Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
4,79 MB
Nội dung
I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, giáo dục mầm non ngày nhận quan tâm cách đặc biệt toàn xã hội xã hội nhận thức vai tròtầm quan trọng bậc học với pháttriển em nói riêng với tồn xã hội nói chung “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai”, để có ngày mai tươi sáng, từ hơm nay, trẻ em cần phải chăm sóc giáo dục để pháttriển cách tồn diện Trẻ em cơng dân xã hội, hệ tương lai đất nước nên từ thủa lọt lòng cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo Đặc biệt giáo dục thểchất (GDTC) cho trẻ có ý nghĩa quan trọng nghị trung ương vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân có ghi rõ: “ Sức khỏe vốn q người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” GDTC phận quan giáo dục pháttriển tồn diện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ lao động Hơn GDTC cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan trọng thểtrẻpháttriển mạnh mẽ, hệ thần kinh, xương hình thành nhanh, máy hơ hấp hồn thiện, thểtrẻ non yếu dễ đẽ bị pháttriển lệnh lạc, cân đối khơng chăm sóc giáo dục đắn gây nên thiếu sót pháttriểnthểtrẻ mà khắc phục Nhận thức điều Đảng nhà nước ta năm gần đặc biệt trọng tới cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Vậy GDTC nội dung giáo dục quan trọng nhà trường nhằm đào tạo hệ trẻ Việt Nam pháttriển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức Với phương châm: “ Học chơi, chơi mà học” quán triệt công tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Trong hoạt động giáo dục thểchất có nhiều nội dung học tập giúptrẻpháttriểnthể lực phận khơng thể khơng nhắc đến tròchơi cho trẻ - coi hoạt động mà trẻ mầm non yêu thích.Trò 1/31 chơi nói chung chiếm vị trí quan trọng đời sống trẻ mầm non, tròchơi coi phương tiện giáo dục quan trọng cho trẻ Trong thực tế trường mầm non sử dụng nhiều loại trò chơi: Tròchơi học tập, tròchơi đóng vai, tròchơi xây dựng, tròchơivận động…Trong đa dạng tròchơi dành cho trẻ, phải đặc biệt ý đến loại tròchơivậnđộng,tròchơi này, tất vận động quy định nội dung luật trò chơi, đồng thời nhằm đạt mục đích đặt trước chơi, hay tự trẻ tham gia chơi đề Ở trường mầm non, tròchơivận động sử dụng cách tối đa, vừa nội dung học chương trình giáo dục thể chất, vừa phương pháp dạy học vậnđộng, vừa hình thức tổ chức vui chơi, trẻ ham thích Qua chứng tỏ tròchơi đóng vai trò vơ quan trọng khơng thể thiếu trình giáo dục trẻ mầm non Để hoạt tròchơi thực trở thành phương tiện quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ mầm non, giáo mầm non phải có khả sáng tạo việc tổ chức hướng dẫn hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ hoạt động, tìm tòi, trải nghiệm… Trẻ hoạt động theo khả mức độ hứng thú trẻ Khi chơitròchơitrẻ thấy vui chơi nên hào hứng sôi nổi, thực chấttrẻ lĩnh hội kiến thức mà cô cung cấp cho trẻ cách tích cực nhanh Tuy khơng phải tròchơi mang lại hào hứng cho trẻ tham gia Bởi tròchơi quen thuộc nhàm trán với trẻ khiến trẻ khơng hứng thú nữa, tròchơi mà tạo cho trẻ cảm giác lạ, kích thích tính tò mò, động trẻ, thu hút trẻ vào hoạt động Tròchơi vừa phương tiện giáo dục vừa pháttriểnthểchất cho trẻ Từ lí trên, Tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ Sưutầmthiếtkếsốtròchơivậnđộng,giúptrẻ–tuổipháttriểnthểchất ” 2/31 Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu khả nhu cầu vận động trẻ 3-4 tuổi, từ giáo viên đưa số hình thức: Sử dụng tròchơi hoạt động hàng ngày trẻ mầu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Xây dựng sở lí luận việc sưutầm tổ chức tròchơivận động cho trẻ 3-4 tuổipháttriểnthểchất Đối tượng nghiên cứu: Sưu tầm, thiếtkế hướng dẫn sốtròchơivận động giúptrẻ 3-4 tuổipháttriểnthểchất lớp mẫu giáo bé C1 trường mầm non Giới hạn nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu Sưu tầm, thiếtkế hướng dẫn sốtròchơivận động giúptrẻ 34 tuổipháttriểnthể chấ thực trẻ lớp C1 từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cơ lý luận: Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, pháttriểnthể lực thông qua pháttriểnvận động nhiệm vụ quan trọng trẻ mầm non Pháttriểnvận động điều để trẻ nhận thức giới xung quanh, trẻ biết nhiều kỹ vận động trẻ có nhiều hội tiếp xúc, khám phá giới xung quanh tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động trẻ tích luỹ nhiều kinh nghiệm qua hoạt động đó, nhờ mà vốn kiến thức trẻ tăng lên, đồng thời thực yêu cầu vận động giúp thêm cho trẻ rèn số kỹ nhận thức ý, tính kiên trì…Trong q trình tham gia vào tròchơivận động trẻpháttriển thêm mặt tình cảm xã hội thẩm mỹ Khi nói đến thể lực nghĩ 3/31 chất lượng thể người sử dụng vào thực tiễn việc học tập, lao động,thể thao… Phạm trù thểchất bao gồm mặt sau: Tầm vóc thể trạng thái pháttriển hình thái, cấu trúc thể bao gồm sinh trưởng hình thể tư thân người thể Sinh trưởng chủ yếu qua trình biến đổi dần khối lượng thể từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ nhẹ đến nặng Năng lực tham gia vận động thể lực thể, nhân tố quan trọng thúc đẩy giúp cho chức sinh lý thểpháttriển cách nhịp nhàng Khả thích ứng thể mơi trường bên ngồi, có khả chống lại bệnh tật Trạng thái tâm lý tình cảm, ý chí, cá tính người, người có trạng thái tâm lý tốt thểpháttriển khỏe mạnh Theo Jean Piaget: “Trẻ nhỏ có vai trò tích cực pháttriển nhận thức thơng qua tương tác qua lại tích cực với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Chơi hình thức giúptrẻpháttriển khả suy nghĩ giao tiếp tích cực trẻ, vai trò giáo viên khai thác tình vật liệu mơi trường để khuyến khích trẻchơi Hoạt động nhau, hoạt động hợp tác cô trẻ, hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm có tác dụng to lớn pháttriển trí thông minh pháttriển nhân cách” Giáo dục thểchất mầm non mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giáo dục pháttriển tồn diện cho trẻ, thơng qua hoạt động: Đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, tung, ném, bắt … trẻ có nhiều hội để luyện tập vận động hình thể dẻo dai, khéo léo thể Đòi hỏi thao tác, kỹ vận động phải linh hoạt nhanh nhẹn Khi trẻvận động trẻ biết làm để thực xác, nhanh nhẹn khơng sai phương pháp Đây hoạt động mà trẻ mầm non nói chung trẻ 34 tuổi nói riêng thích thú tham gia 4/31 Có thể nói, tròchơivận động hình thức hoạt động pháttriểnthể lực phù hợp có hiệu lứa tuổi mầm non nói chung trẻ mẫu giáo bé nói riêng Tròchơivận động khơng giúptrẻpháttriểnthể lực mà phát huy tính tích cực, ham muốn vận động Vì giáo viên cần quan tâm đến tròchơivận động sử dụng cách tối đa để giúptrẻpháttriển toàn diện Thực trạng vấn đề: Trường xây dựng khang trang, có khung cảnh sư phạm môi trường đẹp, trồng nhiều xanh, cảnh, đầu tư nhiều trang thiết bị dạy học đặc biệt mơn GDTC, nhiều đồ chơi ngồi trời, phân khu hợp lý đảm bảo trường xanh- sạch- đẹp Bản thân giáo viên lâu năm tâm huyết với nghề, ln có tinh thần học hỏi vươn lên, có bề dày kinh nghiệm cơng tác giảng dạy… Để thực mục tiêu đầu năm tiến hành khảo sát thực trạng lớp tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi Được quan tâmgiúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi lớp lịch trình kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa,… Phòng học rộng rãi nên việc tổ chức giảng dạy tổ chức hoat động cho trẻ dễ dàng Sân chơi rộng rãi, có xanh bóng mát, có nhiều đồ chơi ngồi trời để trẻ vui chơi Đa số phụ huynh quan tâm đến con, đến hoat động lớp Lớp có giáo viên có giáo viên trình đại học, nắm vững phương pháp dạy trẻ Bản thân gần 30 năm công tác nghề, đạt nhiều thành tích cao cơng tác giảng dạy Là giáo viên tâm huyết với nghề, có lòng u thương trẻ tận tình với cơng việc Ln ln có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thơng tin mạng có liên 5/31 quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày trẻ việc tổ chức tròchơivận động nhằm pháttriển tốt thể lực cho trẻ Mặc dù có thuận lợi nhiên q trình thực đề tài lớp tơi có khó khăn sau: 2.2 Khó khăn 2.2.1 Về phía trẻ: + Lớp có 2/3 trẻ hồn tồn chưa qua lớp nhà trẻ nên trẻ chưa có kĩ chơitròchơi + Đặc biệt, có nhiều trẻ sinh cuối năm nên khả nhận thức hạn chế + Trẻ hay ốm nghỉ dài Từ thực trạng tiến hành khảo sát trẻ với tiêu chí pháttriểnthểchất nhưsau: Tiêu chí Hứng thú tham gia tròchơi Về kĩ thực tròchơi Về phối hợp phận thểvận Đạt 25/53 23/53 22/53 Đầu năm Không đạt 28/53 30/53 31/53 động nhịp nhàng với bạn tham gia tròchơi (Bảng khảo sát đầu tháng 9/2016) 2.2.2.Về thân giáo viên: Trong thực tế việc tổ chức tròchơi nhằm củng cố kiến thức dạy trẻ trường mầm non nói chung, trường tơi nói riêng số hạn chế sau: Giáo viên thiếu chủ động việc giảng dạy, phụ thuộc nhiều vào tài liệu, tròchơi có sẵn, có sáng tạo Đa phần giáo viên ngại thiết kế, sưutầmtrò chơi, đồ dung phục vụ tròchơi để dạy trẻ hoạt động 2.2.3 Về phía phụ huynh: 6/31 Còn nhiều phụ huynh chưa thực quan tâm đến trẻ Còn ỉ lại vào chăm sóc, dạy dỗ giáo Nhiều phụ huynh có quan điểm cho rằng: Trẻ mẫu giáo bé cần chăm sóc vệ sinh, ăn uống, chơi, ngủ… khơng cần thiết phải dạy dỗ Chính vậy, việc phối hợp gia đình nhà trường chưa chặt chẽ Để giải thực trạng số hạn chế tơi cố gắng tìm hiểu, khắc phục cách: “ Sưutầm hướng dẫn sốtròchơivậnđộng,giúptrẻpháttriểnthể chất” Các biện biện pháp tiến hành: 3.1 Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, Lập kế hoạch Khi lập kế hoạch dựa kế hoạch năm học nhà trường xây dựng vào nội dung chương trình theo độ tuổi; Căn vào thời gian/ thời điểm thực tập vào giai đoạn chương trình năm học; Căn vào mức độ phát triển, khả thực tế trẻ, xây dựng kế hoạch nội dung vận động tập luyện cho trẻ, xác định độ khó tròchơi xếp theo trình tự để đưa vào hướng dẫn trẻ cho phù hợp từ dễ đến khó đảm bảo củng cố, pháttriểnvận động trẻ biết, đồng thời chuẩn bị cho kỹ vận động cao Nội dung chương trình trình bày theo loại tròchơivận động theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó, đồng thời phù hợp với chủ đề chủ điểm, phù hợp với hoạt động khác kiện Ngay từ đầu năm lập kế hoạch, phác thảo tập, tròchơi để chủ động tìm đồ dùng cho tập tròchơi Việc lập kế hoạch định hướng công việc cần làm đưa tập, tròchơi hình thức tìm hiểu khám phá hay rèn thêm kỹ cho trẻ thông qua chơi mà học Vì lập xong kế hoạch tổ chức thấy yên tâm thực hiệu 3.2 Biện pháp 2: Thiếtkế Ứng dụng lựa chọn tròchơivận động phù hợp với trẻ theo tháng theo chủ đề nhánh kiện 7/31 Do đặc điểm tâm sinh lí trẻ mầm non ln tò mò, hiếu động, ham học hỏi tìm tòi khám phá lạ Mặt khác trẻ lứa tuổitâm lí thường : “ Học chơichơi mà học” gò ép trẻ vào khn khổ hay hình thức mang tính áp đặt Mà trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên theo hưng phấn trẻ Chính mà tròchơi hoạt động giúptrẻ nhớ lâu nhớ sâu kiến thức Vì qua tròchơitrẻ thấy vui chơi thoả thích thực chất lại tiếp thu lĩnh hội kiến thức học cách cao Sắp xếp tròchơi theo chủ đề cần thiết Tơi nghiên cứu phiên chế chương trình năm học, đặc điểm tình hình tâm sinh lý trẻpháttriểnvận động trẻ Chính tơi lập kế hoạch lựa chọn, xếp tròchơivận động phù hợp theo chủ đề, mơn học Tổ chức tròchơivận động nhằm phát huy tính tích cực chủ động trẻ Tích cực đưa tròchơi dân gian, kết hợp thay đổi số lời hát tròchơi cho phù hợp chủ đề, vào hoạt động lúc nơi Các tròchơivận động sưutầm sáng tạo xếp phù hợp theo chủ đề hướng dẫn trẻsốtròchơi theo chủ đề sau: 3.2.1 Ứng dụng tròchơivận động vào dạy trẻ 3-4 tuổi VD:Tuần dạy thân trẻ * Tròchơi 1: Đi giấy Mục đích : Sau chơi xong tròchơitrẻ biết được: - Tên tròchơitrò chơi: “ Đi giấy ” - Rèn khéo léo uyển chuyển thể - Pháttriển tốt vận động đôi bàn chân, bàn tay - Biết phối hợp quan thể như: Của đôi tay, đôi mắt, đơi chân Chuẩn bị Để chơitròchơi cần phải chuẩn bị tốt điều sau: - Khoảng khơng gian thống mát, - Mỗi trẻ tờ giấy 8/31 - Vạch đích, vạch xuất phát cách từ đến 10 mét - Phổ biến rõ cách chơi luật chơi cho trẻ Cách chơi: Các bạn