Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
299,75 KB
Nội dung
LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ BẢO VỆ TỰ DO BIỂU ĐẠT TRỰC TUYẾN - TRUNG TÂM CỦA TỰ DO INTERNET TS Lã Khánh Tùng Khoa Luật – Đại học Quốc gia HN Khác với phương tiện truyền thông diện trước đây, Internet cho phép cá nhân truyền tải thông tin, tư tưởng theo cách tức thời, dung lượng khổng lồ vô thuận tiện Một mặt, Internet có vai trò tích cực nhiều quyền người hỗ trợ quyền giáo dục, tự biểu đạt, hội họp, lập hội, tôn giáo, quyền tham gia trị, tăng cường bình đẳng giới, hỗ trợ nhóm yếu (như người khuyết tật, người thiểu số ), thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Mặt khác, Internet bị sử dụng để xâm phạm quyền riêng tư, sở hữu trí tuệ, xâm phạm quyền trẻ em nhóm yếu Tự Internet, dù có nội dung rộng,1 thường tập trung quan tâm khía cạnh tự quan điểm biểu đạt trực tuyến (online).2 Tự biểu đạt thời đại kỹ thuật số trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều luật gia nhà nghiên cứu giới.3 Trong viết này, tác giả phân tích khái quát về: 1) Khuôn khổ pháp lý quốc tế bảo vệ quyền tự biểu đạt Internet; 2) Một số thách thức việc thực thi tự biểu đạt Internet giới Tự Internet (Internet freedom), dù chưa có cách hiểu chấp nhận chung, hiểu bao gồm quyền tự (tự biểu đạt, hội họp, lập hội, quyền riêng tư ) thực thi khơng gian Internet, hay gọi chung tự Internet (freedom on the Internet) bảo đảm việc tiếp cận Internet Một phát biểu nghiên cứu thảo luận nhiều chủ đề tự Internet Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton Newseum, Washington DC, vào năm 2010 Bà cho nhân loại chứng kiến đấu tranh liệt để bảo đảm Internet công cụ cho cởi mở, hội, biểu đạt khả năng, cơng cụ để kiểm sốt, theo dõi, đàn áp, phân hóa, khủng bố tội phạm Một số viết học thuật gần như: Molly Land, Toward an International Law on the Internet, Havard International Law Journal (Vol.54, Number 2, Summer 2013); Kitsuron Sangsuvan, Balancing freedom of speech on the internet under international law, North Carolina Journal of International Law and Commercial Regulation, Volume 39, number 3, Spring 2014; Daniel Joyce, Internet Freedom and Human Rights, The European Journal of International Law, Vol 26, No 21, 2015 I BẢO VỆ TỰ DO BIỂU ĐẠT TRÊN INTERNET VÀ NHỮNG GIỚI HẠN Quyền tự biểu đạt có vai trò thiết yếu cá nhân xã hội dân chủ Trong lịch sử, quyền tự (với hình thức cụ thể tự ngơn luận, tự báo chí, xuất ) sớm nhà tư tưởng,4 nhà lập hiến, lập pháp quốc gia bảo vệ Từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II, hệ thống pháp luật nhân quyền quốc tế quan tâm bảo vệ quyền dân thiết yếu này.6 Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng Internet phương thức truyền thông trực tuyến, chuẩn mực nhân quyền quốc tế có bước tiến để bảo vệ quyền tự biểu đạt trực tuyến, có đặc thù khác với tự biểu đạt phương tiện truyền thông cổ điển.7 Các nguyên tắc bảo vệ tự biểu đạt Internet Các quyền người truyền thống bước vào thời đại Internet bảo vệ theo nguyên tắc