biết hàng hóa và thị trường nói chung.

Hàng hóa mua kiểu ngẫu hứng: đó là hàng hóa được mua không có kếhoạch trước và khách hàng cũng không chủ ý tìm mua Đối với hàng hóa nàykhi gặp cộng với khả năng thuyết phục của người bán khách hàng mới nảysinh ý định mua.

Hàng hóa mua khẩn cấp: đó là những hàng hóa được mua khi xuất hiệnnhững nhu cầu cấp bách vì một lý do bất thường nào đó Việc mua nhữnghàng hóa này không suy tính nhiều.

Hàng hóa mua có lựa chọn: đó là hàng hóa mà việc mua diễn ra lâuhơn, đồng thời khi mua khách hàng thường lựa chọn, so sánh, cân nhắc vềcông dụng, kiểu dáng, chất lượng, giá cả của chúng.

Hàng hóa cho các nhu cầu đặc thù: đó là những hàng hóa có tính chấtđặc biệt hay hàng hóa đặc biệt mà khi mua người ta sẵn sàng bỏ thêm sức lựcvà thời gian để tìm kiếm và lựa chọn chúng.

Hàng hóa cho các nhu cầu thụ động: đó là những hàng hóa mà ngườitiêu dùng không hay biết và thường cũng không nghĩ đến việc mua chúng.Trong trường hợp này thường là những hàng hóa không có liên quan trực tiếp,tích cực đến nhu cầu cuộc sống hàng ngày Ví dụ như bảo hiểm…

2.1.2.3 Phân loại hàng tư liệu sản xuất

Tiêu liệu sản xuất là những hàng hóa được mua bởi các doanh nghiệphay các tổ chức Chúng cũng bao gồm nhiều thứ, loại có vai trò và mức độtham gia khác nhau vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức đó.Người ta chia chúng thành các loại như sau:

Vật tư và chi tiết: đó là những hàng hóa được sử dụng thường xuyên vàtoàn bộ vào cấu thành sản phẩm được sản xuất ra bởi các nhà sản xuất Thuộcnhóm này có rất nhiều mặt hàng khác nhau: có loại có nguồn gốc từ nôngnghiệp, từ trong thiên nhiên hoặc vật liệu đã qua chế biến.

Tài sản cố định: đó là những hàng hóa tham gia toàn bộ, nhiều lần vàoquá trình sản xuất và giá trị của chúng được dịch chuyển dần vào giá trị sảnphẩm do doanh nghiệp sử dụng chúng tạo ra.

Vật tư phụ và dịch vụ: đó là những hàng hóa dùng để hỗ trợ cho quátrình kinh doanh hay hoạt động của các tổ chức và doanh nghiệp.

2.2 Danh mục sản phẩm

Trang 6

Danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm và mặthàng mà một người bán cụ thể đưa ra để bán cho những người mua Danhmục sản phẩm của một Doanh nghiệp thường bao gồm:

Chiều rộng: chiều rộng danh mục sản phẩm thể hiện Doanh nghiệp cóbao nhiêu loại sản phẩm khác nhau

Chiều dài: chiều dài danh mục sản phẩm là tổng số mặt hàng trongdanh mục sản phẩm

Chiều sâu: chiều sâu danh mục sản phẩm thể hiện có bao nhiêu phươngán (dạng) của mỗi sản phẩm trong loại

Mật độ: mật độ danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đếnmức độ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuốicùng

2.3 Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm

Nhãn hiệu sản phẩm là tên gọi , thuật ngữ , biểu tượng, hình vẽ hay sựphối hợp giữa chúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của một người bánhay một nhóm người bán và để phân biệt chúng với các sản phẩm của đối thủcạnh tranh

Quyết định về nhãn hiệu cho những sản phẩm cụ thể là một trong nhữngquyết định quan trong khi soạn thảo chiến lược marketing cho chúng Quyếtđịnh đó có liên quan trực tiếp tới ý đồ định vị sản phẩm và xây dựng hình ảnhsản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường

2.4 Quyết định về bao gói sản phẩm

Một số sản phẩm đưa ra thị trường không cần phải bao gói Đa số sảnphẩm, bao gói là yếu tố rất quan trọng về các phương diện khác nhau

Bao gói thường có bốn yếu tố cấu thành điển hình: lớp tiếp xúc trựctiếp với sản phẩm, lớp vỏ bảo vệ tiếp xúc, bao bì vận chuyển, nhãn hiệu vàcác thông tin mô tả sản phẩm trên bao gói

Ngày nay bao gói trở thành công cụ đắc lực của hoạt động marketing,bởi vì:

Một là, sự phát triển của hệ thống cửa hàng tự phục vụ, tự chọn ngàycàng tăng

Hai là, mức giàu sang và khả năng mua sắm của người tiêu dùng càngtăng

Ba là, bao bì góp phần tạo ra hình ảnh về công ty và nhãn hiệuBốn là, tạo ra khả năng và ý niệm về sự cải tiến sản phẩm

Trang 7

2.5 Chính sách sản phẩm mới

Khái quát về sản phẩm mới:

Do những thay đổi nhanh chóng về thị hiếu, công nghệ, tinh hình cạnhtranh, công ty không thể tồn tại và phát triển nếu chỉ dựa vào sản phẩm hiệncó Vì vậy, mỗi công ty đều phải quan tâm đến chương trình phát triển sảnphẩm mới nếu muốn tồn tại và phát triển vơi uy tín ngày càng tăng.