tham gia tròchơi ( Khơng hạn chế số lượng người chơi ) chia làm nhiều đội Mỗi bạn có tờ giấy vừa bàn chân, đội xếp hàng dọc vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh người quản trò, bạn đứng đầu đội đến vạch đích cách: Đặt miếng giấy xuống đất, chân bước đạp lên giấy, tiếp rút miếng giấy chân rút chân lên( ví dụ: rút giấy chân trái chân trái bước lên, rút giấy chân phải chân phải bước lên ) Cứ bạn tiếp tục đến đích Khi bạn thứ đến nơi, bạn đội lại bắt đầu trên, người cuối + Luật chơi: Khi bước đi, chân bạn phải đạp lên giấy chân không chạm đất Nếu chạm đất loại khỏi tròchơi Đội đến đích trước có nhiều bạn đích giành chiến thắng Ứng dụng vào hoạt động - Giờ học: Tròchơi giấy tơi tổ chức hoạt động ngồi trời, chơi góc vận động lớp, tiết MTXQ Với tròchơi “ Đi giấy” trẻ thục, có kĩ chơi tốt thay đổi tên tròchơi để phù hợp với chủ điểm Tròchơi tổ chức cho trẻchơi chủ điểm như: Chủ điểm “ Thế giới thực vật “, chủ điểm “ Thế giới động vật”, chủ điểm “ Giao thông”… cách chơi luật chơi cần đổi tờ giấy thành lá, hoa với chủ điểm giới thực vật, thay đổi tờ giấy thành bàn chân gấu với chủ điểm giới động vật Ví dụ: Dạy trẻ vể: Thế giới động vật Tơi đổi tên trò chơi: “ Đi giấy” thành trò chơi: “ Đi dấu chân vật” Cô chuẩn bị dấu chân vật cách vẽ dấu chân giấy như: dấu chân gấu, vịt, gà…trong chơitrẻ hòa vào bước lồi vật Trẻ giẫm lên dấu chân vật trẻ 9/31 cảm thấy vật Trẻ vừa chơi lại vừa tìm hiểu khám phá thêm dấu chân vật xung quanh bé Chỉ cần thay đổi đơn giản trẻ cảm thấy lại chơitròchơi .( Ảnh 1, ảnh 2) *Trò chơi : Đua thuyền Mục đích Tròchơi có tên ” Đua thuyền”, tròchơigiúptrẻ : - Pháttriển phối hợp tay – mắt, vận động phận thể, vận động nhịp nhàng với bạn - Trẻ biết hợp tác nhóm chơi - Pháttriển khả quan sát cho trẻ Chuẩn bị Tròchơi cần chuẩn bị đồ dùng sau: - Phòng ( sân) rộng rãi, thống mát, phẳng - Vòng nhựa giả làm thuyền - Vạch đích, vạch xuất phát - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi cho trẻ + Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm nhỏ ( nhóm –trẻ ) Cô cho trẻ ngồi thành hàng dọc theo nhóm Khi có hiệu lệnh lên thuyền trẻ bước vào vòng trẻ vào vòng ngồi xuống, tay cầm vào vòng thành thuyền đua Khi nghe hiệu lệnh cô, tất thuyền đua dùng sức hai chân tất thành viên nhóm tiến phía trước đích + Luật chơi: Đội đích trước giành chiến thắng Ứng dụng tròchơi vào hoạt động Tròchơi tơi áp dụng vào tuần dạy: “Tết mùa xuân “ Ví dụ: Với đề tài khám phá xã hội “ Tìm hiểu số lễ hội mùa xuân “ 10/31 Tập cho trẻ đọc thuộc lời tròchơi Tập động tác minh họa cho trẻvận động kết hợp với lời tròchơi * Tròchơi 1: Cái ca Con có ca (nắm bàn tay đưa phía trước) Cơ cắt cà (2 bàn tay xòe đánh lên đánh xuống) Con cầm ca (2 tay nắm lại) Cùng cười ha (Trẻ đọc cười) * Tròchơi 2: Em vẽ Em thích vẽ (1 cánh tay đưa lên cầm cọ) Vẽ ngơi trường (làm vẽ) Có bạn em (chỉ sang bạn bên cạnh) Cùng hát múa (rung tay múa) * Tròchơi 3: Cơ giáo Cô giáo em Là la (2 tay vỗ vào