chung “các quyền mà người có ngoại tuyến (ngoài đời/ offline) phải bảo vệ tương tự trực tuyến (trên không gian Internet/online).” Đây điều nhiều quan bảo vệ nhân quyền Liên Hợp quốc khẳng định Như vậy, bên cạnh khả thực thi quyền giáo dục, Một số tác phẩm kinh điển bảo vệ tự ngôn luận, biểu đạt “Areopagitica” John Milton (năm 1644), “Bàn tự do” John Stuart Mill (năm 1859) Điển Tu án thứ I Hiến pháp Hoa Kỳ (năm 1791 ), Luật tự báo chí Thụy Điển (năm 1766, luật tự báo chí giới) Xem thêm: Mục II 13 Quyền tự biểu đạt, sách “Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966)”, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Nxb Hồng Đức, 2012, trang 306-355 Bài viết tập trung vào chuẩn mực toàn cầu (của Liên Hợp quốc), cạnh đó, nhiều chế nhân quyền khu vực (châu Âu, châu Mỹ châu Phi), quyền tự biểu đạt nói chung, biểu đạt Internet nói riêng, quan tâm Chẳng hạn, Ủy ban Nhân quyền Liên Mỹ (IACHR) vào năm 1997 thiết lập vị trí Báo cáo viên đặc biệt Tự Biểu đạt Tổ chức quốc gia châu Mỹ (OAS) Năm 2013, Văn phòng Báo cáo viên IACHR cơng bố nghiên cứu tiêu đề “Tự biểu đạt Internet” (Freedom of Expression and the Internet) hội họp, giao kết hợp đồng Internet, việc thực thi quyền tự biểu đạt trực tuyến biểu cụ thể nguyên tắc chung kỷ nguyên kỹ thuật số Các nguyên tắc tảng bảo vệ tự quan điểm biểu đạt quy định Điều 19 Tuyên ngôn nhân quyền phổ quát (UDHR, 1948) Điều 19 Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966) Khoản 1, Điều 19 ICCPR bảo vệ quyền tự quan điểm mà không bị can thiệp Khoản 2, điều quy định: “Mọi người có quyền tự biểu đạt; quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt loại thông tin ý tưởng, không phân biệt biên giới, dù miệng, viết in, hình thức nghệ thuật thông qua phương tiện truyền thông khác tuỳ theo lựa chọn họ” Như vậy, biểu đạt luật nhân quyền bảo vệ liên quan đến lĩnh vực (chính trị, kinh tế, xã hội hay văn hóa), biên giới, hình thức hay phương tiện Mặc dù Internet không nhắc đến trực tiếp đến UDHR hay ICCPR, diễn giải cụm từ “bất kỳ phương tiện truyền thông khác” (“any other media”) (Điều 19 ICCPR) bao gồm Internet, bên cạnh phương tiện truyền thông cổ điển sách, báo chí, radio, truyền hình Năm 2011, Ủy ban Nhân quyền (HRC, quan có thẩm quyền giám sát việc thực thi ICCPR) thơng qua Bình luận chung số 34 thay cho Bình luận chung số 10 Điều 19 Bình luận chung số 34, với tổng số 52 đoạn, bao trùm nhiều khía cạnh chi tiết quyền tự quan điểm biểu đạt, đặc biệt lưu ý đến phương tiện truyền thơng đại Trong đó, internet nhắc đến trực tiếp số nội dung Về vai trò phương tiện truyền thơng nói chung, Ủy ban kêu gọi quốc gia thành viên cân nhắc đến mức độ phát triển công nghệ thông tin truyền thông, làm thay đổi đáng kể hành vi thơng tin tồn giới, hệ thống truyền thông dựa vào Internet điện thoại di động (đoạn 16) Về phạm vi giới hạn quyền, Ủy ban lưu ý quốc gia xây dựng pháp luật cần quan tâm đến “sự khác biệt báo in, truyền truyền hình Internet”, bên cạnh điểm chung phương tiện (đoạn 39).8 Xem toàn văn Bình luận chung số 34 Phụ lục sách Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Nxb Hồng Đức, 2012 Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc thơng qua ba nghị tự Internet (vào năm 2012, 2014 2016) Năm 2012, xuất phát từ sáng kiến Thụy Điển nhiều quốc gia ủng hộ, Hội đồng thông qua Nghị 20/8 thúc đẩy, bảo vệ thụ hưởng quyền người Internet Nghị khẳng định “các quyền mà người có ngoại tuyến phải bảo vệ tương tự trực tuyến, đặc biệt tự ngôn luận, áp dụng biên giới thông qua phương tiện người lựa chọn, phù hợp với điều khoản 19 Tuyên ngôn Nhân quyền phổ quát Công ước quốc tế quyền dân trị” Gần đây, vào năm 2016, Hội đồng Nhân quyền lại thông qua nghị (A/HRC/32/L.20) tái khẳng định quyền mà người có ngồi đời phải bảo vệ không gian Internet Nghị đặc biệt lên án hành động ngăn chặn tiếp cận Internet, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng tiếp cận thông tin quyền riêng tư trực tuyến để thực hóa quyền tự biểu đạt trì quan điểm mà không bị phân biệt Trong số thủ tục đặc biệt, Báo cáo viên đặc biệt (Special Rapporteur) thúc đẩy bảo vệ quyền tự quan điểm biểu đạt chế Liên Hợp quốc thành lập từ năm 1993.9 Trong số báo cáo thường niên mình, Báo cáo viên tập trung vào chủ đề liên quan đến Internet như: tiếp cận nội dung, tiếp cận kết nối Internet (báo cáo năm 2011); tự biểu đạt, nhà nước chủ thể tư nhân kỷ nguyên số (báo cáo năm 2016); vai trò nhà cung cấp tiếp cận kỹ thuật số (báo cáo năm 2017) Trong năm 2011, bốn chuyên gia lĩnh vực tự biểu đạt truyền thông Liên Hợp quốc chế nhân quyền số khu vực (châu Âu, châu Phi châu Mỹ) đưa Tuyên bố chung tự biểu đạt internet.10 Báo cáo viên đặc biệt tự quan điểm biểu đạt luật gia David Kaye (Hoa Kỳ), đảm nhiệm từ tháng năm 2014, trước ông Frank William La Rue (Guatemala), giai đoạn 2008 – 2014, Ambeyi Ligabo (Kenya), 2002 – 2008, Abid Hussain (Ấn Độ), 1993 – 2002 Các chuyên gia gồm: Báo cáo viên đặc biệt tự quan điểm biểu đạt Liên Hợp quốc, Đại diện đặc biệt Tự truyền thông Tổ chức An ninh hợp tác châu Âu (OSCE), Báo cáo viên đặc biệt Tự biểu đạt Tổ chức quốc gia châu Mỹ (OAS), Báo cáo viên đặc biệt Tự biểu đạt tiếp cận thông tin Ủy ban quyền người dân tộc châu Phi (ACHPR) Liên tục từ năm 1999, chuyên gia hàng năm đưa Tuyên bố chung chủ đề cần quan tâm tự biểu đạt 10 Năm 2017, chuyên gia lại lên tiếng vấn nạn “tin giả”, làm sai lệch thông tin phương tiện truyền thông, bao gồm mạng xã hội Internet Nhìn chung, khn khổ pháp luật nhân quyền quốc tế bảo vệ hai khía cạnh tự biểu đạt Internet: phương tiện quyền tiếp cận kết nối Internet nội dung (mọi lĩnh vực chủ đề biên giới) Những giới hạn đáng tự biểu đạt Internet Bình luận chung số 10 (1983), HRC phân biệt “quyền giữ quan điểm” với “quyền tự biểu đạt” Ủy ban khẳng định quyền giữ quan điểm mà không bị can thiệp nêu khoản 1, Điều 19 ICCPR quyền tuyệt đối, không hạn chế hay tước bỏ hồn cảnh nào, kể tình khẩn cấp quốc gia (đoạn 1) Tuy nhiên, quyền tự biểu đạt phải chịu hạn chế định, với điều kiện hạn chế phải quy định pháp luật để nhằm mục đích nêu khoản 