1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử dụng một số nguyên vật liệu khác nhau nhằm giúp trẻ 3 4 tuổi phát triển khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình

29 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 22,71 MB

Nội dung

Nắm bắt được đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non, trẻ dễ nhớ, dễ quên, trẻyêu thích những gì mới lạ, sáng tạo, có màu sắc sặc sỡ nên tôi đã đưa một sốnguyên vật liệu có sẵn như: giấy vụn, lá

Trang 1

để trẻ phát triển huy tính tích cực, sáng tạo, hứng thú thì môi trường hoạt độngthuận lợi, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình của giáo viên và quá trìnhthực hiện các kỹ năng tạo hình của trẻ có ảnh hưởng không nhỏ tới khả năngsáng tạo của trẻ Tuy nhiên hoạt động tạo hình không thể thực hiện được nếukhông có nguyên vật liệu tạo hình Để hoạt động tạo hình có hiệu quả thì việclựa chọn và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu tạo hình là rất quan trọng Nguyênvật liệu càng phong phú thì khả năng sáng tạo của trẻ càng được phát huy

Nắm bắt được đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non, trẻ dễ nhớ, dễ quên, trẻyêu thích những gì mới lạ, sáng tạo, có màu sắc sặc sỡ nên tôi đã đưa một sốnguyên vật liệu có sẵn như: giấy vụn, lá khô, hột, hạt, vải vụn … vào sử dụngtrong tiết hoạt động tạo hình, trước hết là để tạo sự mới lạ thích thú ở trẻ, sau đã

là góp phần rèn luyện và phát triển óc sáng tạo nghệ thuật ở trẻ nhỏ Nhữngnguyên vật liệu này hoặc là có sẵn, hoặc là những nguyên vật liệu có thể tìmkiếm, sưu tập một cách dễ dàng trong tự nhiên Hơn nữa, những nguyên vật liệunày lại hết sức đa dạng về chủng loại, muôn hình muôn vẻ về màu sắc, hìnhdáng, kích thước, thể hiện sự phong phú của môi trường xung quanh Với nhữngnguyên vật liệu được sử dụng làm đồ dùng mới cho trẻ trong tiết học tạo hình,khi thao tác trẻ cảm thấy hứng thú hơn, tích cực hơn Đặc biệt, khi được tiếp xúcgần gũi với các đồ dùng đó, trẻ hiểu ra rằng ngoài công dụng, lợi ích của các đồdùng tuy nhỏ, tưởng như chỉ có thể bỏ đi nhưng vẫn còn có thể dùng làm nguyênliệu để chế tạo thành các tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho cuộc sống nhờ nhữngbàn tay khéo léo Với những giờ học như vậy đã giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về các

Trang 2

sự vật hiện tượng, về thế giới xung quanh, từ đó góp phần phát triển trí tuệ, khảnăng ghi nhớ và khả năng sáng tạo ở trẻ.

Chính vì vậy, bản thân tôi nhận thức rõ được mục đích, ý nghĩa tầm quan

trọng của hoạt động tạo hình đối với trẻ, nên tôi đã chọn đề tài: “ Sử dụng một

số nguyên vật liệu khác nhau nhằm giúp trẻ 3 - 4 tuổi phát triển khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình ”

2 Cơ sở thực tiễn.

Trẻ em là tương lai, là nền móng của dân tộc là sự phát triển tiến bộ củaQuốc gia Chính vì vậy, công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non là vôcùng quan trọng đối với từng cá nhân trẻ

Bản thân tôi qua thực tế giảng dạy bộ môn tạo hình được tiếp cận vớichương trình giáo dục, chương trình được thay đổi nội dung, địa điểm, phươngpháp tổ chức, các kỹ năng vận động cơ tay, phối hợp được cử động bàn tay, ngóntay, phối hợp tay - mắt khi thực hiện các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép yêucầu đòi hỏi người giáo viên không ngừng tìm tòi các tài liệu, đồ dùng, nguyênvật liệu khác nhau cũng như nghệ thuật lên lớp phục vụ cho việc dạy trẻ sáng tạotrong hoạt động tạo hình

Trẻ ít được sử dụng những nguyên vật liệu khác nhau trong giờ hoạt độngtạo hình nên còn bỡ ngỡ trong khi thao tác với vật liệu Khả năng nhận thức vàsáng tạo của trẻ không đồng đều