vai) Cô hay cười (2 tay lên miệng) Đầu rung rung (lắc đầu rung rung) * Tròchơi 4: Bè bạn Bé bạn (Đưa bàn tay vào bạn) Oẳn tù xì (2 trẻ quay vào oẳn tù tì) Chơi bắn bi (Làm động tác bắn bi) Ơi thích q (vỗ tay) * Tròchơi 5: Ghế ngồi Bé có ghế (1 chân đứng, chân lại bắt chéo qua ngồi ghế) Lúc thấp, lúc cao (trẻ ngồi xuống đứng lên) Giúp bé học (làm động tác viết bài) Điểm mười thật vui (vỗ tay) Khi dạy trẻ tìm hiểu Gia đình 22/31 Mục đích: Giúptrẻ ơn lại đặc điểm số đồ dùng, nhận dạng hình dáng đặc trưng, vị trí mối quan hệ thành viên gia đình Giúptrẻ thư giãn hoạt động nhận thức Pháttriển ngôn ngữ, thể lực, rèn quan phát âm cho trẻ Hướng dẫn: Tập cho trẻ đọc thuộc lời thơ Tập cho trẻ đọc kết hợp với động tác minh họa lời tròchơi * Tròchơi 1: Nhà em Nhà em có người (dưa ngón tay) Ba em cao lớn (vươn người cao lên) Mẹ em hiền dịu (vỗ tay để chéo trước ngực) Chị em hay vỗ tay (vỗ tay) Mỗi em điểm 10 (đưa 10 ngón tay lên lắc qua lắc lại) * Tròchơi 2: Mẹ bé Tùng dinh tùng dinh (đưa tay làm đánh trống) Con đẹp xinh (2 tay múa qua bên) Như hoa hồng nhỏ (2 tay chụm lại nụ hoa) Mẹ hôn ngày.(2 tay lên má) * Tròchơi 3: Chiếc quạt máy Nhà em có quạt (2 tay nắm lại tạo thành quạt to) Quay nhanh quay chậm ( tay quay chậm trước ngực) Mang gió đến người.(2 tay rung cao đưa qua đưa lại) * Tròchơi 4: Nấu ăn Cái chảo nồi (2 tay làm hình vòng tròn to nhỏ) Cái chiên nấu (2 tay làm động tác cầm xạn xới) Cái to nhỏ (2 tay đưa trước ngực xòe (to),chụm lại (nhỏ)) 23/31 Giúp bé nấu cơm.( tay làm động tác cầm bát, tay làm động tác cầm muỗng múc cơm.) Khi dạy trẻ tìm hiểu Bản thân Mục đích: Giúptrẻ ơn lại số phận thể, giúptrẻ biết cách mơ tả hình dáng bạn Giúptrẻ thư giãn họat động nhận thức Pháttriển ngôn ngữ, rèn quan phát âm, thể lực cho trẻ Hướng dẫn: Tập cho trẻ đọc thuộc lời thơ Trẻ đọc kết hợp với động tác minh họa cho lời tròchơi * Tròchơi 1: Năm vịt Năm vịt mà tơi biết (2 tay xòe trước ngực đưa qua đưa lại) Chú cao nhồng, (nhón gót) lùn tịt (tay đưa xuống thấp, ngồi xổm) Chú ốm nhom (2 tay chụm lại đưa trước ngực) Chú mập ú (2 tay làm thành vòng tròn) Chú điệu (2 tay chụm lại lắc người) Chú bé tẹo teo (đưa ngón tay út phía trước lắc qua lắc lại Nhưng vịt yêu thương (2 tay xoay xoay trước ngực) Là la la la (2 tay lắc lư nhảy vòng tròn) Là la la la (2 tay lắc lư nhảy vòng tròn) * Tròchơi : Hai bàn tay Bàn tay nắm lại – 2lần (lần lượt nắm bàn tay đưa lên trước ngực) Đập bàn tay (vỗ tay) Bàn tay nắm lại - lần (lần lượt nắm bàn tay đưa ngang vai) Lắc chúng xoay (hai tay ngang vai xoay tròn bàn tay) (Tác giả Nguyễn Thị Thanh Cảnh – Trường Mẫu giáo thực nghiệm TW3) 3.4 Biện pháp 4: Phối hợp với đồng nghiệp phụ huynh 24/31 Chúng ta biết thời gian trẻ trường mầm non nhiều thời gian trẻ nhà Những học trường mầm non giúptrẻpháttriểntâm sinh lý lứa tuổi, có sức khỏe tốt, tự tin, mạnh dạn để học tập sống tích cực, phát huy tốt khả sở trường Chính việc tun truyền hướng dẫn bậc phụ huynh số biện pháp để với giáo