3, Điều 19 (tơn trọng quyền uy tín người khác, bảo vệ an ninh quốc gia trật tự công cộng, sức khoẻ đạo đức cơng chúng) Cạnh đó, Điều 20 đặt giới hạn cấm tuyên truyền cho chiến tranh (khoản 1) ngôn luận gây hằn thù dân tộc, chủng tộc tơn giáo để kích động phân biệt đối xử chủng tộc, thù địch, bạo lực (khoản 2) Nhìn chung, việc giới hạn tự biểu đạt phải đáp ứng đồng thời ba (còn gọi “một kiểm tra ba phần”/ “a three -part test”): 1) Việc giới hạn phải quy định luật, thế, luật phải quy định cách rõ ràng, cụ thể để cá nhân tuân thủ; 2) Giới hạn phải nhắm đến mục đích đáng; 3) Giới hạn cần thiết tuân thủ nguyên tắc tương xứng, biện pháp giới hạn phải phương tiện xâm hại số biện pháp nhằm bảo vệ phải tương xứng với lợi ích cần bảo vệ Để làm rõ đáng cho việc giới hạn, chuyên gia nhân quyền thảo luận hình thành nên Các Nguyên tắc Siracusa giới hạn đình điều khoản Công ước quốc tế quyền dân trị (năm 1985) Các Nguyên tắc Johannesburg an ninh quốc gia, tự biểu đạt tiếp cận thông tin (năm 1996) Hai nguyên tắc làm rõ thêm nội hàm để hạn chế quyền “trật tự công cộng”, “sức khỏe công chúng”, “đạo đức cộng đồng”, “an ninh quốc gia” 11 Những giới hạn tự biểu đạt nói chung áp dụng tự biểu đạt không gian Internet Một cách cụ thể trực tiếp hơn, Bình luận chung số 34, việc hạn chế quyền theo khoản 3, Điều 19, HRC khẳng định: Bất kỳ hạn chế lên việc vận hành trang web, trang blog hay hệ thống truyền bá thông tin Internet, điện tử hay hệ thống khác, bao gồm hệ thống phụ trợ thông tin nhà cung cấp dịch vụ Internet hay cơng cụ tìm kiếm, phép mức độ phù hợp với khoản Những hạn chế phép nói chung phải cụ thể nội dung; việc cấm đoán chung chung hoạt động địa hay hệ thống cụ thể không phù hợp với khoản Việc cấm địa hay hệ thống truyền bá thông tin không xuất tài liệu dựa sở tài liệu phê phán phủ hay hệ thống trị xã hội phủ ủng hộ không phù hợp với khoản (đoạn 43) Báo cáo viên đặc biệt tự quan điểm biểu đạt, Frank La Rue, ủng hộ nguyên tắc báo cáo thường niên năm 2011 Cạnh đó, Báo cáo viên làm rõ thêm phạm vi giới hạn đáng liên quan đến nội dung biểu đạt Một số loại biểu đạt mà nhà nước cần cấm theo luật quốc tế là: văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, kích động việc thực hành vi diệt chủng, vận động hận thù dân tộc, chủng tộc tôn giáo đến mức cấu thành kích động kỳ thị, thù địch bạo lực, kích động khủng bố.12 II MỘT SỐ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC THỰC THI TỰ DO BIỂU ĐẠT TRÊN INTERNET Các thách thức, cản trở việc thực thi quyền tự biểu đạt nói chung, biểu đạt Internet nói riêng khơng đến từ nhà nước mà đến từ nhiều chủ thể xã hội Việc chối bỏ tự biểu đạt thường liên quan đến việc trì Xem Các Nguyên tắc Siracusa Các Nguyên tắc Johannesburg Phụ lục sách “ABC quyền dân sự, trị bản”, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Nxb Hồng Đức, 2014 11 Báo cáo thường niên 2011 Báo cáo viên đặc biệt tự quan điểm biểu đạt (A/66/290), Tổng Thư ký chuyển đến Đại Hội đồng Liên Hợp quốc, đoạn 20 đến 36 12 quyền lực, muốn độc quyền chân lý nhà