Qua giao tiếp với phụ huynh, tôi nhận thấy rằng phụ huynh chưa thực sựquan tâm đến việc học môn tạo hình của trẻ, học sinh chưa hứng thú với hoạtđông tạo hình Từ những vấn đề trên, tôi nhận thấy mình phải có trách nhiệm đisâu tìm tòi nghiên cứu để có thể tuyên truyền đến các bậc phụ huynh kết hợp vớigiáo viên cùng lớp giúp trẻ cảm nhận được nghệ thuật tạo hình để từ đó trẻ hamthích hăng say vào hoạt động nhằm góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáodục toàn diện và hình thành nhân cách cho trẻ, phát triển trí tưởng tượng óc sángtạo trong nghệ thuật hoạt động tạo hình

Trang 3

4 Đối tượng nghiên cứu:

Trong phạm vi, khả năng và trách nhiệm của mình, tôi nghiên cứu vấn đề

mà bài viết này đề cập đến : “Sử dụng một số nguyên vật liệu khác nhau nhằm giúp trẻ 3 - 4 tuổi phát triển khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình”

5 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm

Căn cứ vào yêu cầu của đề tài, tôi chọn nghiên cứu trẻ lớp mẫu giáo bé C1trong trường mầm non và chính là lớp tôi đang công tác, chủ nhiệm

6 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu lý luận : Thông qua tham khảo, nghiên cứu tài

liệu trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, tài liệu bồi dưỡng hè cho giáoviên mầm non, sách về tâm lý, giáo dục học mầm non

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm : Tác động sư phạm để giúp trẻ

phát triển khả năng sáng tạo khi sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau khi thamgia hoạt động tạo hình

- Phương pháp phân tích tổng hợp : Tổng hợp số liệu, phân tích, đối

chiếu, so sánh kết quả nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm, đánh giá kết quả đề tài

7 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: Lớp mẫu giáo bé C1 trong trường mầm non

- Thời gian nghiên cứu:

Tháng 1/2017 Tháng 2/2017 - Khảo sát sau khi thực hiện đề tài

- Đánh máy, in, đóng quyển SKKN

- Nộp bản SKKN

Trang 4

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý luận

1.1 Khái niệm về hoạt động tạo hình

Nghệ thuật tạo hình là tên gọi chỉ các loại hình cùng chung một ngôn ngữbiểu đạt như : Hội họa, Điêu khắc, Kiến trúc, Trang trí, Đồ họa Nghệ thuật tạohình sử dụng các hệ thống ngôn ngữ như đường nét hình khối, hình mảng, màusắc…để tạo nên các tác phẩm như bức tranh, pho tượng, công trình kiến trúctrang trí làm đẹp cho cuộc sống môi trường

Nghệ thuật tạo hình bao gồm nhiều loại hình có chung một phương phápbiểu đạt, tạo nên các mối quan hệ không gian và tác động đến người xem bằngcảm hứng thị giác, vì vậy nghệ thuật tạo hình còn được gọi là nghệ thuật thị giáchay Mỹ thuật

Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sángtạo, nó phản ánh hiện thực cuộc sống bằng những hình tượng nghệ thuật trong

đó con người không ngừng khám phá lĩnh hội thế giới mà còn cải tạo nó theoquy luật của cái đẹp gửi gắm vào đó tâm hồn người nghệ sĩ

Hoạt động tạo hình gắn liền với hoạt động con người Ngay từ khi conngười chưa có ngôn ngữ họ đã sử dụng hình vẽ như là một ngôn ngữ giao tiếp vàtruyền lại các kinh nghiệm sản xuất Điều đó chứng tỏ hoạt động tạo hình là mộttrong những nhu cầu rất cần thiết đối với đời sống con người

1.2 Hoạt động tạo hình của trẻ em

Hoạt động tạo hình với trẻ là một nhu cầu vì vậy trẻ hoạt động tạo hình là

tự thân, tự nhiên không hề bị ép từ khách quan bên ngoài Trẻ em phải hoạt động

để hoàn thiện và phát triển thể chất và nhận thức, mặc dù trẻ chưa có ý thức,kiến thức, kỹ năng về hoạt động này