viên hình thành tính tích cực hoạt động trẻ vô cần thiết hiệu Trong họp phụ huynh, ln đề cập giải thích tầm quan trọng việc phát huy tính chủ động, tích cực trẻ tới bậc phụ huynh, đề nghị bậc phụ huynh phối hợp cô giáo để giúptrẻphát huy tối đa tính độc lập tự chủ từ việc nhỏ vệ sinh cá nhân, giày dép, mặc quần áo…qua việc trẻ tự phục vụ thân, biết cách tự phục vụ thân trẻ tự tin, mạnh dạn trước nhiều tình Đồng thời tơi giải thích để phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên nhằm pháttriển tốt thể lực cho trẻ đặc biệt rèn luyện thơng qua tròchơivận động Tơi thường xun trao đổi với phụ huynh qua đón trả trẻ quan điểm biện pháp giáo dục để phụ huynh có định hướng phối hợp giáo dục trẻ gia đình cho có hệ thống qn Ngồi ra, chúng tơi thường xun cập nhật thông tin pháttriển hay tiến trẻ tới phụ huynh để phụ huynh chia sẻ phối hợp giáo dục trẻ Bên cạnh đó, tơi thường xun lên mạng internet để tìm kiếm tuyên truyền nhờ giúp đỡ bậc phụ huynh để tìm kiếm loại sách báo, viết việc rèn luyện kỹ vận động cho trẻ nhằm pháttriển tốt thể lực cho trẻ Tôi treo bảng tuyên truyền để bậc phụ huynh đọc hàng ngày phát tuyên truyền cho phụ huynh theo chủ đề Nhờ thực biện pháp này, phụ huynh lớp chủ động việc phối hợp cô phát huy tính tích cực hoạt động trẻ Các bậc phụ huynh tỏ đồng cảm, chia sẻ với công việc cô giáo nhiều phụ huynh chủ động ủng hộ cho lớp vật chât tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ, phát huy tính tích cực hoạt động trẻ lớp (Ảnh 16) 25/31 Hiệu sáng kinh kinh nghiệm: Sau gần năm sưutầm hướng dẫn sốtròchơivậnđộng,tròchơi dân gian cho trẻ lớp tơi phụ trách tơi thu kết sau: Tiêu chí Về kiến thức Về kĩ thực vận động Về phối hợp phận Đầu năm Đạt Không 25/53 23/53 22/53 đạt 28/53 30/53 31/53 Cuối năm Đạt K.Đạt 51/53 50/53 49/53 2/53 3/53 4/53 thểvận động nhịp nhàng với bạn * Từ kết đạt cho thấy: 4.1 Về phía cơ: - Đã tìm tòi, khám phá tròchơivận động để giới thiệu cho trẻ - Hướng dẫn cho trẻchơitròchơivận động sưutầm hấp dẫn thu hút trẻ 4.2 Về phía trẻ - Trẻ chủ động, tích cực vận động hơn, phối hợp tốt phận thể biết chơi phối hợp với bạn - Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tự tin vào thân - Trẻ thích đến lớp để gặp bạn gặp cô - Khả tiếp thu lĩnh hội kiến thức tốt 4.3 Về phía phụ huynh: - Phụ huynh chủ động đọc thông tin trao đổi với cô giáo nội dung học trường - Phụ huynh tỏ đồng cảm, chia sẻ với công việc cô giáo nhiều phụ huynh chủ động ủng hộ cho lớp vật chât tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi việc tổ chức tròchơivận động cho trẻ 26/31 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Ý nghĩa sáng kiến: - Tròchơivận động có tầm quan trọng lớn pháttriểnthểchất cho trẻTròchơivận động vừa giúptrẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, pháttriển giác quan đặc biệt nâng cao thểchất sức khỏe cho trẻgiúptrẻ lớn lên mạnh dạn, tự tin trở thành người công dân có ích cho xã hội Những nhận định chung: - Sau