cầm quyền độc đoán, giới doanh nhân hám lợi, từ hay mong muốn áp chế cá tính, khác biệt cá nhân đám đơng Nhìn chung, hai nhóm thách thức tự biểu đạt Internet cộng đồng quốc tế tập trung thảo luận là: 1) Việc kiểm soát nội dung biểu đạt Internet, 2) Việc tiếp cận kết nối Internet Kiểm soát nội dung biểu đạt Internet Sự vi phạm biểu đạt Internet nội dung giới nay, thể xu hướng đáng lo ngại, có số hình thức phổ biến sau: Thứ nhất, nhiều quốc gia kiểm soát nội dung thơng tin, quan điểm sách, pháp luật Internet, lạm dụng quy định an ninh quốc gia, phỉ báng tôn giáo Phần việc kiểm soát xuất phát từ nỗi lo lắng tự Internet đe dọa đến ổn định trị trật tự xã hội Hàng năm, tổ chức phi phủ Phóng viên Khơng Biên giới (RFS) công bố báo cáo nghiên cứu với tên gọi “Kẻ thù Internet” vào ngày Thế giới chống kiểm duyệt không gian mạng (World Day Against Cyber-Censorship), ngày 12 tháng 3, quan nhà nước giới thực thi việc kiểm duyệt giám sát mạng Không quan quản lý thông tin quốc gia Pakistan, Trung Quốc, Triều Tiên bị cáo buộc sử dụng bảo vệ an ninh quốc gia làm để “đi xa khỏi nhiệm vụ ban đầu để theo dõi, kiểm duyệt nhà báo, bloggers người cung cấp thông tin khác”, mà số quan Hoa Kỳ, Anh quốc, Ấn Độ bị coi “kẻ thù Internet”.13 Theo đánh giá Báo cáo viên đặc biệt tự biểu đạt, phương pháp giới hạn ngôn luận bị cấm Internet phổ biến việc chặn nội dung.14 Tại số nước, khái niệm an ninh quốc gia diễn giải rộng mơ hồ, giới hạn ngôn luận, phê bình có tính cách ơn hòa Trong Các nguyên tắc Siracusa khẳng định an ninh quốc gia viện dẫn để biện minh cho biện pháp giới hạn số quyền chúng thực để bảo vệ tồn quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ, độc lập trị “chống lại việc sử dụng vũ 13 Reporters Without Borders (RSF), Enemies of the Internet 2014: entities at the heart of censorship and surveillance, https://rsf.org/en/news/enemies-internet-2014-entities-heartcensorship-and-surveillance (truy cập ngày 4/5/2018) 14 Báo cáo thường niên 2011, Tài liệu dẫn, đoạn 38 lực đe dọa vũ lực” Các quốc gia khu vực ASEAN nhìn chung xếp hạng thấp tự ngơn luận, tự báo chí Một nguyên nhân chủ yếu pháp luật nước khắt khe tự biểu đạt.15 Trong lần thực việc báo cáo theo chế kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ (2014) Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam nhận khuyến nghị sửa đổi số tội danh Bộ luật Hình để bảo đảm quyền tự bản, bao gồm tự biểu đạt, nhiều khuyến nghị tự biểu đạt Internet, số quốc gia (Phần Lan, Áo, Ireland, New Zealand) khuyến nghị cụ thể việc cần sửa đổi Nghị định 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet.16 Thứ hai, xâm phạm quyền riêng tư từ nhà nước chủ thể khác mối đe dọa tự biểu đạt Trong nhiều tình huống, thường xã hội vốn thiếu tự do, cá nhân muốn ẩn danh nêu quan điểm chia sẻ thông tin, nhiên, việc không bảo đảm riêng tư khiến họ không thực quyền biểu đạt bị ngăn chặn biểu đạt Nghị 68/167 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc năm 2013, quyền riêng tư thời đại kỹ thuật số, kêu gọi tất quốc gia