Trẻ vẽ, xé, dán, nặn… những gì được thấy, được nhìn, sờ, nắm… qua thực

tế môi trường xung quanh, kích thích trẻ có ý đồ muốn vẽ, muốn miêu tả

Hoạt động tạo hình là một dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ nhậnbiết và phản ánh thế giới xung quanh thông qua những hình tượng nghệ thuậtnhưng chỉ dừng lại ở mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích và phù hợp vớikhả năng của trẻ Hoạt động này là một dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưngcủa trẻ mầm non

Trang 5

1.3 Nguyên vật liệu tạo hình.

Nguyên vật liệu tạo hình rất phong phú và đa dạng Sự đa dạng của nguyênvật liệu tạo hình nhằm khuyến khích tính chủ động sáng tạo của trẻ Những hoạtđộng tạo hình liên quan tới thể hiện màu sắc và biểu tượng như tô mầu, vẽ, vànặn khuyến khích sự tự thể hiện ở trẻ Những hoạt động này giải toả sự căngthẳng về tinh thần và luyện tập cơ tay, cơ ngón tay cho trẻ Thông qua thao tác,động tác nhịp nhàng khi trẻ thực hiện làm tăng sự phối hợp giữa mắt và tay Mặtkhác, để kích thích tính sáng tạo và trí tưởng tượng cho trẻ, việc sử dụng cácnguyên vật khác nhau như: lá cây, đất nặn, màu nước, lõi giấy vệ sinh, que đèlưỡi, hộp sữa chua, rau củ quả, giấy vụn đó là những thứ có sẵn trong môitrường xung quanh, dễ kiếm, không phải mua Bằng những đồ dùng phế thải gầngũi đó trẻ có thể tạo thành những sản phẩm tạo hình giúp trẻ rất hứng thú, tíchcực hoạt động khi trẻ được học, được chơi bằng sản phẩm do chính bàn taymình làm ra Từ đó giáo dục trẻ yêu lao động, quý trọng công sức lao động củamình cũng như của mọi người đã làm ra

- Các bậc phụ huynh quan tâm tới trẻ và biết chia sẻ với giáo viên ở lớp vềtình hình của trẻ ở nhà và luôn dành thời gian trao đổi với cô giáo để cùng chămsóc và giáo dục trẻ

- Cơ sở vật chất phục vụ cho trẻ hoạt động tạo hình phong phú và đa dạngnhư: màu sáp, màu nước, bút chì màu, sáp dầu, kim sa, giấy vẽ, giấy sần, giá vẽ,bảng pha mầu, tạp dề, găng tay, sỏi, khuy, len…

- Ban giám hiệu nhà trường tổ chức các buổi thảo luận giáo án về chuyên

đề tạo hình

Trang 6

- Nhiều trẻ kỹ năng tạo hình kém trong khi thao tác với các nguyên vật liệu,khả năng sáng tạo khi tiếp xúc với các loại nguyên vật liệu mới chưa cao.

Chính vì vậy, tôi đã sử dụng một số nguyên vật liệu khác nhau có sẵn như:giấy vụn, lá khô, lá cây, sỏi đá, lõi giấy vệ sinh, vỏ hộp sữa chua…để đưa vào giờhoạt động tạo hình với mong muốn phát triển khả năng sáng tạo ở trẻ

3 Biện pháp thực hiện

Từ những mục tiêu trên, tôi đã đề ra một số biện pháp sau:

3.1 Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng của trẻ khi tham gia hoạt động tạo hình sử dụng nguyên vật liệu khác nhau

3 Trẻ tạo được sản phẩm theo

Trang 7

- Diện tích sân rộng rãi, đồ chơi ngoài trời nhiều.

- Đồ dùng phục vụ cho dạy tạo hình còn hạn chế.

3.1.3 Khảo sát giáo viên

- Lớp có 3 giáo viên, trình độ trên chuẩn

- Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ

- Giáo viên nắm vững phương pháp dạy bộ môn

3.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch hoạt động tạo hình vào kế hoạch từng tháng.