áp dụng tròchơi lớp tơi thấy tròchơi hồn tồn phù hợp với trẻ Khi giáo viên hướng dẫn trẻ thực thành cơng tròchơi hỗ trợ nhiều cho hoạt động giáo dục khác Trong buổi sinh hoạt chuyên môn trường trao đổi tròchơi với bạn khối nhận ủng hộ nhiệt tình - Bằng việc sưutầm hướng dẫn sốtròchơivậnđộng, tơi giúptrẻ lớp pháttriển tốt mặt thểchất bên cạnh giúptrẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ Những học kinh nghiệm: Qua việc nghiên cứu đề tài: “ Sưutầmthiếtkếsốtròchơivận động giúptrẻ 3-4 tuổipháttriểnthể chất”, rút số học kinh nghiệm sau: Không ngừng học tập nghiên cứu tài liệu phát huy cải tiến sáng tạo Nghiên cứu kỹ chương trình, đặc điểm tâm sinh lý trẻ để sáng tạo tròchơi hấp dẫn đảm bảo tính khoa học sư phạm Những trẻchơi cách hăng hái, hoạt động bật chơi thường đứa trẻ thông minh, tháo vát biết tổ chức sống Giáo viên phải mạnh dạn tìm tòi đưa tròchơivận động để trẻ thấy thích thú tham gia Từ pháttriển tinh thần tập thể Biết nhường nhịn, biết giao lưu chia sẻ kinh nghiệp với bạn 27/31 Khi tổ chức tròchơivận động cần phải tìm hiểu kĩ cách chơi, luật chơi, chuẩn bị yếu tố cần thiết để tiến hành tròchơi Những ý kiến đề xuất: - Kính mong Phòng Giáo Dục Đào Tạo Quận Cầu Giấy, Ban giám hiệu Trường Mầm non tổ chức buổi tập huấn giới thiệu, tổ chức tròchơi cho giáo viên - Đưa nhiều tròchơi vào chương trình - Trên số kinh nghiệm nhỏ bé áp dụng lớp mẫu giáo bé C trường Mầm non Rất mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo để sáng kiến hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác 28/31 PHỤ LỤC: (Những hình ảnh minh họa cho tròchơivận động) Ảnh 1: Hai bé đặt giấy để bước chân vào 29/31 Ảnh 2: Hai bạn rút giấy di chuyển đến đích Ảnh 3: Kết vòng lại tạo thành thuyền 30/31 Ảnh 4: Hai đội lên thuyền Ảnh 5: Hai đội dùng sức mạnh đôi bàn chân chèo thuyền đích 31/31 Ảnh 6: Xe lửa trở độ Ảnh 7: Xe lửa chở bạn gấu bạn thỏ 32/31 Ảnh 8: Hai bạn bắt đầu vào chướng ngại vật Ảnh 9: Bạn lấy bóng đi! Ảnh 10: Để bóng vào rổ Ảnh 11: Cầm bóng thơi ! 33/31 Ảnh 12: Trẻchơi rồng rắn lên mây Ảnh 13: Tròchơi “ Bịt mắt bắt dê ” 34/31 Ảnh 14: Trẻ giả phi ngựa Ảnh 15: Nhong! Nhong! Nhong! Ngựa ông Cắt cỏ bồ đề Cho ngựa ông ăn ! 35/31 Ảnh 16: Cuộc họp phụ huynh đầu năm 36/31 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO ... phá trẻ 3. 3 Biện pháp 3: Sưu tầm số trò chơi cho trẻ hoạt động tr ời phù hợp với tháng chủ đề nhánh kiện 3. 3.1: Sưu tầm trò chơi dân gian: Có thể nói, trò chơi dân gian khơng đơn giản trò chơi trẻ. .. thu kết sau: Tiêu chí Về kiến thức Về kĩ thực vận động Về phối hợp phận Đầu năm Đạt Không 25/ 53 23/ 53 22/ 53 đạt 28/ 53 30/ 53 31/ 53 Cuối năm Đạt K.Đạt 51/ 53 50/ 53 49 / 53 2/ 53 3/ 53 4/ 53 thể vận động... cho trẻ Từ lí trên, Tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ Sưu tầm thiết kế số trò chơi vận động, giúp trẻ – tuổi phát triển thể chất ” 2 /31 Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu khả nhu cầu vận động trẻ