tôn trọng bảo vệ quyền riêng tư truyền thơng kỹ thuật số Nó kêu gọi tất quốc gia xem xét thủ tục, thông lệ luật pháp liên quan đến theo dõi truyền thông, xâm nhập thu thập liệu cá nhân, nhấn mạnh việc quốc gia cần đảm bảo thực đầy đủ hiệu nghĩa vụ theo luật nhân quyền quốc tế.17 Trong báo cáo thường niên năm 2017, Báo cáo viên đặc biệt tự quan điểm biểu đạt Liên Hợp Tuyên bố chung tổ chức xã hội dân “Đối thoại cấp cao AICHR quản lý Internet thời đại thông tin”, Medan, ngày 12/4/2018 15 Nghị định 72/2013/NĐ-CP sửa đổi gần Nghị định 27/2018/NĐ-CP, nhiên, Điều (quy định cấm lợi dụng việc sử dụng Internet nhằm mục đích: Chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc; tuyên truyền chiến tranh, khủng bố; gây hận thù, mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo ) giữ ngun Có trì tiếp số tội danh Bộ luật Hình 1999 (các điều 88, 258) Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017) (vẫn bao gồm Điều 117 – Tội làm, phát tán tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống nhà nước, Điều 331 – Tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước, tổ chức, cá nhân) 16 Xem thêm: Lã Khánh Tùng, Một số vấn đề bảo vệ quyền riêng tư không gian Internet, Kỷ yếu hội thảo “Quyền riêng tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 10/11/2017 17 quốc nhấn mạnh vai trò mã hóa ẩn danh việc thực thi quyền tự biểu đạt trực tuyến Thứ ba, thách thức việc nhiều nhà nước huy động lực lượng để bóp méo thơng tin, định hướng thơng tin có lợi cho giới lãnh đạo trị, bên cạnh xuất thông tin sai, xuyên tạc (disinformation, fake news) xuất phát từ nhiều chủ thể xã hội Khuynh hướng gây tổn hại đáng kể đến tính trung lập (bình đẳng, khơng phân biệt đối xử khách quan) Internet, điều có vai trò trở nên quan trọng nhiều quốc gia thiếu báo chí, phương tiện truyền thông độc lập Trong báo cáo năm 2017 tổ chức Freedom House, “Tự Internet: xoay sở mạng xã hội để phủ nhận dân chủ”, phân tích vấn nạn nhiều nhà nước sử dụng lực lượng để tung tin giả Internet Một số trường hợp nhắc đến quyền Philippin trả 10 đôla ngày cho thành viên “đội qn bàn phím” có nhiệm vụ ca ngợi Tổng thống R Duterte, hay Thái Lan đào tạo 120.000 sinh viên thành lực lượng “hướng đạo sinh mạng” để theo dõi báo cáo hoạt động mạng bị cho đe dọa an ninh quốc gia.18 Thứ tư, việc doanh nghiệp Facebook, Youtube đóng tài khoản, gỡ chặn bài, clip hình thức cản trở tự biểu đạt Trước sức ép Trung Quốc việc chặn cơng cụ tìm kiếm, Google phải ngưng hoạt động quốc gia vào năm 2010 Facebook nhiều trường hợp tháo gỡ hay chặn, không cho truy cập số nội dung cho nội dung vi phạm luật pháp quốc gia vi phạm Tiêu chuẩn Cộng đồng công ty Đầu tháng năm 2018, số cá nhân tổ chức xã hội dân Việt Nam gửi thư ngỏ đến lãnh đạo công ty Facebook kêu gọi tôn trọng quyền tự ngôn luận thông tin Tiếp cận kết nối Internet Hội đồng Nhân quyền cơng nhận tính chất toàn cầu cởi mở Internet “động lực đẩy nhanh tiến phát triển theo hình thức khác nhau” “kêu gọi tất quốc gia thúc đẩy hỗ trợ tiếp cận Internet hợp tác 18 