- Lập kế hoạch lồng ghép các hoạt động tạo hình bằng các nguyên vật liệu

khác nhau dựa trên kế hoạch của nhà trường, kế hoạch được xây dựng cụ thểtheo năm học, từng tháng và cụ thể từng tuần, sưu tầm, tổ chức hoạt động tạohình cho trẻ, vận động phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu phục vụ cho bàidạy

- Sau đây là kế hoạch lồng ghép các hoạt động tạo hình bằng các nguyênvật liệu khác nhau năm học 2016 - 2017:

- Tô màu đèn ông sao

- Trang trí váy bằng nguyên vật liệukhác nhau

- Hãy chọn và tô màu bạn giống bé

- Xếp và dán những hình tròn trênbăng giấy

* Hoạt động ngoài trời:

- In lá cây bằng màu nước

- Xếp hột hạt theo tranh mẫu của cô:

đu quay, cầu trượt, đèn ông sao,

Trang 8

Làm đồ chơi trung thu Đóng bánhnướng, bánh dẻo

- Bìa màu, kim tuyến, bộtnếp, cốc nhựa

THÁNG

10/2016

* Hoạt động học:

- Vẽ các bộ phận trên khuôn mặt

- Tạo mẫu tóc cho bạn trai, bạn gái

- Tô màu trang phục mà bé thích

- Tô màu bức tranh gia đình bé

- Vẽ những cuộn len màu

* Hoạt động ngoài trời:

- Trang trí bưu thiếp 20/10

- Dán trang trí một số đồ dùng gia đình

- Xếp hình bạn trai, bạn gái từ lá cây

- Xếp hột hạt theo tranh mẫu của cô:

ti vi, tủ lạnh, cái bát

* Hoạt động góc: Làm đồ dùng giađình

* Hoạt động chiều: Vẽ khuôn mặttrên đá, sỏi to

- Giấy màu, kim sa, kimtuyến, chai nước, hộp sữachua

- Lá cây

- Hạt đỗ đen, đỗ xanh, hạtgạo, vừng

- Vỏ hộp sữa chua, cốccháo, chai nước, lõi giấy

- Dán hoa tặng cô nhân ngày 20/11

- Tô màu đồ dùng nghề xây dựng-Tô màu nghề bé thích

* Hoạt động ngoài trời:

- Trang trí bưu thiếp 20 - 11

- Màu sáp, màu dạ, màu nước

- Giấy màu, lá

- Giấy màu, lá cây

- Màu sáp, màu dạ, màu nước

- Màu sáp, màu dạ, màu nước

- Giấy nhún, giấy viền, kim sa,

Trang 9

- Dán, in rập, hoa từ lá cây, xếp dánngôi nhà từ lá khô.

kim tuyến, hoa giấy các loại

- Lá cây các loại

- Cúc áo, nhũ, đất nặn

- Màu nước, kim tuyến,vải, giấy màu , giấy hoa,lá: khô, tươi

* Hoạt động ngoài trời:

- Tô màu bức tranh chú bộ đội

- In rập các phương tiện giao thông

- Dán bộ phận còn thiếu của tàu hỏa

- Làm cây thông Noel từ hột hạt

- In bàn tay tạo thành cây thông Noel

Trang 10

- Vẽ theo nét chấm mờ và tô màu máy ảnh

- Vẽ bánh trưng và tô màu

- Vẽ cỏ cây, trên mặt đất

- Tạo hình vườn hoa mùa xuân từcác nguyên vật liệu khác nhau

* Hoạt động ngoài trời:

- Trang trí cây quất

* Hoạt động góc: Dán trang trí cànhđào

- Giấy bìa màu, dây kimtuyến, ruy băng

- Hoa đào bằng các loạigiấy màu hồng

THÁNG

2/2017

*Hoạt động học:

- Vẽ con gà con

- Tạo hình con bọ rùa

- Tạo hình con cá từ lá cây

- Vẽ những bộ phận còn thiếu củacon voi, tô màu cho đẹp

* Hoạt động ngoài trời:

- Tạo bông hoa từ cúc áo

- Xé dán theo đường châm kim vàdán hoa tặng mẹ

Trang 11

- Trang trí bưu thiếp tặng mẹ.

* Hoạt động góc:

- In rập hình từ một số loại rau, củ,quả

- Hột hạt tạo ra hoa quả

- Tạo hình một số con vật từ rau, củquả: Con cá quả, con nhím, con kiến

- Kim sa, nhũ, khuy, kimtuyến, bút nhũ, bìa màu, lácây

- Cà rốt, su su

- Các loại hạt đỗ-Thanh long, quả chômchôm, hạt nhãn

THÁNG

4/2017

*Hoạt động học:

- Làm cầu vồng từ khuy áo sắc màu

- Vẽ mưa và tô màu cái ô

- Xé và dán tia nắng

- Xé và dán mưa rào

- Tô màu lá cờ

* Hoạt động ngoài trời:

- Thổi màu nước tạo ra các hiệntượng tự nhiên

* Hoạt động góc:

- Cắt dán mưa và tô màu ông mặt trời

- Tạo hình các hiện tượng thời tiết từcác nguyên vật liệu

- Vẽ mặt trời buổi sáng và tô màu cỏ

- Tô màu bức tranh lăng Bác Hồ

- Dán trang trí ảnh Bác Hồ

* Hoạt động ngoài trời:

- Xếp hình Lăng Bác từ hột hạt theotranh mẫu của cô, nhặt lá cây xếphình theo ý thích

- Bút sáp

- Bút sáp

- Giấy màu

- Các loại hột hạt, lá câyQua việc lập kế hoạch cụ thể, giáo viên tìm hiểu, nghiên cứu sâu về pháttriển tạo hình cho trẻ trong và ngoài giờ học hàng ngày, vì vậy, kiến thức và khả

Trang 12

năng thực hành của giáo viên được nâng cao và giáo viên có khả năng triển khaicác hoạt động tạo hình và lấy trẻ làm trung tâm, trẻ được trải nghiệm Từ đó, trẻphát huy được tính tích cực, sáng tạo.

3 3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường học tập ở góc tạo hình phong phú đa dạng với nhiều nguyên liệu khác nhau.

Để giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động tạo hình, việc chuẩn bịnhững nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động là việc vô cùng quan trọng Không chỉchuẩn bị đồ dùng chu đáo trong các tiết dạy tạo hình cho trẻ, mà trẻ còn đượctham gia hoạt động tạo hình ở các hoạt động khác trong một ngày của trẻ nhưhoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều Vì vậy, ngay từ đầu đầunăm học tôi đã xây dựng góc tạo hình mở với nhiều các nguyên vật liệu khácnhau, tùy từng chủ đề mà tôi tiến hành chuẩn bị nguyên vật liệu phù hợp vàphong phú về chủng loại như: giấy màu, tranh ảnh, báo cũ, sáp màu, vải len vụn,

lá cây, hột hạt, lõi giấy vệ sinh, nhũ, kim sa… Khi sưu tầm nguyên vật liệu cầnđảm bảo tính an toàn (không độc, không nhọn, không có cạnh sắc ); dễcầm (kích cỡ phù hợp với tay trẻ); dễ bảo quản và cất giữ; dễ phục hồi hoặc sửachữa; đặc biệt đòi hỏi trí nhớ, sự tưởng tượng và óc quan sát của trẻ và tạo cơhội để trẻ lựa chọn, sắp xếp nguyên vật liệu Để có được các nguyên vật liệuphong phú và đa dạng cô giáo cần tuyên truyền với phụ huynh bằng các sảnphẩm của trẻ ở góc tuyên truyền, viết thông báo về các nguyên vật liệu cần thugom, tư vấn cho phụ huynh giúp trẻ sưu tầm thêm các loại nguyên vật liệu khácnhau Ví dụ: Khi sắp tới tháng 1 chủ đề sự kiện “ Bé vui đón tết” Tôi đã viếtthông báo tới các bậc phụ huynh sưu tầm, ủng hộ cành cây khô, cành đào cũ từnăm trước, các bông hoa đào, hoa mai để giúp trẻ có đồ dùng, nguyên liệutrang trí cành đào, cành mai ngày tết

Sau khi lựa chọn, sưu tầm các nguyên vật liệu thì tôi tiến hành sắp xếp cácnguyên vật liệu để trẻ có thể dễ thấy và lấy được dễ dàng khi muốn tạo ra cácsản phẩm tạo hình Ở góc tạo hình tôi trưng bày bức tranh mẫu và sản phẩm tạohình đẹp, phong phú để gây ấn tượng cho trẻ, tạo cảm xúc tích cực cho trẻ đốivới những sản phẩm giàu tính nghệ thuật Cô phân tích cách thể hiện của tácphẩm tạo hình giúp trẻ tưởng tượng từ đó kích thích sự sáng tạo ở trẻ trongnhững tác phẩm của trẻ sau này

Trang 13

Ở góc tạo hình, tôi bố trí mảng tường đủ rộng, hợp lý để treo sản phẩm củatrẻ khi hoàn thành sản phẩm Tại góc tạo hình trẻ được quan sát bài của mình,bạn, chia sẻ, trao đổi những ý tưởng sáng tạo của mình với bạn, từ đó, hìnhthành ở trẻ niềm yêu thích cái đẹp, say mê môn học.