Để có được sản phẩm mới công ty có thể có 2 cách: mua toàn bộ côngty nào đó, mua bằng sang chế hay giấy phép sản xuất sản phẩm của ngườikhác, hoặc tự thành lập bộ phận nghiên cứu marketing và thiết kế sản phẩmmới.

Theo quân điểm marketing, sản phẩm mới có thể là những sản phẩmmới về nguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ các sản phẩm mới hiện có hoặcnhững nhãn hiệu mới do kết quả nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm của công ty.Nhưng dấu hiệu quan trọng nhất đánh giá sản phẩm đó là sản phẩm mới haykhông phải là sự thừa nhận của khách hàng.

Thiết kế, sản xuất sản phẩm mới là một việc làm cần thiết, nhưng cóthể là mạo hiểm đối với doanh nghiệp Bởi vì chúng có thể thất bại do nhữngnguyên nhân khác nhau Để hạn chế bớt rủi ro các chuyên gia – những ngườisang tạo sản phẩm mới phải tuân thủ nghiêm ngặt các bước trong quá trìnhtạo ra sản phẩm mới và đưa nó vào thị trường.

Các giai đoạn thiết kế và marketing sản phẩm mới.

Trong việc thiết kế sản phẩm mới thường phải trải qua 3 giai đoạn hếtsức quan trọng là: hình thành ý tưởng; lựa chọn ý tưởng; soạn thảo và thẩmđịnh dự án.

Giai đoạn 1: Hình thành ý tưởng:

Tìm kiếm những ý tưởng về sản phẩm là bước đầu tiên quan trọng đểhình thành phương án sản xuất sản phẩm mới việc tìm kiếm này phải đượctổ chức một cách có hệ thống và thường căn cứ vào các nguồn tin sau:

- Từ phía khách hàng, thăm dò ý kiến của họ, trao đổi ý kiến với họ, thưtừ và dơn khiếu nại của họ gửi đến, các thông tin họ phản ảnh trên báo chí vàphương tiện thông tin đại chúng…;

- Từ các nhà khoa học

- Nghiên cứu những sản phẩm thành công hay thất bại của đối thủ cạnhtranh.

Trang 8

- Nhân viên bán hàng và những người của công ty thường tiếp xúc vớikhách hàng;

- Những người có bằng sáng chế phát minh, các trường đại học, cácchuyên gia công nghệ và quản lý, các nhà nghiên cứu marketing…

Ý tưởng về sản phẩm mới thường hàm chứa những tư tưởng chiến lượctrong hoạt động kinh doanh và hoạt động marketing của công ty như: tạo ramột ưu thế đặc biệt nào đó so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh; cống hiếnmột sự hài lòng hay thỏa mãn nào đó cho khách hàng…Với mỗi ý tưởng đóthường có khả năng điều kiện thực hiện và ưu thế khác nhau Vì vậy phảichọn lọc ý tưởng tốt nhất.

Giai đoạn 2: Lựa chọn ý tưởng:

Mục đích của việc lựa chọn ý tưởng là để cố gắng phát hiện sàng lọc vàthải loại những ý tưởng không phù hợp, kém hấp dẫn, nhằm chọn được nhữngý tưởng tốt nhất Để làm được điều này mỗi ý tưởng về sản phẩm mới cầnđược trình bày bằng văn bản trong đó có những nội dung cốt yếu là: mô tả sảnphẩm, thị trường mục tiêu, các đối thủ cạnh tranh, ước tính sơ bộ quy mô thịtrường, các chi phí có liên quan đến việc thiết kế, chi phí sản xuất, giá cả dựkiến và thời gian sản xuất, mức độ phù hợp với công ty về các phương diệncông nghệ, tài chính, mục tiêu chiến lược…Đó cũng chính là các tiêu chuẩnđể lựa chọn và thẩm định ý tưởng và phương án sản xuất mới.

Giai đoạn 3 Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mới:

Sau khi đã có những ý tưởng được chọn lựa, mỗi ý tưởng phải đượcxây dựng thành những dự án sản phẩm mới.

Ý tưởng và dự án là những khái niệm khác nhau Chỉ có dự án mới tạothành hình ảnh thực sự về một sản phẩm mà công ty dự định đưa ra thị trườngvà nó có ý nghĩa đối với khách hàng.