Freedom House, Freedom on the Internet: Manipulating Social Media to Undermine Democracy, 2017 quốc tế nhằm phát triển truyền thông thông tin sở truyền thông tất quốc gia” (Nghị 20/8 Hội đồng, năm 2012) Tuy nhiên, tiếp cận kết nối Internet (access to Internet connection) có phải quyền người hay không chủ đề tiếp tục gây tranh cãi Theo Báo cáo viên tự ngơn luận “tiếp cận Internet chưa phải quyền người”, nhà nước “có nghĩa vụ chủ động thúc đẩy hỗ trợ việc hưởng quyền biểu đạt phương tiện cần thiết để thực thi quyền này, bao gồm Internet”.19 Báo cáo viên số thách thức tiếp cận Internet phạm vi quốc gia Tại nhiều nước có tình trạng độc quyền nhà cung cấp dịch vụ Internet Điều dẫn đến việc thiếu cạnh tranh, với việc thiếu Internet băng rộng khiến cho giá sử dụng Internet cao Việc chi phí tiếp cận cao giá phương tiện (máy vi tính, phần cứng) đắt đỏ làm cho người dân nhiều quốc gia chưa thể tiếp cận Internet nhà phải sử dụng Internet công cộng.20 Những điều làm cản trở đáng kể việc thực thi quyền biểu đạt không gian mạng, nhóm yếu người khuyết tật, người dân tộc thiểu số Trong Nghị vào năm 2016 (A/HRC/32/L.20), Hội đồng Nhân quyền đặc biệt lên án hành động ngăn chặn tiếp cận Internet, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng tiếp cận thông tin Nghị phản ứng trước việc chặn Internet Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến vụ công bom, Bahrain nhằm chặn biểu tình, Algeria nhằm chống gian lận thi cử Đặc biệt, quyền Ghana phải thay đổi sách tố cáo họ dự định ngăn chặn truyền thông xã hội bầu cử diễn vào tháng 11 năm 2016, sau có dự phản ứng dội từ nhóm xã hội dân sự, trị gia Liên Hợp quốc Gần hơn, vào tháng năm 2018, Tòa án hành tối cao Ai Cập phán chặn trang Youtube vòng tháng, trang đăng tải video bị cáo buộc có nội dung phỉ báng nhà tiên tri Muhammad đạo Hồi, bất Báo cáo thường niên 2011 Báo cáo viên đặc biệt tự quan điểm biểu đạt (A/66/290), Tổng Thư ký chuyển đến Đại Hội đồng Liên Hợp quốc, đoạn 61 19 Báo cáo thường niên 2011 Báo cáo viên đặc biệt tự quan điểm biểu đạt (A/66/290), Tổng Thư ký chuyển đến Đại Hội đồng Liên Hợp quốc, đoạn 65 20 10 chấp Cơ quan quản lý viễn thông quốc gia (NTRA) phản đối gặp nhiều khó khăn việc thực thi phán tòa.21 III MỘT SỐ KẾT LUẬN Internet ca ngợi “cơng nghệ giải phóng”, trở thành công cụ quan trọng giúp người dân phá bỏ xiềng xích nhiều chế độ chuyên chế.22 Tuy nhiên, số người đánh giá dè dặt ảnh hưởng tiêu cực Internet xã hội Bi quan hơn, có nghiên cứu Internet mang lại nhiều lợi ích cho lực lượng phản dân chủ giúp ích cho người muốn mở rộng khơng gian trị người bảo vệ nhân quyền.23 Trước phát triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin Internet, pháp luật nhân quyền quốc tế mở rộng để đáp ứng nhu cầu mới, cân giá trị tự do, thông tin với an ninh, trật tự thời đại kỹ thuật số Nhưng dường pháp luật quốc tế chế quốc tế bảo vệ tự Internet, với trung tâm tự biểu đạt Internet, mức độ hạn chế Phần chuẩn mực quốc tế phát triển thêm chủ yếu dạng khuyến Đối với Việt Nam, sách mở rộng