Ảnh góc tạo hình với nguyên vật liệu phong phú.

3.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động tạo hình sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau trong hoạt động học:

Trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non, đa phần các tiếthọc tạo hình là vẽ, nặn, xé dán hoặc cắt dán Mỗi sản phẩm của trẻ khi đượchoàn thành trông thường đơn điệu vì sản phẩm đã chỉ được làm ra trên một loạichất liệu Ví dụ: các bài vẽ chủ yếu là chỉ sử dụng màu sáp hoặc màu nước, cáccon vật nặn ra ít màu sắc sinh động Vì vậy, tôi sử dụng các nguyên vật liệukhác nhau để sản phẩm của trẻ thêm phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn Kếtquả đạt được trẻ lớp tôi rất say mê, hứng thú chẳng hạn một số tiết học như sau

Ví dụ 1: Tạo hình bông hoa từ các nguyên vật liệu khác nhau.

* Chuẩn bị:

+) Đồ dùng của cô: 3 tranh mẫu của cô khác nhau về chất liệu tạo hình:

- Tranh 1: Tranh vẽ hoa bằng bút sáp, trang trí thêm nhị hoa bằng khuy áo,

tô hoa màu nhũ

- Tranh 2: Tranh hoa in từ vân tay

- Tranh 3: Tranh hoa tạo hình từ đất nặn

+) Đồ dùng của trẻ: Giấy vẽ khổ A4 Nguyện vật liệu tạo hình: Bút sáp,kim sa, nhũ, khuy áo, keo sữa, tăm bông, màu nước, đất nặn, khay, khay để khănlau tay, hồ dán

Trang 14

* Cách tiến hành:

- Cô cho trẻ hát bài hát “ Màu hoa” Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa.Dẫn dắt trẻ vào bài

- Cô cho trẻ quan sát tranh, đàm thoại, gợi mở ý tưởng

- Cô đàm thoại về tên gọi, màu sắc, nguyên vật liệu và cách làm ra nhữngbông hoa đó

- Cô nhắc lại cách làm: Tranh vẽ hoa bằng bút sáp, trang trí thêm nhị hoa

bằng khuy áo, tô hoa màu nhũ thì cô hướng dẫn trẻ cách vẽ những bông hoabằng màu sáp, sau đó cho trẻ gắn khuy áo là nhị hoa và tô màu bông hoa bằngmàu nhũ Tranh hoa in từ vân tay, cô dùng ngón tay trỏ chấm vào màu nước, sau

đó in hình vân tay theo cành lá Tranh hoa tạo hình từ đất nặn, muốn tạo bônghoa từ đất nặn, cô véo đất, xoay tròn ấn bẹt để tạo ra hoa cánh tròn Cô lăn dọc

để tạo ra hoa cánh dài

- Cô giao nhiệm vụ, gợi hỏi ý tưởng và cho trẻ thực hiện Cô cho trẻ nhậnxét một số bài đẹp và có ý tưởng sáng tạo

Tranh tạo hình bông hoa từ các nguyên vật liệu khác nhau

Trong tự nhiên, lá cây là nguyên vật liệu có sẵn rất nhiều, ngoài ra lá câycòn có rất nhiều loại đa dạng và phong phú với nhiều hình dáng, màu sắc khácnhau Nhận thấy điều đó, trong các giờ hoạt động ngoài trời, tôi cho các cháusưu tầm lá vàng, lá khô, cành khô rụng ngoài sân trường, mang vào lớp, rửasạch, phơi khô và nhuộm màu để đưa vào sử dụng trong tiết học tạo hình Trướcgiờ tạo hình, tại góc nghệ thuật, tôi cùng trẻ cắt, xé nhỏ các lá khô to thành cácmảnh lá nhỏ có những hình dạng khác nhau, những lá nào đã có hình dạng thíchhợp thì giữ nguyên để có được các loại lá với nhiều hình dáng phong phú Đếngiờ học, tôi hướng dẫn cho trẻ sử dụng lá khô để tạo hình Có thể thêm một sốchi tiết phụ như: lá, cỏ, ông mặt trời, đám mây cũng từ lá như lá khô đã được

Ngày đăng: 21/06/2020, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w