Ý tưởng là những tư tưởng khái quát về sản phẩ, còn dự án là sự thểhiện tư tưởng khái quát đó thành các phương án sản phẩm mới với các thamsố về đặc tính hay công dụng hoặc đối tượng sử dụng khác nhau của chúng.

Sau khi đã có dự án về sản phẩm, cần phải thẩm định từng dự án này.Thẩm định dự án là thử nghiệm quan điểm và thái độ của nhóm khách hàngmục tiêu đối với phương án sản phẩm đã được mô tả Qua thẩm định dựa trêný kiến của khách hàng tiềm năng kết hợp với các phân tích khác nữa công tysẽ lựa chọn được một dự án sản phẩm chính thức.

Giai đoạn 4: Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới:

Trang 9

Sau khi dự án sản phẩm mới tốt nhất được thông qua công ty cần soạnthảo chiến lược marketing cho nó Chiến lược marketing cho sản phẩm mớibao gồm 3 phần:

- Phần thứ nhất mô tả quy mô, cấu trúc thị trường và thái độ của kháchhàng trên thị trường mục tiêu, dự kiến xác lập vị trí sản phẩm, chỉ tiêu về khốilượng bán, thị phần và lợi nhuận trong những năm trước mắt;

- Phần thứ hai trình bày quan điểm chung về phân phối sản phẩm và dựđoán chi phí marketing cho năm đầu;

- Phần thứ ba trình bày những mục tiêu cho tương lai về các chỉ tiêu: tiêuthụ, lợi nhuận, quan điểm chiến lược lâu dài về các yếu tố marketing – mix.

Trên cơ sở các tư liệu đã có trước khi quyết định thiết kế cho sản phẩm,ban lãnh đạo công ty tiến hành duyệt lần cuối cùng về mức độ hấp dẫn củakinh doanh sản phẩm mới, phân tích và cân nhắc kĩ các chỉ tiêu dự kiến về:mức bán, chi phí và lợi nhuận.

Giai đoạn 5: Thiết kế sản phẩm mới.

Trong giai đoạn thiết kế các dự án sản phẩm phải được thể hiện thànhnhững sản phẩm hiện thực, chứ không phải chỉ là những mô tả khái quát nhưcác bước trên Để làm việc này, bộ phận thiết kế nghiên cứu sẽ tạo ra một haynhiều phương án hay mô hình sản phẩm Thao dõi và kiểm tra các thông sốkinh tế - kĩ thuật, các khả năng thực hiện vai trò của sản phẩm và từng bộphận, chi tiết cấu thành nó Tạo ra sản phẩm mẫu, thử nghiệm chức năng củanó trong phòng thí nghiệm, kiểm tra thông qua khách hàng hay người tiêudùng để biết ý kiến của họ.

Giai đoạn 6: Thử nghiệm trong điều kiện thị trường:

Nếu sản phẩm mới đã qua được việc thử nghiệm chức năng và sự kiểmtra của người tiêu dùng thì công ty sẽ sản xuất một loạt nhỏ để thử nghiệmtrong điều kiện thị trường Ở bước này người ta vừa thử nghiệm sản phẩmvừa thử nghiệm các chương trình marketing Vì vậy đối tượng thử nghiệm cóthể là: vừa khách hàng, vừa các nhà kinh doanh và các chuyên gia có kinhnghiệm Nhưng mục tiêu theo đuổi trọng yếu trong bước này là để thăm dòkhả năng mua và dự báo chung về mức tiêu thụ Để đạt được mục tiêu đó sảnphẩm sẽ được bán thử ở thị trường.

Giai đoạn 7: Triển khai sản xuất hàng loạt và quyết định tung sản phẩm

mới ra thị trường:

Trang 10

Sau khi thử nghiệm thị trường công ty đã có căn cứ rõ nét hơn để quyếtđịnh có sản xuất đại trà sản phẩm mới hay không Nếu việc sản xuất mới đạitrà hàng loạt được thông qua công ty phải thực sự bắt tay vào triển khaiphương án tổ chức sản xuất và marketing sản phẩm mới Trong giai đoạn nàynhững quyết định liên quan đến việc tung sản phẩm mới vào thị trường làcực kì quan trọng Cụ thể là trong giai đoạn này công ty phải thông qua 4quyết định:

- Khi nào thì tung ra sản phẩm mới chính thức vào thị trường?- Sản phẩm mới sẽ được tung ra ở đâu?

- Sản phẩm mới trước hết phải tập trung bán cho đối tượng khách hàngnào?

- Sản phẩm mới được tung ra bán như thế nào? Với những hoạt động hỗtrợ nào để xúc tiến việc bán?

Trang 11

PHẦN II:THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU

2.1 Sơ lược về công ty Unilever Việt Nam:Thương hiệu

Tên viết tắt: Unilever.

Địa chỉ:156 Nguyễn Lương Bằng, p.Trần Phú,quận 7, tp.HCM.Điện thoại: 0854135686

Ngày đăng: 31/10/2012, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w