kết nối Internet nhiều khẳng định văn thực tiễn Chẳng hạn, Nghị định 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet, xác định đường lối: Khuyến khích việc ứng dụng Internet lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội để nâng cao suất lao động, hỗ trợ cải cách hành chính, tăng tiện ích xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân bảo đảm an ninh, quốc phòng (Khoản 1, Điều 4) 21 22 Larry Diamond, Liberation Technology, Journal of Democracy, 2010, 21 (3), trang 69-83 23 Espen Geelmuyden Rod Nils B Weidmann, Empowering activist or autocrat? The Internet in authoritarian regimes, Journal of Peace Research, 2015, Vol 52 (3), 338-351 Tập trung nghiên cứu giai đoạn 2006-2010, tác giả nhóm nước sử dụng Internet mức độ cao, số quốc gia chuyển đổi sang hướng độc đoán lớn (6 nước, bao gồm Venezuela, Nga, Iran ), nhóm nước sử dụng Internet thấp lại khơng có quốc gia chuyển hướng cách tiêu cực Ở hai nhóm quốc gia có số trường hợp chuyền đổi sang dân chủ, số lượng thuộc nhóm đầu lại nhóm thứ hai, so với nước Một số tác giả khác, Eveny Morozov, Internet giúp nhà độc tài nhanh chóng phát người phê phán chế độ, tuyên truyền thông điệp ủng hộ chế độ, thúc đẩy ý thức hệ lạc hậu 11 nghị (“luật mềm”), cộng với trì dai dẳng quan niệm cũ “chủ quyền quốc gia” (nay mở rộng thành “chủ quyền Internet” 24) giới Trong công bảo vệ tự Internet, dường giới luật gia quốc tế quốc gia cần thêm nhiều phối hợp, ủng hộ chủ thể khác, bao gồm nhà hoạt động mạng, cơng dân tích cực, thông qua hoạt động trực tuyến ngoại tuyến, để thực thi nỗ lực nhằm vận động, phát triển chuẩn mực thực hành tốt nhằm bảo vệ tự biểu đạt hai khía cạnh kết nối nội dung TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Giới thiệu Cơng ước quốc tế quyền dân trị, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Nxb Hồng Đức, 2012 Freedom of expression and ICTs: Overview of international standards, ARTICLE 19, 2013 Molly Land, Toward an International Law on the Internet, Havard International Law Journal, Vol.54, Number 2, Summer 2013 Freedom House, Freedom on the Internet: Manipulating Social Media to Undermine Democracy, 2017 Một số nhà nước nhấn mạnh quan điểm “chủ quyền Internet” với toàn quyền nhà nước Tuy nhiên, quan niệm bị vướng pháp lý (Khoản 2, Điều 19 ICCPR khẳng định việc biểu đạt, truyền tải, tiếp nhận thông tin quan điểm “không phân biệt biên giới”) thách thức kỹ thuật 24 12 ... Borders (RSF), Enemies of the Internet 2014: entities at the heart of censorship and surveillance, https://rsf.org/en/news/enemies -internet- 2014-entities-heartcensorship-and-surveillance (truy cập... đạt Internet cộng đồng quốc tế tập trung thảo luận là: 1) Việc kiểm soát nội dung biểu đạt Internet, 2) Việc tiếp cận kết nối Internet Kiểm soát nội dung biểu đạt Internet Sự vi phạm biểu đạt Internet. .. AICHR quản lý Internet thời đại thông tin”, Medan, ngày 12/4/2018 15 Nghị định 72/2013/NĐ-CP sửa đổi gần Nghị định 27/2018/NĐ-CP, nhiên, Điều (quy định cấm lợi dụng việc sử dụng Internet nhằm